Môi trường dạy học thực hành kĩ thuật theo tiếp cận tương tác

10 214 0
Môi trường dạy học thực hành kĩ thuật theo tiếp cận tương tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác Bài viết làm rõ quan niệm về môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương tác, cùng với xem xét đặc điểm môi trường trong dạy học thực hành kỹ thuật. Từ đó, đưa ra các hạng mục thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật, theo quan điểm dạy học tương tác.

MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2014), Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, số 110, tr.6, 7, 41 Đặt vấn đề Mơi trường dạy học có vai trò quan trọng hoạt động học tập phát triển nhân cách cho người học Tuy nhiên môi trường dạy học thực hành thuật nhà trường có nhiều hạn chế việc hỗ trợ hoạt động tương tác tích cực người học Điều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Nghiên cứu, thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác góp phần giải hạn chế trên, nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành thuật Khái niệm môi trường, môi trường dạy học 2.1 Môi trường Theo nghĩa rộng thì: "Mơi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện" [2 tr.11] Môi trường sống người "bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Như vậy, môi trường tất có xung quanh người, cho người sở để sống phát triển 2.2 Môi trường dạy học Khái niệm môi trường dạy học gọi mơi trường học tập (learning environment) nhằm nhấn mạnh hoạt động học, đề cập đến nhiều thời gian gần hiểu khác Theo cách hiểu chung nhất, môi trường dạy học toàn yếu tố bên người họctác động tới q trình học tập Quá trình dạy học nhà trường trình có tổ chức, mơi trường dạy học cần môi trường thiết kế, tổ chức phù hợp để thực hoạt động dạy học, khuyến khích thúc đẩy trình học tập chủ thể Ở đề cập đến môi trường dạy học có tổ chức Mơi trường dạy học theo nghĩa hẹp chủ yếu đề cập đến yếu tố điều kiện vật chất trang thiết bị, phương tiện, tài liệu, phần mềm dạy học Môi trường dạy học theo nghĩa rộng bao gồm yếu tố người-xã hội, người dạy người học với phương pháp dạy học hình thức tương tác xã hội văn hóa ứng xử Theo Werner Sache [5 tr.175]: “Môi trường học tập tập hợp yếu tố vật chất, tài liệu yếu tố người - xã hội xung quanh người học, có tiềm kích thích khuyến khích q trình học tập” Một cách cụ thể hơn, hiểu: Môi trường dạy học tập hợp yếu tố không gian, thời gian, phương tiện, nội dung, tài liệu dạy học, nhiệm vụ học tập phương pháp hình thức làm việc giáo viên người học, tổ chức cách phù hợp để khuyến khích, hỗ trợ q trình học tập, nhằm đạt mục tiêu dạy học Các tài liệu lí luận dạy học ngày đề cập đến nhiều loại môi trường học tập khác nhau, nhiên khơng có hệ thống phân loại thống Theo đặc điểm, có loại mơi trường thích ứng, mơi trường tương tác, môi trường đa phương tiện, môi trường ảo, môi trường E-Leaning Theo phạm vi, người ta phân biệt môi trường học tập cá nhân, môi trường học tập lớp học Cũng có phân biệt mơi trường “bên trong” mơi trường “bên ngồi” Ví dụ môi trường lớp học, môi trường trường học Mơi trường tự nhiên mơi trường gia đình, xã hội mơi trường bên ngồi trường học Khái niệm mơi trường “bên trong” hay “bên ngồi” mang tính tương đối Khi lấy lớp học làm tham chiếu mơi trường lớp học mơi trường bên trong, mơi trường nhà trường trở thành mơi trường bên ngồi lớp học Thuật ngữ môi trường “bên trong” phần mâu thuẫn với khái niệm môi trường với nghĩa yếu tố bên ngồi Ở hiểu yếu tố bên ngồi người học nằm bên phạm vi lớp học Jean - Marc Denomme, Madeleine Ray [4] số tác giả xa hơn, phân biệt môi trường “bên trong” thân người học mơi trường bên ngồi người học Werner Sache [5 tr.175] phân biệt môi trường bên ngồi tất yếu tố thuộc mơi trường xung quanh người học quan sát Môi trường bên phản ảnh môi trường bên vào cấu trúc nhận thức bên chủ thể, phụ thuộc vào yếu tố tâm lí chủ thể nhận thức trí nhớ, kiến thức, kinh nghiệm, mong muốn, hình dung cá nhân Tuy nhiên mơi trường “bên trong” người học giáo viên trực tiếp quan sát hay tạo mà tác động thơng qua yếu tố mơi trường bên ngồi người học Mơi trường xã hội, môi trường tự nhiên yếu tố điều kiện bên Đặc điểm người học điều kiện bên Những yếu tố điều kiện người giáo viên trực tiếp điều khiển Người giáo viên cần phân tích yếu tố ảnh hưởng mơi trường bên ngồi đặc điểm người học để thiết kế tổ chức môi trường học tập phù hợp với mục tiêu điều kiện dạy học, phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực có trường bên ngồi Mơi trường dạy học có tổ chức cần thúc đẩy, tích cực hóa động hỗ trợ trình học tập Bản thân người thầy giáo người học yếu tố thuộc môi trường học tập Việc xây dựng sở vật chất phòng học, nhà xưởng, trang thiết bị, phương tiện thuộc trách nhiệm nhà trường Việc thiết kế, tổ chức môi trường dạy học cho cụ thể trách nhiệm người giáo viên Các yếu tố thuộc môi trường dạy học cần thiết kế điều khiển dạy nội dung, nhiệm vụ, tập, tài liệu, phương pháp làm việc hình thức tương tác Các yếu tố có, cần tổ chức, bố trí cho phù hợp phòng học, trang thiết bị, phương tiện dạy học Trong nhiều trường hợp, giáo viên tự tạo phương tiện dạy học phù hợp Môi trường theo quan điểm dạy học tương tác Dạy học tương tác trình dạy học, thông qua hoạt động tương tác đa dạng môi trường dạy học tổ chức phù hợp, giúp người học tích cực tự lực kiến tạo tri thức phát triển lực Giáo viên đóng vai trò chủ yếu người tổ chức mơi trường học tập hỗ trợ, tư vấn cho người học, người truyền thụ tri thức cách áp đặt Môi trường dạy học tương tác tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác, đặc biệt tương tác người học với nội dung dạy học thông qua tài liệu, nhiệm vụ, phương tiện học tập tương tác người học với trình học tập Đặc điểm mơi trường dạy học tương tác là: • Nội dung học tập gắn với tình thực tiễn, mang tính phức hợp, phù hợp với • hứng thú người học Hệ thống nhiệm vụ học tập hỗ trợ phát triển lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, giải vấn đề phức hợp, sáng tạo • Phương tiện dạy học hỗ trợ trình tự tìm tòi thi thức người học, tạo điều • kiện cho tương tác Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự lực, tự điều khiển người • học Hình thức làm việc chủ yếu hình thức làm việc hợp tác nhóm làm • • việc độc lập người học Chú trọng hoạt động thực tiễn người học Giáo viên chủ yếu người tổ chức môi trường học tập hỗ trợ hoạt động tự lực kiến tạo tri thức người học Người dạy cần tổ chức môi trường dạy học cho phù hợp (sắp xếp vị trí, chuẩn bị tài liệu học tập, tình dạy học, thiết bị phục vụ dạy học, ) với mục tiêu nội dung học tập Trong q trình dạy học người dạy tác động, điều chỉnh môi trường dạy học theo nội dung học tập, nhịp độ học tập (thay đổi bầu không khí, cung cấp tư liệu, đưa tình huống, kích thích tính tò mò ) Như vậy, người học người dạy bị ảnh hưởng, thích nghi với mơi trường dạy học Chính người dạy, người học lại làm thay đổi môi trường dạy học lại tiếp tục bị ảnh hưởng, thích nghi Mơi trường dạy học tương tác thường môi trường đa phương tiện, sử dụng thiết bị dạy học đa phương tiện, phần mềm dạy học có chức tương tác, tạo điều kiện cho người học tương tác với mơi trường dạy học Ở mức cao việc dạy học khơng cần người thầy mà thiết bị dạy học trở thành người thầy vô hình ẩn thiết bị dạy học hay phần mềm dạy học, phần mềm thí nghiệm, thực hành ảo, E-book, Như vậy, nghĩa người học tự học qua q trình tương tác với mơi trường dạy học Đặc điểm môi trường dạy học thực hành kỹ thuật Các đặc điểm môi trường dạy học thực hành kỹ thuật thể sau: - Không gian xưởng thực hành, phòng học thực hành, ngồi trời ruộng, vườn, sân bãi, - Thời gian học thường theo ca, theo buổi - Tính an tồn tùy thuộc vào chun mơn, ngành nghề mà có có ảnh hưởng mang tính độc hại như: hóa chất, phóng xạ, tiếng ồn, loại tia, áp suất, nhiệt độ, khói, bụi, - Trang thiết bị thực hành: vật liệu, máy móc, - Trang bị an tồn, vệ sinh, phòng chống cháy, nổ, - Phương pháp dạy học thực hành thuật: Luyện tập kỹ thao tác thực hành vận dụng tổng hợp đòi hỏi sáng tạo Định hướng thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác 5.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật (thực hành thuật) theo quan điểm dạy học tương tác + Ánh sáng, nhiệt độ phù hợp, khơng khí thơng thống + Đảm bảo an tồn, thuận lợi cho hoạt động thực hành diễn + Bảng, chiếu, loa bố trí cho người học nhìn rõ, nghe rõ + Mơ hình, máy móc, thiết bị, tủ, giá, thiết bị bố trí thuận tiện, khoa học + Diện tích nhà xưởng, phòng thực hành đủ rộng theo tiêu chuẩn + Cách bố trí chỗ ngồi người học linh hoạt + Bầu không khí vui vẻ thuận lợi cho trao đổi, thảo luận người học + Các tình dạy học đa dạng, phong phú phù hợp với người học tạo thách thức người học 5.2 Định hướng thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác Để có mơi trường dạy học thân thiện, tác động tích cực đến hoạt động dạyhọc, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành thuật, cần có định hướng thiết kế mơi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác theo hạng mục sau: Hạng mục 1: Xác định hạ tầng sở (cải tạo xây mới) Thực tế hầu hết hạ tầng sở có trường, mặc đù chưa đạt tiêu chuẩn, cải tạo điều kiện cho phép tùy theo điều kiện định như: bố trí lại điện nước, lát nền, chát, ốp tường Quan tâm đến thơng thống, chống nóng, chống ồn Nếu xây thực theo thiết kế tiêu chuẩn quy định Hạng mục 2: Kế hoạch trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phần mềm dạy học, bảng tương tác, Phương án bố trí thiết bị, vị trí thực hành Hạng mục 3: Kế hoạch trang bị phương tiện phòng chống cháy nổ, an tồn lao động, tùy theo chuyên môn, nghề nghiệp Hạng mục 4: Thiết kế tình huống, nội dung dạy học, nhiệm vụ thực hành, phương pháp làm việc, hoạt động giáo viên người học thông qua việc thiết kế bài dạy theo quan điểm dạy học tương tác Việc xây dựng hạng mục sở hạ tầng, trang thiết bị phương tiện dạy học thực hành cần có tham gia phối hợp cấp quản lý giáo dục Kết luận Môi trường dạy học hệ thống hỗ trợ nơi diễn trình dạy học, cần thiết kế, tổ chức phù hợp điều khiển nhằm thực mục tiêu dạy học Môi trường học tập lớp học không bao gồm yếu tố không gian, thời gian, ánh sáng, trang thiết bị, phương tiện Môi trường dạy học bao gồm nội dung, tài liệu, nhiệm vụ học tập, phương pháp làm việc hình thức tương tác giáo viên học sinh Môi trường dạy học tương tác hỗ trợ việc đổi cách học từ bị động sang tích cực tự lực người học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó Đức Hòa, Ngơ Quang Sơn, Phương pháp cơng nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB ĐHSP Hà Nội, 2011 Phạm Hồng Quang, Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Cẩm Thanh, Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 73, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr 22-25 Nguyễn Chí Thành, Trịnh Văn Minh, Đặng Hoàng Minh (dịch), (2009), Jean-Marc Denommé et Madeleine Roy, Sư phạm tương tác tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Werner Sacher (2005): Didaktik als Theorie des arrangierten Lernens In: Stadtfeld, Peter; Dieckmann, Bernhard: Allgemeine Didaktik im Wandel Bad Heilbrunn: Klnkhardt Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội TĨM TẮT Mơi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác Bài viết làm rõ quan niệm môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương tác, với xem xét đặc điểm môi trường dạy học thực hành kỹ thuật Từ đó, đưa hạng mục thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật, theo quan điểm dạy học tương tác SUMMARY Environment of technical practice teaching according to interactive methods The objectives of this article are to clarify the theory of teaching environment based on the interactive teaching methods and asset the characteristics of technical practicing teaching environment Accordingly, the individual categories of this environment would be created Tham khảo thêm Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, môi trường sử dụng với nhiều cách gọi, như: môi trường sư phạm, môi trường giáo dục, môi trường học tập, môi trường lớp học thể mức độ, phạm vi, ý nghĩa khác Tựu chung lại cách gọi có chung chất phản ánh điều kiện tự nhiên, xã hội, vật chất giúp cho người học tồn tại, phát triển nhận thức theo hướng tích cực mặt thái độ, kỹ năng, tri thức Trong khuôn khổ luận án, tác giả sử dụng khái niệm môi trường dạy học Khái niệm mơi trường dạy học gọi mơi trường học tập (tiếng Anh: learning environment, tiếng Đức: Lernumgebung) nhằm nhấn mạnh hoạt động học, đề cập đến nhiều thời gian gần hiểu khác Theo cách hiểu chung nhất, môi trường dạy học toàn yếu tố bên người họctác động tới q trình học tập Q trình dạy học nhà trường q trình có tổ chức, mơi trường dạy học cần mơi trường thiết kế, tổ chức phù hợp để thực hoạt động dạy học, khuyến khích thúc đẩy trình học tập chủ thể Ở đề cập đến mơi trường dạy học có tổ chức MTDH theo nghĩa hẹp chủ yếu đề cập đến yếu tố điều kiện vật chất trang thiết bị, tài liệu, phần mềm dạy học, MTDH theo nghĩa rộng bao gồm yếu tố người - xã hội, người dạy người học với PPDH hình thức tương tác xã hội văn hóa ứng xử Werner Sache cho rằng: “Môi trường học tập tập hợp yếu tố vật chất, tài liệu yếu tố người - xã hội xung quanh người học, có tiềm kích thích khuyến khích q trình học tập” [62, tr 175] Quan niệm Diethem Wahl môi trường học tập môi trường tạo cách có kế hoạch, bao gồm thành phần lý luận phương pháp dạy học, tài liệu phương tiện dạy học MTDH yêu cầu việc học tập tích cực, nhiên người học nhận định hướng nội dung chiến lược học tập [64, tr.34] Bernd Meier Nguyễn Văn Cường cho mơi trường học tập mơi trường có tổ chức, bao gồm yếu tố điều khiển, người dạy, người học, nội dung học tập, phương tiện, nhiệm vụ/yêu cầu học tập Môi trường tự nhiên, xã hội mơi trường bên ngồi, yếu tố điều kiện không trực tiếp điều khiển [4, tr.20] Do hiểu: Mơi trường dạy học tập hợp yếu tố không gian, thời gian, phương tiện, nội dung, tài liệu, nhiệm vụ học tập phương pháp hình thức làm việc người dạy người học, tổ chức cách phù hợp để khuyến khích, hỗ trợ trình học tập, nhằm đạt mục tiêu dạy học Các tài liệu lý luận dạy học ngày đề cập đến nhiều loại MTDH khác nhau, nhiên chưa có hệ thống phân loại thống Theo đặc điểm, có loại mơi trường thích ứng, mơi trường đa phương tiện, môi trường ảo, môi trường E-Learning, Theo phạm vi, có mơi trường học tập cá nhân, mơi trường học tập lớp học Vậy hiểu: Môi trường dạy học tương tác môi trường tạo điều kiện hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động tương tác đa dạng, đặc biệt tương tác người học với phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ học tập tương tác người học với trình học tập để lĩnh hội nội dung học tập với tính tích cực tự lực cao Khái niệm môi trường “bên trong” hay “bên ngồi” mang tính tương đối Khi lấy lớp học làm tham chiếu mơi trường lớp học môi trường bên trong, môi trường nhà trường trở thành mơi trường bên ngồi lớp học Thuật ngữ môi trường “bên trong” phần mâu thuẫn với khái niệm môi trường với nghĩa yếu tố bên ngồi Ở hiểu yếu tố bên người học nằm bên phạm vi lớp học Jean - Marc Denomme, Madeleine Ray [39], [40] số tác giả xa hơn, phân biệt môi trường “bên trong” thân người học mơi trường bên ngồi người học Werner Sache phân biệt mơi trường bên ngồi tất yếu tố thuộc mơi trường xung quanh người học quan sát Môi trường bên phản ảnh mơi trường bên ngồi vào cấu trúc nhận thức bên chủ thể, phụ thuộc vào yếu tố tâm lý chủ thể nhận thức trí nhớ, kiến thức, kinh nghiệm, Tuy nhiên môi trường “bên trong” người học khơng thể trực tiếp quan sát hay tạo mà tác động thơng qua yếu tố mơi trường bên ngồi người học [62, tr 20, 175] MTDH thực hành kỹ thuật có phong phú, đa dạng so với MTDH lý thuyết Đó điều kiện khơng gian, thời gian, dụng cụ, phương tiện thực hành, thiết bị công nghệ chứa đựng truyền tải thông tin, Bên cạnh với điều kiện nguồn tài liệu, tư liệu, tình dạy học, diễn biến hoạt động dạy học, phương pháp làm việc người dạy, người học, Tất yếu tố hình thành MTDH mang tính động MTDH thực hành kỹ thuật xem xét đến yếu tố trọng tâm hoạt động THKT người học, thiết bị thực hành, thấy người học tác động/tương tác với thiết bị thực hành làm biến đổi/thay đổi hình thức/trạng thái Nhờ cung cấp thông tin phản hồi cho người học, đưa người học vào mối tương tác với thân (dùng kinh nghiệm, kiến thức có để giải thích, so sánh, loại trừ, đánh giá, ) rút kiến thức mới, bổ sung kinh nghiệm, hình thành kỹ nghề nghiệp Từ hiểu: Mơi trường dạy học thực hành kỹ thuật mơi trường mà trọng tâm yếu tố phương tiện đối tượng thực hành ln có tương tác biến đổi, với yếu tố khác tư liệu, nhiệm vụ thực hành, phương pháp hình thức làm việc người dạy, người học, thiết kế, tổ chức cách phù hợp nhằm hỗ trợ tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động thực hành người học MTDH tối ưu không phụ thuộc vào điều kiện vật chất mà phụ thuộc cách học người học cách dạy người dạy 10 ... kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác 5.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế môi trường dạy học thực hành kỹ thuật (thực hành kĩ thuật) theo quan điểm dạy học tương. .. luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội TĨM TẮT Mơi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác Bài viết làm rõ quan niệm môi trường dạy học theo quan điểm dạy học tương. .. thêm Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận tương tác Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, môi trường sử dụng với nhiều cách gọi, như: môi trường sư phạm, môi trường giáo dục, môi trường

Ngày đăng: 07/11/2017, 11:46