Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
786,58 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCXÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌCXÃHỘI HỒNG BÀO TRƯỜNG CƠNGTÁCXÃHỘITRONGHỖTRỢTRẺTỪĐẾNTUỔIGẶPKHÓKHĂNHỌCTẬPTỪTHỰC TIỄN HUYỆNĐỨCLINH,TỈNHBÌNHTHUẬN Chun ngành: Cơngtácxãhội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa họcXãhội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ VÂN Phản biện 1: PGS.TS.TRỊNH VĂN TÙNG Phản biện 2: PGS TS VŨ MẠNH LỢI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa họcXãhội vào lúc: 15 giờ, ngày15 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa họcXãhội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng gia đình xãhội Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương gắn bó với cháu, cháu khơng nguồn hạnh phúc mà niềm mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện Giáo dục cấp mẫu giáo chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Tuy nhiên, để trẻ vào lớp cần có lĩnh vực phát triển kỹ ngôn ngữ nhận thức; kỹ giao tiếp hiểu biết chung; trưởng thành tình cảm; lực xã hội; sức khỏe thể chất Có thể thấy, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ quan trọngcôngtác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo tiền đề cho trẻtuổi bước vào lớp một, vào giai đoạn giáo dục phổ thơng nhằm góp phần đưa nghiệp giáo dục phát triển bền vững Với vai tròhọc viên theo đuổi chuyên ngành côngtácxã hội, tác viên cộng đồng dự án phát triển cộng đồng địa phương huyệnĐứcLinh, xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, cá nhân định thực đề tài liên quan tới đứa trẻgặpkhókhănhọctập giai đoạn sớm Đó lý chọn đề tài luận văn “Công tácxãhộihỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctậptừthựchiễnhuyệnĐứcLinh,tỉnhBình Thuận” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Tại nước Châu Á Nhật Bản, Ấn Độ số nước khác, khuyết tật họctập (tương đương với thuật ngữ Learning Disabilites) dạy họchọc sinh khuyết tật họctập ý quan tâm từ năm 1980 2.2 Tại Việt Nam Từ năm 1993, cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm sinh lý học sinh lớp chưa chín muồi đến trường” tác giả Trần Trọng Thủy (1993) rõ “chưa chín muồi đến trường học sinh lớp nguyên nhân quan trọngtình trạng lưu ban, bỏ học lớp 1” [34] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng ctxh trẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctập yếu tố ảnh hưởng, từ ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTXH trẻ mẫu giáo gặpkhókhănhọctậptừthực tiễn huyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống, tổng hợp, phân tích sở lý thuyết liên quan đếntrẻgặpkhókhănhọctậpcôngtácxãhộihỗtrợtrẻ Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cơngtáchỗtrợ cho trẻgặpkhókhănhọctập địa bàn huyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân trường hợp cụ thể học sinh gặpkhókhănhọctập Đề xuất biện pháp góp phần thúc đẩy hiệu côngtácxãhộihọc sinh gặpkhókhănhọctập lứa tuổi mẫu giáo Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động CTXH hỗtrợtrẻgặp KKHT trường mẫu giáo Đức Hạnh diễn nào? Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân vào hỗtrợtrẻgặp KKHT sao? Kết trước sau hỗtrợ can thiệp? Những giải pháp làm cho hoạt động CTXH hỗtrợtrẻgặp KKHT hiệu hơn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu CôngtácxãhộihỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctậphuyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động côngtácxãhộihỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctập trường mẫu giáo Phạm vi khách thể nghiên cứu học sinh gặpkhókhănhọctập theo học trường mẫu giáo độ tuổitừđếntuổi trường mẫu giáo Đức Hạnh Tuy nhiên ngôn ngữ yếu tố quan trọng có liên quan tới khả nghe, nói, đọc, viết đứa trẻ bắt đầu lên cấp Vì vậy, tác giả chọn học sinh gặpkhókhănhọctập mặt ngơn ngữ khách thể đề tài Ngồi có 16 GV trực tiếp đứng lớp, Ban giám hiệu nhà trường với 12 phụ huynh có trẻgặp KKHT Địa bàn nghiên cứu: đề tài thực trường mẫu giáo công lập địa bàn huyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận – trường mẫu giáo Đức Hạnh Lý chọn trường Đức Hạnh làm khách thể nghiên cứu trường mẫu giáo nằm ranh giới giao thoa xã: Đức Hạnh, Đức Tín Đức Tài, số lượng trẻ theo học trường thuộc nhiều địa bàn hành khác nhau, việc quản lý trẻ quan tâm tới gia đình trẻ cần nhiều yêu cầu Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 05/2014 – 09/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phỏng vấn sâu 6.2.2 Bài test kiểm tra 6.2.3 Quan sát điều tra 6.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 6.2.5 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu xác định khung lý thuyết nghiên cứu côngtácxãhội với trẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctập như: khái niệm, đặc điểm côngtácxãhội với trẻ KKHT, yếu tố ảnh hưởng tới côngtáchỗtrợ Đồng thời bổ sung số vấn đề lý luận CTXH với đối tượng trẻgặp KKHT Nghiên cứu làm rõ thêm phương pháp trợ giúp đối tượng trẻgặp KKHT giai đoạn tuổi mẫu giáo cách tiếp cận CTXH 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn hoàn thành cung cấp cho người làm côngtác với trẻ trường học như: Nhân viên xã hội, giáo viên mẫu giáo cá nhân, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em có phương pháp làm việc, đề xuất hoạt động hỗ trợ, lập kế hoạch, xin đề án liên quan tới côngtáchỗtrợtrẻgặp KKHT Luận văn mong muốn thông qua kết nghiên cứu, đề xuất với quan quản lý giáo dục địa phương kịp thời có giải pháp, văn thống nhằm quan tâm tới đối tượng trẻgặp KKHT trường mẫu giáo Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt phụ lục, luận văn gồm có 03 chương Chương 1: Những vấn đề lý luận côngtácxãhộihỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctập Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctập địa bàn huyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận Chương 3: Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân đề xuất biện pháp thúc đẩy hiệu côngtácxãhộihỗtrợtrẻtừđếntuổigặpkhókhănhọctậptừthực tiễn huyệnĐứcLinh,tỉnhBìnhThuận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCXÃHỘITRONGHỖTRỢTRẺTỪĐẾNTUỔIGẶPKHÓKHĂNHỌCTẬP 1.1 Trẻ mẫu giáo, mục tiêu phát triển ngôn ngữ đặc điểm họctập trường mẫu giáo 1.1.1 Trẻ mẫu giáo Theo Điều lệ trường mầm non Điều 42 “Trẻ em từ ba tháng tuổiđến sáu tuổi nhận vào nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập” [6] tức trẻtừđếntuổitrẻ nằm độ tuổi mẫu giáo Vậy trẻ mẫu giáo trẻ độ tuổiđến trường từđến tuổi, theo học hệ thống giáo dục mầm non 1.1.2 Mục tiêu mong đợi mức độ phát triển mặt ngôn ngữ giáo dụctrẻ mẫu giáo từđếntuổi Mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ giáo dục trường mẫu giáo trú trọng nội dung: ngôn ngữ hiểu, ngôn ngữ diễn đạt kỹ tiền đọc – viết (Tham khảo thêm Bảng 1.1 Mục tiêu mong đợi phát triển trẻtừđếntuổi (Theo Thơng tư “Ban hành chương trình giáo dục mầm non” Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT năm 2017) 1.1.3 Đặc điểm họctập lứa tuổi mẫu giáo Tóm lại: Trẻtập làm quen với tiết học để lĩnh hội tri thức đơn giản gần gũi trẻ, tiền đề để trẻ vào lớp Trẻ nhận thức nhiệm vụ học tập, bổn phận, trách nhiệm học sinh phải làm cho giáo vui lòng, bạn bè u mến 1.2 Khókhănhọctập - sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm khókhănhọctập Vậy, khn khổ nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn xin đề xuất sử dụng khái niệm KKHT tiếp cận nghiên cứu là, “KKHT (Learning Disabilities) rối nhiễu trình tâm lý (basic psychological processes) liên quan đến khả hiểu sử dụng ngơn ngữ, lời nói chữ viết Chính khókhăn làm ảnh hưởng đến khả nghe, đánh vần, đọc, viết suy nghĩ tính tốn” 1.2.2 Ngun nhân khókhănhọctập * Chức não có khiếm khuyết * Hoạt động xử lý thông tin bất thường não * Các nguyên nhân khác 1.2.3 Phân biệt khókhănhọctập với số dạng khuyết tật phát triển Nhằm loại trừ trẻ KKHT (Learning Disabilities) đề tài Cần phân biệt với dạng sau: Trẻ có vấn đề bệnh lý thần kinh Tất hội chứng Rối loạn phổ tự kỷ Chậm phát triển toàn Trầm cảm, lo âu Bệnh tâm thần 1.2.4 Những đặc điểm học sinh có khókhănhọc tập: Học kém: Học sinh thường xuyên thể dấu hiệu lĩnh vực họctập đọc, viết làm tốn Có vấn đề ý Trí nhớ Khả ngơn ngữ Hành vi hăng: Học sinh thường hăm dọa, chửi đánh người khác Những trẻ thường dễ dàng bị buồn bực chúng giải toả hành động Hành vi rút lui: Một vài trẻ giao tiếp với người Khác với học sinh hay xấu hổ, có hai người bạn, học sinh thực người đơn độc, tránh tiếp xúc với người khác 1.3 Học sinh mẫu giáo từđếntuổigặpkhókhănhọctập mặt ngơn ngữ 1.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống có tổ chức kí hiệu võ đốn cấu trúc tầng bậc có quy tắc, sử dụng phương tiện giao tiếp (Brandone & cộng sự, Paul, R 2001) Trong đó, cấu trúc tầng bậc thể đơn vị từ nhỏ đến lớn, gồm: âm, từ, ngữ, câu, văn Ngôn ngữ gồm hai thành phần: - Ngôn ngữ tiếp nhận (hiểu): lực, kiến thức, hiểu thông tin đường thính giác xử lý thơng tin Ví dụ, thực theo yêu cầu - Ngôn ngữ diễn đạt: sử dụng ngơn ngữ có lời khơng có lời văn 1.3.2 Khókhăn ngơn ngữ Khókhăn biểu đạt ngơn ngữ Khókhăn tiếp nhận ngơn ngữ Khókhăn hỗn hợp biểu đạt tiếp nhận Khókhăn hình thức ngơn ngữ: gồm khókhăn việc sử dụng hình thái, cấu trúc cú pháp khả ngữ âm – âm vị Khókhăn ngữ âm – âm vị: Khókhăn cú pháp Khókhăn nội dung ngơn ngữ: Khókhăn sử dụng ngơn ngữ: 1.3.3 Vai trò ngơn ngữ học sinh mẫu giáo việc đọc, viết lên cấp Chuẩn bị vốn ngôn ngữ cho trẻhọc lớp vô quan trọng Vốn ngôn ngữ trẻhọc lớp phải đảm bảo hai yêu cầu Thứ nhất, “trẻ phải diễn đạt cho người khác hiểu” thứ hai,” phải hiểu nhũng người khác nói chủ đề gần gũi với sống trẻ” [39] 1.3.4 Quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo giai đoạn từđếntuổi Ở giai đoạn độ tuổi khác phát triển ngôn ngữ trẻ hình thành tương ứng độ tuổi nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp tương táctrẻTrong đáng ý ngơn ngữ hiểu ngôn ngữ diễn đạt Việc nắm rõ trình giao tiếp trẻ giao đoạn tuổi giúp giáo viên, bậc phụ huynh có lưu ý tiếp xúc với trẻ, nhằm phát chậm trễ khác biệt trẻ 1.3.5 Những biểu chung học sinh có khókhăn ngôn ngữ ảnh hưởng tới họctập 1.3.5.1 Tiếp nhận biểu đạt - Thiếu tập trung, ý liên tục, đặc biệt nghe giáo viên giảng giải lớp - Khókhănthực lời dẫn - Hạn chế ghi nhớ thơng tin lời nói - Khókhăn việc ghi nhớ khái niệm học tập, thông qua việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời thúc đẩy môi trường xãhội sách, nguồn lực dịch vụ để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện trẻ 1.5 Cơ sở pháp lý CTXH hỗtrợtrẻtuổi mẫu giáo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dụctrẻ em Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/6/2004 quy định: “Trong côngtác bảo vệ, chăm sóc giáo dụctrẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phục hồi sức khỏe, tinh thần giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt”.[47] Kết luận chương Lứa tuổi mẫu giáo với hoạt động chủ đạo học mà chơi, chơi mà học Và biểu KKHT biểu khókhăn cụ thể biểu dạng tiền họctập như: kỹ ngôn ngữ, xác định phương hướng, hình dạng, màu sắc, thể nhu cầu cá nhân, đặc biệt, trẻgặpkhókhăn mặt ngơn ngữ tiền đề cho trở ngại sau trẻ bắt đầu học đọc, viết Ngồi ra, việc gặpkhókhăn ngôn ngữ ảnh hưởng tới học tập, thiết lập trì mối quan hệ, thực dẫn đơn giản từ giáo viên Đó cốt lõi quan tâm đề tài nghiên cứu tác giả Vì trẻ cần quan tâm hỗtrợ kịp thời để tránh rơi vào tình trạng “khủng hoảng học đường” 10 Chương THỰC TRẠNG CÔNGTÁCHỖTRỢTRẺTỪ 3-6 TUỔIGẶPKHÓKHĂNHỌCTẬP TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐỨC HẠNH, HUYỆNĐỨCLINH,TỈNHBÌNHTHUẬN 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Đức Linh huyện miền núi nằm phía tây - tây bắc tỉnhBình Thuận, cách Phan Thiết 140 km phía tây nam Đức Linh huyện bán sơn địa, sông La Ngà chảy cắt ngang huyện mem theo ranh giới với tỉnh Đồng Nai đổ nước vào hồ Trị An 2.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu Nghiên cứu khách thể trẻhọc mẫu giáo độ tuổitừđến tuổi, trẻgặp KKHT trường mẫu giáo Đức Hạnh, ĐứcLinh,BìnhThuận Cụ thể: - Khối lớp mầm (từ đến tuổi): 31 trẻ/ lớp - Khối lớp chồi (từ đến tuổi): 80 trẻ/ lớp - Khối lớp (từ đến tuổi): 101 trẻ/ lớp - Tổng cộng số trẻ: 212 trẻ/6 lớp - Trong có 27 trẻ thuộc hồn cảnh gia đình hộ nghèo, chiếm 12,7% - Tỷ lệ trẻ nam 117/212 trẻ Chiếm tỷ lệ 55,1% Trong tất trẻ chiếm 75% trẻ nam Điều phù hợp với nghiên cứu công nhận rộng rãi, trẻgặp KKHT thường xuất nhiều trẻ nam 2.2 Thực trạng hoạt động CTXH hỗtrợtrẻtừđếntuổigặp KKHT Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu nội dung sau: 2.2.1 Côngtác nhận diện đánh giá trẻ có dấu hiệu gặpkhókhănhọctập 11 Tham khảo thêm Bảng 2.2.Thống kê mô tả nguồn thơng tin mà giáo viên có để lập danh sách trẻgặp KKHT trường mẫu giáo Đức Hạnh Từ biểu đồ 2.1 ta thấy rõ, có chênh lệch HS nằm danh sách đề nghị GV ban đầu (23 học sinh) kết sau lượng giá (12 học sinh) Vậy số trẻgặp KKHT lớn, hầu hết trẻ nằm khối lớp mầm Giải Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể số lượng trẻ thích điều này: “Ở khối gặp KKHT trước sau đánh giá lớp mầm, trẻ trường nhỏ côngtác đánh giá chưa thực thể khókhăn trẻ, việc đánh giá bị sai lệch độ tuổitrẻ khói lớp mầm nhỏ, chưa có phát triển rõ rệt, việc đưa trẻ vào danh sách để tránh bỏ sót trường hợp KKHT thực sự, trẻ tiếp tục theo dõi đánh giá định kỳ vào đợt cuối năm, trẻ lớn khối việc nhận diện mang tính xác cao phát triển trẻ rõ rệt” 2.2.2 Hoạt động kết nối với chuyên gia sở y tế để thăm khám nhận định hỗtrợ Một đứa trẻgặp KKHT thông thường nhiều nguyên nhân khác khiếm khuyết thể, chậm phát triển trí tuệ rối loạn phát triển chức đó, KKHT đơn thuần, có nguyên nhân thể bên ngồi, có ngun nhân tiềm ẩn bên Các GV nhà trường hỗtrợtrẻ 12 trẻ chuyên gia hay sở y tế có định hỗtrợ can thiệp Việc đánh giá chuyên sâu phải đòi hỏi có chun mơn cơng cụ hỗtrợ 2.2.3 Hoạt động hỗtrợhọctập cho trẻgặpkhókhănhọctập nhà trường Họctậphọc sinh tuổi mẫu giáo chủ yếu hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi loại hình hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Bên cạnh hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ,góp phần củng cố, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Biểu đồ 2.2 Số lượng trẻgặpkhókhănhọctập can thiệp trực tiếp 1-1 trường Tổng số trẻhỗtrợ trực tiếp Tổng số trẻgặpkhókhănhọctập 33.33% 66.67% 2.2.4 Côngtác quản lý trẻgặpkhókhănhọctập o Hồ sơ quản lý HS khuyết tật học hòa nhập o Danh sách HS học hòa nhập năm học; o Kế hoạch giáo dụctrẻ khuyết tật học hòa nhập; o Hồ sơ trẻ khuyết tật nhóm lớp Tóm lại, côngtác quản lý HS trường mẫu giáo nhà trường quan tâm thực hiện, có sổ giáo dục cá nhân để theo dõi trẻ Tuy 13 nhiên, cần cụ thể mơ tả khókhăn mà trẻgặp phải, từ đưa mục tiêu hỗtrợ phù hợp dễ dàng theo dõi đánh giá q trình phát triển trẻ Đồng thời, cần có liên kết khăng khít với trường tiểu học địa bàn, để có trao đổi trường hợp HS gặpkhókhăn có nguy bị tụt hậu so với bạn bè lớp bắt đầu học tiểu học Để GV cấp có lưu ý quan tâm hỗtrợtrẻ nhiều họctập 2.2.5 Hoạt động hỗtrợ phụ huynh có gặpkhókhănhọctập Nhìn chung, GV có quan tâm trao đổi với phụ huynh có HS gặp KKHT Tuy nhiên, nội dung trao đổi mang tính chung chung như: thơng báo khoản học phí, đóng góp năm, phổ biến quy chế sách nhà trường HS, sách mà trẻ nhận 2.2.6 Tập huấn, nâng cao lực giáo viên giảng dạy Qua Biểu đồ 2.4 ta thấy rằng, số lượng nội dung tập huấn cho GV thông qua hình thức khác nhau, hình thứctập huấn GV đa dạng phong phú phù hợp với thực tế địa phương 2.2.7 Áp dụng sách hỗtrợ giáo dụctrẻgặpkhókhănhọctập trường Những trẻ em thuộc diện hộ nghèo theo quy định khoản Điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ hỗtrợ tiền ăn trưa 12% lương sở/tháng Thời gian hỗtrợ cho trẻ em thuộc đối tượng sách tính theo số tháng họcthực tế, khơng tháng/năm học 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đếncôngtácxãhộihỗtrợtrẻgặpkhókhănhọctập 2.3.1 Thực trạng yếu tố thuộc trẻTrong danh sách 12 trẻ đánh giá có dấu hiệu gặp KKHT, tất trẻ phát triển bình thường trí tuệ, thể chất Việc đánh giá trẻ thơng qua trình quan sát họctập giao tiếp trẻ, việc tiến hành đánh giá đột suất lần chưa đủ để đánh giá khókhăn mà 14 trẻgặp phải Chính phát triển bình thường mặt thể chất khókhăncơngtáchỗ trợ, đa số phụ huynh khơng chấp nhận có KKHT, việc trình bày với phụ huynh cần phối hợp phải nhiều thời gian thuyết phục, chí phải ngồi với phụ huynh để đánh giá trẻ 2.3.2 Thực trạng yếu tố thuộc phụ huynh trẻ Nghề nghiệp: Đức Linh huyện nằm giáp với Đồng Nai, với thành phố Phan Thiết trục đường quốc lộ 1A, có nhiều cơng ty, xí nghiệp phát triển, phụ huynh trẻcơng nhân Số lại làm cơng việc nội trợ, bn bán làm xa Việc tổ chức hội họp, tập huấn, hội thảo tổ chức vào ngày cuối tuần thường thu hút đơng phụ huynh tham gia ngày nghỉ họ 2.3.3 Thực trạng yếu tố thuộc giáo viên * Kỹ tổ chức dạy lớp Từ 90 - 100 điểm: giỏi Từ 76 – 89 điểm: Từ 60 – 75 điểm: đạt yêu cầu *Kiến thức giáo viên trẻgặpkhókhănhọctập *Mức độ quan tâm GV vấn đề trẻgặp KKHT 2.3.4 Thực trạng yếu tố thuộc nhân viên xãhội Trực tiếp tham gia dự án nói gồm có nhân viên xãhội đào tạo chuyên môn CTXH bậc đại học Vậy nhìn chung 100% NVXH có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu thực tế công việc, nguồn lực tạo thuận lợi lớn côngtáchỗtrợtrẻgặp KKHT địa bàn huyệnĐức Linh nói chung trường mẫu giáo Đức Hạnh nói riêng NVXH người trung gian tạo mối liên kết GV, phụ huynh, nhà trường chuyên gia để hỗtrợtrẻgặp KKHT đạt hiệu cao Trongthực tế cho thấy, nhà trường chưa trọng phát triển NVXH mà