Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT C NGHĨA HƯNG & BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Lĩnh vực(mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Tác giả: NGUYỄN THỊ HUYỀN Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên môn Văn Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng Nam Định, ngày 01/05/2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: - Năm học 2018 – 2019; 2019 – 2020 Tác giả: Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN Năm sinh: 01/09/1980 Nơi thường trú: Đội 10, Nghĩa Hùng, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Ngữ văn Nơi công tác: Trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Địa chỉ liên hệ: Trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Điện thoại: 0368081031 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 90% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT C Nghĩa Hưng Địa chỉ: Thị trấn Đông Bình, Rạng Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định MỤC LỤC Trang A Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn B MÔ TẢ GIẢI PHÁP I MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Đối tượng khảo sát Thời gian, địa điểm cách thức khảo sát Q trình khảo sát phân tích kết khảo sát 3.1 Việc giảng dạy tác phẩm văn xuôi tự chương trình Ngữ văn 11 giáo viên 3.2 Việc học tác phẩm văn xi tự chương trình Ngữ văn 11 học sinh 3.3 Một số nhận xét Một số phương pháp dạy học truyền thống Các mặt ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học văn truyền thống II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN 10 Vấn đề cần giải 10 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 14 a Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 14 b Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn tự chương trình Ngữ văn lớp 11 15 Một số gợi ý việc vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh tìm hiểu số văn tự chương trình Ngữ văn 11 22 3.1 Một số lưu ý 22 3.2 Văn “Hai đứa trẻ” -Thạch Lam (xem giáo án minh họa chi tiết phần 4) 22 3.3 Văn “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân 25 3.4 Văn “Hạnh phúc tang gia” (Trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng 27 3.5 Văn Chí Phèo 29 Giáo án minh họa “Cách vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh tìm hiểu văn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 31 Một số kết luận 45 III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ CỦA SÁNG KIẾN 46 C HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 46 Hiệu mặt kinh tế 46 Hiệu mặt xã hội 47 Khả áp dụng nhân rộng .47 D CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, VI PHẠM BẢN QUYỀN 47 Tài liệu tham khảo .49 Đơn đề nghị công nhận sáng kiến 50 BÁO CÁO SÁNG KIẾN A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I CƠ SỞ LÍ LUẬN - Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ, tất tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ, nhận thức, thái độ … họ gửi gắm vào tác phẩm Cho nên để hiểu cảm điều địi hỏi trước hết phải biết tri giác, cảm thụ tác phẩm, phải hiểu ngơn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để cảm nhận hình tượng toàn vẹn chi tiết, liên hệ Sau tiếp xúc với ý đồ sáng tạo nghệ sĩ, thâm nhập vào hệ thống hình tượng kết tinh sâu sắc tư tưởng tình cảm tác giả Tiếp theo phải đưa hình tượng vào văn cảnh đời sống kinh nghiệm sống để thể nghiệm, đồng cảm Cuối nâng cấp lí giải tác phẩm lên cấp quan niệm tính hệ thống, hiểu vị trí tác phẩm lịch sử văn hóa, tư tưởng, đời sống truyền thống nghệ thuật - Xuất phát từ phương pháp đổi tiết học Bộ Giáo dục Đào tạo việc lấy học sinh làm trung tâm việc học, thầy cô giáo giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến từ việc hướng dẫn thầy cô Để đạt hiệu cao việc giáo dục cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức người giáo viên phải hiểu giúp học sinh “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Đặc biệt, với văn khó, mang nhiều tầng hàm nghĩa việc giúp cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức từ việc tự học, tự chiếm lĩnh, làm chủ kiến thức điều đặc biệt quan tâm hàng đầu - Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải tập trungvào phát huy tính tích cực của người dạy II CƠ SỞ THỰC TIỄN - Tuy nhiên việc tiếp cận tác phẩm văn học dễ, địi hỏi phải tìm tịi, học hỏi để tìm phương pháp tiếp cận tác phẩm tối ưu giúp học sinh lĩnh hội cách dễ dàng đạt hiệu cao Bởi mơn Văn nhà trường có xu hướng bị xem nhẹ Học sinh khơng cịn hứng thú học Văn mà xem mơn học bắt buộc Vì thế, chất lượng học Văn giảm sút đáng kể Học sinh khơng cịn u thích mơn Văn mà chạy theo môn coi hấp dẫn Tốn, Lí, Hóa, tiếng Anh Chính đòi hỏi giáo viên dạy Văn phải đổi phương pháp giảng dạy, tạo học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến tiết học Đồng thời giúp em nhận thức rằng: Cái đích cuối văn học học làm người Học văn không để biết mà cịn để sống, để tự nâng lên hơn, cao thượng hơn, nhân văn Nếu khơng việc học văn, dạy văn công việc phù phiếm Thực tế cảm thụ cho thấy nhiều người học có dấu hiệu chuyển hóa tích cực tâm hồn nhân cách sau tác động văn học - Tình trạng học sinh ngày lười suy nghĩ, học thuộc văn mẫu để làm tư liệu làm kiểm tra thi mà khơng có sáng tạo hay cảm thụ văn chương cách sâu sắc, mang dấu ấn cá nhân - Mấy năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có đổi cách đề thi THPTQG theo hướng liên hệ, so sánh, tích hợp, vận dụng Và để làm dạng đề đòi hỏi học sinh phải hiểu vấn đề, biết xác định nội dung nghị luận cần bàn, biết xác định dạng đề nghị luận làm hướng Một cách giúp học sinh làm tốt, chủ động việc giáo viên định hướng cho học sinh chiếm lĩnh tri thức giảng - Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, tập 1, học sinh học số văn tự văn học Việt Nam đại giai đoạn 1930 – 1945 “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng, “Chí Phèo” Nam Cao Đây tác phẩm hay dung lượng kiến thức dài, số tiết dạy cho văn lại q ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận tri thức học sinh giáo viên truyền thụ kiến thức theo phương pháp dạy học truyền thống - Từ thực trạng nêu địi hỏi cần phải có giải pháp vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực Vì vậy, tơi đưa sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo hướng “Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn tự chương trình Ngữ văn lớp 11” B MÔ TẢ GIẢI PHÁP I MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Đối tượng khảo sát - Trong trình tiến hành khảo việc dạy học số tác phẩm văn xuôi tự lớp 11, tập trung khảo sát sở đối tượng: + Giáo viên trực tiếp giảng dạy + Học sinh khối lớp 11 THPT Thời gian, địa điểm cách thức khảo sát Trong trình nghiên cứu, thực đề tài này, tiến hành khảo nghiệm thời gian năm học 2018 – 2019 lớp 11A1, 11A8 2019 – 2020 lớp 11A1 11A7 Dự dạy học, kết hợp với nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu giáo án giáo viên làm học sinh, sau đó, tơi lấy ý kiến giáo viên học sinh để đưa nhận xét khái quát Q trình khảo sát phân tích kết khảo sát 3.1 Việc giảng dạy tác phẩm văn xi tự chương trình Ngữ văn 11 giáo viên a Câu hỏi khảo nghiệm Câu 1: Trong q trình giảng dạy tác phẩm văn xi tự chương trình Ngữ văn 11, thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Câu 2: Việc dạy học theo hướng đó, thân thầy (cơ) thấy có ưu điểm nhược điểm nào? Câu 3: Các thầy (cơ) có dự định đổi phương pháp dạy học tác phẩm không? b Kết Với câu hỏi thứ nhất: Các thầy cô trả lời có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: thuyết trình, vấn đáp… Với câu hỏi thứ hai: Các thầy cô cho dạy học theo phương pháp mặt ưu điểm cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức, học sinh trật tự, kết kiểm tra thi cử đảm bảo … nhược điểm thấy rõ tính sáng tạo học sinh thấp, tính tích cực không cao … Với câu hỏi thứ 3: Đa phần thầy trả lời có trở ngại lớn tâm lí ngại đổi mới, chí nhiều thầy cịn cho nhận thức phương pháp kĩ thuật dạy học mơ hồ … 3.2 Việc học tác phẩm văn xi tự chương trình Ngữ văn 11 học sinh a Một số câu hỏi khảo sát Câu 1: Khi chuẩn bị bài, em thường dựa sở nào? Câu 2: Em cảm thấy học Văn? Vì sao? Câu 3: Trong Văn, em học tập điều gì? Câu 4: Giờ học Văn có giúp em động, sáng tạo, chủ động việc tiếp nhận kiến thức thực công việc không? Câu 5: Em mong muốn điều sau học Văn? b Kết Với câu hỏi thứ nhất: Tất học sinh trả lời: Dựa vào câu hỏi sách giáo khoa Với câu hỏi thứ hai: - Đa số học sinh trả lời: Chán, buồn ngủ Vì kiến thức dài, nhàm chán, mệt mỏi, thầy cô giảng triền miên, câu hỏi đơn điệu - Một số học sinh thấy hứng thú Vì thầy giảng hay, truyền cảm Với câu hỏi thứ ba: Đa số học sinh trả lời: Học tập số kiến thức mà thầy cô truyền đạt Với câu hỏi thứ tư: Đa số học sinh trả lời: Không Với câu hỏi thứ năm: Đa số học sinh trả lời: - Giờ học cần sáng tạo, linh hoạt - Bài giảng cần sinh động, phong phú - Học sinh cần chủ động - Việc tiếp nhận kiến thức nhẹ nhàng mà hiệu quả, nhớ lâu 3.3 Một số nhận xét Như vậy, đa số thầy cô giáo học sinh quen thuộc với tác phẩm văn xuôi tự sự, nhiên việc dạy học chủ yếu diễn theo “nếp” cũ, thầy cô chủ yếu truyền đạt kiến thức, học sinh lắng nghe, ghi chép học thuộc Tình trạng là tác phẩm hay khó, số tiết lớp … Nhiều thầy nghĩ tới việc thay đổi phương pháp giảng dạy ngại khó đặc biệt nhận thức phương pháp dạy học tích cực cịn mơ hồ Một số phương pháp dạy học truyền thống Theo tài liệu thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp, nhận thấy trước học văn hay sử dụng phương pháp truyền thống như: Phương pháp thuyết trình Phương pháp giảng giải, minh họa Phương pháp vấn đáp… Các mặt ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học văn truyền thống Đó lối dạy học đề cao vai trò của người dạy học mà quên vai trò chủ động của người học, người dạy không lấy vai trò của học sinh làm trung tâm vì vậy giờ học không mang lại hiệu quả cao Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống có ưu điểm: - Giáo viên định hướng cho học sinh hiểu theo kiến thức mà giáo viên đặt để truyền đạt cho học sinh 10 - Học sinh không nhiều thời gian cho việc suy nghĩ, thuận lợi việc tiếp nhiều tri thức từ giáo viên Tuy nhiên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống để lại nhiều nhược điểm như: - Học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức, khơng phát huy tính tích cực người học việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức - Giáo viên làm nhiều việc thay cho học sinh học sinh “nhàn rỗi” với cơng việc học tập - Giờ học diễn nhàm chán, đơn điệu hoạt động thầy nhiều trị Vì kiến thức “đọng” lại lịng học sinh cảm thấy khơng thích thú với việc học mơn Văn, đặc biệt tác phẩm văn xi Ví dụ, dạy phần Tiểu dẫn sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh đọc, tìm hiểu trình bày vài nét đời, nghiệp Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao theo sách Ngồi ra, học sinh khơng biết thêm, khơng chiêm ngưỡng thêm hình ảnh có liên quan đến tác giả Hoặc giáo viên cho học sinh tìm hiểu sống nghèo khổ người nơi phố huyện, sống người nông dân nghèo khổ trước Cách mạng tháng Tám 1945 học sinh mường tượng khung cảnh sống nghèo đói họ sống em nói chung no đủ Hay tìm hiểu cảnh chờ tàu tác phẩm “Hai đứa trẻ” học sinh biết đoàn tàu từ Hà Nội về, mà khơng hiểu đồn tàu tuyến đường sắt nào, ga Cẩm Giàng nhà ga em khơng tận mắt ngắm nhìn, tất tưởng tượng qua trang văn Thạch Lam mà Khi dạy học theo phương pháp giáo viên truyền thụ kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức khiến cho học sinh khơng có khả tích hợp liên mơn Vì học Văn trở nên nặng nề, căng thẳng, khơng hứng thú II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Vấn đề cần giải Trong học giáo viên cần giúp cho học sinh hình thành phát triển lực học tập như: lực thuyết trình, lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác … Trong đó, phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực