Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG BÀO TRƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI GẶP KHÓ KHĂN HỌC TẬP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG BÀO TRƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI GẶP KHÓ KHĂN HỌC TẬP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu liên quan đề cập đề tài nghiên cứu cá nhân thu thập xử lý, chưa công bố đề tài nghiên cứu Mọi tranh chấp khiếu nại tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả Hoàng Bào Trường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ từ đến tuổi gặp khó khăn học tập từ thực tiễn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Quý thầy/cô khoa Công tác xã hội Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam truyền đạt kiến thức, phương pháp phục vụ học tập nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn, TS.Nguyễn Thị Vân nhiệt tình hỗ trợ định hướng suốt q trình hồn thành đề tài Phòng giáo dục huyện Đức Linh Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên trường Mẫu giáo Đức Hạnh, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Tác giả Hoàng Bào Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI GẶP KHÓ KHĂN HỌC TẬP 14 1.1 Trẻ mẫu giáo, mục tiêu phát triển ngôn ngữ đặc điểm học tập trường mẫu giáo 14 1.2 Khó khăn học tập - sở lý thuyết .14 1.3 Học sinh mẫu giáo từ đến tuổi gặp khó khăn học tập mặt ngôn ngữ 23 1.4 Lý luận CTXH với học sinh gặp khó khăn học tập từ đến tuổi .32 1.5 Cơ sở pháp lý CTXH hỗ trợ trẻ tuổi mẫu giáo .37 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ TRẺ TỪ 3-6 TUỔI GẶP KHÓ KHĂN HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐỨC HẠNH, HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN 40 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 40 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ trẻ từ đến tuổi gặp khó khăn học tập 41 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hỗ trợ trẻ gặp khó khăn học tập 51 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ GẶP KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP TỪ ĐẾN TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN 60 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trẻ gặp khó khăn học tập .60 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ gặp khó khăn học tập từ đến tuổi trường mầm non .75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Gáo viên HS Học sinh KKHT Khó khăn học tập NVXH Nhân viên xã hội TC Thân chủ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu mong đợi phát triển trẻ từ đến tuổi 82 Bảng 1.2 Mốc phát triển ngôn ngữ hiểu ngôn ngữ diễn đạt trẻ từ 3-6 tuổi 85 Bảng 1.3 Sự phát triển âm lời nói trẻ .86 Bảng 1.4 Tuổi đạt cụm phụ âm đầu từ .86 Bảng 1.5 Độ dài trung bình câu nói trẻ từ đến tuổi 87 Bảng 1.6 Bảng liệt kê công cụ khảo sát trẻ gặp khó khăn học tập .88 Bảng 1.7 Bảng liệt kê công cụ đánh giá chuyên sâu trẻ gặp khó khăn học tập 89 Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng trẻ gặp KKHT trường Mẫu giáo Đức Hạnh (2016 – 2017) 91 Bảng 2.2.Thống kê mô tả nguồn thông tin mà giáo viên có để lập danh sách trẻ gặp KKHT trường mẫu giáo Đức Hạnh (2016 – 2017) .91 Bảng 2.3 Bảng thể nội dung thực hỗ trợ can thiệp 1-1 trường 46 Bảng 2.4 Kết bốc thăm ngẫu nhiên sổ GDCN năm học 2016 – 2017 92 Bảng 2.5 Các nội dung trao đổi Nhà trường Phụ huynh .49 Bảng 2.6 Số lượng HS có thiệt thòi q trình thích nghi môi trường chung 94 Bảng 2.7 Kết đánh giá tiết dạy giáo viên có HS gặp KKHT lớp 94 Bảng 2.8 Năng lực NVXH địa bàn huyện Đức Linh 96 Bảng 3.1 Kết đánh giá khả ngôn ngữ thân chủ 97 Bảng 3.2 Kết đánh giá khả ngôn ngữ thân chủ sau trình can thiệp101 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể tiến trình nhận diện, đánh giá hỗ trợ trẻ gặp khó khăn học tập trường mẫu giáo 31 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể số lượng trẻ gặp KKHT trước sau đánh giá trường 43 Biểu đồ 2.2 Số lượng trẻ gặp khó khăn học tập can thiệp trực tiếp 1-1 trường 45 Biểu 2.3 Biểu đồ thể số lượng trẻ giới thiệu đến Bệnh viện Nhi Đồng – TP.HCM qua năm .92 Biểu 2.4 Biểu đồ tỷ lệ nội dung tập huấn GV mẫu giáo chu kỳ năm 93 Biểu 2.5 Số lượng nội dung tập huấn cho GV thông qua hình thức 93 khác 93 Biểu 2.6 Biểu đồ tỷ lệ giáo viên tập huấn phương pháp hỗ trợ HS KKHT 95 Biểu 2.7 (a + b) Biểu đồ tỷ lệ GV quan tâm đến việc hỗ trợ can thiệp cho HS gặp KKHT 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng gia đình xã hội Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thương gắn bó với cháu, cháu khơng nguồn hạnh phúc mà niềm mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện Giáo dục mẫu giáo cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục cấp mẫu giáo, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Giáo dục cấp mẫu giáo chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú việc đến trường tiểu học, tăng khả sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông Tuy nhiên, để trẻ vào lớp cần có lĩnh vực phát triển kỹ ngôn ngữ nhận thức; kỹ giao tiếp hiểu biết chung; trưởng thành tình cảm; lực xã hội; sức khỏe thể chất Nhưng theo báo cáo đánh giá phát triển trẻ thơ Việt Nam cuả Bộ Giáo dục Đào tạo vàTổ chức Hỗ trợ phát triển giáo dục Nga, Học viện Offord Canada Ngân hàng Thế giới (2013) đồng thực “Việt Nam có đến 50% trẻ em xác định có nguy bị thiếu hụt bị thiếu hụt năm kỹ cần thiết để bắt đầu học” [10] Ngoài ra, qua khảo sát cho thấy “trẻ học mẫu giáo liên tục từ - tuổi có lợi nhiều cho mức độ sẵn sàng học trẻ có tỷ lệ thiếu hụt thấp trẻ không học liên tục từ - tuổi, đặc biệt lĩnh vực phát triển kỹ giao tiếp hiểu biết chung Vì vậy, trẻ bắt đầu học chưa chuẩn bị thường bị thiệt thòi thường khó bắt kịp bạn bè - Chuyên gia giáo dục Ngân hàng giới Trần Thị Mỹ An (2013) nhận định [2] Có thể thấy, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ quan trọng cơng tác nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, tạo tiền đề cho trẻ tuổi bước vào lớp một, vào giai đoạn giáo dục phổ thông nhằm góp phần đưa nghiệp giáo dục phát triển bền vững Hầu hết, đứa trẻ đạt kỹ thể chất, trí tuệ, giao tiếp phù hợp với phát triển lứa tuổi để đáp ứng việc học Sự phát triển đứa trẻ khác Có trẻ phát triển chậm bắt kịp theo thời gian Tuy nhiên, có trẻ khơng thể bắt kịp vấn đề tiềm ẩn ảnh hướng đến tốc độ phát triển Điều quan trọng trẻ nhận nhiều chăm sóc, hỗ trợ tốt Đồng thời, cung cấp cho phụ huynh giáo viên cảnh giác với dấu hiệu bất thường con, học sinh mình, bất thường thể qua khó khăn hoạt động học tập trẻ Nếu khơng có phát chăm sóc, hỗ trợ kịp thời, nguy tiềm ẩn cản trở dẫn đến thiếu hụt trẻ bắt đầu vào lớp Đẩy trẻ vào tình trạng “chưa chín muồi đến trường” Nhắc đến khái niệm “khó khăn học tập” khái niệm Trong nhiều điều tra tác giả Phạm Minh Mục (2012) giáo viên tiểu học trung học sở địa bàn Hà Nội Nghệ An, “đa số giáo viên nhầm lẫn khuyết tật trí tuệ với khó khăn học tập chưa có hiểu biết để giảng dạy đối tượng học sinh này” [26] Chứng tỏ, khái niệm trẻ gặp khó khăn học tập hạn chế Theo báo cáo đề dẫn “Hội thảo khoa học giáo dục trẻ khuyết tật học tập” Nguyễn Xuân Hải (2011), thì: “tỉ lệ trẻ gặp khó khăn học tập tương đối phổ biến, với số cụ thể 5,7% Mỹ, 4,5% Nhật, 6,6% Anh” [19] Theo nghiên cứu bà Hoàng Thị Vân (2014) - Đại học Công giáo Louvain (Bỉ) [36] - “trong lớp học bình thường có trẻ bị gặp khó khăn học tập, không dễ phát hiện, mà thường bị che đậy gần khơng thể nhìn thấy Vì vậy, cha mẹ, thầy cô thân trẻ không lý giải phương pháp giảng dạy không hiệu quả, thành tích học tập trẻ ln Vấn đề không kèm khiếm khuyết trí tuệ” Và “việc phát sớm khó khăn học tập trẻ quan trọng, để có can thiệp sớm giúp trẻ tránh khỏi việc đối mặt thường xuyên với thất bại” - bà Hoàng Thị Vân nhấn mạnh [36] Theo Võ Văn Sen (2014) tỷ lệ lưu hành khó khăn học tập trẻ em độ tuổi học, lĩnh vực như: đọc, viết, tính tốn khoảng 5-15%, có khác biệt văn hóa ngơn ngữ Tỷ lệ lưu hành người lớn chưa xác định rõ xấp xỉ 4% [28] Ở Việt Nam chưa có thống kê thức tỷ lệ lưu hành rối loạn 2 Về khả nhìn, đọc 2.1 Hay hoa mắt, đau đầu/đau bụng học, đọc 2.2 Có vẻ gặp khó khăn nhìn, mắt lại khơng có vấn đề thị lực 2.3 Thường lẫn lộn chữ cái, chữ số, từ, dãy số hay giải thích nghĩa từ 2.4 Lắp bắp, căng thẳng đảo trật tự từ nói 2.5 Tầm nhìn quan sát tốt nhận thức thiếu đầy đủ thiếu khả khái quát Năng lực nói, nghe, viết 3.1 Nói ngắc ngứ, ấp úng, phát âm chậm 3.2 Cầm bút khơng bình thường, tốc độ chậm, chữ đảo ngược 3.3 Nhắc lại nội dung nghe thường khơng xác khơng đầy đủ 3.4 Dễ bị phân tâm phản ứng với âm theo hướng khơng tốt (khó chịu, bình thường, ) Về trình phát triển trẻ 4.1 Đã phải chịu đau đớn bất thường 4.2 Dễ bị dị ứng với chế phẩm từ số hóa chất số thực phẩm, dễ bị nhiễm trùng tai 4.3 Có bất thường q trình phát triển (hóng chuyện tập bò, tập đi, tập nói, ) 4.4 Khi gặp áp lực căng thẳng hay sức khỏe hành vi sai lầm gia tăng 4.5 Đái dầm khơng độ tuổi chấp nhận 4.6 Thường ngủ giấc sâu chập chờn TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! Nguồn: http://www.dyslexia-australia.com.au/solution.htm, Nguyễn Thị Ly Kha, ĐHSP Việt hóa biên tập lại 118 SỔ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Dán ảnh trẻ HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP ĐỊA CHỈ NGƯỜI PHỤ TRÁCH :………………………………………… :………………………………………… : ……………………………………… : ……………………………………… Biểu mẫu 7: Sổ giáo dục cá nhân 119 THÔNG TIN TRẺ Họ tên học sinh:……………………………………………… Nam Nữ Ngày sinh: / / Nơi sinh: ……………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… …………………… Những diễn biến trẻ từ o đến tuổi: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Trẻ gặp khó khăn về: Khó khăn vận động Khó khăn học Khó khăn nhìn Đơng kinh Khó khăn nghe , nói Hành vi xa lạ Mất cảm giác Khác: 120 Tên cha/mẹ/người nuôi dưỡng Nghề nghiệp Điện thoại liên lạc Người trực tiếp dạy trẻ:………………………………………………………………………………………………… Gia đình thuộc hộ: Nghèo Cận nghèo Khá 121 Mơ tả điểm mạnh khó khăn trẻ Mơ tả khó khăn mặt xã hội trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Mơ tả khó khăn mặt học tập trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm mạnh trẻ: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 122 Mục tiêu đạt sau trình can thiệp Thời gian kết thúc can thiệp:………/……… Mục tiêu xã hội ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Mục tiêu học tập: Mục tiêu ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Mục tiêu 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… 123 Đánh giá kết can thiệp lần Người lập:…………………………………………………………………Ngày lập:……………………………… Mô tả phát triển trẻ mặt xã hội qua trình can thiệp ………………………………………………………… Mô tả phát triển trẻ mặt học tập qua trình can thiệp ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 124 Ý kiến gia đình …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 125 Đánh giá kết can thiệp lần Người lập:…………………………………………………………………Ngày lập:……………………………… Mô tả phát triển trẻ mặt xã hội qua q trình can thiệp ………………………………………………………… Mơ tả phát triển trẻ mặt học tập qua trình can thiệp ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 126 Ý kiến gia đình …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… 127 MỤC TIÊU CỤ THỂ HÀNG THÁNG Tháng …… a Mục tiêu xã hội ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gian Tiêu chí đánh giá Nội dung Kết đạt …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… 128 ……………………………… b Mục tiêu học tập Mục tiêu 1:……………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Thời gian Tiêu chí đánh giá Nội dung Kết đạt …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 129 ……………………………… ……………………………… …………………… ……………………………… …………………… ……………………………… Mục tiêu 2: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Thời gian Tiêu chí đánh giá Kết đạt ………………………………………………… …………………… …………………………… …………………………………………………… ……………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… ……………………… ……………………………… …………………………………………………… …………………… ……………………… Nội dung …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 130 …………………… …………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Biếu mẫu BẢNG GHI KẾT QUẢ LƯỢNG GIÁ TỪ ĐƠN BẰNG HÌNH ẢNH Họ tên trẻ: ……………………………………… Sinh ngày: / ./ Ngày lượng giá: Từ lượng giá Phiên âm Quốc tế Bóng/ Banh Bé Pháo Phê Voi Viết /bƆŋ5/ / bɛŋ1/ /bɛ5/ /faų5/ /fe5/ /vƆi1/ /jƆi1/ /ViΛt5/ /jiΛk5/ /tăi1/ /tai1/ /tu4/ /d an2/ /d a ɳ2/ /duΛ3/ /şɛkj5/ /şăkj5/ /şɯɤ3/ şɯɤ4/ /zɤi2/ /jɤi2/ /zɯɤ1/ jɯɤ1/ /Xi4/ /XƆkp5/ /ɤa2/ /ɤje5/ /ka5/ /kɛm1/ /cƆ5/ /cim1/ /hųa1/ wa1/ /hɛų1/ /la5/ /lɯɤk6/ /mɛų2/ /măt5/ /ɲa2/ /ɲƆ1/ /nɤm5/ /noi2/ /ŋɯɤ6/ / ŋjɛ5 / /thƆ4/ /thɯ1/ /thɤ1/ Tay Tủ Đàn Đũa Sách Sữa Giầy Dưa Khỉ Khóc Gà Ghế Cá Kem Chó Chim Hoa Heo Lá Lược Mèo Mắt Nhà Nho Nấm Nồi Ngựa Nghé Thỏ Thư/ Thơ Phiên âm trẻ phát (1) Kích thích (2) Mất PA đầu (3) Mất PA cuối (4) Trước hóa (5) 131 Sau hóa (6) Tắc hóa (7) Trượt (8) Răng hóa (9) Mũi hóa (10) Thay âm hầu (11) Khác (12) Rắn /ʐăn5/ / ʐăɳ5/ /jăɳ5/ Rùa Trăng Trâu Xe Xô Quà Quạt /ʐuΛ / /juΛ / /tăŋ1/ /tɤų1/ /sɛ 1/ /so1/ /kwųa2/ /kwųat6/ /wak6/ /dɛp5/ /băp5/ /Ɔŋ1/ /diŋ1/ 48 (1) Dép Bắp Ong Đinh Tổng số (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) ./48 Nhận xét: Phần trăm phụ âm đầu phát âm đúng: Ghi thêm: Thay phụ âm đầu: Mất phụ âm cuối: Biến dạng âm tiết: Mất phụ âm đầu: Mất bán âm cuối: Thay nguyên âm: Người lượng giá 132 (12) ... hiệu công tác xã hội hỗ trợ trẻ từ đến tuổi gặp khó khăn học tập từ thực tiễn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI GẶP KHÓ... luận công tác xã hội hỗ trợ trẻ từ đến tuổi gặp khó khăn học tập 12 Chương 2: Thực trạng hoạt động hỗ trợ trẻ từ đến tuổi gặp khó khăn học tập địa bàn huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Chương 3: ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG BÀO TRƯỜNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI GẶP KHÓ KHĂN HỌC TẬP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐỨC LINH, TỈNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Cơng tác