Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
509,06 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người Trong xu mới, với mong muốn hiểu biết văn hoá, nâng cao dân trí, tiếp nối truyền thống niềm khát khao du lịch để tìm hiểu tận mắt chứng kiến di tích lịch sử, phong cảnh hữu tình ngày mạnh mẽ Đây động lực chủ yếu thúc đẩy du lịch phát triển Du lịch Việt Nam với hiệu “Việt Nam - điểm đến thiên niên kỷ mới” cố gắng để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính đại, có sức hấp dẫn lớn du khách nước Hạ Long thành phố phát triển du lịch đứng đầu nước Đây đơn vị hành trực thuộc tỉnh Quảng Ninh - nơi có nguồn tài nguyên phong phú, có sở vật chất, sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh, có nguồn khống sản lớn, có bờ biển tương đối dài, đặc biệt diện Vịnh Hạ Long tác phẩm tạo hình tuyệt mỹ, tài hoa tạo hố, di sản thiên nhiên giới, nhiều di tích lịch sử, cơng trình văn hố nghệ thuật Đó thực tài ngun to lớn, lợi phát triển du lịch Quảng Ninh Trong năm gần nhu cầu du lịch người dân tăng lên chất lượng sống cải thiện, du khách đến với Hạ Long ngày nhiều Tuy nhiên, dựa vào tài nguyên thiên nhiên không đủ để tạo sản phẩm du lịch phong phú mà cần phải có kết hợp với sản phẩm du lịch văn hóa để sản phẩm du lịch đa dạng phong phú Cũng lẽ đó, nhà lãnh đạo quản lý Hạ Long khơng ngừng tìm tòi phát triển thêm để sản phẩm du lịch có chất lượng thu hút Điều góp phần tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch mơi trường văn hóa du lịch mang tính đặc thù với nhiều nét riêng biệt Hạ Long để du khách đến với Hạ Long mong muốn trở lại Chính lý nên em chọn đề tài: “Văn hóa du lịch thành phố Hạ Long hai năm gần đây” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tiềm du lịch thực trạng phát triển văn hóa du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đánh giá chung phát triển văn hóa du lịch thành phố Hạ Long, thành công cần phát huy hạn chế cần khắc phục Trên sở đánh giá đó, đưa số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch mang đậm sắc văn hóa Hạ Long Một mặt đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, mặt khác tạo hấp dẫn du khách, khẳng định mạnh du lịch Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận văn hóa du lịch thành phố Hạ Long hai năm trở lại Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Thời giàn: Văn hóa du lịch Hạ Long hai năm gần Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát điền dã thu thập tài liệu: Đây phương pháp nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, sở áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn để bổ sung cho lý luận ngày hồn chỉnh Qua khảo sát thực địa cho phép thu thập nguồn tài liệu quý giá phục vụ cho q trình nghiên cứu Từ có đánh giá tổng quan ban đầu để đưa số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch thành phố Hạ Long - Phương pháp thống kê phân tích: Trên sở phân tích tiềm thực trạng phát triển văn hóa du lịch Rút đánh giá chung, mạnh cần phát huy tồn cần khắc phục Đưa số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch thành phố Hạ Long - Phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa du lịch khái quát chung thành phố Hạ Long Chương 2:Thực trạng văn hóa du lịch thành phố Hạ Long Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa du lịch thành phố Hạ Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HẠ LONG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Văn hóa Cho đến nay, có tới hàng trăm định nghĩa khác văn hoá (định nghĩa theo triết học, định nghĩa theo dân tộc học, nhân học, tâm lý học xã hội học ), điều có nghĩa rằng, xuất phát từ thực tiễn khác nhau, tuỳ mục đích sử dụng khác mà người ta đưa lựa chọn định nghĩa để tiện cho diễn giải thao tác Trong tuyên ngôn “Hội nghị quốc tế sách văn hóa” UNESCO tổ chức vào tháng - 1982 trí: “Văn hóa với tư cách tổng thể dấu hiệu tinh thần, vật chất, trỉ tuệ tình cảm đặc biệt, xác định tính cách xã hội hay nhóm xã hội Nó bao hàm khơng nghệ thuật khoa học, mà loi sổng, quyền tồn nhân sinh, hệ thống giả trị, cảc truyền thống quan niệm ” (Final Report, Paris, 1984, chương 4, Tr 41) Mỗi khái niệm có lý lẽ riêng tùy theo mục đích sử dụng cụ thể, song thấy khái niệm văn hóa khẳng định nghị Hội nghị lần thứ ta Ban Chấp hành Trung Ương khóa VII (1991): "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ” sát với lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Bởi bối cảnh cơng đổi tồn diện đời sống kinh tế - xã hội thực văn hóa cần thiết phải đóng góp vai trò điều tiết tinh thần, phải góp phàn đắc lực vào việc khai thác nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực kinh tế thị trường; văn hóa phải giữ vai trò góp phần hình thành đường phát triển, phù hợp với đặc điểm dân tộc xu hướng phát triển giới Như vậy, thực chất văn hóa hệ thống giá trị sản sinh xã hội định, đặc trung hình thái kinh tế xã hội định, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Văn hóa yếu tố kinh tế, trái lại, văn hóa du lịch, văn hóa phát triển, văn hóa mơi trường, văn hóa kinh doanh lại có mối quan hệ qua lại gắn bó mật thiết với nhau, chúng có mục tiêu chung người, phát triển xã hội 1.1.2 Du lịch Ngày nay, Du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa" Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le Tour” có nghĩa dạo chơi, dã ngoại, Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch hiểu sau: “Du” có nghĩa chơi; “Lịch” lịch lãm, trải, hiểu biết, du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình, nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới - World Tourist Organization - tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt: Trên góc độ mục đích chuyến đi: Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật Trên góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Theo Luật du lịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” (Mục 1, ều 4, chương I) Trong giáo trình “Du lịch kinh doanh du lịch”, PTS.Trần Nhạn có viết: “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lời kiếm đồng tiền” Như vậy, có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: Du lịch tượng kinh tế xã hội Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình Nói tóm lại, Du lịch hiểu là: Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh 1.1.3 Văn hóa du lịch Trong xu hướng hội nhập nay, thuật ngữ Văn hóa Du lịch sử dụng phổ biến đời sống xã hội trở thành ngành khoa học ứng dụng rộng rãi xã hội Khi đưa sản phẩm văn hóa vào kinh doanh du lịch tạo nên sản phẩm du lịch Việc nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch đời khoa học Văn hóa Du lịch Trong hệ thống sản phẩm du lịch sinh từ văn hóa, “Văn hóa Du lịch” thuật ngữ khoa học mang tính đặc trưng, trội du lịch Việt Nam, Văn hóa Việt Nam Từ thực tế hoạt động du lịch Việt Nam cho thấy “ Văn hóa Du lịch khoa học nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch” Hay nói cách khác: “Văn hóa du lịch nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, phong tục tập quán, ẩm thức từ góc độ du lịch phương thức khai thác giá trị để kinh doanh du lịch” [ Lê Thị Vân (2006), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Hà Nội ] “Văn hóa du lịch khoa học nhằm nghiên cứu giá trị từ loại hình văn hóa khác nhau, đồng thời tìm cơng nghệ khai thác tối ưu để phát triển du lịch ” [Trần Nhỗn (2005), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Hà Nội] “Văn hóa du lịch nói “dân chí” “quan chí”, ứng xử người Việt Nam cán công nhân viên công ty du lịch, khách sạn, nhà hàng ” [Trần Quốc Vượng - Tạp chí Nguồn sáng dân gian] “Văn hóa du lịch gồm khai thác văn hóa để làm du lịch làm du lịch có văn hóa” [Hồng Anh - Báo Quảng Nam] Nói tóm lại, Văn hóa Du lịch khoa học mà đối tượng nghiên cứu văn hóa Việt Nam, mục tiêu đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khác du khách ngồi nước Văn hóa Du lịch hiểu cách cụ thể “văn hóa người làm du lịch” hay “văn hóa kinh doanh hoạt động du lịch” “kinh doanh du lịch có văn hóa 1.2 Khái quát chung thành phố Hạ Long 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thành phố Hạ Long thành lập theo Nghị định 102 NĐ/CP ngày 27- 12-1993, sát nhập thị xã Hòn Gai thị trấn Bãi Cháy Thành phố đơn vị hành thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, tỉnh lớn nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Thành phố nằm Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, vào khoảng 20 055 - 21005 vĩ Bắc 106050 - 107030 kinh Đông, nằm trục đường 18A, cách Hà Nội 165 km phía Tây Nam, cách Hải Phòng 70 km phía Tây Phía Bắc Tây Bắc giáp thành phố Hồnh Bồ, phía Nam thơng biển giáp vịnh Hạ Long, phía Đơng Đơng Bắc giáp thị xã Cẩm Phả, phía Tây Tây Nam giáp thành phố Yên Hưng Thành phố trải dài theo bờ biển chia cắt eo biển Cửa Lục thành hai khu vực Đơng Tây có đặc trưng địa lý khác Phía Nam Bãi Cháy dải bờ biển phát triển thành trung tâm du lịch với khách sạn, bãi tắm, khu vui chơi giải trí, dự kiến kéo dài đến xã Hùng Thắng đảo Tuần Châu Khu vực phía Bắc Hòn Gai phát triển thành khu công nghiệp - cảng biển nước sâu khu dân cư Giếng Đáy, Đồng Đăng Hòn Gai trung tâm thương mại thành phố, trụ sở quan hành đóng Phần mở rộng thị phía Bắc Cửa Lục phía Tây Hùng Thắng dự kiến cho giai đoạn 2010 - 2020 có mật độ tương đối thưa để tạo cảnh quan xanh cho tuyến quốc lộ 18A dẫn vào thành phố Thành phố có diện tích tự nhiên 12.980,21 ha, chiếm 22% tổng diện tích tỉnh Quảng Ninh, địa hình núi đồi trải dài ven biển Với eo biển Quỳnh Châu phía Bắc phía Nam mở biển Đông, thành phố điểm trung chuyển hàng hóa thơng qua đường thủy, đường vùng nước khu vực Khí hậu thành phố khí hậu nhiệt đới - gió mùa - ven biển Nhiệt độ trung bình năm 22,8 0C, ngày nóng 35,70C, ngày lạnh 4,20C Từ tháng đến tháng 8, thành phố chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam, gió từ biển thổi vào mát lành Từ tháng đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc song liền kề biển nên nhiệt độ không thấp giữ độ ẩm khơng khí Trong khoảng từ tháng đến tháng 10, năm có từ đến bão, sức gió bình qn cấp 8, cấp 9; song nhờ quần thể núi non, hang động dày vịnh mà sức gió bị cản, bớt phần nguy hại cho đất liền 1.2.2 Dân cư Thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, bao gồm 16 phường xã Dân số thành phố vào năm 2001 184.000 người, chiếm 1/3 dân số toàn tỉnh Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 2,5% Mật độ dân số 1.273 người/km2, cao lần mật độ dân số tỉnh (158 người/km 2) Tốc độ thị hóa thành phố ngày cao làm cho dân số nội thị tăng nhanh, từ 140.836 người năm 1995 đến 162.750 người năm 2001, chiếm 88,45% dân số toàn thành phố Thành phố có nguồn nhân lực tương đối dồi dào, số người độ tuổi lao động năm 2000 94.886 người, chiếm 57,4% dân số thành phố Tuy vậy, số người khơng có việc làm cao, chiếm 11,5 - 12% số người độ tuổi lao động Do điều kiện địa hình núi đồi chạy sát ven biển chủ yếu nên dân cư thành phố phân bố không đều, chủ yếu tập trung dải bờ biển dọc theo tuyến quốc lộ 18A Theo tài liệu Quy hoạch tổng thể thành phố Hạ Long đến năm 2010, dự kiến phát triển dân cư tương lai rải dọc theo khu bờ biển Cũng theo dự kiến, Hạ Long định hướng phát triển thành trung tâm du lịch công nghiệp cảng Điều xuất phát từ thực tế 80% GDP thành phố từ công nghiệp, dịch vụ Số lao động kỹ thuật thành phố chiếm 30,7% số lao động làm việc kinh tế thành phố, tỷ lệ cao vào bậc so với tỉnh Bắc Bộ (chỉ đứng sau Hà Nội) Đây sở vững mạnh đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố, điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền vận động phong trào xây dựng thành phố, xây dựng sống văn minh, tiến 1.2.3 Kinh tế - xã hội 1.2.3.1.Tiềm kinh tế biển Thành phố có dải ven bờ biển dài 50km với nhiều tiềm quý giá thuận lợi cho việc khai thác phát triển ngành thủy sản với quy mơ lớn Là vùng biển kín, nhiều cồn rạn nên vùng biển Hạ Long có nhiều hải sản cư trú sinh sống Biển Hạ Long có tới 950 loài cá 500 loài động vật thân mềm, 400 lồi giáp xác, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao cá chim, cá thu, cá nhụ, cá đé, cá song Nguồn cá có trữ lượng 390.000 tấn/năm Cá sống tầng đáy có trữ lượng 18.500 tấn/năm Có khoảng 10 loại mực, thu hoạch hàng năm lên tới hàng nghìn Ngồi ra, có số lồi ngán, bào ngư, hải sâm, sò huyết, sá sùng hải sản đứng đầu bảng hàng "hải vị" biển Hạ Long 10 lấn biển tạo tiền đề cho đời tuyến đường ven biển tạo cho Hạ Long diện mạo bước phát triển vượt bậc tiến trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 10/ 2010, thành phố Hạ Long khánh thành hệ thống cấp nước đảm bảo tiêu chuẩn cung cấp nước cho khu dân cư, phủ Phần Lan tài trợ với tổng số vốn đầu tư 13,63 tỷ đồng Đây cơng trình có ý nghĩa to lớn kinh tế, trị, xã hội, góp phần vào an sinh xã hội, cải thiện đời sống sinh hoạt người dân địa phương, đảm bảo sức khỏe cho người dần phù hợ với sách xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển ngành điện nước Việt Nam Song song với ngành điện nước, vấn đề mơi trường đạt thành công định Hầu hết thôn, xã, phường địa bàn thành phố có đội ngũ nhân viên thu gom rác thải có bãi rác tập trung, nhiên xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nên mơi trường thành phố dần bị ô nhiễm Nguyên nhân nhà máy, xí nghiệp giày da thải rác, nước, khí độc gây nhiễm nguồn nước môi trường sống người dân Đặc biệt, điểm, khu du lịch vấn đề mơi trường cần quan tâm đặt lên hàng đầu để phát triển tổng thể văn hóa du lịch cách bền vững Ngồi ra, hệ thống thơng tin liên lạc dịch vụ y tế thành phố phát triển, đồng từ thôn, xã, phường đến thành phố đáp ứng phần cho phát triển du lịch Hạ Long 2.3.1.2 Các loại hình dịch vụ mở rộng Khách du lịch, tập trung chủ yếu trung tâm thành phố, phục vụ ăn từ bình dân đến đặc sản như: nhà hàng Hồng Việt, có 150 chỗ ngồi, phục vụ 1.500 khách năm 2010, có khách nước ngồi; Nhà hàng Năng Gai có 120 chỗ ngồi, phục vụ 1.700 khách năm 2010; nhà hàng Xuân Bát, Đông Xuyên Quán với quy mô 60 chỗ ngồi Riêng nhà hàng Hương Q thuộc cơng ty TNHH Phú Vinh có quy mô lớn thu hút phục vụ khách du lịch nội địa quốc tế, kế thừa 27 phát huy ẩm thực đồng quê truyền thống đặc sắc đặc sản miền biển Hải Phòng với đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp, nhân viên phục vụ chu đáo, lúc phục vụ 3000 khách Tầng nhà hàng phòng hội tmteg từ 40, 80, 200 chỗ đến 1.500 chỗ với trang thiết bị đại phục vụ hội nghị, hội thảo, sinh nhật Nhìn chung hệ thống nhà hàng địa bàn thành phố có phát triển 2.3.2 mạnh mẽ đáp ứng cầu du lịch ngày phát triển địa phương Một số tồn Thành phố Hạ Long có số làng nghề truyền thống chưa đầu tư khai thác yếu tố văn hóa làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch làng nghề nên dạng tiềm Một mặt chưa có kinh nghiệm quản lý tổ chức khai thác, phát huy mạnh sản phẩm du lịch làng nghề, mặt khác thành phố chưa quy hoạch chi tiết làng nghề du lịch, hạ tầng giao thông chưa thuận lợi, thiếu liên kết việc khai thác sản phẩm du lịch với địa phương khác Việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch làng nghề chưa quan tâm mức Cấp quyền người dân làng nghề chưa quen với việc khai thác giá trị văn hoá, kinh tế làng nghề, sản phẩm phục vụ du lịch để thông qua tạo nguồn thu từ khách du lịch nói riêng ngẫu hứng, chưa chuyên nghiệp, chưa làng nghề vùng du lịch khác Các cấp ban ngành liên quan cần hướng dẫn quy chế đào tạo nghiệp vụ giao tiếp, đào tạo hướng dẫn viên chuyên nghiệp văn hoá lịch sử cho làng nghề; tổ chức điểm ăn nghỉ cho du khách Từ thực trạng nêu trên, để đầu tư khai thác có hiệu sản phẩm du lịch làng nghề Hạ Long cần lưu tâm tới vấn đề nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, tu bổ tôn tạo cảnh quan môi trường, học tập kinh nghiệm quản lý khai thác sản phẩm du lịch làng nghề tỉnh bạn Bên cạnh đó, ngành chức cần có sách hỗ trợ làng nghề việc quy hoạch, tu bổ tơn tạo cảnh quan, giữ gìn sắc văn hoá làng xã, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, trọng làng nghề có khả khai thác phục vụ khách du lịch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền 28 quảng bá giới thiệu tiềm du lịch thành phố, có sản phẩm du lịch làng nghề phương tiện thông tin đại chúng ấn phẩm tuyên truyền du lịch ngành Bên cạnh đầu tư phát triển, khai thác giá trị văn hóa làng nghề truyền thống vốn có đưa vào hoạt động du lịch, thành phố cần có sách nhằm khôi phục lại làng nghề truyền thống để phát triển du lịch địa phương Thực tế cho thấy, để phát triển du lịch cách bền vững vấn đề mơi trường vấn đề cấp bách cần quan tâm Và thành phố Hạ Long vậy, để hình ảnh đất “Tiên” ấn tượng với du khách đến cấp ban ngành, ban quản lý khu, điểm du lịch phải ý đến vấn đề văn hóa môi trường Một nguyên nhân hàng đầu liệt kê “thủ phạm” gây tình trạng nhiễm mơi trường vùng nông thôn rác thải Mặc dù số lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tháng khoảng 7.300 m 3, số điểm thu gom xử lý rác thải địa bàn thành phố Hạ Long điểm “đen " ô nhiễm môi trường Không thể phủ nhận cố gắng quan chức công tác bảo vệ môi trường nông thôn việc như: tổ chức phát động chiến dịch bảo vệ môi trường loa đài, trường học, đoàn niên, thành lập tổ thu gom rác thải Đặc biệt, Hạ Long, phòng Tài nguyên Môi trường phát động ngày “không túi nilon” với việc phát túi cói thân thiện thay túi nilon cho nhân dân Tuy nhiên thực tế cho thấy công tác quản lý môi trường thành phố chưa đầu tư kịp thời Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG 3.1 Mục tiêu phát triển chung 3.1.1 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ cho việc phát triển du lịch 29 Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng q trình tạo thực sản phẩm du lịch định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Chính vậy, trước tiên để ngành du lịch thành phố Hạ Long thực phát triển gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật ❖ Về hệ thống giao thơng vận tải: Hồn thiện thêm tuyến đường liên thôn, mở rộng đường sá Nâng cấp trục đường dẫn vào di tích, cần xây dựng bãi, bến đỗ xe để phục vụ cho việc đến di tích lịch sử văn hóa, làng nghề thuận tiện Tại điểm tham quan cần xây dựng nhà tiếp đón khách; sân khấu trời; khu chơi thể thao trời; có quầy bán hàng lưu niệm tờ quảng cáo điểm tham quan Hạ Long cần tập trung hồn thành hạng mục giao thơng điểm du lịch để phục vụ du lịch đạt hiệu tốt ❖ Về thông tin ỉỉên lạc: hệ thống thông tin liên lạc thành phố tương đối phát triển, đặc biệt hệ thống điện thoại cố định Các xã có bưu điện với hệ thống máy tính nối mạng internet thuận tiện cho thơng tin liên lạc Nhưng quy mô nhỏ, cần đầu tư xây dựng bổ sung nhiều máy tính xã có điểm du lịch ❖ Hệ thống điện nước, y tế, xử lý rác thải', phát triển cách tương đối đáp ứng phần sinh hoạt nhân dân thành phố Đe tạo điều kiện cho du lịch phát triển phải hồn thiện đại hóa hệ thống nước sinh hoạt, xử lý rác thải bừa bãi bảo tránh ô nhiễm môi trường Chất lượng nước thấp không đảm bảo vệ sinh an tồn khơng đủ tiêu chuẩn phục vụ du lịch Vậy cấp ban ngành thành phố phải đặt việc đưa nguồn nước địa phương, điểm du lịch vấn đề cấp bách ❖ Cơ sở lưu trú Để thu hút nhiều khách du lịch kéo dài thời gian lưu trú địa phương, trước tiên thành phố cần phải tăng cường nâng cấp nhà nghỉ đủ điều 30 kiện phục vụ khách du lịch nội địa Kêu gọi nhà đầu tư xây dựng khách sạn đủ tiêu chuẩn phù họp với cảnh quan thiên nhiên kiến trúc nhà vùng với nguyên liệu tự nhiên, hạn chế bê tông, để kéo dài ngày du lịch khách ❖ Cơ sở ăn uống', hầu hết tập trung thị trấn thành phố, đáp ứng phần nhỏ “tiêu chuẩn bình dân” du khách Vì cần có giải pháp cụ thể như: - Xây dựng số nhà hàng đặc sản, với thực đơn phong phú kết hợp nghệ thuật ẩm thực địa phương với số hình thức nghệ thuật dân gian truyền thống - Kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà hàng với quy mô lớn nằm khu vực trọng điểm phục vụ số lượng lớn du khách với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp - Các nhà hàng xây dựng phải phù hợp với cảnh quan thiên nhiên mang sắc thái quê hương, đồng thời đảm bảo tuyệt đối tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nói tóm lại, sở vật chất có tác động tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch việc bảo vệ, giữ gìn chúng Các điểm du lịch, khu du lịch Hạ Long thực thu hút khách có hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật hồn thiện Đó yếu tố định thời gian lưu lại du khách, làm tăng thêm doanh thu cho sở kinh doanh du lịch khách tiêu thụ sản phẩm du lịch khác Điều đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch để tạo nên tính liên tục quy trình phục vụ khách du lịch, sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò động cơ, tạo nên “hích” kích thích du lịch du khách, tiêu thụ sản phẩm du lịch 3.1.2 Trùng tu, tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử văn hóa; trì, tổ chức lễ hội truyền thống; khôi phục làng nghề truyền thống Tài nguyên du lịch nhân văn có vai trò quan trọng hệ thống lãnh thổ du lịch, điều kiện tiên cho hoạt động du lịch Nếu khai thác có quy hoạch tốt, có khoa học vưa đem lại hiệu kinh tế cao vừa sử dụng hiệu kinh tế thu phục vụ cho việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch nhân văn Trong di tích lịch sử văn hố tài sản văn hoá quý giá 31 địa phương, đất nước nhân loại Để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn cần đảm bảo công việc sau: - Tiến hành kiểm kê toàn tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: di tích lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống - Đánh giá chung mặt kiến trúc cách đề nghị xếp hạng theo tiêu chuẩn quốc gia thành phố - Thực biện pháp cụ thể tôn tạo bảo tồn, khôi phục +) Trùng tu, tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử văn hóa: Việc trùng tu di tích cần đảm bảo tính nguyên vẹn giá trị nghệ thuật mặt kiến trúc, đặc biệt trùng tu phải giữ nguyên giá trị vốn có hạn chế đến mức thấp việc bê tơng hóa di tích Di tích lịch sử văn hóa sản phẩm du lịch độc đáo, có sức hấp dẫn cao, thành phần quan trọng hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa Là nguồn tài liệu quý giá để người nhận thức xã hội văn hóa thời khứ Nó trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều môn xã hội như: Khảo cổ học, Lịch sử, dân tộc học Q trình bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử văn hóa tiến hành theo hướng sau: - Thường xuyên kiểm tra trạng di tích, trì, bảo dưỡng, xây dựng dự án, kiến thiết kỹ thuật, thẩm định, phê duyệt thi công giám sát nhà chuyên môn Nên tham khảo ý kiến chuyên gia nghiệp vụ văn hóa tránh việc sửa chữa, thêm hạng mục lạc điệu di tích Mặt khác tái tạo vật, sưu tầm truyền thuyết liên quan đến di tích để tăng tính hấp dẫn - Xử lý nghiêm trường hợp xâm lấn đất đai di tích lịch sử, hành vi trộm cắp đồ cổ theo quy định Luật di sản văn hóa - Quy hoạch chi tiết di tích việc bảo tồn, tơn tạo để phục vụ hoạt động du lịch 32 - Xây dựng nhà trưng bày vật, bổ sung di tích vật gốc, tài liệu phụ có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khoa học - Việc đầu tư cho khai thác bảo tồn giá trị văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn cần có chọn lọc tránh ngộ nhận yếu tố sai trái mà cho sắc dân tộc như: bói toán, yểm bùa, lên đồng - Tăng cường quỹ đất khuôn viên xanh phù hợp để tạo ảnh quan đẹp cho di tích bảo đảm sức chứa di tích mặt quy mơ, xây dựng khu lễ, hóa vàng, nơi để rác theo quy định cần đặt số biển bảo vệ vật “Không sờ lên vật” - Thiết lập chế sách phù hợp, hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy phục vụ cho công tác bảo tồn; tăng cường hệ thống quản lý, giám sát việc triển khai trùng tu sửa chữa phải giữ nguyên giá trị gốc, nét tinh túy, đặc sắc, mảng kiến trúc tinh xảo làm nên trường tồn, linh thiêng, uy nghi di tích, không làm vỡ kiến trúc cảnh quan - Giáo dục, tuyên truyền cộng đồng địa phương nhận thức vai trò, vị trí di tích lịch sử văn hóa với việc phát triển du lịch nhằm mục đích đưa hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa có giá trị trở thành nghiệp toàn dân Đề nghị xếp hạng cấp quốc gia, cấp thành phố hạng mục cơng trình có giá trị để tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước hoạt động khôi phục bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa địa phương Cụ thể tôn tạo, nâng cấp, quy hoạch di tích xếp hạng điểm có di tích chưa cơng nhận, đảm bảo tiêu chuẩn khu du lịch 3.2 Một số biện pháp 3.2.1 Hồn thiện chế sách tăng cường phối hợp tể chức quản lỷ nhà nước hoạt động văn hóa du lịch địa phương với ngành chức Nâng cao chất lượng cán bộ, củng cố kiện toàn máy quản lý Nhà nước du lịch thành phố địa phương có điểm du lịch 33 trọng điểm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển tình hình Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm vi phạm trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, hoạt động dịch vụ du lịch; gắn phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự an tồn xã hội Phát huy vai trò tổ chức xã hội góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch Bên cạnh đó, tập trung huy động nguồn lực để phát triển sở hạ tầng du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch để huy động tối đa nguồn vốn xã hội; nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích tồn diện, tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch Tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để đầu tư phát triển du lịch Quan tâm xây dựng cơng trình thể thao tổng hợp, khu triển lãm, hội chợ, hội thảo dự án vui chơi giải trí thích ứng với yêu cầu cảu tạo bảo vệ tài ngun mơi trường với chế thơng thống ưu đãi chủ đầu tư vào lĩnh vực Triển khai thành lập xây dựng loại hình du lịch đa dạng, phong phú Đẩy nhanh việc xây dựng sở lưu trú, ăn uống đảm bảo phát triển du lịch theo hướng văn minh, lịch Chính vậy, cơng tác quản lý du lịch không nhiệm vụ quan chuyên ngành mà cần có phối hợp đồng cấp, ngành, địa phương việc quản lý lĩnh vực du lịch thành phố thực có hiệu quả, góp phần phát triển nhanh bền vững lĩnh vực kinh tế quan trọng 3.2.2 Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, sản xuất đa dạng hóa sản phẩm du lịch Cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch thành phố phải tổ chức mang tính chuyên nghiệp Việc quảng bá du lịch ấn phẩm, phương tiện thông tin đại chúng thông qua chuyến xúc tiến du lịch nước đón tiếp đồn khảo sát du lịch tới Hạ Long góp phần tích cực giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương thu hút khách du lịch 34 nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch thành phố Trước tiên, cần triển khai tiến hành thiết kế pano, áp phích, tập gấp, tờ rơi điểm du lịch Ngoài ra, quan chức phối hợp với công ty lữ hành, sở Văn hóa Thể thao Du lịch đưa chương trình du lịch mới, tuyến du lịch trọng điểm, tuyến liên kết với thành phố lân cận vào hoạt động đăng tải phương tiện truyền thơng cho du lịch như: đài, báo, tạp chí du lịch, phát hành ấn phẩm 3.2.3 Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nguồn nhân lực phục vụ du lịch chỗ, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển vãn hóa du lịch Trước tiên cần tiến hành bốn nhiệm vụ chủ yếu như: nắm lại đánh giá nguồn nhân lực để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đúng, trúng phù hợp; tạo môi trường thuận lợi cho đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch; bước tiêu chuẩn hóa nhân lực văn hóa, du lịch lĩnh vực, ngành nghề theo yêu cầu thực tế phù hợp: đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực để tăng cường huy động nhiều nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch thành phố Nhưng nguồn lực có hạn, trước tiên cần ưu tiên đào tạo cho công chức quan quản lý nhà nước văn hóa, du lịch lao động quản lý doanh nghiệp, đơn vị nghiệp có thu; đồng thời phải trọng đào tạo cho lao động nghiệp vụ, lao động có tay nghề cao, gồm chức danh cụ thể người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa, nghệ nhân, nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ buồng, nhân viên phục vụ bàn, bar, đầu bếp, hướng dẫn viên du lịch thuyết minh viên Thực tế cho thấy, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng phát triển nhân lực văn hóa, du lịch thành phố Hạ Long phải xây dựng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động văn hóa, du lịch có trình độ kỹ nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa tiên 35 tiến, đậm đà sắc dân tộc du lịch Thêm vào đó, thành phố cần tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế sách quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch, chế độ đãi ngộ nhân tài quy định lương, thưởng phù hợp, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực văn hóa, du lịch; xã hội hóa mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển văn hóa, du lịch; Tích cực, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nguồn nhân lực văn hóa, du lịch địa phương; đẩy mạnh giáo dục cộng đồng phát triển nhân lực văn hóa, du lịch Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ban ngành người dân địa phương tầm quan trọng phát triển du lịch kinh tế thành phố nhà Động viên khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch, giải nguồn nhân lực chỗ cho du lịch Nói tóm lại, đào tạo, nâng cao trinh độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực phục vụ du lịch chỗ, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào phát triển văn hóa du lịch thành phố Hạ Long cách làm cần thiết, đặc biệt từ thực tế vừa đào tạo sở đào tạo địa phương vừa đào tạo theo cách truyền nghề Cần thiết phải có kế hoạch hành động chung đào tạo nguồn nhân lực, điểm mấu chốt để thành phố Hạ Long làm tốt việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch nhanh bền vững KẾT LUẬN Có thể nói Hạ Long thành phố trung tâm ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế miền bắc nói riêng nước nói chung Thực tế cho thấy nơi thiên nhiên ưu đãi lâu đài tạo hóa chốn dân gian Với tiềm du lịch lớn vậy, phát triển văn hóa du lịch Hạ Long hợp với xu hướng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung 36 thành phố nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Nhưng để văn hóa du lịch Hạ Long thật khởi sắc yếu tố văn hóa quan trọng, văn hóa nội hàm, động lực phát triển du lịch bền vững, giá trị văn hóa khiến sản phẩm du lịch đậm nét độc đáo nhân văn, coi nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn Di tích lịch sử văn hóa cầu nối khứ, tương lai, di sản văn hóa quý giá, động lực tinh thần dân tộc, quốc gia Đây chứng sống hy sinh, cống hiến sáng tạo nhiều lĩnh vực nhiều hệ để lại cho hậu Bên cạnh giá trị tâm linh, đến với di tích lịch sử dịp sinh hoạt lễ hội du khách cộng cảm , cố kết cộng đồng sống đời thứ hai bên cạnh đời thật Trước thực tế đó, người viết đưa đánh giá chung ngành văn hóa du lịch thành phố Hạ Long, đưa số đề xuất nhằm phát triển văn hóa du lịch thành phố Bên cạnh di tích lễ hội Hạ Long thiên nhiên ban tặng cho cảnh đẹp làm đắm say du khách đến với nơi tiềm to lơn cho phát triển du lịch Hạ Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng nghành Du lịch, nhà xuất Kế hoạch tổ chức Lễ hội du lịch Hạ Long 2010 Số:917/KH-UBND Quyết định việc phê duyệt kịch tổ chức chương trình“Carnaval Hạ 37 Long 2007” Số:723 /QĐ-BTCLHDLHL2007 Luật du lịch số 44/2005/QH11 Quốc hội đại học Quốc gia, Hà Nội, 314 trang Kế hoạch tổ chức Lễ hội du lịch Hạ Long 2008, UBND tỉnh Quảng Ninh số:516/KH-SVHTT ngày 20 tháng 03 năm 2008 Kế hoạch tổ chức hoạt động Lễ hội du lịch Hạ Long 2009 Số: 74KH/BQLVHL 7 Kế hoạch tổ chức Lễ hội du lịch Hạ Long 2010 Số:917/KH-UBND Kế hoạch số 1216 ngày 29/3/2012 UBND tỉnh QN “Tổ chức Tuần Du lịch Hạ Long- Quảng Ninh 2012 38 PHỤ LỤC Một số hình ảnh du lịch Hạ Long 39 40 41 ... luận văn hóa du lịch khái quát chung thành phố Hạ Long Chương 2:Thực trạng văn hóa du lịch thành phố Hạ Long Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng văn hóa du lịch thành phố Hạ Long Chương... doanh du lịch tạo nên sản phẩm du lịch Việc nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch đời khoa học Văn hóa Du lịch Trong hệ thống sản phẩm du lịch sinh từ văn hóa, Văn hóa Du lịch ... khác du khách ngồi nước Văn hóa Du lịch hiểu cách cụ thể văn hóa người làm du lịch hay văn hóa kinh doanh hoạt động du lịch “kinh doanh du lịch có văn hóa 1.2 Khái quát chung thành phố Hạ Long