Luận văn thạc sĩ Quy trình và công cụ đánh giá trong dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện

92 242 1
Luận văn thạc sĩ Quy trình và công cụ đánh giá trong dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu và thực hiện việc đánh giá trong dạy học thực hành nghề hiện nay vẫn chưa xây dựng các quy trình và công cụ thực sự hiệu quả. Điều này góp phần dẫn đến sự cách biệt giữa kết quả đầu ra ở các cơ sở dạy nghề với nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quy trình và công cụ đánh giá trong dạy học thực hành nghề theo năng lực thực hiện” có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận và thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - Nguyễn Quang Việt QUY TRÌNH VÀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN HÀ NỘI 2005 Các từ viết tắt Năng lực thực NLTH Dạy học thực hành nghề DHTHN Dạy học lý thuyết nghề DHLTN Công nhân kỹ thuật Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Thị trờng lao động CNKT CNH HĐH TTLĐ Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Kết nghiên cứu ®Ị tµi 5 7 Chơng Cơ sở lý luận đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực I Tổng quan vấn đề nghiên cứu II Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành nghề theo lực thực Một số kh¸i niƯm cèt lâi 13 13 1.1 Sù thùc 13 1.2 Quy trình 13 1.3 Năng lực 13 1.4 Năng lực thực 14 1.5 Tiêu chuẩn 17 1.6 Kiến thức nghề nghiệp 18 1.7 Kỹ 19 1.8 Kỹ xảo 21 1.9 Thái độ 22 1.10 Dạy học thực hành nghề 23 1.11 Đánh giá 23 Đặc điểm dạy học thực hành nghề 24 Đặc điểm dạy học thực hành nghề theo lực thực 3.1 Định hớng đầu 26 26 3.2 Hai thành phần chủ yếu đào tạo theo lực thực 27 3.3 Đặc điểm tổ chức, quản lý trình dạy học 29 3.4 Sự khác đào tạo theo lực thực đào tạo truyền thống 29 III Đánh giá dạy thực hành nghề theo lực thực Khái quát đánh giá dạy học thực hành nghề Đặc điểm đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực 30 30 31 2.1 Mơc ®Ých 31 2.2 ý nghÜa 32 2.3 Yêu cầu 32 Nội dung phơng pháp đánh giá dạy học thực hành nghề theo lùc thùc hiƯn 3.1 Néi dung 34 34 3.2 Ph−¬ng pháp 36 Một số nguyên tắc đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực 39 4.1 Đánh giá theo tiêu chuẩn 39 4.2 Thu thập đủ chứng 40 4.3 Xác định rõ ràng mục tiêu thực 42 4.4 Điều kiện cần thiết để thực 43 4.5 Đánh giá đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục 44 4.6 Thừa nhận kết đà có (đầu vào) học viên 44 4.7 Học sinh tự đánh giá 44 Chơng Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy thực hành nghề 45 I Thực trạng dạy học thực hành nghề 45 Nội dung, chơng trình 45 Đội ngũ giáo viên 46 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 47 Tỉ chøc thùc hiƯn 48 II Thùc tr¹ng kiểm tra đánh giá dạy học thực hành nghề Tiêu chuẩn nội dung kiểm tra đánh giá Hình thức phơng pháp kiểm tra đánh giá 50 50 51 Quy trình công cụ kiểm tra đánh giá 53 Kết học tập trình độ tay nghề học sinh III Đánh giá thực trạng IV Phơng hớng đổi dạy học thực hành nghề đánh giá dạy học thực hành nghề 54 55 57 Chơng Quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực 59 I 59 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình công cụ đánh giá kỹ dạy học thực hành nghề theo lực thực II Quy trình xây dựng công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực Xác định tình hay vấn đề cần đánh giá Xác định công việc hay kỹ cần đánh giá Liệt kê vật liệu, công cụ thiết bị cần cho việc đánh giá Thiết lập tiêu chuẩn thực kỹ Lựa chọn chiến lợc đánh giá kỹ Soạn thảo công cụ đánh giá III Các công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực Danh mục kiểm tra Thang đánh giá 60 61 61 61 62 62 64 65 65 66 2.1 Thang đánh giá Có/Không 67 2.2 Thang đánh giá nhiều mức độ 67 Ví dụ minh hoạ quy trình công cụ đánh giá kỹ 70 IV Quy trình kiểm tra đánh giá 79 V ý kiến chuyên gia giáo viên quy trình công cụ đánh giá dạy thực hành nghề đà xây dựng VI Điều kiện thực 80 Kết luận 81 Các công trình tác giả 81 Tài liệu tham khảo 82 Phụ lục 84 81 Quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực Phần mở đầu Lý chọn đề tài Xu toàn cầu hoá, hội nhập mong muốn khai thác lợi việc tham gia vào tổ chức quốc tế, khu vực toàn cầu (ASEAN-AFTA, APEC, WTO ) mở triển vọng to lớn không việc thu hút đầu t nớc ngoài, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà tạo điều kiện ®Ĩ tiÕp tơc më réng thÞ tr−êng xt khÈu lao động chuyên gia Điều đồng nghĩa với yêu cầu phải nâng cao chất lợng nguồn lao động, đòi hỏi ngời lao động phải có kỹ nghề nghiệp, có kỷ luật lao động, đạo đức nghề nghiệp, lực sáng tạo, biết làm chủ tiếp cận nhanh với công nghệ đại Rõ ràng hệ thống đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải coi trọng hoạt động thực hành để nâng cao lực, kỹ hoạt động ngời lao động nghỊ nghiƯp cịng nh− cc sèng x· héi Những lực, kỹ có đợc thông qua hệ thống đào tạo tiên tiến quy trình đào tạo có chất lợng đợc kiểm chứng thông qua công nghệ đánh giá đủ mạnh Học sinh sở dạy nghề cần phải có khả làm thực công việc nghề nghiệp Mục tiêu kỹ quan trọng đánh giá kết học tập sở dạy nghề cịng nh− viƯc tiÕp nhËn, sư dơng lao ®éng ®éi ngũ công nhân có tay nghề sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Thuật ngữ Đào tạo theo lực thực (Competency Based Training CBT) đà đợc sử dụng để mô tả phơng thức đào tạo khác với phơng thức đào tạo truyền thống Phơng thức tiếp cận dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn quy định cho nghề đào tạo theo tiêu chuẩn không dựa vào thời gian Trong đào tạo theo NLTH, tiêu chuẩn theo kết hay đầu (chính NLTH) luôn đợc sử dụng làm sở để lập kế hoạch, thực đánh giá trình nh kết học tập Với chức nh tác động ý muốn, đánh giá có ảnh hởng lớn đến trình đào tạo Vì thế, công đổi giáo dục - đào tạo, đánh giá vấn đề đợc quan tâm xem xét cách thích đáng Tuy nhiên việc nghiên cứu thực việc đánh giá DHTHN cha xây dựng quy trình công cụ thực hiệu Điều góp phần dẫn đến cách biệt kết đầu sở dạy nghề với nhu cầu thực tiễn sản xuất Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài Quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực hiƯn“ cã ý nghÜa rÊt lín c¶ vỊ lý ln thực tiễn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Qui trình công cụ đánh giá DHTHN 2.2 Phạm vi nghiên cứu ã Nội dung: Đánh giá DHTHN ã Không gian: Các trờng dạy nghề Giả thuyết khoa học Thực quy trình công cụ đánh giá DHTHN theo NLTH góp phần quan trọng nâng cao chất lợng đào tạo CNKT đáp ứng nhu cầu TTLĐ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu Xây dựng quy trình công cụ đánh giá DHTHN theo NLTH 4.2 Nhiệm vụ ã Xác định sở lý luận