Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
871,47 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ THANH HIẾU NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤTRÀNGAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ THANH HIẾU NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤTRÀNGAN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÍ VĨNH TƯỜNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP 12 1.1 Lý luận lựccạnhtranh 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranh .20 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNGNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤTRÀNGAN GIAI ĐOẠN 2011-2016 38 2.1 Khái quát CôngtycổphầnsảnxuấtdịchvụTràngAn 38 2.2 Tình hình lựccạnhtranhCơngtycổphầnsảnxuấtdịchvụTràngAn giai đoạn 2011 - 2016 40 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranhCôngtycổphầnSảnxuấtdịchvụTràngAn 45 2.4 Những vấn đề nângcaolựccạnhtranh nguyên nhân 58 2.5 Đánh giá lựccạnhtranhCôngtycổphầnSảnxuấtdịchvụTràngAn 60 Tiểu kết chương 64 Chương GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀDỊCHVỤTRÀNGAN GIAI ĐOẠN 2017-2022 65 3.1 Bối cảnh dự báo nângcaolựccạnhtranhCôngtycổphầnsảnxuấtdịchvụTràngAn 65 3.2 Một số nhóm giải pháp nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp lĩnh vực giặt 66 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa CTCP Côngtycổphần DNXK Doanh nghiệp xuất NXB Nhà xuất SWOT Strengths (Điểm mạnh), (Điểm Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) SX & DV Sảnxuấtdịchvụ TNHH Weaknesses Trách nhiệm hữu hạn v yếu), DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Mơ hình ma trận IFE 30 Bảng 1.2 Mơ hình ma trận EFE 32 Bảng 1.3 Mơ hình vị trí chiến lược doanh nghiệp 34 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu côngty từ 40 2011 đến 2016 Bảng 2.2 Phân cấp côngty thị trường giặt Hà 42 Nội Bảng 2.3 Thị phầncôngtycổphần SX&DV TràngAn 42 Bảng 2.4 Tỷ suất lợi nhuận 43 Bảng 2.5 Tỷ lệ marketing tổng doanh thu 44 Bảng 2.6 Năng suất lao động 45 10 Bảng 2.7 Giá sản phẩm dịchvụ năm 2016 CTCP 46 SX&DV Tràng An, CTCP Dịchvụ giặt Cleantech, CTCP Dịchvụ giặt Greentech 11 Bảng 2.8 So sánh đại lý CTCP SX&DV TràngAn với 49 CTCP Dịchvụ giặt công nghệ xanh (Greentech) 12 Bảng 2.9 Các yếu tố môi trường nội côngty (IFE) 51 13 Bảng 2.10 Các yếu tố môi trường bên ngồi (EFE) 53 14 Bảng 2.11 Biểu diễn vị trí chiến lược côngty ma trận 55 Mc.KinSey 15 Bảng 2.12 Cơ cấu lao động côngtycổphần SX&DV 56 TràngAn 16 Bảng 2.13 Tổng hợp kết phân tích tiêu vi 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Bảng Nội dung Trang Sơ đồ 0.1 Khung lý thuyết mơ hình nghiên cứu 10 Sơ đồ 1.1 Mơ hình biểu diễn khả cạnhtranh 31 doanh nghiệp Sơ đồ 1.2 Mơ hình biểu diễn mơi trường bên ngồi 34 doanh nghiệp Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy 39 Sơ đồ 2.2 Biểu diễn khả cạnhtranhcôngty 52 Sơ đồ 2.3 Biểu diễn mơi trường bên ngồi cơngty 54 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, cạnhtranh điều kiện yếu tố kích thích phát triển kinh doanh Quy luật cạnhtranh động lực phát triển sảnxuấtSảnxuất hàng hoá ngày phát triển, hàng hoá bán nhiều số lượng người cung ứng ngày đơng cạnhtranh ngày khốc liệt Kết cạnhtranh loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu lớn mạnh doanh nghiệp làm ăn tốt Do muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải nângcaolựccạnh tranh, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Các doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng sở sảnxuất kinh doanh