phụ thuộc vào chương trình dự án bên ngồi 15 Những NVXH đào tạo kiến thức, kỹ làm việc với trẻgặp KKHT, đồng thời họ có trình độ đào tạo bậc đại học, nguồn nhân lực mạnh giúp trường tổ chức hoạt động nhằm hỗtrợtrẻgặp KKHT đạt hiệu cao Tuy nhiên, nhắc đến NVXH hình ảnh mẻ trường học, bị đồng hóa với chương trình tình nguyện NVXH chưa có vai trò tiếng nói quan trọng trường học Kết luận chương Chương PHƯƠNG PHÁP CÔNGTÁCXÃHỘI CÁ NHÂN VÀ BIỆN PHÁP HỖTRỢTRẺGẶPKHÓKHĂNTRONGHỌCTẬPTỪĐẾNTUỔITỪTHỰC TIỄN HUYỆNĐỨCLINH,TỈNHBÌNHTHUẬN 3.1 Ứng dụng phương pháp cơngtácxãhội cá nhân trẻgặp KKHT 3.1.1.Lý ứng dụng Có nhiều phương pháp thực hành CTXH như: CTXH nhóm, CTXH quản lý trường hợp, CTXH phát triển cộng đồng,… đề tài này, tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp CTXH với cá nhân để giải vấn đề trẻTrẻgặp KKHT không đơn mặt nhận thứctrẻ liên quan đến giáo dục mà liên quan đến mặt tâm lý, tương tácxãhộitrẻ Việc sâu vào cá nhân giúp giải triệt để vấn đề tạo rào cản trẻ Vì CTXH cá nhân hỗtrợ tối đa cho trẻ, đồng thời tận dụng nguồn lực sẵn có để hỗtrợtrẻ giải tốt khókhăn 3.1.2 Kết ứng dụng * Mô tả trường hợp: * Tiếp cận thân chủ: * Xác định vấn đề 16 Tiếp xúc ban đầu: Bề ngồi, trẻ lanh lợi, di chuyển chạy nhảy bình thường, bé tham gia hát lớp GV yêu cầu có hát mà trẻ thuộc Tiến hành vãng gia gia đình: Mẹ trẻ làm nghề bn bán ve chai, với thời gian nhà ít, chị Hà (mẹ bé) tranh thủ ghé nhà lúc buổi trưa có mặt nhà lúc trời tối Gia đình có nguyện vọng em D cải thiện vấn đề mình, “mong cho em lanh lợi học bạn bè lớp” – chị Hà chia sẻ * Thu thập liệu ** Thơng tin thu thập từ gia đình khókhăn q trình phát triển trẻtừ sinh đến cho biết: Lúc sinh, trẻ hay ré khóc, đưa khám bác sỹ lúc 32 tháng tuổi, bác sỹ nói trẻ chưa ý thức hành động, gia đình tiếp tục theo dõi Em thuận tay trái phân biệt màu sắc bản, có lúc hay quên tên bố mẹ Vốn từ ít, hay nhầm lẫn hình ảnh vật thơng qua hình thức tranh ảnh Khơng thích ồn sợ âm lớn ** Thông tin thu thập từ giáo viên phụ trách trẻ cho biết: Trẻ có phát triển thể chất bình thường, Khơng có nhiều bạn bè lớp, thường xun bỏ ngồi cách vơ cớ Tỏ khókhăn chấp hành hiệu lệnh, đặc biệt hiệu lệnh xếp hàng, xếp theo phải, trái lùi xuống, tiến lên, nên khó tham gia hoạt động ngoại khóa Phụ huynh thường xuyên đến đón em trễ sau chiều tan học, việc GV đề nghị gia đình hỗtrợ em nhà nhiều chủ đề giao tiếp chưa phụ huynh quan tâm 17 ** Thông tin từhồ sơ giáo dục cá nhân trẻ quản lý trường có ghi rõ: ** Kết sau đánh giá trẻ trường: * Đánh giá chẩn đoán Về thân trẻ: Ở mặt thể chất trẻ phát triển bình thường, mặt nhận thức chung: theo kết ghi nhận Test Denver, trẻ phát triển bình thường, việc test khơng thấy có biểu khả nghi khơng bình thường Về ngôn ngữ: Phát âm Khả hiểu Ngôn ngữ miêu tả Tất trở ngại làm cho em D gặp KKHT, em cần hỗtrợ tích cực từ GV phụ huynh để vượt qua khókhăn * Kế hoạch hỗtrợ trị liệu Việc thiết lập kế hoạch hỗtrợ cho trẻ dựa vào nhu cầu thực tế thân chủ, mong muốn gia đình nhà trường, đồng thời có cân nhắc xem xét tính khả thi kế hoạch Kế hoạch thống với gia đình trẻ, giáo viên, nhà trường thân trẻ Mục tiêu cụ thể: Sau năm học 2016 – 2017, em D có thể: Các giải pháp hỗ trợ: Tổ chức khám sức khỏe tổng quát cho bé D bệnh viện Nhi Đồng 1, để loại trừ bệnh lý từ có can thiệp y tế (nếu có) Tập huấn trang bị kiến thức, kỹ hỗtrợhọc sinh gặp KKHT cho GV Trang bị kiến thức, kỹ cho phụ huynh, để phụ huynh hỗtrợ em D trình họctập nhà Tiến hành lập hồ sơ cá nhân, sổ giáo dục cá nhân thiết lập mục tiêu can thiệp trường, nhà cho em D 18 Kế hoạch thực cụ thể: Các hoạt động thiết lập dựa nhu cầu thực tế trẻ, việc phân bổ thời gian hoạt động triển khai suốt trình trẻhọc trường Để thực tốt việc hỗtrợ can thiệp trẻ cần có tham gia gia đình nhà trường Sau kế hoạch thực nội dung hoạt động nhằm hỗtrợ can thiệp trẻ sau đánh giá có thống gia đình, nhà trường.Các hoạt động kể ưu tiên thực theo thứ tự thời gian, đồng thời triển khai đồng để tiến trình hỗtrợtrẻ hiệu * Trị liệu Việc hỗ trợ/trị liệu cho trẻ cho thực thông qua hoạt động sau: ** Tập huấn giáo viên: Tập huấn GV hoạt động nhằm cung cấp cho GV có kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với nhu cầu công việc thực tế ** Kiểm tra sàng lọc, đánh giá trẻ trường: Kiểm tra sàng lọc đánh giá hoạt động mang tính khoa học, thực với dẫn người có chun mơn thực thơng qua cơng cụ bảng kiểm tra, bảng khảo sát từ giáo viên đứng lớp ** Hỗtrợtrẻ kiểm tra tổng quát bệnh viên Nhi Đồng – TP.HCM Kiểm tra tổng quát việc tiến hành hoạt động thăm khám y tế đứa trẻ tất mặt, chủ yếu sức khỏe, thể chất Mục đích: Nhằm đảm bảo trẻgặp KKHT bệnh lý Và có cần thiết phải can thiệp điều trị từ y tế ưu tiên nhu cầu TC ** Lập sổ giáo dục cá nhân 19 Là hoạt động thiết lập nội dung liên quan đến tiến trình dạy học, hỗtrợ can thiệp trẻ ** Tập huấn cho phụ huynh trẻ Là hoạt động nhằm nâng cao lực, bao gồm: kiến thức, kỹ hỗtrợtrẻgặp KKHT Thông qua hoạt động này, phụ huynh tự chủ việc hỗtrợtrẻ nhà ** Hồtrợ can thiệp trẻ Là hoạt động tổng thể mang tínhtác động trực tiếp lên trẻ nhằm hỗtrợtrẻhọctập thông qua hình thức giáo dục phù hợp nhà, trường ** Dự dạy lớp ** Vãng gia gia đình Là hoạt động NVXH, trực tiếp đến thăm gia đình trẻ theo định kỳ ngẫu nhiên ** Đánh giá trẻ sau trình hỗtrợ Đánh giá hoạt động nhằm xem xét kết họctậptrẻ sau trình hỗtrợ so với thời điểm bắt đầu, việc đánh giá tiến hành Hội đồng nhà trường, phụ huynh NVXH Nhóm biện pháp thiết lập điều kiện hợp lý: Sắp xếp vị trí ngồi, vị trí đồ đạc Điều chỉnh hình thức hoạt động để trì ý ghi nhớ Duy trì ý Duy trì ghi nhớ GV lập bảng trình tựcơng việc, thao tác, bước hoạt động để nhắc nhớ giúp trẻ dễ dàng kiểm tra việc làm Cho trẻ thao tác nhiều lần, thực hành nhiều lần, làm công việc, thao tác nhiều lần để dễ ghi nhớ Điều chỉnh hướng dẫn Thu hút ý lắng nghe trẻhọc Hướng dẫn đơn giản, ngắn gọn, có trọng tâm 20 Điều chỉnh cách trách phạt, khen thưởng, động viên Nhóm biện pháp tác động trực tiếp (can thiệp trực tiếp) vào lĩnh vực mà trẻ bị hạn chế: Trẻ mơ hồ nhận thức chung Bao gồm: biết tên bố, mẹ, anh chị, bạn bè chơi thân, cô giáo trực tiếp giảng dạy địa nhà, thông tin liên lạc trẻ, tên tuổi thân Biện pháp hỗ trợ: tổ chức trò chơi sắm vai gia đình, sắm vai nghề nghiệp, có hỗtrợ tương tác với bạn bè, đồng thời cung cấp thông tin cho trẻ thông qua ảnh chụp người thân, cô giáo Phát âm chưa rõ ràng, có nhầm lẫn thay phụ âm đầu, dẫn đến thông tin lời nói bị sai lệch, khó hiểu nghĩa từ Kết đánh giá sau q trình can thiệp “Tơi thấy em D tiến sau năm có hỗtrợ đặc biệt, em khơng hành vi trước nữa, giáo nói em học tốt lớp chắn học tốt tháng em vào lớp 1” (Trích PVS chị Trần Thanh Hà, phụ huynh em D) Tiến hành lập hồ sơ kết đánh giá, lưu hồ sơ chuyển tiếp lên cấp theo yêu cầu gia đình 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu cơngtácxãhộihỗtrợtrẻgặpkhókhănhọctậptừđếntuổi trường mầm non 3.2.1 Về phía nhà trường Tiếp tục trì hoạt động hỗtrợ can thiệp trẻgặp KKHT bao gồm hoạt động phát hiện, nhận diện sớm trẻ có dấu hiệu gặp KKHT để hỗtrợ giúp trẻ vượt qua khókhăn Cần bố trí địa điểm, phòng ốc phù hợp để thực hoạt động hỗtrợ cá nhân nhà trường Tổ chức buổi hội thảo nhằm chia sẻ trường thực hoạt động hỗtrợtrẻgặp KKHT (hiện có trường) có tham gia trường chưa thực chương trình hỗtrợ này, nhằm cung cấp thơng tin lan tỏa chương trình đến trường 21 tồn huyện, để trẻgặp KKHT có hội quan tâm hỗtrợ Cần có phòng “Cơng tácxãhội trường học” trường mẫu giáo, nhằm hợp thức hóa vai trò CTXH trường học, với quy định trách nhiệmvà vai trò cách rõ ràng Từ hoạt động khơng bị chồng chéo với nhau, đảm bảo tính thống nhất, kết nối bên liên quan, hoạt động trình hỗtrợtrẻ 3.2.2 Biện pháp việc nâng cao lực cho giáo viên 3.2.3 Biện pháp từ phía gia đình Phụ huynh cần trang bị kiến thức, thay đổi cách nhìn nhận, phụ huynh có kiến thức thay đổi cách nhìn nhận vấn đề nói cần tiến hành thơng qua hoạt động như: họp phụ huynh đầu năm, GV chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ, mời phụ huynh tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá trẻ, phụ huynh tiếp cận thông tin qua bảng tin cập nhật nhà trường, mời tham gia buổi chia sẻ phụ huynh chuyên gia lĩnh vực liên quan Phụ huynh tham gia trình thiết lập mục tiêu phát triển cho trẻ, tham gia đánh giá trẻ định kỳ,… giúp phụ huynh thấy tiến phản hồi hiệu các hoạt động giai đoạn hỗtrợ Việc trực tiếp tham gia làm phụ huynh phát huy vai trò cách rõ ràng 22 Kết luận chương Vậy góc độ xem xét trẻgặp KKHT đối tượng cần hỗtrợ để thực tốt vai tròhọctập Bằng phương pháp CTXH cá nhân, CTXH đưa tiến trình hỗtrợtrẻ thơng qua việc nhận diện khókhăn trẻ, điểm mạnh trẻ yếu tố tác động Từ đưa mục tiêu phát triển cho trẻ, tiến hành triển khai hoạt động hỗ trợ, hoạt động tổng thể chương trình giáo dục, hoạt động tác động từ GV, từ gia đình để trẻ có hội nhận mơi trường họctập phù hợp, hỗtrợ giải khókhăn Cũng từ hoạt động tiến tình CTXH cá nhân, có đề xuất số giải pháp cụ thể từ phía nhà trường, GV, gia đình nhằm góp phần quan trọng cải thiện chất lượng hoạt động hỗtrợgặp KKHT trường đạt hiệu 23 KẾT LUẬN KKHT xem dạng khókhăn mà trẻgặp phải khơng nguyên nhân khuyết tật, rối loạn phát triển hay mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ, chậm phát triển trí tuệ Những khókhăn đeo đuổi đứa trẻ tạo khókhăn cụ thể như: khókhănhọc đọc, học viết, tả làm tính tốn…những khókhăn thường thể ghiện rõ rệt trẻ bắt đầu lên cấp học đọc, viết, tính tốn theo chương trình giáo dục, lúc bậc phụ huynh thầy cô bắt đầu để ý đếnkhókhăntrẻkhókhăn thể rõ cụ thể qua kết họctập Thậm chí nhiều đứa trẻ xem quậy phá, lì lợm lười biếng không chịu học nên dẫn đến kết họctậpTừ tạo áp lực cho đứa trẻ, đẩy đứa trẻ vào tình trạng tồi tệ Từthực trạng cho thấy, trường họcthực nhờ có dự án phát triển cộng đồng địa phương hỗtrợ mặt hạn chế ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CTXH thực trường học, ví dụ như: kỹ giáo viên, kiến thức phụ huynh yếu tố chủ quan thuộc thân trẻTừ đó, đề tài dựa vào tiến trình CTXH cá nhân để áp dụng cho trường hợp thực tế Kết ứng dụng cho thấy trẻ có nhiều tiến bộ, khókhăn cải thiện thông qua thay đổi phương pháp hỗtrợ giáo viên lớp, phụ huynh có kiến thức chủ động hỗtrợtrẻ nhà Đề tài đưa số đề xuất giải pháp hướng đến nhà trường, GV phụ huynh nhằm góp phần thực hiệu hoạt động hỗtrợtrẻgặp KKHT Với vào tích cực Nhà trường, Gia đình NVXH, trẻgặp KKHT vượt qua giai đoạn khókhăn mình, có đầy đủ lực họctập đáp ứng nhu cầu trình học tập, đảm bảo phát triển hài hòa tồn diện cho đứa trẻ 24