SKKN Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học có hiệu quả trong rèn luyện năng lực tự học cho học sinh lớp 10 thpt (ban cơ bản) qua môn Địa Lí 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “SỬ DỤNG MỘT SỐ PH[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TÊN ĐỀ TÀI TRONG RÈN LUYỆN LỰCDẠY TỰ HỌC SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, NĂNG KĨ THUẬT HỌC CÓ SINH LỚPLỰC 10 THPT HIỆU QUẢ TRONGCHO RÈNHỌC LUYỆN NĂNG TỰ HỌC CHO (BAN CƠ(BAN BẢN)CƠ QUA MƠN ĐỊA LÍ”.ĐỊA LÍ HỌC SINH LỚP 10 THPT BẢN) QUA MÔN Người thực : PHẠM THỊ HƯƠNG Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Địa Lí Người thực : Phạm Thị Hương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nông Cống SKKN thuộc lĩnh vực : Công tác chủ nhiệm Năm học : 2017 – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT THANH HÓA NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng GV GV HS HS KTDH Kỹ thuật dạy học TN Thực nghiệm SL Số lượng TB Trung bình GTVT Giao thơng vận tải SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lí viết sáng kiến Mục đích sáng kiến Đối tượng nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN) QUA MƠN ĐỊA LÍ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số quan điểm vấn đề tự học 1.2 Năng lực tự học Địa lí ? CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm tâm lí, khả HS lớp 10 THPT vấn đề rèn luyện lực tự học 2.2 Mục tiêu chương trình, nội dung SGK Địa lí lớp 10 THPT .9 (ban bản) 2.3 Thực trạng tự học Địa lí HS lớp 10 – THPT Nông Cống .9 2.3.2 Thực trạng việc tự học HS 10 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TRONG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN) QUA MƠN ĐỊA LÍ 10 12 Rèn luyện cho HS số kĩ tự học 12 1.1 Hướng dẫn HS tự lập kế hoạch học tập 12 1.1.1 Cách tiến hành lập kế hoạch mơn Địa lí .12 1.1.2 Ví dụ cách hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập Địa lí .13 1.2 Hướng dẫn HS kĩ làm việc với SGK trình học tập 16 1.2.1 Hướng dẫn HS tự học với SGK lớp: 17 1.2.2 Hướng dẫn HS tự học với SGK nhà: 18 1.2.3 Cách tiến hành 21 1.2.4 Ví dụ hướng dẫn HS tự học với SGK địa lí để chuẩn bị 21 SangKienKinhNghiem.net Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực tự học cho HS lớp 10 – THPT (ban bản) q trình dạy học Địa lí 22 2.1 Sử dụng kĩ thuật XYZ 22 1.1 Khái niệm: 23 1.2 Sử dụng kĩ thuật xyz dạy học địa lí Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng để giải vấn đề liên quan đến giải thích, phân tích đưa ý kiến vấn đề địa lí tự nhiên hay KT - XH 23 2.1.3 Cách tiến hành 23 1.4 Ví dụ sử dụng kĩ thuật XYZ học địa lí lớp 10 24 2.2 Kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn .26 2.2.1 Cách tiến hành 26 2.2.2.Ví dụ việc sử dụng kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn dạy học địa lí .27 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .29 Tổ chức thực hiện: 29 Kết kiểm tra kiến thức 30 C PHẦN KẾT LUẬN .32 I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 32 II MỘT SỐ HẠN CHẾ: 32 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT .33 SangKienKinhNghiem.net SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TRONG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN) QUA MƠN ĐỊA LÍ I PHẦN MỞ ĐẦU Lí viết sáng kiến Trong xu phát triển chung nhân loại vấn đề đổi phương pháp dạy học gắn liền với việc rèn luyện lực tự học cho học sinh nhà trường mục tiêu, chiến lược Đảng nhà nước ta quan tâm Đây coi đường đắn phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước Những năm gần đây, việc tiến hành đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng thực đạt số thành tựu định Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng hiệu dạy học chưa thực nâng cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình dạy học số GV chưa ý đến việc hướng dẫn cho HS cách tự học, tự khai thác, tìm tịi, làm giàu vốn kiến thức địa lí mình, HS chưa biết cách tự học Đặc trưng mơn Địa lí nhà trường phổ thơng mang tính chất tổng hợp có tính liên ngành, kiến thức địa lí rộng thời gian học tập lớp lại có hạn Chính mà việc rèn luyện lực tự học cho HS có ý nghĩa quan trọng, giúp HS tự nghiên cứu, nắm bắt kiến thức lên lớp mà khơng có đạo trực tiếp thầy (cô) Đối với HS lớp 10 – THPT, em HS đầu cấp, chưa quen với việc tự học, bên cạnh việc cung cấp cho HS kiến thức đại cương tự nhiên, kinh tế - xã hội, việc hướng dẫn, rèn luyện cho HS lớp 10 tự học, tự nghiên cứu có nghĩa to lớn đổi phương pháp dạy học địa lí, làm sở kiến thức tảng vững cho em tiếp tục bước vào lớp học cao Với lí nhận thấy rằng, việc rèn luyện lực tự học cho học sinh qua Địa lí mơn học khác nhà trường có vai trị quan trọng, góp phần thực có hiệu trình đồi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Bản thân tơi q trình công tác trường THPT Nông Cống cố gắng tìm tịi, nghiên cứu áp dụng có hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học vào trình dạy học Vì vậy, lựa chọn đề tài:“ Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học có hiệu rèn luyện lực tự học cho học sinh lớp 10 THPT (Ban bản) qua địa lí” tơi mong muốn chia sẻ, đóng góp chút sức lực vào việc nâng cao chất lượng học tập mơn Địa lí nhà trường trung học phổ thông Mục đích sáng kiến Đề tài đề xuất số cách thức, biện pháp nhằm hướng dẫn học sinh tự làm việc, tự nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, biến trình dạy học thành trình tự học cho HS lớp 10 – THPT mơn Địa lí SangKienKinhNghiem.net Với việc rèn luyện lực tự học cho HS, đề tài muốn đóng góp phần việc nâng cao hiệu học tập mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Đối tượng nghiên cứu - HS lớp 10 THPT Nông Cống học tập mơn Địa lí - Trong khuôn khổ đề tài tập trung đến hoạt động tự học Địa lí theo cách tự học hướng dẫn GV Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp, so sánh tài liệu Tài liệu thu thập từ nguồn khác như: SGK, sách tham khảo, luận văn tốt nghiệp, trang web có nội dung liên quan, tạp chí giáo dục…Sau tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc nội dung phù hợp để giải nhiệm vụ đề tài 4.2 Phương pháp quan sát, điều tra thực tế: Sử dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng dạy học GV HS lớp 10 THPT học tập mơn Địa lí Từ đưa hình thức, biện pháp rèn luyện lực tự học cho HS 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nhằm kiểm nghiệm kết nghiên cứu lí thuyết, thu thập thơng tin, phân tích mức độ tin cậy giả thuyết bổ sung vấn đề mà lí thuyết chưa đề cập tới 4.4 Phương pháp toán học Sử dụng phương pháp để xử lí kết thực nghiệm SangKienKinhNghiem.net B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN) QUA MƠN ĐỊA LÍ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số quan điểm vấn đề tự học Theo quan niệm tự học chủ tịch Hồ Chí Minh: Trong tự học điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn Do phải hiểu rõ “học để làm gì?” Việc xác định mục đích, động học tập điều kiện tiên hiệu việc tự học Người nhấn mạnh tới việc phải tự giác học tập, học suốt đời không mệt mỏi để mở mang tầm hiểu biết Về phương pháp học tập, Hồ Chí Minh dạy “ phải lấy tự học làm cốt”, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập cách khoa học, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước trở ngại Người nhấn mạnh, phải học hoàn cảnh, học trường, học sách vở, học lẫn nhau…[13] Đường lối, chủ trương Đảng ta vấn đề tự học HS: thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng ta xác định mục tiêu giáo dục, đào tạo là: “tạo người lao động có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo” Nhấn mạnh lực tự học, tự sáng tạo HS Trong giáo dục đào tạo cần phải giúp HS thay đổi quan niệm phương pháp học tập cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Đó phải bồi dưỡng, phát huy lực tự học HS Đây nhiệm vụ hàng đầu giáo dục đào tạo nghị TW Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học nhằm đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học”.[14] 1.2 Năng lực tự học Địa lí ? Năng lực tự học địa lí khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức địa lí vào tình tình tương tự với chất lượng cao CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm tâm lí, khả HS lớp 10 THPT vấn đề rèn luyện lực tự học Theo phân chia tâm lí học lứa tuổi HS lớp 10 THPT vào độ tuổi đầu niên (15 – 16 tuổi) Ở lứa tuổi em có phát triển nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần Bên cạnh đó, phát triển trí tuệ HS nâng cao Năng lực quan sát HS THPT trở nên sâu sắc nhạy bén Tư trừu tượng, lí luận em phát triển mức độ định Những thay đổi quan trọng tạo điều kiện cho em có khả thực thao tác tư phức rạp trừu tượng SangKienKinhNghiem.net Những đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trình độ nhận thức chung HS THPT nêu sở cho khẳng định tính hợp lý việc rèn luyện lực tự học cho HS dạy học địa lí Tuy nhiên, dạy học địa lí kinh tế - xã hội trình độ nhận thức HS THPT nói chung, THPT Nơng Cống nói riêng cịn có số hạn chế, cụ thể: - HS thường lẫn lộn dấu hiệu chất không chất khái niệm, tỏ lúng túng phải liên kết dấu hiệu khái niệm,hầu hết HS chưa biết cách định nghĩa khái niệm HS biết ứng dụng khái niệm - HS thường tỏ lúng túng thường khơng xác định xác đâu nhân đâu mối liên hệ nhân phức tạp Khả thiết lập mối liên hệ nhân nhiều hạn chế Các kĩ đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu kĩ khai thác tri thức từ SGK em HS lớp 10 yếu, chưa có hệ thống - Bên cạnh đó, HS lớp 10 HS chuyển từ cấp THCS lên nên tâm lí em có nhiều xáo trộn Các em bỡ ngỡ với phong cách dạy học bậc THPT, có nhiều em phải thời gian làm quen cách dạy THPT 2.2 Mục tiêu chương trình, nội dung SGK Địa lí lớp 10 THPT (ban bản) Việc dạy học địa lí kinh tế - xã hội lớp 10 THPT phải đạt mục tiêu sau đây: - Trước hết, mơn Địa lí lớp 10 THPT giúp HS nắm vững kiến thức THCS, bao gồm: Trái Đất với ý nghĩa môi trường sống người bao gồm thành phần cấu tạo tác động lại chúng, số quy luật phát triển môi trường tự nhiên Trái Đất; dân cư hoạt động người Trái Đất; mối quan hệ dân cư, hoạt động sản xuất môi trường; cần thiết phải khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững - Hình thành phát triển HS kĩ tư bản, đặc biệt tư đặc trưng cho địa lí Các kĩ như: kĩ quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, tổng hợp…các vật, tượng địa lí kĩ sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê; kĩ thu thập trình bày thơng tin địa lí; kĩ vận dụng kiến thức chừng mực định để giải thích vật, tượng địa lí 2.3 Thực trạng tự học Địa lí HS lớp 10 – THPT Nông Cống 2.3.1.Ý kiến GV tầm quan trọng vấn đề rèn luyện lực tự học cho HS THPT việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí Bảng 1: Ý kiến GV tầm quan trọng vấn đề rèn luyện lực tự học cho HS THPT việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí Mức độ quan trọng Số lượng GV Tỉ lệ (%) - Quan trọng 21 91,3 - Bình thường 8,69 - Không quan trọng 0 SangKienKinhNghiem.net Qua trình thăm dị, phân tích kết cho thấy rằng, hầu hết GV nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực tự học cho HS việc nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Tuy nhiên, việc trang bị cho HS kĩ năng, phương pháp cần thiết giúp HS tự học chưa thực quan tâm mức, vấn đề kiểm tra, đánh giá chưa thực trọng Việc tìm áp dụng phương pháp dạy học thích hợp trình giảng dạy để rèn luyện lực tự học cho HS điều vô cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học tập 2.3.2 Thực trạng việc tự học HS 2.3.2.1 Tìm hiểu ý kiến HS mức độ thực kĩ tự học hình thức tự học Địa lí Bảng 2: Ý kiến HS mức độ thực kĩ tự học Địa lí Thường Khơng Ít xuyên Các kĩ tự học SL % SL % SL % - Học theo ghi 53 35.3 97 64.6 0 - Thắc mắc không hiểu 47 31.3 89 59.3 14 9.3 - Tích cực thảo luận nhóm 67 44.6 73 48.6 10 6.6 - Đọc sách trước lên lớp 101 67.3 44 29.3 3.3 - Lập kế hoạch học tập nhà 12 32 21.3 106 70.6 - Đọc SGK, tài liệu tham khảo để bổ sung cho 97 64.6 51 34 ghi Kết cho thấy phần lớn em thực hiên số kĩ tự học học tập mơn Địa lí Số HS thường xuyên đọc SGK trước lên lớp đọc thêm tài liệu tham khảo để bổ xung cho ghi chiếm tỉ lệ cao Điều thể trường, lớp mà GV ý đến việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tình trạng HS học theo ghi chiếm tỉ lệ cịn cao, cịn HS khơng có thắc mắc không hiểu bài, tham gia thảo luận nhóm, đọc sách trước lên lớp…Đặc biệt số HS tiến hành lập kế hoạch nhà chiếm tỉ lệ không đáng kể SangKienKinhNghiem.net 1.3 2.3.2.2 Ý kiến HS ý nghĩa việc rèn luyện kỹ tự học Địa lí Bảng 3: Ý kiến HS ý nghĩa việc rèn luyện kỹ tự học Địa lí Mức độ cần thiết Nội dung Bình thường Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % - Giúp HS dễ nhớ kiến thức, nhớ lâu 45 30 78 52 27 18 - Giúp HS nhanh hiểu 46 30.6 74 49.3 30 20 16 10.6 102 68 32 21.3 - Giúp HS tự mở rộng kiến thức - Giúp HS có tinh thần tự giác, làm việc khoa học - Giúp HS đạt điểm cao làm kiểm tra, thi 36 24 79 52.6 35 23.3 23 15.3 89 59.3 38 25.3 - Giúp HS phát biểu tốt 47 31.3 101 67.3 1.3 học - Giúp HS chuẩn bị 69 46 73 48.6 5.3 tốt Kết điều tra cho thấy, nhìn chung đa số HS thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc rèn luyện lực tự học Tuy nhiên so sánh mức độ cần thiết; bình thường khơng cần thiết số mục số HS cho bình thường khơng cần thiết cao so với mức độ cần thiết Điều chứng tỏ vai trị cơng tác tự học HS chưa nhận thức rõ ràng, HS chưa thật có ý thức rèn luyện kỹ tự học Như khẳng định việc rèn luyện lực tự học cho HS trình học tập nói chung học tập Địa lí nói riêng cần thiết II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TRONG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT (BAN CƠ BẢN) QUA MƠN ĐỊA LÍ 10 Rèn luyện cho HS số kĩ tự học 1.1 Hướng dẫn HS tự lập kế hoạch học tập Tùy vào mục đích cụ thể mà người học lập kế hoạch dài hạn, trung hạn hay ngắn hạn 1.1.1 Cách tiến hành lập kế hoạch mơn Địa lí Để rèn luyện lực tự học cho HS qua việc hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập cho mơn Địa lí lớp 10 (ban bản), GV tổ chức thực sau: 10 SangKienKinhNghiem.net - Đầu năm học, GV yêu cầu HS lập kế hoạch học tập theo tuần cho môn Địa lí theo mẫu sau: KẾ HOẠCH HỌC TẬP - Mơn: Địa lí - Họ tên: ………………….Lớp: …………… Cơng việc Mục tiêu Kết Tuần Nhận xét cần tiến cần đạt thực tế đạt (Thời gian) (GV) hành được ………… - GV đưa thời gian cụ thể để hoàn thành việc xây dựng kế hoạch - Đến thời điểm quy định, GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch mình, GV sử dụng số kế hoạch coi hay hoàn chỉnh HS xây dựng để nhận xét trước lớp định hướng cho HS điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp - Tổ chức cho HS trao đổi kế hoạch nhằm giúp HS rút kinh nghiệm cho kế hoạch - Yêu cầu HS thực kế hoạch đề - Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch HS 1.1.2 Ví dụ cách hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập Địa lí (kế hoạch theo tuần) Dựa vào thời khóa biểu phân phối chương trình Địa lí 10 (cơ bản), học kì 1: 19 tuần (2 tiết/tuần) kết thúc 30 Giáo viên hướng dẫn cho HS lập kế hoạch theo tuần cụ thể sau : * Buổi 1: - Bước 1: GV yêu cầu HS lập kế hoạch học tập môn Địa lí dạng tập: + Em lập kế hoạch học tập tuần cho môn Địa lí + Hạn nộp: Buổi học tuần + Mẫu kế hoạch: KẾ HOẠCH HỌC TẬP Môn: Địa lí Tuần:………………………… Họ tên: ……………………… Lớp: …………… Mục tiêu Kết thực tế Nhận xét Tuần Bài học tìm hiểu cần đạt đạt (GV) Bài… Bài… Bài… Bài… 11 SangKienKinhNghiem.net - Bước 2: GV giải thích cách điền ý nghĩa cột + Cột 1, cột cột 3: điền thông tin dựa vào thời khóa biểu phân phối chương trình + Cột 4: HS tự điền sau học xong tiết học tuần + Cột 5: GV điền sau thu kế hoạch HS * Buổi 2: - Bước 1: GV thu kế hoạch theo thời gian hẹn - Bước 2: GV nhận xét GV dùng số kế hoạch đánh giá tiêu biểu số HS để giới thiệu cho lớp, yêu cầu HS chỉnh sửa hợp lí Kế hoạch học sinh làm sau: KẾ HOẠCH HỌC TẬP Mơn: Địa lí Tuần: Họ tên: Lê Tuấn Anh Lớp: 10A Trường: THPT Nông Cống Tuần Bài học tìm hiểu Mục tiêu cần đạt Bài 5: Vũ trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Nắm nội dung học - Giải đáp câu hỏi phần tập - Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Kết thực tế đạt Hiểu vấn đề sau: - Vũ Trụ: Khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà - Hệ Mặt Trời: gồm Mặt Trời, hành tinh, vệ tinh, chổi, thiên thạch đám mây bụi - Trái Đất Hệ Mặt Trời: + Là hành tinh thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời + Trái Đất vừa quay xung quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời Các hệ địa lí quan trọng - Các hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất: + Sự ln phiên ngày đêm (do Trái Đất có hình cầu tự quay quanh trục) + Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế (giờ địa 12 SangKienKinhNghiem.net Nhận xét (GV) - Đảm bảo nội dung yêu cầu - Trình bày đầy đủ, chi tiết - Kết đạt phản ánh đầy đủ mục tiêu học - Cần cố gắng phát huy kế hoạch phương – địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau; quốc tế - múi số lấy làm quốc tế hay GMT) + Sự lệch hướng chuyển động vật thể: tác động lực Côriolit -Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Trình bày giải - Chuyển động biểu kiến hàng thích hệ năm Mặt Trời: chuyển động + Chuyển động giả Mặt xung quanh Mặt Trời hàng năm hai chí Trời Trái Đất tuyến - Sử dụng tranh + Nguyên nhân: trục Trái Đất ảnh, hình vẽ trình nghiêng không đổi phương bày hệ chuyển động xung quanh Mặt chuyển động xung Trời Bài 6: quanh Mặt Trời - Các mùa năm: + Mùa: Khoảng thời gian Hệ Trái Đất năm có đặc điểm chuyển riêng thời tiết khí hậu động + Có mùa (xn, hạ ,thu, xung đông) bán cầu Nam, bốn mùa quanh diễn ngược lại với bán cầu Mặt Trời Bắc Trái - Ngày đêm dài ngắn khác Đất theo mùa theo vĩ độ: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa - Biết dựa vào tranh ảnh để giải thích hệ - Bước 3: Yêu cầu HS tiến hành lập kế hoạch cho tuần học Như vậy, việc hướng dẫn cho HS lập kế hoạch học tập có vai trò lớn việc nâng cao ý thức học tập cho HS, rèn luyện cho HS lực tự học thông qua việc nắm bắt nội dung nhà, giúp GV theo dõi cách sử dụng 13 SangKienKinhNghiem.net thời gian HS Trong tiết học, GV dễ dàng yêu cầu HS tiến hành lập kế hoạch, công việc khoảng đến phút 1.2 Hướng dẫn HS kĩ làm việc với SGK trình học tập Để tăng cường công tác tự học HS với sách cần tăng cường hai hình thức: tự học với sách lớp tự học với sách nhà 1.2.1 Hướng dẫn HS tự học với SGK lớp: GV yêu cầu HS đọc thông tin đoạn học, tìm mối liên hệ thơng tin chữ thơng tin hình vẽ, sơ đồ, trình bày theo cách hiểu GV cần hướng dẫn cho HS số cách đọc SGK, cụ thể như: - Nên dùng bút chì làm vật dẫn đường qua đoạn văn, giúp người đọc tập trung vào việc đọc điều khiển tốc độ, đọc nhanh Khi khơng có vật dẫn đường, mắt bạn có khuynh hướng nhảy nhót khắp trang giấy làm chậm tốc độ đọc bạn Do đó, bạn đọc sách, dùng bút chì làm vật dẫn mắt bạn qua câu văn Việc giúp bạn tập trung vào việc đọc Một lí khác việc dùng bút chì điều khiển tốc độ đọc mắt bạn Dịch chuyển bút chì nhanh tốc độ đọc bình thường bạn chút giúp rèn luyện mắt bạn đuổi theo bút quen dần với tốc độ đọc nhanh Nguồn: Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn - Tìm hiểu ý đánh dấu từ khóa đọc sách Theo nghiên cứu, sách có 20% tổng số từ chứa đựng thông tin để nắm kiến thức môn học, gọi từ khóa Từ khóa bao gồm danh từ, động từ, phó từ, tính từ, 80% số từ cịn lại giữ vai trị liên kết từ khóa để tạo thành văn hoàn chỉnh Để nâng cao hiệu quả, đọc cần tách “cốt lõi” “thơng tin” dạng ý từ khóa, ghi lại ý chính, từ khóa dạng sơ đồ hay tóm tắt đoạn văn vừa đọc bỏ qua 80% từ thứ yếu lại nắm kiến thức cần tìm Nói cách khác, đọc SGK, HS cần tìm kiếm ý cho đoạn văn 14 SangKienKinhNghiem.net SÁCH 20% từ khóa 80% khơng phải từ khóa Tổng số thơng tin để đảm bảo điểm cao Vai trị từ khóa Khi đọc sách, bạn nên lướt qua từ khơng yếu đánh dấu từ khóa quan trọng Cùng lúc dó tìm kiếm ý đoạn văn Thơng thường đoạn văn có ý hỗ trợ nhiều ý phụ Hiểu điều giúp ích cho tiến trình nắm bắt thông tin bạn 1.2.2 Hướng dẫn HS tự học với SGK nhà: - Đối với việc học cũ: GV hướng dẫn cụ thể nội dung đọc, cách đọc, yêu cầu cần đạt sau đọc…cụ thể đọc lại toàn nội dung SGK, so sánh với ghi, tái lại giảng lớp để điều chỉnh, bổ sung - Chuẩn bị mới: Đọc để biết mục tiêu học, nội dung bài, mối liên hệ nội dung học Công việc chuẩn bị nhằm rèn luyện cho HS cách đọc sách để tiếp cận kiến thức Hoạt động thường HS đọc sau xử lí cuối ghi nhớ thơng tin Có ba giai đoạn đọc để nhận biết, để hiểu, cụ thể: Bước 1- đọc lần thứ nhất: Đọc lướt qua đề mục tiểu mục trước bắt đầu đọc chữ chi tiết Việc đọc lướt qua giúp em chuẩn bị tâm trí, nắm bố cục, phát điểm mấu chốt HS cần tìm hiểu ý đánh dấu từ khóa đọc sách Ví dụ: Bài 15: Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất Khi đọc đoạn chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm ảnh hưởng tới chế độ nước sơng cần xác định gạch chân từ khóa: “Ở miền khí hậu nóng nơi địa hình thấp khu vực khí hậu ơn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu nước mưa, nên chế độ nước sông nơi phụ thuộc vào phân bố lượng mưa năm nơi Ở vùng đất, đá 15 SangKienKinhNghiem.net thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể việc điều hòa chế độ nước sông Ở miền ôn đới lạnh nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông băng tuyết tan cung cấp Mùa xuân đến, nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông tiếp nước nhiều” Bước – đọc lần thứ hai: Đọc chậm hơn, sâu để hiểu nội dung thông tin liệu quan trọng chương, mục ,bài Để vừa đọc nhanh vừa nắm bắt chi tiết nội dung cần có kĩ thuật đọc sách, bạn cần rèn luyện cách đọc hiệu quả, bạn tập đọc hiệu bạn nên di chuyển bút chì nhanh để thúc đẩy mắt bạn phải đọc tốc độ mà bạn cảm thấy khó chịu Ví dụ, bạn đọc 100 từ/1 phút, bạn phải ép đọc 300 – 400 từ/ 1phút Nếu bạn cảm thấy không nắm kịp thông tin khơng thoải mái, khơng Mục đích việc làm bạn tải làm tăng hệ thống thần kinh bạn Sau nhiều lần thử thách thế, lực não bạn nâng cao rõ rệt Bạn cần phải thực tập nhiều lần để đạt hiệu cao Việc làm bạn giúp bạn mở rộng tầm mắt đọc sách Tầm mắt hẹp số từ mà mắt nhìn thấy lần nhìn dừng lại Đa số người có tầm mắt rộng khoảng từ – từ (cách tự nhiên), có thói quen đọc sách thường xuyên, người đọc có tầm mắt rộng khoảng – từ Tầm mắt rộng đọc nhiều từ trước lần mắt dừng lại Để đạt tới tốc độ đọc 600 – 850 từ /1 phút, phải tập luyện để có tầm mắt rộng khoảng – từ Trong trình đọc, để hiểu rõ vấn đề, người đọc phải thường xuyên đặt câu hỏi đoạn đề cập vấn đề gì? trao đổi với bạn bè ghi lại câu hỏi mà chưa trả lời Bước – đọc lần thứ 3: Để ghi nhớ tìm mối quan hệ với kiến thức có + Tổng hợp lại liệu thu hai lần đọc trước, tự ghi lại theo cách hiểu + Tìm ý nhất, chất cần ghi nhớ + Tìm mối liên hệ với kiến thức có + Lặp lại nhiều lần tự kiểm tra * Yêu cầu việc