sản phẩm có chất lượng cao, nhiều cơng dụng với giá phải phù hợp Chiến lược kinh doanh côngty yếu tố thiếu, phương hướng cho hoạt động, cơng ty/doanh nghiệp, doanh nghiệp thường có chiến lược kinh doanh mang màu sắc riêng biệt Côngtycổphầnsảnxuất & dịchvụ (CTCP SX&DV) TràngAn trở thành côngtycổphần từ năm 2006, tiền thân côngty tư nhân TràngAn với 25 năm kinh nghiệm, cơngtycó uy tín lâu năm lĩnh vực giặt cung cấp sản phẩm, thiết bị giặt Côngty đạt nhiều thành tựu trình hình thành phát triển, với chất lượng dịchvụ hàng đầu Dịchvụ giặt CTCP SX&DV TràngAn nhiều khách sạn lớn, nhỏ Hà Nội, Metro Cash&Carry, Sofitel Plaza, Somerset Grand, Canon Vietnam, Panasonic Vietnam, Fraser Suites, Jana Garden tin tưởng lựa chọn hợp tác Bên cạnh với ưu kỹ thuật trang thiết bị, CTCP SX&DV TràngAn cung cấp thiết bị giặt công nghiệp cho nhiều sở nghỉ dưỡng, khách sạn, bệnh viện sở giặt khác địa bàn Hà Nội tỉnh thành khác nước Tuy nhiên, thị trường vận động gia tăng cạnh tranh, giá hàng hóa đầu vào ngày leo thang, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chi phí đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp nước Trên thị trường dịchvụ giặt là, ngày xuất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh, chuyên cung cấp thiết bị giặt địa bàn Hà Nội tỉnh thành khác nước Có thể kể đến đối thủ cạnhtranh như: Côngty TNHH Dịchvụ Tân Phát, Côngty TNHH UHC Việt Nam, Côngty thiết bị gia đình Hà Nội Trong bối cảnhcạnhtranh gia tăng, yêu cầu nângcaolựccạnhtranh để tồn phát triển CTCP SX&DV TràngAn trở nên cấp thiết hết Không thể phủ nhận nỗ lực thân doanh nghiệp trình nângcaolựccạnhtranh Tuy nhiên, nỗ lực tự thân doanh nghiệp không đủ Một môi trường kinh doanh thuận lợi, với sách quản lý dễ dự báo… điều kiện quan trọng khác cần ý Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Nâng caolựccạnhtranhCôngtycổphầnsảnxuấtdịchvụTràng An” nhằm nghiên cứu, đánh giá vấn đề lựccạnhtranh doanh nghiệp, vấn đề đòi hỏi tháo gỡ sách từ phía nhà nước Tình hình nghiên cứu đề tài Trong kinh tế cạnhtranh đóng vai trò vơ quan trọng coi động lực phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Cạnhtranh động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng kinh doanh Kết trình cạnhtranh định doanh nghiệp tiếp tục tồn phát triển doanh nghiệp bị phá sản giải thể Do đó, vấn đề nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp trở thành nội dung quan trọng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Nghiên cứu tập trung vào lựccạnhtranh doanh nghiệp cụ thể có đại diện như: Nguyễn Đình Luận “Nâng caolựccạnhtranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn Apple Tree Việt Nam đến năm 2020” Tác giả dựa sở lý luận để phân tích yếu tố bên bên ngồi ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu rõ điểm mạnh điểm yếu, phương pháp cạnhtranh từ đề giải pháp chiến lược hiệu phục vụ cho định hướng đến năm 2020 doanh nghiệp; Hoàng Thị Thanh Hằng (2011) nghiên cứu vấn đề nhằm nângcaolựccạnhtranh Tổng côngty thương mại Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế;… [9] Nghiên cứu lựccạnhtranh doanh nghiệp ngành hay lựccạnhtranh ngành sản phẩm có đại diện như: - Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội (2003) nghiên cứu giải pháp sách nhằm tăng cường lựccạnhtranh số sản phẩm tiêu biểu ngành kinh tế địa bàn Hà Nội trình hội nhập khu vực quốc tế Các tác giả tập trung nghiên cứu thời kỳ đến năm 2010 Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạnglựccạnhtranh 20 nhóm sản phẩm tiêu biểu thuộc ngành cơng nghiệp, nông nghiệp, dịchvụ địa bàn Hà Nội; rút điểm mạnh, yếu, làm rõ nguyên nhân hạn chế lựccạnhtranhsản phẩm Kết nghiên cứu đề xuất số sách giải pháp nhằm tăng cường lựccạnhtranh nhóm sản phẩm Hà Nội, tạo điều kiện cho nhóm sản phẩm cạnhtranh thắng lợi trình hội nhập với khu vực quốc tế thời kỳ đến năm 2010 Dự báo, định - Cung cấp cho khách hàng, người tiêu dùng dịchvụ đa dạng, phong phú với giá thấp tương đương với giá thị trường - Kiểm soát chặt chẽ giá thành, cập nhật giá trung bình thị trường địa bàn thành phố Hà Nội để quản lý nguyên tắc tôn trọng quyền định giá cung cầu thị trường - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng để đáp ứng yêu cầu biến đổi khí hậu tồn cầu - Cập nhật cơng nghệ đại, tiên tiến, lựa chon mang tính chất đón đầu phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học tất lĩnh vực: Thiết bị, dịch vụ, quản lý, nguồn nhân lực… 3.2 Một số nhóm giải pháp nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp lĩnh vực giặt 3.2.1 Các kiến nghị quản lý nhà nước lĩnh vực dịchvụ giặt Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam thành viên WTO tham gia mạnh mẽ tiến trình khu vực, hình thành Cộng đồng ASEAN, nhiều hiệp định tự thương mại khác, việc nângcaolựccạnhtranh trở thành vấn đề sống doanh nghiệp nước Có thể khẳng định, chìa khóa để nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp giặt nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung nằm tay Nhà nước Chính vậy, cần Nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ đồng hiệu cho doanh nghiệp Trước hết, hỗ trợ vốn tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp giặt Để doanh nghiệp giặt dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hòa lợi ích nhân tố tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chế, sách Nhà nước Các ngân hàng cần đổi chế, sách tín dụng theo nguyên tắc thị trường; cải tiến thủ tục cho vay doanh nghiệp giặt theo hướng đơn giản, rõ ràng nhằm rút ngắn 66 thời gian xét duyệt cho vay Bên cạnh đó, doanh nghiệp giặt cần thực minh bạch hóa, hóa hệ thống sổ sách kế toán tạo thuận tiện cho ngân hàng việc theo dõi hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ nhanh chóng đưa định cho vay vốn Về phía địa phương, quyền cần chủ động thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ vốn, quỹ bảo lãnh tín dụng tạo thêm nhiều hội cho doanh nghiệp giặt tiếp cận nguồn vốn Thứ hai, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp giặt Thực cải cách sâu rộng hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia, hỗ trợ đào tạo, trang bị học vấn trình độ cử nhân tri thức kinh tế - xã hội, văn hóa, pháp luật cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp người lao động Tăng cường lực đào tạo thực hành nghề cho người lao động Có sách động viên, khuyến khích tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ quỹ khuyến học khác tham gia đào tạo lao động cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triển liên kết doanh nghiệp Nhà nước thúc đẩy việc tăng cường liên kết, hợp tác doanh nghiệp theo chiều dọc chiều ngang Doanh nghiệp nước ta quy mơ nhỏ, vốn nên cần phải tăng cường liên kết hợp tác Thứ tư, Cục quản lý cạnhtranh Việt Nam cần: Xây dựng, quản lý hệ thống thơng tin doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp giặt nói riêng; Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật sách có liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nước; Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá,… 