SKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao maiSKKN Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao mai
Trang 1I: Mở đầu:
1 Lý do chon đề tài:
Biển đảo quê hương hiện nay đã và đang trở thành vấn đề được Nhà nướcđặc biệt quan tâm cũng như toàn thể người dân Việt Nam nói riêng và thế giớinói chung Đi kèm với những vấn đề liên quan về chủ quyền biển đảo dân tộc tathì việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cũng quan trọng khôngkém Vì thế cho trẻ tiếp cận với vấn đề tài nguyên và môi trường biển, hải đảo làrất cần thiết Điều này giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về môi trường, tàinguyên biển đảo Từ đó, khơi dậy nhận thức bảo vệ tài nguyên – môi trườngbiển đảo và niềm tự hào, tinh thần dân tộc của trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ chủquyền quốc gia trên biển trong tương lai không xa
Thực tế hiện nay vấn đề môi trường và tài nguyên đang trở nên vô cùngbức thiết Đây là mối lo ngại của toàn cầu chứ không riêng một quốc gia nào Sựbiến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang diễn ra với những hệ lụy không lường Conngười đang phải đối diện với rất nhiều nguy cơ Bằng chứng là môi trường tàinguyên đang dần cạn kiệt và không ngừng suy thoái Chất lượng cuộc sống cũng
vì thế mà suy giảm bởi yếu tố môi trường tác động trực tiếp đến cuộc sống conngười Biển và đại dương là cái nôi của sự sống, đã và đang cung cấp cho nhânloại một khối lượng rất lớn thực phẩm, dược phẩm, nguyên nhiên vật liệu, nănglượng, tài nguyên thiên nhiên… Nhưng việc phát triển kinh tế biển cũng đanglàm suy giảm mạnh nguồn tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường biển nghiêmtrọng Môi trường vùng biển Việt Nam với diện tích rộng hơn 1 triệu km2, sẽ làkhông gian phát triển và sinh tồn tương lai, cũng không nằm ngoài quy luật ấy
Có thể nói, con người giữ vai trò quan trọng đặc biệt trong vấn đề bảo vệtài nguyên môi trường Vì lẽ đó, việc giáo dục nâng cao ý thức cho con ngườicần được quan tâm sâu sát Ở lứa tuổi mầm non, trong chương trình học trẻ cũng
đã sớm làm quen với môi trường xung quanh và phần nào được giáo dục về bảo
vệ môi trường Ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường cũng dần dần từ đó đượchình thành trong trẻ Những điều này rất quan trọng để hình thành thế hệ conngười biết yêu thiên nhiên và luôn hành động vì môi trường Đặc biệt hơn, trẻcũng cần nhận thức về giá trị của tài nguyên biển, hải đảo để bảo vệ môi trườngbiển đảo cũng như vấn đề nhạy cảm chủ quyền quốc gia trên biển.Thêm vào đó,mặc dù trẻ có tiếp xúc làm quen với môi trường xung quanh song điều đó vẫn làchưa đủ Thực tế địa phương cũng còn hạn chế để trẻ tiếp xúc làm quen với tàinguyên và môi trường biển đảo Biển, hải đảo không chỉ xa về mặt khoảng cáchđịa lý mà còn xa trong nhận thức đối với trẻ Đa số các bậc phụ huynh đều ít cóđiều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường biển, hải đảo Ở trường, việc cung cấpcho trẻ kiến thức về môi trường, tài nguyên biển đảo vẫn còn hạn chế và gặpnhiều khó khăn
Bản thân là một giáo viên mầm non, với vốn kiến thức nhỏ nhoi tôi biết mình không thể làm được điều đó với tất cả mọi người và tôi quyết định đem
Trang 2vốn kiến thức ít ỏi của mình để dạy lại cho thế hệ tương lai Tôi nghĩ sớm vunđắp cho các bé tình yêu quê hương đất nước yêu biển đảo, là một việc làm vôcùng quan trọng và cần thiết
Chính vì vậy việc tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển,hải đảo cho trẻ em 5 - 6 tuổi là một vấn đề hết sức cần thiết trong các trườngMầm non Để giúp giáo viên có được kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiếttrong việc tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trường biển, hải đảocho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ Thực hiệntốt nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo là giáo dụctrẻ tình yêu, lòng tự hào ý thức bảo vệ, gữi gìn biển đảo quê hương, góp phầnxây dựng biển đảo quê hương, đất nước Việt Nam càng thêm xanh, sạch đẹp,phát triển bền vững
Do vậy, tôi luôn mong muốn có được những giải pháp để giúp giáo viêntăng thêm hiệu quả dạy học, cụ thể là công tác giáo dục trẻ bảo vệ môi trường,tài nguyên biển, hải đảo quê hương Nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền vănhóa truyền thống một cách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ Đồng thời thôngqua lời của những bài hát, hay những câu chuyện có thể sẽ giúp trẻ nhận biết vềbiển đảo quê hương mình
Xuất phát từ những lý do trên, tôi thiết nghĩ rằng cần phải hướng đến giáodục cho trẻ có được ý thức sống hòa đồng với môi trường, từ đó có cách bảo vệ
môi trường Vì thế, tôi xin đề xuất “Một số biện pháp lồng ghép giáo dục môi
trường biển, hải đảo cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non sao mai” làm đềtài sáng kiến kinh nghiệm của mình
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
a Mục tiêu của đề tài:
Đã từ lâu biển là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam, làchỗ dựa tinh thần và vật chất cho người dân Biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọihoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc và ngày càng đóng vai trò hết sức quantrọng Vậy chúng ta phải làm gi? Và làm như thế nào để biển luôn là nguồn pháttriển kinh tế lớn nhất Đó là những câu hỏi mà tôi thường xuyên đặt ra
Vì thực tế cho thấy trong những năm gần đây thật đáng buồn khi conngười đã khai thác và làm suy kiệt nguồn tài nguyên Môi trường ngày càngđang bị hủy hoại một cách nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sựcạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, ảnh hưởngđến đời sống nhân dân Ô nhiếm môi trường là nguyên nhân khiến nước ta đãphải đón nhận những trận bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt…không chỉ người dânven biển mà người dân trong cả nước đã phải gồng mình gánh chịu Một trongnhững nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu
ý thức của con người
Từ những thực tế trên tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào để có thể giúpcho tất cả mọi người ai ai cũng nhìn thấy những đều ấy
Trang 3Bản thân là một giáo viên mầm non, với vốn kiến thức nhỏ nhoi tôi biếtmình không thể làm được điều đó với tất cả mọi người nhưng với lòng yêu quêhương yêu biển, hải đảo vô tận, tôi quyết định đem vốn kiến thức ít ỏi của mình
để dạy lại cho thế hệ tương lai Đối với trẻ mầm non, giáo dục để trẻ hiểu về quêhương đất nước, yêu biển đảo là một việc làm quan trọng nhưng giáo dục nhưthế nào để đem lại hiệu quả cao là một việc làm càng quan trọng hơn và tôi nghĩbằng cách thông qua các môn học là cách truyền đạt và chuyển tải nội dụng gầngũi và thiết thực nhất
Chính vì vậy ngay từ đầu năm học, tôi đã thử lồng ghép một số bài hát,bài thơ có nội dung về biển đảo vào các chủ điểm Tôi nhận thấy rằng trẻ đặcbiệt hứng thú và nhớ rất rất lâu Đó chính là mục đích tôi muốn nghiên cứu đềtài này, tôi mong rằng với vốn kinh nghiệm có được của mình tôi sẽ giúp trẻhiểu một phần nào về biển đảo của mình và cũng từ đó giúp trẻ phát triển mộtcách toàn diện hơn nữa
b Nhiệm vụ của đề tài:
Trẻ em như “Tờ giấy trắng”, do đó muốn cho trẻ phát triển một cách toàndiện, vững chắc thì trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáoviên phải chú ý đến phát triển đồng bộ về: Đức – Trí – Văn – Thể - Mỹ Vì vậy
để thực hiện tốt nhiêm vụ của mình thì người giáo viên nói chung và bản thântôi nói riêng phải tích cực chủ động, sáng tạo, tìm ra những phương pháp, biệnpháp phù hợp để dìu dắt học sinh thực hiện có hiệu quả Tạo nền tảng tốt chocác em sau này Và từ đó tôi đã rút ra những nhiệm vụ cơ bản của đề tài nhưsau:
- Hình thành khả năng nhận thức tích cực về môi trường biển và hải đảo
- Giúp trẻ có điều kiện, cơ hội thể hiện nhận thức của mình thông qua cáchoạt động về biển và hải đảo trong trường mầm non
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, sáng tạo, biết giải quyết cácvấn đề trong hoạt động lồng ghép biển, hải đảo một cách độc lập tích cực
3 Đối tượng nghiên cứu:
Từ những lí do trên tôi đã tìm ra đối tượng nghiên cứu của tôi là: “Một sốbiện pháp tích hợp lồng ghép giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảocho trẻ mầm non 5 - 6 tuổi trong trường mầm non Sao mai" Thuộc vùng nôngthôn miền núi
4 Giới hạn Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong khuôn khổ: Học sinh: 5 – 6 tuổi đang học tại Trườngmầm non Sao Mai – Xã Bình hòa – Huyện krông ana – Tỉnh Đăk Lăk
- Đối tượng khảo sát: 42 học sinh lớp lá 1 Trường mầm non Sao Mai
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015 – 2016
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu:
Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và mục đích bản thân tôi đưa
ra những nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa các tàiliệu liên quan đến đề tài
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng về việctích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi
+ Phương pháp điều tra: xử lý thông tin về nội dung này
+ Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với học sinh, giáo viên, phụ huynh
- Phương pháp thống kê toán học
II Nội dung:
Môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinhthái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm
và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế,ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Ô nhiếm môi trường là nguyên nhân khiến bà
mẹ thiên nhiên nổi giận, năm 2012 nước ta đã phải đón nhận 11 trận bão, ápthấp nhiệt đới, lũ lụt…không chỉ người dân ven biển mà người dân trong cảnước đã phải gồng mình gánh chịu Một trong những nguyên nhân cơ bản gâynên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người Vì vậy
Trang 5hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấpbách, có tính chiến lược toàn cầu.
Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hảiđảo, vùng biển và vùng trời Đặc biệt là hiện nay môi trường biển nước ta đang
bị ô nhiễm nặng nề Việc bảo vệ môi trường biển, đảo là vấn đề cấp thiếc hiệnnay , không phải một cá nhân mà làm được, cần có cộng đồng xã hội cùng gópsức để bảo vệ Giáo viên cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môitrường: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội - mối quan hệ giữa con người vàmôi trường, sự ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường Từ đó hình thành chotrẻ thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với môi trường Qua
đó giúp trẻ hình thành cho trẻ thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phùhợp với môi trường góp phần hình thành nhân cách trẻ ngay từ khi còn nhỏ
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, tôi tin rằng tương lai môi trường biển sẽkhông còn bị ô nhiễm
Trường mầm non Sao Mai là một trong những trường nông thôn thuộchuyện Krông ana, trường có 3 địa điểm khang trang sạch sẽ với khu trung tâmthôn 2 và 2 cụm lẻ Quảng đà và E chai
- Hiện nay ý thức bảo vệ môi trường của trẻ chưa cao Trẻ sống ở vùngcao nguyên, đồi núi nên biển và hải đảo còn xa lạ với đa số trẻ Tôi mong muốntrẻ biết về đất nước Việt Nam ta có đất liền nơi trẻ sống và có cả hải đảo, vùngbiển, vùng trời bao la, tươi đẹp Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi trẻ sống vàgóp phần nhỏ bé bảo vệ môi trường biển và hải đảo Là một người giáo viênmầm non hàng ngày đang trực tiếp giáo dục, đặt những viên gạch đầu tiên chonhững thế hệ tương lai của đất nước Tôi nhận ra một điều thật quan trọng trongcông việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ýthức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trường biển và hải đảo Điều này
vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, đó là nền móng cho sự hiểubiết về đất nước, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam
- Nhận thức rõ trách nhiệm của một cô giáo mầm non ngay từ đầu năm
học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 - 6 tuổi” Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được giao tôi đã gặp một số thuận lời và khó khăn sau:
Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất:
Trang 6- Môi trường lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị củatrường khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạocủa giáo viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện cáchoạt động cho trẻ
* Giáo viên:
- Hai giáo viên đứng lớp đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, yêu trẻ
- Bản thân tôi nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau dồi kiến thức quasách báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trường để nângcao trình độ chuyên môn
- Luôn tham gia đầy đủ các buổi học chuyên môn, dự giờ kiến tập dotrường, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức
- Luôn có sự sát sao chỉ đạo của ban giám hiệu trong kế hoạch, lịch trìnhkhi thực hiện chương trình
- Hầu hết trẻ trong lớp đều được cha mẹ cưng chiều Một số cháu còn haynghỉ học như: Hải Anh, Minh Khang, Yến Nhi, Thanh Ngân…nên ảnh hưởngđến việc tiếp thu kiến thức
- Có một số trẻ còn nhút nhát; chưa mạnh dạn tự tin thể hiện mình trongmôi trường hợp tác, giao lưu giữa cô với trẻ, giữa trẻ với cô, và giữa trẻ với trẻ
- Trẻ thụ động khi tiếp thu bài Phương pháp nghe - nói chưa phát huyhiệu quả
- Một số phụ huynh nhận thức về bảo vệ môi trường còn hạn chế
- Kiến thức về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của giáo viên còn chưasâu
Nguyên nhân:
Trang 7- Quan niệm của một số phụ huynh còn lạc hậu, xem cô giáo dạy conmình chỉ là người giữ trẻ, chơi tự do là chính.
- Trẻ lần đầu đến lớp biết bao nhiêu bỡ ngỡ, việc tích cực vận động tronglồng ghép giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo chưa cao
- Nhiều giáo viên trẻ mới vào nghề chưa có kinh nghiệm trong công tácgiảng dạy
- Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ phát triển không đồng điều, trẻ chưa cảmnhận thế nào là hoạt động giáo dục lồng ghép tài nguyên môi trường biển, hảiđảo một cách tích cực
- Đồ dùng trang thiết bị chưa được phong phú, màu sắc chưa hấp dẫn trẻ,nhận thức của phụ huynh chưa cao, trẻ chưa qua các lớp nhỏ đào tạo… Như vậyđây là một vướng mắc mà đòi hỏi chúng ta phải tìm hướng giải quyết Bước đầuchúng ta khắc phục bằng nhiều cách: Tự làm hoặc vận động chị em trong trườngcùng làm đồ dùng, đồ chơi Thường xuyên tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ
có lồng ghép tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho các bậc cha mẹ họcsinh được biết Có sự động viên, khích lệ kịp thời cho các cháu, đó là tình yêuthương mà trẻ cảm nhận được từ cô giáo của mình Từ đó trẻ hứng thú, tự tinhơn trong mọi hoạt động nhất là tích cực vận động trong phát triển ý thức về tàinguyên và môi trường biển hải đảo
Tiếp tục phát huy và kế thừa những thuận lợi, đào sâu nghiên cứu, tìm tòi,
có kế hoạch cụ thể trong môi trường giáo dục của chính mình Do vậy phải thayđổi cách làm việc và các phương pháp lên lớp trước đây sao cho phù hợp theođịnh hướng hiện nay - Bước đầu đã có những thành công, những hạn chế trongcông tác dạy và học nhưng chưa như mong muốn Đó là cái mà triệu triệu Môitrường giáo dục nào cũng muốn giải quyết, cũng như mặt mạnh, mặt yếu Từ đó
để chúng ta biết tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả là do đâu? Và lý do gì lại cónhiều mâu thuẫn như vậy? Liệu khi thực hiện các giải pháp, phương pháp mớinày liệu có đem lại kết quả thực sự cao hơn không? Chất lượng học sinh có thayđổi không?
Đó là những gì bản thân tôi trăn trở trong suốt thời gian nghiên cứu đề tàicủa mình Xuất phát từ những thực tế trên tôi đã đề ra một số biện pháp thựchiện sau
3 Các biện pháp, giải pháp:
3.1 Mục tiêu của các biện pháp, giải pháp:
- Hình thành cho trẻ kiến thức về tài nguyên và môi trường biển, hải đảotrong quá trình hoạt động
- Kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ Giúp trẻ có điều kiện, cơ hộibiểu lộ tính tích cực trong quá trình hoạt động, biết giải quyết các vấn đề tronghoạt động giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo một cách độc lập.Khi vận dụng những giải pháp biện pháp này nhằm mang lại hiệu quả: Về khả
Trang 8năng hoạt động của các môn học khác của trẻ nói chung và thái độ tích cực trongviệc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hải đảo nói riêng trẻ tiến bộ mộtcách vượt bậc, trẻ sáng tạo, thực hiện chi tiết cụ thể về ý với tài nguyên và môitrường biển, hải đỏa hơn
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện Các giải pháp, biện pháp:
Nói đến bảo vệ môi trường, đặc biệt là tài nguyên môi trường biển và hảiđảo nó có vẻ cao siêu với trẻ mầm non, nhưng nó không hề khó khi ta áp dụngchỉ đơn giản là tích hợp, lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày của trẻ Nộidung lồng ghép đơn giản, gần gũi với trẻ giúp trẻ học mà chơi, chơi mà học
Biện pháp 1: Khảo sát ban đầu:
- Nắm bắt được tình hình thực tế của lớp, tôi quyết định tìm ra biện phápgiáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trẻ sống, tài nguyên và môitrường biển, hải đảo
Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy:
S
TT
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
3 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng,
7 Phân biệt được những hành động đúng
- sai đối với môi trường biển và hải
đảo
8 Biết tiết kiệm nước khi sử dụng 28 66.7 14 33,3
9 Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện 25 59,5 17 40,5
Trang 9Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ có kiến thức trong việc bảo vệmôi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế Chính vì vậy việc giáo dụctrẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trẻ sống, tài nguyên và môi trườngbiển, hải đảo là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành
và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên cùng lớp thống nhất vềphương pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện tích hợp giáo dục tài nguyên
và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi hiệu quả nhất
Biện pháp 2: Tìm hiểu, sưu tập tài liệu về tài nguyên và và môi trường biển, hải đảo Việt Nam hiện nay.
a Thực trạng môi trường hiện nay
* Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên
- Môi trường tự nhiên: là các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinhhọc tồn tại ngoài ý muốn của con người Môi trường tự nhiên gồm:
+ Các yếu tố vô cơ: Nham thạch, đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời…+ Các yếu tố hữu cơ: Động thực vật, nấm, vi khuẩn và cả con người
+ Các yếu tố vật lý: nhiệt, âm thanh, các nguồn năng lượng như than, dầukhí, gỗ củi…
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người các nguồn tài nguyênkhoáng sản phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Môi trường nhân tạo: Bao gồm tất cả những gì mà con người tạo nên,làm thành tiện nghi trong cuộc sống như nhà ở, các công trình văn hóa, côngviên…
* Ô nhiễm môi trường: Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn về môi trường
- Sự ô nhiễm môi trường là hậu quả của các hoạt động tự nhiên như: hoạtđộng núi lửa, thiên tai, lũ lụt, bão…hoặc các hoạt động do con người gây ratrong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt hàng ngày Môitrường bị ô nhiễm sẽ gây hại đến sức khỏe con người, sự phát triển của sinh vật
và làm giảm chất lượng của môi trường
* Bảo vệ môi trường: Là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,
sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu docon người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý cáctài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người.Bảo vệ môi trường là vận dụng những kiến thức, kỹ năng về môi trường vàoviệc chăm sóc bảo vệ môi trường
Trang 10* Hiện nay môi trường trên thế giới và ở Việt Nam đang bị ô nhiễm nặng
nề, do gia tăng dân số quá nhanh, nghèo khổ và lạc hậu ở các nước đang pháttriển, đô thị hóa ở nhiều nơi; khí thải của công trường, nhà máy và lượng rác thảitrong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử lý tốt
Thực trạng môi trường hiện nay ở Việt Nam là:
- Rừng tiếp tục bị tàn phá và thu hẹp
- Suy thoái tài nguyên đất
- Suy thoái tài nguyên nước
- Suy thoái đa dạng sinh học
- Ô nhiễm môi trường do công nghiệp và đô thị hóa
- Hệ thống giao thông, cấp thoát nước kém
- Khói bụi, tiếng ồn, rác thải …quá tải
b Tài nguyên và và môi trường biển, hải đảo Việt Nam hiện nay
* Môi trường biển :
Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm
và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế,ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như: sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm,nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt , bãi biển vắng khách du lịch,thiếu nước ngọt trên các đảo…
Tràn dầu trên biển
Ô nhiễm rác thải
Trang 11Sinh vật biển bị suy thoái
Cá chết hàng loạt
Thiếu nước ngọt trên huyện đảo
* Nguyên nhân do tự nhiên:
- Hiện tượng biển tiến, biển lùi
- Bão biển, nước dâng
Bão biển
Trang 12- Tràn dầu tự nhiên
Tràn dầu trên biển
- Sóng thần :
Sóng thần
* Nguyên nhân do con người :
- Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển
Rác do con người thải trên bãi biển
- Các chất thải từ tàu thuyền , công trình xây dựng
Trang 13Các chất thải từ các công trình xây dựng
- Sự ô nhiễm không khí
Chất thải từ các nhà máy công nghiệp
- Sự phá rừng ngập mặn ven biển
Rừng ngập mặn bị phá làm đầm tôm
* Bảo vệ môi trường biển:
- Hạn chế việc xả các chất thải trực tiếp ra biển và xuống biển, các khu
đô thị, các điểm quần cư ở vùng hạ lưu của sông, ven biển
Trang 14- Cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các cơ sởnuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch, các phương tiện vận tải,công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển.
- Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạchmôi trường Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển
* Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển:
- Các hoạt động của con người ở khu vực bờ biển cần phải kiểm soát chặtchẽ việc thực thi nghiêm chỉnh các điều luật có liên quan
- Nâng cao nhận thức, có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môitrường biển
- Có hệ thống đê kè để chống sạt lở
- Trồng cây chắn gió
- Xử lí chất thải rắn, nước thải
- Khắc phục các sự cố môi trường
* Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển:
- Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khaithác khoáng sản trên thềm lục địa
- Trục vớt tàu đắm ở đáy biển
* Bảo vệ đa dạng sinh học biển:
- Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ở ven bờ và gần bờ
- Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển
- Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển (cá, san hô)
Khống chế dầu loang trên biển
Trang 15Trồng rừng ngập mặn
Thu gom rác trên bãi biển
Biện pháp 3: Lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ 5 tuổi
Dựa vào tâm sinh lý trẻ 5 tuổi giáo viên nên lựa chọn nội dung phù hợp,gần gũi với trẻ
a Nội dung 1: Con người và môi trường tự nhiên - xã hội
* Môi trường sống:
- Nhận biết môi trường: Phòng/nhóm/lớp học/gia đình, làng xóm
- Phân biệt môi trường sạch - môi trường bẩn
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm
* Môi trường xã hội:
- Nhân biết môi trường xã hội: Giao thông, nghề nghiệp
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Một số cách tránh tác hại môi trường ô nhiễm
Trang 16* Quan tâm bảo vệ môi trường:
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: Tiết kiệm điện, nước, giữ gìn đồ dùng, đồchơi…
- Tham gia vệ sinh môi trường: Không vứt rác bừa bãi, tham gia vệ sinh,lau chùi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi…
- Yêu quý thiên nhiên: Không bẻ cây, không bắt động vật, biết chăm sóccây cối và con vật, không nói to nơi công cộng…
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Trường mầm non, tiểu học,gia đình, bản thân, giao thông, nghề nghiệp
b Nội dung 2: Con người với động vật thực vật
- Mối quan hệ động vật, thực vật với môi trường, đối với con người (íchlợi đối với môi trường sinh thái: trong tự nhiên không có động vật, thực vật chỉ
có lợi hoặc có hại, tất cả đều cần thiết cho thiên nhiên)
- Chăm sóc, bảo vệ cây cối và các con vật
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Thế giới động vật, thực vật
c Nội dung 3: Con người với thiên nhiên
- Gió: Ích lợi, tác hại của gió, biện pháp tránh gió
- Nắng và mặt trời: Ích lợi và tác hại của nắng, các biện pháp tránh nắng
- Mưa: nhận biết và đoán được trời sắp mưa, ích lợi và tác hại của mưa,biện pháp tránh mưa
- Bão, lũ: Hiện tượng, nguyên nhân, tác hại của bão, lũ
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Nước, mùa hè và các hiệntượng tự nhiên
d Nội dung 4: Con người và tài nguyên (đất, nước, danh lam thắng cảnh)
- Tác dụng của đất, nguyên nhân gây ô nhiễm, biện pháp bảo vệ
- Các nguồn nước, ích lợi của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm, biện phápbảo vệ
- Danh lam thắng cảnh, giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh
Nội dung này có thể tích hợp vào các chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ
Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch tích hợp các nội dung vào từng chủ đề, hoạt động cụ thể.
- Dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường xây dựng và căn cứ vào nộidung trong chương trình theo độ tuổi; Căn cứ vào thời gian, thời điểm để thựchiện kiến thức ở vào giai đoạn nào của chương trình năm học; Căn cứ vào mức
độ phát triển, khả năng thực tế của trẻ, tôi đã xây dựng kế hoạch phù hợp vớinội dung để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù Nội dung trong chương trình đã