hướng dẫn HS tự học địa lí với SGK Trước hết GV phải lựa chọn nội dung yêu cầu HS tự học với SGK nhà lớp, lựa chọn nội dung đảm bảo tính vừa sức HS, dựa sở HS có kiến thức cần thiết để hiểu nội dung đọc GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giao việc cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi Việc đặt câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Câu hỏi đảm bảo tính vừa sức HS - Đảm bảo liên hệ kiến thức thực tiễn Trong trình tổ chức cơng tác tự học HS với SGK dạy học địa lí, giáo viên cần kiểm sốt chặt chẽ cơng tác tự học HS 1.2.3 Cách tiến hành - Chuẩn bị phiếu giao việc cho HS nhằm xác định trình tự cơng tác tự học cho HS 16 SangKienKinhNghiem.net - GV giao nhiệm vụ cho HS - Kiểm tra giám sát việc học tập HS 1.2.4 Ví dụ hướng dẫn HS tự học với SGK địa lí để chuẩn bị Bài 36: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải PHIẾU GIAO VIỆC Bài 36: Vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải Họ tên: ……………………… Lớp……………………………… Trường:…………………………… Bước 1: Đọc lần thứ Đọc lướt qua đề mục tiểu mục trước bắt đầu đọc chữ chi tiết - Mục đích: + Tìm hiểu cấu trúc nội dung kiến thức + Đối tượng nội dung phần - Cách đọc: Có thể đọc – lần Đọc nhanh, ý đến đề mục để nắm nội dung - Trả lời câu hỏi: Bài học trình bày vấn đề gì? Bước 2: Đọc lần - Mục đích: Nắm nội dung chi tiết vấn đề SGK trình bày - Cách đọc: Đọc chậm (có thể đọc – lần mục), trả lời câu hỏi tương ứng với mục Cụ thể: I Vai trị đặc điểm ngành giao thông vận tải Trong mục nội dung chủ yếu trình bày vấn đề gì? II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải Có nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành GTVT? Bước 3: Đọc lần - Mục đích: Đọc để ghi nhớ, tái lại kiến thức - Cách đọc: + Đọc với tốc độ bình thường, vừa đọc vừa ghi tóm tắt lại nội dung kiến thức, đánh dấu phần chưa hiểu + Trình bày nội dung kiến thức vào nháp Như việc GV hướng dẫn HS sử dụng SGK hợp lí q trình học tập, đặc biệt hướng dẫn cho HS cách đọc sách lớp lại mang lại hiệu học tập cao, HS tự lực nắm tri thức trước lên lớp, khoảng thời gian ngắn tiết học lớp GV có điều kiện kết hợp với phương pháp tổ chức dạy học khác nhằm khai thác 17 SangKienKinhNghiem.net triệt để nội dung học, HS có hội để tìm hiểu sâu kiến thức SGK Tuy nhiên, hình thức địi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng GV tinh thần tự giác, độc lập HS Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực tự học cho HS lớp 10 – THPT (ban bản) q trình dạy học Địa lí Để phát huy lực tự học cho HS mang lại kết học tập cao chương trình dạy học Địa lí 10 (ban bản) sử dụng số kĩ thuật dạy học cụ thể sau : 2.1 Sử dụng kĩ thuật XYZ 1.1 Khái niệm: Kĩ thuật xyz kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người 1.2 Sử dụng kĩ thuật xyz dạy học địa lí Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng để giải vấn đề liên quan đến giải thích, phân tích đưa ý kiến vấn đề địa lí tự nhiên hay KT - XH 2.1.3 Cách tiến hành GV cần chuẩn bị bước giống dạy tiết học bình thường Ngồi để áp dụng kĩ thuật xyz q trình giảng dạy Địa lí cần có bước sau: Chuẩn bị: GV chuẩn bị phiếu XYZ theo mẫu, cụ thể: PHIẾU HỌC TẬP (XYZ) MÔN ĐỊA LÍ Nhóm: ……………… Lớp: …………………… Trường:………………… Bài học:…………………………… Phần nội dung tìm hiểu……………………… Số người Ý kiến thành viên Số phút dành cho nhóm nhóm (Y) người (Z) (X) …………… - Tiến hành: + GV giới thiệu nội dung học + Dựa vào nội dung phần học GV chia lớp thành nhóm đưa yêu cầu chung cho nhóm + GV phát phiếu học tập cho nhóm hướng dẫn cách sử dụng phiếu + HS điền thông tin vào phiếu theo cột dẫn GV 18 SangKienKinhNghiem.net + Tìm hiểu thơng tin ghi phiếu (GV lấy thông tin phản hồi cách thu phiếu học tập thơng qua trình bày đại diện nhóm) + Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến Trong trình thực kĩ thuật GV cần ý đến thời gian thực hiện, ý kiến trùng lặp 1.4 Ví dụ sử dụng kĩ thuật XYZ học địa lí lớp 10 Bài 22: Dân số gia tăng dân số ( phần nội dung ảnh hưởng tình hình tăng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ) - GV chuẩn bị phiếu XYZ - Tiến hành: + GV nêu nội dung chính: ảnh hưởng hình tăng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội + Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm gồm thành viên) Mỗi nhóm tìm hiểu hậu gia tăng dân số nhanh phát triển dân số không hợp lí nước phát triển tới kinh tế - xã hội mơi trường Mỗi thành viên nhóm viết ý kiến vịng phút, tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vòng khác + GV phát phiếu u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập + HS điền thông tin + GV thu hồi thông tin + Tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến tổng kết PHIẾU HỌC TẬP (XYZ) MƠN ĐỊA LÍ Nhóm: …1…………… Lớp: ……10A2……………… Trường: THPT Nơng Cống Bài 22: Dân số gia tăng dân số… Phần nội dung: d - ảnh hưởng tình hình tăng dân số tới phát triển kinh tế - xã hội Số người Ý kiến thành viên nhóm Số phút dành cho nhóm (Y) người (Z) (X) Nguyễn Văn A - Kìm hãm phát triển kinh tế phút - Mức sống người dân thấp Nguyễn Văn B Nguyễn Văn C - Các nhu cầu y tế, giáo dục khơng đáp ứng đầy đủ - Khó khăn vấn đề nhà phút - Khó khăn việc giải việc làm - Tệ nạn xã hội gia tăng - Ơ nhiễm mơi trường phút 19 SangKienKinhNghiem.net Như sử dụng kĩ huật xyz vào trình tìm hiểu, giải vấn đề Địa lí đặc biệt để giải vấn đề liên quan đến giải thích, phân tích đưa ý kiến vấn đề địa lí tự nhiên hay KT - XH, đảm bảo việc tất HS tham gia đưa ý kiến riêng, từ tạo điều kiện phát huy tính tích cực lực tự học cho em 2.2 Kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn Trong chương trình Địa lí 10 có nhiều học mà nội dung mục viết dài, đòi hỏi HS phải ý đọc kĩ nội dung rút ý đầy đủ nhất, đảm bảo yêu cầu học Do việc sử dụng kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn nên GV ý sử dụng học Địa lí 2.2.1 Cách tiến hành - Chuẩn bị phiếu học tập với số lượng đủ cho HS lớp có kế hoạch dạy PHIẾU HỌC TẬP (ĐẶT TIÊU ĐỀ CHO ĐOẠN VĂN) MÔN ĐỊA LÍ Họ tên:…………………………… Lớp:……………………………………… Phần nội dung tìm hiểu:…………… Vấn đề (tiêu đề) Nội dung cụ thể ………………………… - GV phát phiếu cho HS - GV cho HS tự đọc đoạn văn khoảng thời gian xác định (tùy theo nội dung đoạn văn GV quy định số phút cụ thể) - HS tự đọc nội dung ghi nội dung vào phiếu học tập - Tìm hiểu thơng tin ghi phiếu 2.2.2.Ví dụ việc sử dụng kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn dạy học địa lí - Ví dụ 1: Bài 9: Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất Mục b (phong hóa hóa học) phần II – tác động ngoại lực có nội dung sau: ‘‘Phong hóa hóa học q trình phá hủy đá khoáng vật, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khống vật Những tác nhân chủ yếu phong hóa hóa học nước hợp chất hòa tan nước, khí cacsbonic, oxi axit hữu sinh vật thơng qua phản ứng hóa học Nước có tác động hịa tan nhiều loại đá khống vật, nhiệt độ nước cao sức hịa tan nước mạnh Ở nơi đá dễ thấm nước dễ 20 SangKienKinhNghiem.net ... nghiên cứu áp dụng có hiệu số phương pháp, kĩ thuật dạy học vào trình dạy học Vì vậy, lựa chọn đề tài:“ Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học có hiệu rèn luyện lực tự học cho học sinh lớp 10... định việc rèn luyện lực tự học cho HS trình học tập nói chung học tập Địa lí nói riêng cần thiết II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TRONG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH... Thực trạng tự học Địa lí HS lớp 10 – THPT Nông Cống .9 2.3.2 Thực trạng việc tự học HS 10 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ HIỆU QUẢ TRONG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH