1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình Khê

20 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình KhêSKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường THCS Bình Khê

Trang 1

ĐỀ TÀI: “ Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn ở trường THCS Bình Khê”.

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Hoạt động chuyên mơn trong trường THCS chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, trong đĩ tổ chuyên mơn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên mơn

Trong các năm trước hoạt động của một số tổ chuyên mơn trường THCS Bình Khê chưa đi vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt tổ chuyên mơn cịn nặng về giải quyết sự vụ, thi đua Họp nhĩm chuyên mơn chưa đều, cịn hình thức

Nội dung sinh hoạt tổ chưa đi sâu vào công tác trọng tâm kế hoạch chuyên môn do cấp trên đề ra Trong các buổi họp, thường đánh giá chung chung, chưa nêu lên được ưu điểm của từng thành viên trong tổ đạt đạt được cũng như những tồn tại của giáo viên Một số thành viên còn thụ động chưa hoặc ít đóng góp cho nội dung chuyên môn Những bài khó, những thí nghiệm khó ít được đem ra bàn bạc Buổi họp thường diễn ra trong thời gian ngắn, thường thì tổ trưởng đọc tổ viên ghi chép xong phần đánh giá và phương hướng rồi về Việc thực hiện giảng dạy trên các phòng bộ môn còn hình thức mang tính đối phó, chưa phát huy hết vai trò chức năng phòng bộ môn

Chính vì vậy tơi quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên mơn” đề xuất một số biện pháp để thay đổi thực

Trang 2

trạng gúp phần nõng cao chất lượng sinh hoạt tố chuyờn mụn tứ đú gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục ở trường THCS Bỡnh Khờ

2 Mục tiờu, nhiệm vụ của đề tài.

- Như phần trờn đó núi, tụi chọn đề tài này với mục tiờu nhiệm vụ là muốn đúng gúp một số ý kiến kinh nghiệm của cỏ nhõn để cựng cỏc bạn đồng nghiệp gúp phần tỡm tũi, cải tiến để nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn gúp phần trong việc nõng cao chất lượng dạy - học

3 Đối tượng nghiờn cứu.

- Trờn cơ sở những lý luận và thực tiễn mà đưa ra cỏc biện phỏp cụ thể để cải tiến, nõng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyờn mụn của trường THCS Bỡnh Khờ

4 Giới hạn, phạm vi nghiờn cứu.

- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về tổ chuyờn mụn và vai trũ hoạt động của Tổ chuyờn mụn trong Nhà trường

- Từ thực trạng hoạt động của 03 Tổ chuyờn mụn trường THCS Bỡnh Khờ mà

đề xuất cỏc giải phỏp cú tớnh khả thi để nõng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyờn mụn của trường THCS Bỡnh Khờ

- Thời gian :Năm học: 2013-2014; 2014-2015

- Địa điểm : Trường THCS Bỡnh Khờ

5 Phương phỏp nghiờn cứu.

- Cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết đặc thự: phõn tớch, tổng hợp, hệ thống húa…

- Cỏc phương phỏp nghiờn cứu thực hành: quan sỏt, lấy số liệu, thống kờ…

Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã bỏ rất nhiều thời gian và vận dụng nhiều phơng pháp để nghiên cứu Cụ thể:

Trang 3

- Phương phỏp nghiờn cứu cỏc tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩ năng bộ mụn

- Sử dụng các phơng pháp quản lý đặc biệt là các phơng pháp mới

- Tham dự đầy đủ các đợt tập huấn của Bộ GD&ĐT, các đợt tập huấn thay sách của Sở GD&ĐT, các đợt bồi dỡng hè của Phòng GD&ĐT Đông Triều tổ chức

- Tham gia các hội nghị chuyên đề cấp tỉnh, cấp huyện và cụm tổ chức

- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Dự giờ đồng nghiệp trong trờng

- Áp dụng vào trong thực tế giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm

- Tự học hỏi để nâng cao trình độ tiếp cận với các phần mềm hỗ trợ dạy học hiện đại

- Đõy là một đề tài cú phạm vi nghiờn cứu rất rộng khụng cũn mới mẻ nhưng tụi cũng xin đúng gúp một số ý kiến cỏ nhõn gốm 6 biện phỏp mà tụi đó thực hiện cú hiệu quả ở trường THCS Bỡnh Khờ để cỏc bạn đồng nghiệp tham khảo

- Đõy chỉ là những ý kiến cỏ nhõn mang tớnh chủ quan nờn khụng thể trỏnh khỏi những ý kiến thậm chớ trỏi ngược của đồng nghiệp Nhưng tụi nghĩ đề tài tụi nghiờn cứu sẽ đỏp ứng được những vấn đề mà cỏc CBQL quan tõm

II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận.

Điều 16 trong điều lệ trường trung học do Bộ giỏo dục đào tạo ban hành ngày 02 thỏng 04 năm 2007, ghi rừ: "Tổ chuyờn mụn cú những nhiệm vụ sau:

- Xõy dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ; hướng dẫn xõy dựng và quản

lý kế hoạch cỏ nhõn của tổ viờn theo kế hoạch giỏo dục, phõn phối chương trỡnh, mụn học của Bộ Giỏo dục - đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường

- Tổ chức bồi dưỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ, tham gia, đỏnh giỏ, xếp loại cỏc thành viờn của tổ theo cỏc qui định của Bộ GD - ĐT

Trang 4

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên".

Như vậy tổ chuyên mơn cĩ chức năng, nhiệm vụ, vai trị rất quan trọng trong việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Cĩ thể khẳng định hoạt động của tổ chuyên mơn tốt, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ như điều lệ trường trung học đã qui định sẽ gĩp phần tích cực, khá quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng được những yêu cầu mới trong quá trình đổi mới giáo dục

Tuy nhiên tổ chuyên mơn khơng phải là cấp cơ sở cĩ đầy đủ thẩm quyền để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục Mà trường trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung học, nhằm hồn chỉnh học vấn phổ thơng Do vậy chất lượng hoạt động của

tổ chuyên mơn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động của nhà trường, vào sự lãnh đạo của Ban giám hiệu Trong các văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học của

Sở giáo dục đào tạo, của Phịng GD - ĐT năm nào cũng chỉ đạo cho các đơn vị, trường học làm tốt cơng việc cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhĩm chuyên mơn, coi đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy - học, thực hiện đổi mới giáo dục

2.Thực trạng.

Trong các năm trước hoạt động của một số tổ chuyên mơn chưa đi vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt tổ chuyên mơn cịn nặng về giải quyết sự vụ, thi đua Họp nhĩm chuyên mơn chưa đều, cịn hình thức

-Nội dung sinh hoạt tổ chưa đi sâu vào công tác trọng tâm kế hoạch chuyên môn do cấp trên đề ra Trong các buổi họp, thường đánh giá chung chung, chưa nêu lên được ưu điểm của từng thành viên trong tổ đạt đạt được cũng như những tồn tại của giáo viên Một số thành viên còn thụ động chưa hoặc ít đóng góp cho nội dung chuyên môn Những bài khó, những thí nghiệm khó ít được đem ra bàn bạc Buổi họp thường diễn ra trong thời gian ngắn, thường thì tổ trưởng đọc tổ

Trang 5

viên ghi chép xong phần đánh giá và phương hướng rồi về Việc thực hiện giảng dạy trên các phòng bộ môn đặc biệt là “Phịng học thơng minh”còn hình thức mang tính đối phó, chưa phát huy hết vai trò chức năng phòng bộ môn

Năm học 2014-2015 là năm học tiếp tục triển khai thực hiện Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng ở tất cả các bộ mơn nên việc chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên mơn cũng phải bám sát vào yêu cầu đĩ

Trước tình hình thực tế của trường THCS Bình Khê, trước các địi hỏi bức bách phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình đổi mới, và thực hiện tốt cuộc vận động hai khơng của Bộ GD -ĐT: “Nĩi khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Là những người làm cơng tác quản lý của trường THCS, tơi đã cùng tập thể cán bộ, giáo viên của trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chuyên mơn gĩp phần khá lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy -học nhất là năm -học 2014-2015 là năm -học tiếp tục triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo quy định mục tiêu giáo dục phổ thơng: tập trung phát triển trí tuệ thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh

3.Các giải pháp, biện pháp.

Để chỉ đạo tốt hoạt động dạy - học phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của

tổ chuyên mơn trong trường THCS, chúng tơi đã thực hiện các biện pháp sau:

3.1 Biện pháp thứ nhất: Kế hoạch hĩa các hoạt động chuyên mơn.

a) Nhà trường phải lưu trữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học

và các qui chế chuyên mơn Phân cơng rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản này đến cán bộ, giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời

Trang 6

- Đối với các văn bản về qui chế chuyên môn do Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn triển khai cho tất cả giáo viên trong phiên họp chuyên môn chung toàn trường

- Đối với các loại văn bản chỉ đạo về giảng dạy từng bộ môn cụ thể, do tổ trưởng chuyên môn triển khai thực hiện

- Ngoài ra trong phòng họp của giáo viên, có một số chỗ khá thuận lợi để niêm yết các văn bản chuyên môn quan trọng hay sử dụng; các văn bản chuyên môn mới để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập và thực hiện

b) Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên môn chung toàn trường trong từng tháng, học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn sinh hoạt:

+ Sáng thứ 3 bố trí các giáo viên trong tổ Văn-Sử-GDCD không có giờ để họp Tổ, nhóm chuyên môn

+ Sáng thứ 4 bố trí các giáo viên trong tổ Sinh- Hóa- Địa- Ngoại ngữ không

có giờ để họp Tổ, nhóm chuyên môn

+ Sáng thứ 6 bố trí các giáo viên trong tổ Toán –Lý-Công nghệ không có giờ

để họp Tổ, nhóm chuyên môn

Đây là công việc rất quan trọng nhằm thực hiện các nhiệm vụ về chuyên môn mà

Sở giáo dục đào tạo, Phòng GD - ĐT và Hội nghị cán bộ, công chức đầu năm học

đề ra Ngoài công việc thông thường mà người cán bộ quản lý phải làm là: lập kế hoạch cho phần việc được phụ trách trong cả năm học, từng học kỳ, từng tháng

Do vậy các tổ, nhóm chuyên môn luôn có quĩ thời gian cố định, chủ động trong việc bồi dưỡng chuyên môn, đúc rút kinh nghiệm

Chúng tôi thực hiện nề nếp kiểm tra chung và họp như đã trình bày từ năm học 2012 – 2013 đến nay Tuy nhiên tuỳ theo nhiệm vụ và tình hình thực tế của từng năm học mà kế hoạch này có sự thay đổi cho phù hợp

Trang 7

Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ chuyên môn chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động của tổ Trong đó có kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên thao giảng minh hoạ chuyên

đề, Do có kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực hiện được chuẩn bị chu đáo, đạt kết quả khá tốt

3.2 Biện pháp thứ hai: Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh

3.2.1Tổ chức kiểm tra 1 tiết chung toàn khối:

-Kiểm tra và đánh giá kiến thức học sinh là một công việc rất quan trọng của người thầy, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường Giáo viên và các tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, việc tổ chức kiểm tra 1 tiết phải đạt được các mục đích và yêu cầu sau:

- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành

- Đề kiểm tra không quá tải, phù hợp với các đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Đề kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cẩn mật

- Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm Chống hiện tượng chấm bài cảm tính, qua loa hay quá khắt khe

- Trả bài kịp thời, để học sinh thấy được kiến thức thực tế của mình Giáo viên, tổ chuyên môn và nhà trường nắm bắt được kịp thời chất lượng học tập của học sinh Từ đó có các biện pháp chỉ đạo kịp thời, thích hợp nâng cao chất lượng dạy - học

- Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên môn, nhưng phù hợp với tâm lý của học sinh, tránh căng thẳng, nặng nề

Có như vậy kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng trình độ thực tế của học sinh theo đúng yêu cầu, mục đích giáo dục

Trang 8

Để thực hiện được mục đích yêu cầu về kiểm tra đánh giá như đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết thống nhất chung toàn khối và đề kiểm tra

và đáp án phải bám sát vào Chuẩn kiến thức và kĩ năng do Bộ GD&ĐT ban hành

Một số công việc thực hiện được tóm tắt theo các bước cơ bản sau:

+ Bước 1: Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra Phó Hiệu trưởng phụ trách

chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và được niêm yết thông báo ngay

từ đầu mỗi học kỳ để giáo viên và các tổ chuyên môn chủ động trong công việc thực hiện chương trình và chuẩn bị cho công việc kiểm tra 1 tiết

+ Bước 2: Sinh hoạt nhóm chuyên môn và ra đề kiểm tra:

Giáo viên bộ môn có vai trò và trách nhiệm lớn trong việc chuẩn bị và tổ chức kiểm tra

- Do đó trước khi kiểm tra ít nhất là một tuần: nhóm chuyên môn phải thống nhất được mục đích yêu cầu; các đơn vị kiến thức cơ bản cần được kiểm tra đánh giá và thông báo nội dung này đến tất cả học sinh trong lớp để học sinh chủ động

ôn tập

- Sau khi họp nhóm chuyên môn, mỗi giáo viên dạy ra một đề tham khảo (có thể ra 2 đề A - B) với đáp án và biểu điểm đầy đủ nạp lại cho tổ trưởng chuyên môn trên cơ sở đó một đồng chí trong ban giám hiệu hoặc tổ trưởng chuyên môn, có chuyên môn đào tạo đúng với môn kiểm tra, chịu trách nhiệm ra đề kiểm tra chính thức Tất cả các đề kiểm tra 1 tiết chung đều ra 2 đề A, B với mức độ kiến thức tương đồng nhau

+ Bước 3: Tổ chức kiểm tra.

- Tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra 1 tiết chung và niêm yết kế hoạch này từ đầu mỗi học kỳ (như ví dụ đã nêu trong biện pháp thứ nhất)

Trang 9

- Với cách tổ chức và quản lý như trên tạo nên không khí nghiêm túc trong kiểm tra, tính khách quan trong đánh giá học sinh Thuận tiện theo dõi chỉ đạo của Ban giám hi u v t chuyên môn.ệu và tổ chuyên môn à tổ chuyên môn ổ chuyên môn

+ Bước 4: Giai đoạn chấm, trả bài:

- Tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên chấm bài theo phương thức: phân công chấm chéo đối với các bài kiểm tra 1 tiết; phân công chấm theo phòng thi đối với các bài kiểm tra học kỳ (vì khi kiểm tra học kỳ học sinh được xếp theo vần A,B,C của toàn khối)

- Ngày thứ 5 của tuần kề ngay sau ngày kiểm tra, giáo viên chấm giao bài cho giáo viên bộ môn

- Giáo viên chấm đúng biểu điểm đã thống nhất, mỗi bài chấm đều ghi điểm con từng phần, rồi ghi điểm trên bài bằng số, bằng chữ

- Giáo viên bộ môn xem lại bài làm của học sinh lớp mình dạy để nắm bắt được chất lượng của học sinh mình, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác trong việc chấm bài của đồng nghiệp Nếu phát hiện chấm sai, chấm sót theo biểu điểm thì giáo viên bộ môn chấm lại theo đúng biểu điểm, đồng thời lập danh sách các học sinh được chấm lại và nộp cho ban Giám hiệu

- Giáo viên bộ môn trả bài cho học sinh theo qui định của phân phối chương trình (nếu có), hoặc trả bài cho học sinh chậm nhất sau 1 tuần kiểm tra

- Sau khi trả bài giáo viên bộ môn nhập ngay điểm vào sổ điểm chính và vào máy tính

+ Bước 5: Giai đoạn rút kinh nghiệm

- Để phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, rút kinh nghiệm về chất lượng dạy

- học sau mỗi lần kiểm tra chúng tôi in bảng thống kê kết quả từng bài kiểm tra

15 phút, 45 phút và kiểm tra học kỳ theo từng khối lớp Sau đó giao các bảng thống kê này cho tổ và nhóm chuyên môn lưu trữ, phục vụ cho việc sinh hoạt tổ

Trang 10

- Chúng tôi chỉ đạo: trong họp tổ, nhóm chuyên môn phải rút kinh nghiệm qua từng bài kiểm tra: từ khâu ra đề kiểm tra, coi và chấm bài, kết quả bài làm của học sinh Từ đó các giáo viên trong tổ, nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất: nội dung, phương pháp, yêu cầu trong việc dạy các bài tiếp theo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy - học

3.2.2 Đối với các bài không kiểm tra 1 tiết tập trung:

- Tất cả các bài kiểm tra từ 15 phút trở lên mà không có trong kế hoạc kiểm tra chung thì giáo viên bộ môn chủ động tổ chức kiểm tra theo đúng kế hoạch kiểm tra của tổ chuyên môn; đề kiểm tra do giáo viên bộ môn ra, sau khi kiểm tra xong thì lưu đề và đáp án tại hồ sơ của tổ, nhóm chuyên môn

Với cách làm như thế này, dù không được kiểm tra chung, nhưng việc tổ chức kiểm tra viết từ 15 phút trở lên của tất cả các bộ môn đều được chỉ đạo thống nhất về thời gian, nội dung và yêu cầu kiểm tra Các đề và biểu điểm đáp

án của các bài kiểm tra được lưu tại hồ sơ tổ, nhóm, chính là các tư liệu chuyên môn khá quan trọng để giáo viên trong nhóm trao đổi học tập

- Với các biện pháp trong chuỗi biện pháp thứ hai như tôi vừa trình bày đã đạt được những kết quả rất tích cực:

+ Thực hiện được mục đích, yêu cầu của công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Kết quả đánh giá thể hiện chính xác trình độ và năng lực học tập của từng học sinh Các tồn tại, hạn chế khi còn kiểm tra riêng hầu như được chấm dứt hẳn

+ Đã thúc đẩy được các tổ, nhóm chuyên môn sinh hoạt với nhiều nội dung thiết thực, phục vụ cho nâng cao chất lượng dạy - học

3.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội học.

Ngày đăng: 06/11/2017, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS. Trần Bá Hoành - Cuốn "Lý luận dạy học cơ bản" -.Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học cơ bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 2005
4. Hồ Ngọc Tiến - "Các kinh nghiệm quản lý chuyên môn" Nhà xuất bản Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kinh nghiệm quản lý chuyên môn
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội 2005
1. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 Khác
3. Các tài liệu của lớp tập huấn SREM Khác
5. Các tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các bộ môn do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w