3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho côngty Hiện nay, công tác xây dựng côngty ban lãnh đạo quan tâm phương pháp thực chưa khoa học Cụ thể, để đánh giá 67 khách quan nhân tố bên côngty (IFE) nhân tố bên (EFE) phải dựa vào sở liệu đáng tin cậy phận marketing phận nghiên cứu đánh giá thị trường Mà hai phậncôngty chưa đầu tư nên chất lượng đánh giá không cao, thiếu thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh… Bên cạnh đó, cơngty phải ý phân tích lợi cạnhtranhcơngty mối tương quan với cơngty khác ngành, đối thủ cạnhtranh sở xác định điểm kinh tế chủ chốt thị trường thị phần, khách hàng, công nghệ, đặc điểm sản phẩm (sự khác biệt sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh), điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, xu hướng tiêu dùng dịchvụ thị trường, văn hóa - pháp luật thị trường cần hướng tới để từ xây dựng chiến lược cạnhtranh hợp lý Côngtycổphần SX&DV TràngAn nên thường xuyên tổ chức nghiên cứu dự báo tình hình đặc điểm cạnhtranh thị trường nước Trên sở đưa định hướng biện pháp cạnhtranh phù hợp Cụ thể qua phân tích phần thực trạng bảng ma trận đánh giá yếu tố bên bên số điểm quan trọng tổng cộngcôngty (IFE = 2,79; EFE = 2,7), điều cho thấy cơngty mức trung bình vị trí chiến lược nội Bên cạnh việc phát huy mặt mạnh, cơngty phải có hướng khắc phục mặt yếu có ảnh hưởng quan trọng đến khả hoạt động như: vay nợ, công nghệ sảnxuất đại, chiến lược nguồn nhân lực, lựcsản xuất, hoạt động marketing, thị phần Từ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu phân tích nên vị trí cơngty nằm vị trí số - vị trí chiến lược kinh doanh ổn định (theo lý thuyết Mc Kinsey) 3.2.3 Đánh giá lại hệ thống marketing marketing phận * Hệ thống marketing: với mục đích yêu cầu đề ra, hệ thống marketing phải đảm bảo đem lại thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời 68 phát triển thị trường giặt là, đặt cách nhìn hướng khách hàng, xem xét triển vọng, đánh giá kênh phân phối, bạn hàng lớn, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng nhân tố liên quan khác Để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cần phải giải đáp câu hỏi sau: - Thông tin thị trường, bạn hàng, khách hàng cóphản ánh thường xuyên qua hệ thống marketing hay không? - Sự tăng lên doanh số bán hàng đối thủ cạnhtranh ngày gần có biết khơng? Nếu biết thông qua nguồn nào? - Thông tin tâm lý tiêu dùng, sở thích khách hàng? - Văn hóa thu nhập, tập tính, trị pháp luật vùng có nắm bắt khơng? - Mức độ xác tin tức bao nhiêu? - Mơ hình vận dụng để phân tích, đánh giá? - Phương pháp dự báo có vận dụng phương thức đánh giá đại hay không? * Marketing phận: - Cán marketing có hiểu biết co giãn cầu giá? - Cơngtycó cần bổ sung thêm nguồn lực vào đội ngũ marketing hay số lượng đủ? Lý do? - Khối lượng sản phẩm dịchvụ giặt đợt khuyến mại bao nhiêu? Giá nào? Tần suất sao? Những công cụ khuếch trương khuyến mại nào? - Trình độ lực đội ngũ nhân viên marketing nào? Các tiêu chí biện pháp xử lí sao? 3.2.4 Xây dựng thương hiệu uy tín cơngty Hiện nay, dự án “hỗ trợ doanh nghiệp lực xây dựng quảng bá thương hiệu” chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao năm cho 69 thấy: Hầu tất doanh nghiệp nhận thức xây dựng thương hiệu công việc quan trọng thứ hai sau phát triển sản phẩm (uy tín chất lượng sản phẩm yếu tố định giá trị thương hiệu) Tuy nhiên, mặt tổ chức thương hiệu có doanh nghiệp quan tâm Nguyên nhân lực quản lý điều hành kém, lực tài hạn chế, cán lực khơng có Bên cạnh lại có chèn ép đối thủ nước ngồi mạnh tài trình độ,… giá thuê dịchvụ quảng cáo tư vấn thương hiệu cao, nhà nước khơng có hỗ trợ kiểm sốt chi phí quảng cáo Cuối thủ tục đăng kí thương hiệu khó khăn kéo dài mà hàng giả, hàng nhái tràn ngập lại chưa xử lý Vậy, giải pháp cho việc xây dựng thương hiệu uy tín CTCP SX&DV TràngAn là: - Cần xác định rõ tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu uy tín Qua đó, xây dựng chiến lược rõ ràng, bản, có đầu tư thích đáng người, vật chất cho hoạt động Việc xây dựng thương hiệu phải xuất phát từ nghiên cứu thị trường, chiến lược thương hiệu phải đặt chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp - Không ngừng đầu tư công nghệ, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng giá phân khúc thị trường nhằm tạo hình ảnh đẹp thương hiệu, sản phẩm dịchvụ - Đào tạo đội ngũ chuyên gia thương hiệu, có kiến thức thương hiệu, sở thích cơng nghiệp, có óc thẩm mĩ thiết kế nhãn hiệu - Tích cực quảng bá thương hiệu đến người tiêu dùng biện pháp marketing hiệu Ứng dụng triệt để thương mại điện tử vào việc quảng cáo, đưa sản phẩm dịchvụ thương hiệu mở rộng thị trường ngoại tỉnh 3.2.5 Nângcaolựccông nghệ sảnxuấtcôngty 70 Đầu tư đổi dây chuyền công nghệ nhu cầu thiếu lĩnh vực kinh doanh Đặc biệt ngành dịchvụ giặt nhu cầu có tính cấp thiết Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu người ngày đòi hỏi cao đa dạng hóa loại sản phẩm, dịchvụ Chính vậy, CTCP SX&DV TràngAn không kinh doanh dịchvụ giặt mà dần bước vào kinh doanh máy giặt thông qua uy tín giặt thị trường bước lên Vì mà máy móc, trang thiết bị côngty cải thiện đầu tư (qua khảo sát đánh giá chiến lược kinh doanh phân tích) Tuy nhiên, tác giả đưa giải pháp tham khảo để côngty đưa lựccơng nghệ ngày lớn mạnh Cụ thể: - Đối với nguồn tài cơngty đánh giá mạnh nên lập phận “nghiên cứu - phát triển” công nghệ máy giặt Việc không giúp cho phậnsảnxuất kinh doanh dịchvụ giặt tăng suất mà giúp tăng khả cạnhtranhsản phẩm máy giặt côngty thị trường - Cần ý nhập thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sảnxuất chế tạo Việt Nam Những chi tiết Việt Nam chưa đủ để chế tạo nhập nước ngồi - Mua thiết bị công nghệ tương đối đại, mức tự động hóa thấp, sau tự nâng cấp trình độ thiết kế nhân viên, kỹ sư cơngty Sử dụng linh kiện có nước sảnxuất - Đối với cơng nghệ thiết bị khó nhập q đắt, côngty cần hợp tác với quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật đầu tư nghiên cứu để chế tạo - Cần thu thập đầy đủ thông tin thị trường công nghệ tiến độ khoa học kỹ thuật qua internet, qua triển lãm… để tham gia hướng tới công nghệ tìm kiếm trợ giúp kỹ thuật từ bên ngồi côngty 71 - Cần đầu tư nghiên cứu, đổi công nghệ thiết bi theo hướng tập trung vài khâu then chốt có ảnh hưởng định Tận dụng khả đóng góp chuyên gia kỹ thuật - công nghệ người Việt Nam nước ngồi Tìm kiếm hội liên doanh với cơngty nước ngồi cócơng nghệ đại - Coi trọng việc đại hóa q trình tích tụ phát triển từ thấp đến cao, xác định mức cơng nghệ mà cơngty cần để tạo sản phẩm có ưu cạnhtranh tổng hợp Từ đó, lựa chọn cơng nghệ đại hóa bước - Trong số trường hợp tranh thủ thẳng vào công nghệ đại cách tận dụng lợi người sau - Tiếp tục tranh thủ đầu tư nước ngoài, đặc biệt tập đoàn mạnh khoa học cơng nghệ tài lĩnh vực cơng nghệ cao 3.2.6 Một số nhóm giải pháp khác * Nângcao chất lượng dịchvụsản phẩm Nângcao chất lượng dịchvụsản phẩm, đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng cách mở rộng dịchvụ phụ trợ “giao nhận hàng khách sạn, nhà hàng, chí gia đình…” Đây dịchvụ đánh giá thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng mà công ngành giặt muốn vươn tới Nó khơng đem lại kết hoạt động kinh doanh tốt, tăng thị phần, gây dựng thương hiệu lớn, đưa côngty phát triển vững mạnh đứng khía cạnh đẩy mạnh ngành dịchvụ giặt vươn tới xứng tầm với nước giới Để códịchvụ trên, theo tác giả cần phải làm việc sau: - Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc phương tiện thông tin đại chúng tới khách hàng phân khúc cần hướng tới 72 - Tính tốn chi phí vận tải, khoảng cách ngắn từ khách hàng quận để đặt đại lý Tồn đại lý đặt mạng lưới chia thị trường phân khúc mà côngty nghiên cứu * Đào tạo đội ngũ lao động cólực trình độ chun mơn giỏi, đội ngũ cơng nhân lành nghề Lao động yếu tố quan trọng tạo sức cạnhtranhcôngty thương trường Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao việc làm mà côngty cần làm để nângcao khả cạnhtranhPhân tích nguồn nhân lực cho thấy chất lượng lao động côngtycổphần SX&DV TràngAn chủ yếu sử dụng lao động đơn giản Vì vậy, biện pháp để có đội ngũ lao động giỏi, đáp ứng yêu cầu thị trường kinh doanh xin liệt kê đây: - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với cơngty sách sẵn sang đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động côngty Đảm bảo côngăn việc làm ổn định, lâu dài cho người lao động kể có biến động làm giảm nhu cầu sử dụng lao động côngty Xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp, cống hiến tích cực cho phát triển cơngty - Giải tốt mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động, phân phối thu nhập, sách tiền lương, chế độ bảo hiểm… làm cho người lao động gắn bó với cơngty cho dù cơngty thuộc thành phần kinh tế - Đa dạng hóa kỹ người lao động đảm bảo khả thích ứng người lao động với khâu hoạt động côngty cần có điều chỉnh lao động nội cơngty Từ giảm chi phí phát sinh tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động ngồi cơng ty, nângcao tinh thần tập thể người lao động nhờ hiểu biết họ 73 - Chủ động đào tạo lao động chỗ, qua nângcao khả thích ứng lao động với tính chun biệt cơng nghệ côngty Đồng thời giảm khâu tuyển dụng, thử tay nghề lao động từ nơi khác đến Lựa chọn gửi đào tạo nước lao động trẻ có tài Cụ thể, thứ đào tạo ngắn hạn để đáp ứng công việc triển khai thiếu lao động phổ thông; thứ hai đào tạo nhân viên chủ chốt, cho tập huấn ký hợp đồng trách nhiệm có thời hạn, có điều kiện với lao động * Giảm chi phí phục vụsảnxuất kinh doanh Giảm chi phí phục vụsảnxuất kinh doanh mục tiêu chung doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Đối với côngtycổphần SX&DV TràngAn giải pháp cấp bách tốt để nângcao khả cạnhtranhcôngty giảm loại chi phí Để làm việc này, Cơngty cần: - Rà soát lại nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, nângcao suất, chất lượng khả cạnhtranhsản phẩm dịchvụ - Nghiên cứu, tìm địa liên kết, hợp tác sảnxuất sử dụng loại nguyên vật liệu tẩy rửa, bán thành phẩm nước có lợi có hiệu để thay dần nguyên vật liệu bán thành phẩm nhập từ nước - Sử dụng giải pháp tiết kiệm lượng, giáo dục ý thức tiết kiệm lượng cho người lao động Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước - Thực hành biện pháp quản lý tài chính, đầu tư xây dựng, mua sắm vật tư, định mức vật tư tiêu hao Thực hành giao khốn chi phí sảnxuất giá thành sở có kiểm tra, kiểm sốt thường xun chặt chẽ nhằm khống chế giá thành mức hợp lý Có quy chế thưởng, phạt sử dụng nguyên, nhiên liệu - Rà soát kế hoạch sản xuất, bám sát nhu cầu thị trường để chủ động cân đối vật tư, hàng tồn kho nhằm giảm vốn lưu động chi phí quản lý kho 74 - Tổ chức sảnxuất cách hợp lý sở cấu lại lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp đến mức - Từng bước đổi phương thức quản lý sảnxuất kinh doanh để giảm chi phí quản lý * Tiếp tục nghiên cứu phận hoạt động sảnxuất để nângcao suất lao động Đối với phận vận hành máy móc: nghiên cứu thơng tin tài liệu phương tiện thông tin đại chúng để cải tổ hệ thống tự động bán tự động phù hợp với lựcsảnxuấtcôngty Đối với khâu sản xuất: sử dụng nhiều sức lao động thủ công, áp dụng lý thuyết Taylor cho việc tăng suất lao động đảm bảo đủ nội dung cải tạo mối quan hệ quản lý; tiêu chuẩn hóa cơng việc; chun mơn hóa lao động Cụ thể: - Khâu phân loại sản phẩm: + Theo dõi kiểm tra nhân viên phân loại hàng hóa: bấm giờ, kiểm tra đánh giá tốc độ nhanh hay chậm nguyên nhân gì? Cách khắc phục? Theo đánh giá tác giả nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến suất khâu cách phân loại thành phần cấu tạo loại vải Vì để khâu phân loại đảm bảo số lượng chủng loại cơngty phải xây dựng danh sách phân loại cấu tạo loại vải cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, có ảnh kèm theo thích + Tổng kết lên đầu mục công việc để đào tạo, hướng dẫn nhân viên phận - Khâu là, gấp, đóng túi lấy số kí hiệu đơn hàng: khâu thường sử dụng lao động thủ cơng Do vậy, chiếm lượng lao động đáng kể công ty: + Đối với tổ là: Bấm thời gian theo dõi thành viên tổ để chọn người sản phẩm nhanh nhất; kiểm tra độ nóng bàn mức độ 75 tốt loại vải; nghiên cứu, động tác thêm bớt để hợp lý hóa cơng việc đạt suất cao nhất; dán áp phích độ nóng thích hợp loại vải (có ảnh thích); tổng kết lên đầu mục động tác để đào tạo nhân viên phận + Đối với tổ gấp, đóng túi lấy ký hiệu đơn hàng: Bấm theo dõi thành viên tổ để chọn người gấp nhanh nhất; nghiên cứu, động tác thêm bớt để hợp lý hóa cơng việc đạt suất cao nhất; tổng kết lên đầu mục động tác để đào tạo nhân viên phận Đồng hóa theo dây truyền sảnxuất để bố trí phâncơnglực lượng lao động hợp lý, tránh xảy tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu Tiểu kết chương Chương 3, luận văn nêu lên mục tiêu, phương hướng côngtycổphần SX&DV TràngAn giai đoạn 2016-2020 đưa nhóm giải pháp nhằm nângcaolựccạnhtranhcơngtycổphần SX&DV TràngAn nhóm giải pháp gồm: Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho công ty; Đánh giá lại hệ thống marketing marketing phận; Nângcaolựccông nghệ sảnxuấtcông ty; Xây dựng thương hiệu uy tín cơng ty; Ngồi nhóm giải pháp khác như: Nângcao chất lượng dịchvụsản phẩm; Đào tạo đội ngũ cólực trình độ chuyên môn giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề; Tiếp tục nghiên cứu phận hoạt động sảnxuất để nângcao suất lao động; Giảm chi phí phục vụsảnxuất kinh doanh; Tác dụng việc đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh côngty giai đoạn nay, bước mở rộng thị trường, nângcao thị phần, nângcaolựccạnhtranhcôngty Chương đưa số kiến nghị với Nhà Nước quan chức tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, hỗ 76 trợ thương hiệu nhằm góp phầnnângcaolựccạnhtranhcôngtycổphần SX&DV Tràng An./ 77 KẾT LUẬN Từ mục đích nhiệm vụ đặt ra, luận văn hoàn thành nội dung sau: Một là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, lựccạnh tranh, yếu tố cấu thành lựccạnhtranh kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập phát triển Hai là: Làm rõ khái niệm đặc điểm côngtycổphần SX&DV TràngAn ngành giặt thị trường thành phố Hà Nội, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lựccạnhtranh tiêu chí đánh giá lựccạnhtranhcôngty Ba là: Trình bày khái quát trình hình thành phát triển cơng ty, phân tích thực trạnglựccạnh tranh, đánh giá lựccạnhtranh dựa số liệu kinh doanh từ 2009 đến 2014 côngty hoạt động để thấy nguyên nhân chủ yếu tác động làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Bốn là: Nêu lên định hướng phát triển công ty, đề xuất giải pháp thiết thực, đồng phù hợp với thực tế có tính khả thi nhằm nângcaolựccạnhtranhcôngty giai đoạn tới Tuy nhiên, dề tài mẻ, chưa cócơng trình nghiên cứu lĩnh vực giặt để kế thừa nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhà khoa học, nhà quản lí, cơngtycổphần SX&DV TràngAn quan tâm góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh, góp phần thiết thực vào hiệu nângcaolựccạnhtranh giai đoạn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước CôngtycổphầnsảnxuấtdịchvụTràngAn (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tài Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, tr 1172 Dương Ngọc Dũng, Chiến lược cạnhtranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng hợp TPHCM Fred R.David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Thị Hằng (2013), Nângcaolựccạnhtranh cung ứng dịchvụ thông tin di động côngty viễn thơng Việt Nam Hồng Thị Thanh Hằng (2013), Nănglựccạnhtranhcôngty cho thuê tài thành phố Hồ Chí Minh Vũ Trọng Lâm (2006), Nângcaolựccạnhtranhcơngty tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phan Lê Mai Linh (2003), Giải pháp nângcao sức cạnhtranh doanh nghiệp xây dựng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Đình Luận (2011), Nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn Apple Tree Việt Nam đến năm 2020 10 Michael E Porter, Chiến lược cạnh tranh, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, NXB Trẻ 11 Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lựccạnhtranh doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 12 Trần Sửu, Nănglựccạnhtranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động 79 13 Lê Văn Tâm, Quản trị chiến lược sách kinh doanh, Viện Đại Học Mở 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), Một số vấn đề lựccạnhtranhlựccạnhtranh quốc gia, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 317 15 Nguyễn Vinh Thanh (2005), Nângcao sức cạnhtranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Đoàn Mạnh Thịnh (2012), Nângcaolựccạnhtranhcơngty cho th tài thành phố Hồ Chí Minh 17 Đồn Mạnh Thịnh (2013), Nângcaolựccạnhtranh tổng côngty thương mại Hà Nội điều kiện hôi nhập kinh tế quốc tế 18 Lại Huyền Trang (2011), Nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp xuất Việt Nam 19 Trần Văn Tùng (2012), Nângcaolựccạnhtranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, NXB Thế giới 20 Trần Văn Tùng (2004), Cạnhtranh kinh tế, lợi cạnhtranh quốc gia chiến lược cạnhtranhcôngty 21 Viện quản lý kinh tế Trung ương (2013), Nănglựccạnhtranhcông nghệ doanh nghiệp Việt Nam 22 Viện quản lý Kinh tế Trung ương (2011), Nghiên cứu lựccạnhtranh doanh nghiệp xuất ngành may mặc, thủy sản, điện tử 80 ... lực cạnh tranh Công ty cổ phần Sản xuất dịch vụ Tràng An 45 2.4 Những vấn đề nâng cao lực cạnh tranh nguyên nhân 58 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần Sản xuất dịch vụ Tràng. .. luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ Tràng An - Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần sản xuất dịch. .. luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ Tràng An giai đoạn 2011 - 2016 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần sản