đánh giá giáo dục kỹ thuật dạy nghề theo NLTH; ã Đánh giá thực trạng DHTHN đánh giá DHTHN số trờng dạy nghề; ã Xây dựng quy trình công cụ đánh giá DHTHN theo NLTH Phơng pháp nghiên cứu ã Phân tích, tổng hợp tài liệu công trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghề Việt Nam nớc ã Điều tra phiếu hỏi ã Quan sát hoạt động dạy học đánh giá DHTHN số trờng dạy nghề ã Trực tiếp vấn sâu số đối tợng nh: nhà khoa học, cán quản lý, giáo viên, học sinh, công nhân kỹ thuật, nhằm thu thập thông tin để bỉ sung, cđng cè nh÷ng kÕt ln khoa häc ã Nghiên cứu kết học tập, rèn luyện học sinh tốt nghiệp nhằm làm sáng tỏ thêm việc đánh giá DHTHN, mặt tích cực hạn chế ã Phơng pháp chuyên gia nhằm đánh giá tính cấp thiết khả thi quy trình công cụ đánh giá Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu; Kết nghiên cứu đề tài; Kết luận; Danh mục công trình tác giả; Tài liệu tham khảo; Phụ lục Nội dung luận văn gồm chơng Chơng Cơ sở lý luận đánh giá DHTHN theo NLTH Chơng Thực trạng đánh giá DHTHN Chơng Quy trình công cụ đánh giá DHTHN theo NLTH Kết nghiên cứu đề tài Chơng I Cơ sở lý luận đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực I Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quá trình giáo dục - đào tạo trình kết hợp hoạt động dạy thày hoạt động học trò nhằm nhận thức vật tợng thực khách quan Triết học Mác - Lênin đà khẳng định tính quy luật nhận thức, là: Từ trực quan sinh động đến t− trõu t−ỵng - tõ t− trõu t−ỵng đến thực tiễn Đó đờng nhận thức thực khách quan Quá trình giáo dục - đào tạo ®em tíi cho ng−êi sù tr−ëng thµnh toµn diƯn vỊ §øc - TrÝ - ThĨ - MÜ, thĨ hiƯn hiểu biết (lí thuyết) khả hành động (thực hành) lĩnh vực cụ thể Giáo dục học đại đà hớng tới cốt lõi trình giáo dục đào tạo - lực hành động, kĩ sống làm việc đối tợng đợc giáo dục Đối với giáo dục nghề nghiệp, Chiến lợc Phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà nhấn mạnh giải pháp đổi chuẩn hoá nội dung, chơng trình đào tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao kĩ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xà hội, liên thông với trình độ đào tạo khác 77 6.3 Bảo trì điều khiển b»ng linh kiƯn ®iƯn tư 6.3.1 Danh mơc kiĨm tra để đánh giá quy trình: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh dấu tích ( ) vào ô tơng ứng "Có/Không" để kiểm tra xem học viên có thực bớc công việc đợc ghi dới hay không Học viên đÃ: Ngắt điện toàn thiết bị để điện áp AC đầu dây nguồn vôn Xả điện mạch nguồn đảm bảo điện áp DC dây vào mạch vôn Tháo nắp hộp bảo vệ đặt bên thiết bị Tháo đầu dây kết nối mạch để mạch đợc lấy bên Làm bụi linh kiện cho không bụi bẩn không làm h hỏng linh kiện va chạm tợng tĩnh điện gây Lau chïi b»ng ho¸ chÊt Lau chïi b»ng ho¸ chÊt để mạch khô Thay linh kiƯn kÐm chÊt l−ỵng b»ng linh kiƯn míi cïng chủng loại, thông số kỹ thuật linh kiện tơng đơng Hàn lại chân linh kiện đảm b¶o tiÕp xóc tèt TÈm sÊy chÊt chèng Èm cách điện với nhiệt độ sấy phù hợp với mạch 10 Gắn mạch trở lại Có Không 78 Tiêu chuẩn hoàn thành kỹ năng: Tất bớc phải đợc dánh dấu "Có" 6.3.2 Thang điểm để đánh giá sản phẩm: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh giá xếp hạng thực học viên theo thang điểm dới Đánh dấu (X) vào ô thích hợp từ - cho thấy học viên đà thực hành đề mục tốt nh Sự xếp hạng bảng nh sau: Điểm 5: xuất sắc; Điểm 4: tốt; Điểm 3: đạt; Điểm 2: kém; Điểm 1: rÊt kÐm Bé ®iỊu khiĨn b»ng linh kiƯn ®iƯn tử: 1 Không bụi bẩn Mạch sẽ, khô Chân linh kiện chắn, tiếp xúc tốt, điện trở tiếp xóc rÊt nhá (Rc® < Ω ) ChÊt chống ẩm phủ khô Các thông số mạch điện nh thiết kế kỹ thuật Tiêu chuẩn hoàn thành kỹ năng: Tất mục phải đạt từ điểm trở lên 6.3.3 Đánh giá thời gian hoàn thành kỹ năng: Thời gian thực từ 30 đến 79 IV Quy trình kiểm tra đánh giá Sau soạn thảo công cụ đánh giá, giáo viên thực quy trình kiểm tra đánh giá thực hành kỹ nh sau: Trớc kiểm tra 1- Chuẩn bị xởng máy phòng thí nghiệm Kiểm tra thực hành đợc tiến hành xởng máy phòng thí nghiệm đợc trang bị đủ số máy, dụng cụ, thiết bị vật liệu khác cần thiết để tiến hành kiểm tra Giáo viên cần kiểm tra xem vật liệu, máy móc thiết bị có làm việc nghiêm chỉnh hay không, có đủ nhiệt, ánh sáng, thông gió, lợng điện khí ga hay không Sự xếp phải phù hợp giáo viên quan sát thực cách dễ dàng rõ Việc chuẩn bị cần phải hoàn thành ngày trớc kiểm tra 2- Phân chia thí sinh vào nơi làm việc Giáo viên phải có kế hoạch định trớc để phân chia thí sinh vào nơi làm việc xác định trình tự công việc để tận dụng tối đa sở vật chất, trang thiết bị Nếu nhiỊu thÝ sinh thi cïng mét lóc x−ëng m¸y, cần phải có kế hoạch di chuyển thí sinh nơi làm việc theo trật tự thích hợp Các thí sinh khác làm công việc khác theo trình tự khác tuỳ theo có sẵn máy móc thiết bị Do việc phân chia thí sinh vào nơi làm việc phải xác định trớc tiến hành kiểm tra 3- Định hớng thí sinh vào phòng thí nghiệm xởng máy Dành khoảng mời lăm phút trớc thời gian kiểm tra, xởng máy phải mở để thí sinh làm số việc định hớng ổn định Trong thời gian đó, thí sinh làm quen với máy móc, thiết bị mặt xởng 80 Trong kiểm tra 4- Thông báo cho học sinh điểm sau: - Biết rõ nơi cần tìm vật liệu, trang thiết bị dụng cụ đà đợc cung cấp cho họ Chỉ rõ nơi cắm điện, phơng tiện phục vụ, mục đòi hỏi kiểm tra - Cung cấp cho họ copy công cụ đánh giá giải thích sử dụng chúng nh - Thông báo cho giáo viên đà hoàn thành công việc để giáo viên đánh giá thành phẩm công việc đà hoàn thành cha hết thời gian 5- Yêu cầu thí sinh nhận trang thiết bị, tới nơi định để làm việc bắt đầu thực 6- Quan sát thực học sinh 7- Yêu cầu thí sinh dừng công việc hết quy định Sau kiểm tra 8- Kiểm tra đánh giá công việc sau thí sinh rời chỗ đánh dấu vào điểm không hoàn thành bảng kiểm Tất nhiên, hầu hết điểm đánh dấu đà đợc làm kiểm tra 9- Kiểm tra lại máy móc thiết bị điều kiện y nguyên trớc kiĨm tra 10- XÕp h¹ng sù thùc hiƯn cđa tõng thí sinh theo chuẩn xác định 11- Tiến hành cc trao ®ỉi tiÕp theo víi tõng häc sinh ®Ĩ giải thích phân hạng mà họ nhận đợc V ý kiến chuyên gia giáo viên quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề đà xây dựng 81 VI Điều kiện thực Kết luận Các công trình tác giả Nguyễn Quang Việt, Phơng pháp trình bày thí nghiệm từ góc độ phân loại kiến thức, Thông tin Khoa học Đào tạo nghề, số 1/2003, tr 22 23 Nguyễn Quang Việt, Vài nét ngời giáo viên tơng lai, Thông tin Khoa học Đào t¹o nghỊ, sè 3/2003, tr 10&17 Ngun Quang ViƯt, Quan điểm tích hợp nghiên cứu phát triển chơng trình lý luận chơng trình, Đặc san Đào tạo nghỊ, 01/2004, tr 50 – 52 Ngun Quang ViƯt, Yêu cầu chất lợng giáo dục dạy học đội ngũ giáo viên kỷ XXI, Tạp chí Thông tin Khoa học S phạm, số 04/2004, tr – Ngun Quang ViƯt, TiÕp cËn hƯ thống nghiên cứu khoa học việc nâng cao chất lợng đào tạo hệ thống s phạm kỹ thuật, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Nghiên cứu khoa học gắn với đào tạo hệ thống SPKT, Hà Nội, 12/2004, tr 209 – 216 Ngun Quang ViƯt, øng dụng multimedia dạy nghề, Tài liệu bồi dỡng giáo viên dạy nghề, Hà Nội, 03/2005 82 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, Phơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp , Tập I, NXB Giáo dục, 1999 Đỗ Minh Cơng, Mạc Văn Tiến, Phát triển lao động kỹ thuật ë ViƯt Nam - Lý ln vµ thùc tiƠn, NXB Lao động Xà hội, Hà Nội 2004 Trần Khánh Đức, S phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2002 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 2004 Trần Bá Hoành, Đánh gi¸ gi¸o dơc, NXB Gi¸o dơc, 1992 John Collum, Đào tạo để ứng dụng, Dự án tăng cờng lực trung tâm dạy nghề, Hà Nội 2004 Nguyễn Trọng Khanh, Kiểm tra đánh giá dạy học kỹ thuật, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội 2004 Nguyễn Văn Khôi, Một số vấn đề lý luận dạy thực hành kỹ thuật, NXB Giáo dục, 2001 Michael B Kennedy Nguyễn Tiến Đạt, Quy trình thực hệ thống đánh giá công nhận kỹ nghề quốc gia, Tài liệu hội thảo Dự án Giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Hải Phòng 12/2004 10 Lu Xuân Mới, Kiểm tra, Thanh tra, Đánh giá giáo dục, Trờng Đại học S phạm Hà Nội II Trờng CBQL GD&ĐTTW1, Hà Nội, 1999 11 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lợng học tập học sinh phổ thông, Đề tài KX 07-08, Hà Nội 1996 12 Nguyễn Viết Sự - Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hệ thống đào tạo Kỹ thuật thực hành Việt Nam - Nội dung giải pháp thực hiện, Thông tin khoa học đào tạo nghề, số 01/2003 13 Lơng Việt Thái (giới thiệu), Kinh nghiệm, xu hớng số nớc đánh giá giáo dục, Thông tin Khoa học giáo dục, số 107, 6/2004 14 Nguyễn Đức Trí, Lý luận dạy thực hành nghề (Dịch từ tiếng Đức), NXB Công nhân kỹ thuật, 1981 15 Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, (Đề tài cấp Bộ B93 - 38 - 24), 1996 16 Nguyễn Nh ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, 1999 17 Các tài liệu bồi dỡng phơng pháp dạy học cho giáo viên hạt nhân Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề, 2003 83 18 Các thẻ kỹ Dự án Tăng cờng lực trung tâm dạy nghề đà triển khai Việt Nam từ 1995 - 2004 19 Chiến lợc Phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Hà Nội, 2002 20 Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề, Một số thuật ngữ thờng dùng lĩnh vực dạy nghề, Tài liệu hội thảo, Hà Nội, 2004 21 Dự án Việt Bỉ Hỗ trợ học từ xa, Giải thích thuật ngữ Tâm lý Giáo dục học (đối chiếu Pháp Việt), Hà Nội, 2000 22 Luật Giáo dục sửa đổi (đà thông qua ngày 20/5/2005) 23 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2002 24 Tổng cục Dạy nghề, Một số vấn đề đặt việc phát triển hệ thống dạy nghề đến năm 2010, Bản tin Khoa học Đào tạo nghề số 10, 6/2005 25 Trờng Đại học Bang Ohio, USA, Trung tâm Khu vực Seameo Voctech, Bộ mô đun đào tạo giáo viên chuyên nghiệp, Môđun D 26 Viện Khoa học Lao động Các vấn đề xà hội, Báo cáo kết điều tra thông tin thị trờng lao động - Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề, Hà Nội 2003 27 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Anh “ ViÖt, NXB TP Hå ChÝ Minh, 1999 28 John W Burke, Competency Based Education and Training, The Flalmer Press, London, 1995 29 Leslie Rae, Assessing Trainer Effectiveness, Antony Rowe Ltd, Wiltshire, 1994 30 Reter Bramley, Evaluating Training Effectiveness, 2ND edition, the McGraw – Hill Companies, UK, 1997 31 Robert F.Mager, Measuring Instructional Results, 3RD edition, The Center for Effective Performance, Inc, Atlanta, 1997 32 Robert L.Linn – Norman E.Gronlund, Measurement and Assessment in Teaching, 7TH edition, Prentice Hall, Inc, Ohio, 1995 33 Shirley Fletcher, Competence “ Based Assessment Techniques, Kogan Page Ltd, London, 1995 34 Shirley Fletcher, Designing Competence “ Based Training, 2ND edition, Kogan Page Ltd, London, 1997 35 Swiss Agency for Development and Cooperation, External Evaluation, 2000 36 William E Blank, Handbook for Developing Competency – Based Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio, 1982 37 ILO, WWW.Cinterfor.org.uy, Occupational Competencies: Identification, Training, Evaluation, Certification 84 Phô lôc Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng đánh giá dạy học thực hành nghề Dành cho giáo viên Chúng chân thành cảm ơn Ông (Bà) đà tham gia khảo sát Những thông tin Ông (Bà) cung cấp cho chúng tôi, vô quý giá trình nghiên cứu, xác định thực trạng dạy học thực hành nghề đánh giá dạy học thực hành nghề Rất mong Ông (Bà) vui lòng đánh dấu ( ) vào ô tơng ứng điền vào chỗ trống thông tin phù hợp mẫu sau Tác giả cam đoan thông tin cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học đợc giữ kín, không tiết lộ 85 I Thông tin cá nhân Tên trờng dạy nghề: Trình độ học vÊn: Trình độ chuyên môn kỹ thuật: NghỊ/ Bé m«n giảng dạy: II Nội dung phiếu điều tra Theo Ông/Bà, trang thiết bị cho đánh giá dạy học thực hành nghề là: Đầy đủ Tạm đủ Thiếu Theo Ông/Bà, trang thiết bị cho dạy học thực hành là: Hiện đại Bình thờng Lạc hậu Nội dung đánh giá dạy học thực hành nghề là: Quy trình Sản phẩm Quy trình sản phÈm Kh¸c (xin ghi râ) Ông/Bà thờng thực đánh giá dạy học thực hành nghề dới hình thức ? Kiểm tra đánh giá sơ trớc bắt đầu môn học Kiểm tra đánh giá định kỳ Kiểm tra đánh giá tổng kết Kiểm tra đánh giá thực công việc Khác (xin ghi rõ) Những phơng pháp đánh giá Ông/Bà thờng sử dụng dạy học thực hành nghề? Quan sát Vấn đáp Viết Khác (xin ghi rõ) 86 10 Việc đánh giá dạy học thực hành nghề có theo tiêu chí/tiêu chuẩn không? Có Không Nếu câu trả lời có, xin ghi rõ tiêu chí/tiêu chuẩn đợc lấy từ đâu ? 11 Ông/Bà có sử dụng quy trình đánh giá dạy học thực hành không? Có Không Nếu có, xin Ông/Bà ghi rõ quy trình đánh giá nh nào? 12 Ông/Bà thờng sử dụng công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề? Thang điểm số (1, 2, 3, ) Thang xếp loại (xuất sắc, tốt, , kém) Bảng kiểm Kh¸c (xin ghi râ) ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Víi c¸c công việc đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt liên quan đến an toàn ngời thiết bị, Ông/Bà có sử dụng câu hỏi vấn đáp trớc cho học sinh thực không? Thờng xuyên Không 14 Ông/ Bà thờng gặp khó khăn thực việc đánh giá dạy häc thùc hµnh nghỊ? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 87 Phụ lục Quy trình xây dựng công cụ đánh giá kỹ Vệ sinh mạch điện tử Nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp Bớc Tình hay vấn đề: Một mạch điện tử cần đợc vệ sinh, gia cờng Bớc Công việc, kỹ cần đánh giá: Vệ sinh, gia cờng mạch điện tử Bớc Vật liệu, công cụ, thiết bị cần thiết: - VOM/DVOM - Dây xả điện chuyên dùng - Bộ dụng cụ khí dùng cho thợ sửa chữa điện - điện tử - Bộ dụng cụ chuyên dùng cho thợ sửa chữa điện - điện tử - Chổi quét, bàn chải kích cỡ - Hoá chất dùng để lau mạch - Dụng cụ dùng để lau mạch Bớc Tiêu chuẩn thực hiện: Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật nghề sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp 4.1 Các tiêu chuẩn đánh giá quy trình gồm: - Ngắt điện toàn thiết bị để điện áp AC đầu dây nguồn vào thiết bị vôn - Xả điện mạch nguồn đảm bảo điện áp DC dây vào mạch vôn - Tháo nắp mạch bảo vệ đặt bên thiết bị - Tháo đầu dây kết nối mạch để mạch đợc lấy bên - Làm bụi mạch linh kiện cho không bụi bẩn không làm hỏng linh kiện tợng tĩnh điện, không làm gÃy chân linh kiện - Lau chùi mạch hoá chất để mặt mạch điện sẽ, khô - Thay linh kiện chất lợng linh kiện chủng loại, thông số kỹ thuật linh kiện tơng đơng - Hàn lại chân linh kiện bị hỏng, đảm bảo tiÕp xóc tèt, ®iƯn trë tiÕp xóc rÊt nhá R < 4Ω - TÈm sÊy chÊt chèng Èm – c¸ch ®iƯn víi nhiƯt ®é sÊy phï hỵp víi linh kiƯn vật liệu điện, chất chống ẩm phủ khô - Gắn mạch trở lại đảm bảo thông số mạch điện nh thiết kế kỹ thuật 88 4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm gồm: - Mạch không bụi bẩn - Hai mặt mạch điện sẽ, khô - Chân linh kiện chắn, tiếp xúc tốt, điện trở tiếp xúc nhỏ (Rc® < Ω ) - ChÊt chèng Èm phđ khô - Các thông số mạch điện nh thiết kế kỹ thuật Bớc Chiến lợc đánh giá: Kỹ cần đợc đánh giá quy trình thực hiện, sản phẩm cuối thời gian thực Bớc Soạn thảo công cụ đánh giá: 6.1 Soạn thảo danh mục kiểm tra "Danh mục kiểm tra" để đánh giá quy trình: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh dấu (X) vào ô tơng ứng "Có/Không" để kiểm tra xem học viên có thực bớc công việc đợc ghi dới hay không Học viên đÃ: Có Không Ngắt điện toàn thiết bị để điện áp AC đầu dây nguồn vôn Xả điện mạch nguồn đảm bảo điện áp DC dây vào mạch vôn Tháo nắp mạch bảo vệ đặt bên thiết bị Tháo đầu dây kết nối mạch để mạch đợc lấy bên Làm bụi mạch linh kiện cho không bụi bẩn không làm h hỏng linh kiện va chạm tợng tĩnh điện gây Lau chùi mạch hoá chất để mạch khô Thay linh kiƯn kÐm chÊt l−ỵng b»ng linh kiƯn míi cïng chủng loại, thông số kỹ thuật linh kiện tơng đơng Hàn lại chân linh kiện bị hỏng đảm bảo tiếp xúc tốt Tẩm sấy chất chống ẩm cách điện với nhiệt độ sấy phù hợp với linh kiện vật liệu điện, chất chống ẩm phủ khô 10 Gắn mạch trở lại đảm bảo thông số mạch điện nh thiết kế kỹ thuật Tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng: Tất bớc phải đợc dánh dấu "Có" 89 6.2 Soạn thảo thang điểm đánh giá sản phẩm Thang điểm để đánh giá sản phẩm: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh giá xếp hạng thực học viên theo thang điểm dới Đánh dấu (X) vào « thÝch hỵp tõ - cho thÊy häc viên đà thực hành đề mục tốt nh Sự xếp hạng bảng nh sau: Điểm 5: xuất sắc; Điểm 4: tốt; Điểm 3: đạt; Điểm 2: kém; Điểm 1: Mạch điện tử: Mạch không bụi bẩn Hai mặt mạch điện sẽ, khô Chân linh kiện chắn, tiếp xúc tốt, điện trë tiÕp xóc rÊt nhá (Rc® < Ω ) Chất chống ẩm phủ khô Các thông số mạch điện nh thiết kế kỹ thuật Tiêu chuẩn hoàn thành kỹ năng: Tất mục phải đạt từ điểm trở lên Đánh giá thời gian hoàn thành kỹ năng: Thời gian thực từ giê 30 ®Õn giê 90 Phơ lơc Quy trình xây dựng công cụ đánh giá kỹ Thiết kế cắt thân sau áo sơ mi nữ sát eo - Nghề May Bớc Tình hay vấn đề: Một phiếu giao việc yêu cầu thiết kế cắt thân sau áo sơ mi nữ sát eo Bớc Công việc cần đánh giá: Thiết kế cắt thân sau áo sơ mi nữ sát eo Bớc Vật liệu, công cụ, thiết bị cần thiết: - Bút chì - Thớc 50cm - êke - Vải đủ định mức Bớc Tiêu chuẩn thực hiện: Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật nghề may 4.1 Các tiêu chuẩn đánh giá quy trình gồm: - Kiểm tra vải đủ định mức, không ố bẩn, thủng rách - Xác định kích thớc chiều dài, chiều rộng chuẩn xác - Vẽ đờng cong - Xác định điểm chiết vẽ chiết vị trí quy định - Cắt theo hình vẽ thiết kế cách vòng cổ, vòng nách 0,7cm, đờng vai con, đờng sờn, đờng gấu 1cm không cắt đờng may quy định - Vệ sinh công nghiệp 4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm gồm: - Kích thớc chiều dài chiều rộng xác theo công thức tính toán - Đờng nét cắt - Thân áo thẳng canh sợi - Sản phẩm đợc giữ Bớc Chiến lợc đánh giá: Kỹ cần đợc đánh giá quy trình thực hiện, sản phÈm ci cïng vµ thêi gian thùc hiƯn B−íc Soạn thảo công cụ đánh giá: 6.1 Soạn thảo danh mơc kiĨm tra 91 "Danh mơc kiĨm tra" ®Ĩ đánh giá quy trình: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh dấu tích (X) vào ô tơng ứng "Có/Không" để kiểm tra xem học viên có thực bớc công việc đợc ghi dới hay không Học viên đÃ: Có Không Kiểm tra vải đủ định mức, không ố bẩn, thủng rách Xác định kích thớc chiều dài, chiều rộng chuẩn xác Vẽ đờng cong Xác định điểm chiết vẽ chiết vị trí quy định Cắt theo hình vẽ thiết kế cách vòng cổ, vòng nách 0,7cm, đờng vai con, đờng sờn, đờng gấu 1cm không cắt đờng may quy định, cách sư dơng kÐo cÈn thËn VƯ sinh c«ng nghiƯp, giữ sản phẩm Tiêu chuẩn đánh giá kỹ năng: Tất bớc phải đợc dánh dấu "Có" 6.2 Soạn thảo thang điểm đánh giá sản phẩm Thang điểm để đánh giá sản phẩm: Tên học viên: Ngày: Hớng dẫn: Đánh giá xếp hạng thực học viên theo thang điểm dới Đánh dấu (X) vào ô thích hợp từ - cho thấy học viên đà thực hành đề mục tốt nh Sự xếp hạng bảng nh sau: Điểm 5: xuất sắc; Điểm 4: tốt; Điểm 3: đạt; Điểm 2: kém; Điểm 1: Thân sau áo sơ mi nữ sát eo: Kích thớc chiều dài chiều rộng xác theo công thức tính toán Đờng nét cắt Thân áo thẳng canh sợi Sản phẩm đợc giữ Tiêu chuẩn hoàn thành kỹ năng: Tất mục phải đạt từ điểm trở lên Đánh giá thời gian hoàn thành kỹ năng: Thời gian thực không 60 phút ... hành nghề đánh giá dạy học thực hành nghề 54 55 57 Chơng Quy trình công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực 59 I 59 Một số nguyên tắc xây dựng quy trình công cụ đánh giá kỹ dạy học thực. .. 1.10 Dạy học thực hành nghề 23 1.11 Đánh giá 23 Đặc điểm dạy học thực hành nghề 24 Đặc điểm dạy học thực hành nghề theo lực thực 3.1 Định hớng đầu 26 26 3.2 Hai thành phần chủ yếu đào tạo theo lực. .. liệu, công cụ thiết bị cần cho việc đánh giá Thiết lập tiêu chuẩn thực kỹ Lựa chọn chiến lợc đánh giá kỹ Soạn thảo công cụ đánh giá III Các công cụ đánh giá dạy học thực hành nghề theo lực thực

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan