Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang Sinh viên thực : Hoàng Thị Nhƣ MSV : 1653130556 Lớp : K61 – CTXH Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp “Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu “ tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Kiều Trang tận tình hƣớng dẫn, ln quan tâm lắng nghe ý kiến nhƣ truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đên UBND xã Pắc Ta cộng đồng ngƣời dân xã Pắc Ta giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp chia sẻ tƣ liệu cần thiết q trình nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn bè ln động viên, hỗ trợ suốt q trình học tập làm khóa luận Tuy cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, đồng nghiệp tận tình góp ý, bảo thêm để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Nhƣ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm quan trọng sử dụng đề tài 1.1.2 Các lí thuyết đƣợc sử dụng đề tài 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Vai trị Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế ngƣời nghèo 18 2.1.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế cho dân tộc thiểu số 19 1.2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA, HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 25 2.1 Cơ cấu sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta 25 2.2 Đánh giá hiệu sinh kế cụ thể 27 2.2.1 Hiệu sinh kế nông nghiệp 27 2.2.2 Sinh kế lâm nghiệp 32 2.3 Hiệu sinh kế hộ thể qua phƣơng diện nhà khả tiếp cận thông tin 34 2.3.1 Nhà hộ 34 2.3.2 Khả tiếp cận thông tin 34 2.4 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sinh kế 36 2.4.1 Các yếu tố thân hộ 36 2.4.2 Ảnh hƣởng thiên tai dịch bệnh 37 2.4.3 Các sách hỗ trợ sinh kế ngƣời dân không hiệu 39 ii CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 42 3.1 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối phƣơng thức sản xuất 42 3.1.1 Thực trạng công tác xã hội kết nối hoạt động chăn nuôi sản xuất 42 3.2.2 Thực trạng công tác xã hội kết nối hỗ trợ đào tạo nghề 43 3.2 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối nguồn vốn sách 46 3.3 Thực trạng công tác xã hội giáo dục 47 3.4 Thực trạng công tác xã hội tuyên truyền sách giảm nghèo 48 PHẦN KẾT LUẬN 51 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa UBND Ủy ban nhân dân PVS Phỏng vấn sâu NVXH Nhân viên xã hội DTTS Dân tộc thiểu số CTXH Công tác xã hội iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 1.2 Các số đo lƣờng mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 12 Bảng 1.3: thống kê diện tích đất tự nhiên Xã Pắc Ta năm 2018 23 Bảng 2.1: Kết khảo sát sinh kế hộ 25 Bảng 2.2 Kết khảo sát nguồn tạo thu nhập chủ hộ 26 Bảng 2.3 Số lƣợng hộ gia đình trồng trọt 28 Bảng 2.4 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng trọt 29 Bảng 2.5 Số lƣợng hộ gia đình chăn nuôi 30 Bảng 2.6 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế chăn nuôi 31 Bảng 2.7 Số lƣợng hộ sản xuất rừng 32 Bảng 2.8 Thu nhập mang lại từ loại hình sinh kế trồng rừng 33 Bảng 2.9 Kết khảo sát nhà đồng bào dân tộc Thái 34 xã Pắc Ta 34 Bảng 2.10 Kết khảo sát việc tiếp cận thơng tin 35 Bảng 2.11 Trình độ học vấn chủ hộ 36 Bảng 2.12 Những cú sốc xảy năm qua xã Pắc Ta 38 Bảng 2.13 Kết khảo sát hiệu sách hỗ trợ sinh kế thơng qua thay đổi hộ theo phƣơng diện 39 Bảng 3.1 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối chăn nuôi sản xuất 42 Bảng 3.2 Số lƣợng hộ đƣợc kết nối hô trợ đào tạo nghề 43 Bảng 3.3 Các lĩnh vực kết nối hỗ trợ đào tạo nghề 44 Bảng 3.4 Đánh giá thực trạng kết nối hỗ trợ đào tạo nghề cán công tác xã hội 45 Bảng 3.5 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền công tác xã hội 49 Bảng 3.6 Các hình thức tuyên truyền cán sách 50 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu nghèo đói trở thành vấn đề cấp bách đất nƣớc Muốn thực đƣợc mục tiêu phát triển xã hội bền vững khơng thể khơng giải vấn đề nghèo đói Giảm nghèo bền vững không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà cịn vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, phải có đạo thống sách kinh tế với sách xã hội.Trong năm qua Đảng nhà nƣớc phê duyệt đầu tƣ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, tập trung nguồn lực đầu tƣ chủ yếu cho địa bàn nghèo thơng qua chƣơng trình dự án Đó Chƣơng trình 30a; Chƣơng trình 135; Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo; Dự án truyền thơng, thông tin; Dự án nâng cao lực giám sát, đánh giá nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng miền Ngồi ra, sách giảm nghèo thƣờng xuyên, nhƣ hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nƣớc sạch, vệ sinh, thơng tin, hỗ trợ tín dụng, pháp lý… Hệ thống sách giảm nghèo bƣớc đƣợc hồn thiện theo hƣớng hỗ trợ có điều kiện, không tạo tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, khơi dậy ý chí vƣơn lên ngƣời nghèo Từ nguồn lực đầu tƣ Nhà nƣớc cộng đồng làm cho diện mạo huyện, xã, hộ gia đình nghèo nghèo có bƣớc thay đổi rõ rệt Kết góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thôn, bản, xã, góp phần hồn thành tiêu chí nơng thơn vùng đặc biệt khó khăn, bƣớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống địa bàn, nhóm dân cƣ Lai Châu tỉnh miền núi biên giới, có 4/8 huyện, thành phố huyện nghèo theo Nghị 30a 696 thơn đặc biệt khó khăn có 23 xã biên giới thuộc huyện Mƣờng Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Nậm Nhùn dân số tồn tỉnh có 96.851 hộ dân với khoảng 456.000 ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số chiếm 85% gồm 20 dân tộc Năm 2018 số hộ nghèo toàn tỉnh 24.195 hộ, chiếm 24,98% tổng số hộ địa bàn Hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn với chƣơng trình Chính Phủ nhƣ chƣơng trình 135 dự án 1,2 thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Từ tỉnh đến huyện thành phố tỉnh ban hành nghị quyết, chƣơng trình giảm nghèo đạo thực Pắc Ta xã nghèo thuộc huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu, có nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu ngƣời Thái, địa bàn xã địa hình chủ yếu đồi núi số cách xa trung tâm xã giao thơng lại khó khăn , hộ dân sinh sống chủ yếu vào nghề làm nông Mặc dù đƣợc hƣởng sách giảm nghèo bền vững, dịch vụ xã hội nhƣng xã tồn hộ dân thiếu hụt nhu cầu tối thiểu nhƣ sinh hoạt, nhà ở,việc làm Điều đã, đặt nhiều vấn đề cần có quan tâm mức, hƣớng cấp uỷ quyền nhƣ nhận thức đắn ngƣời dân tộc Thái nơi Chính thế, tơi lựa chọn đề tài khố luận tốt nghiệp “Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Nhằm tìm đƣợc vấn đề làm thực giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta đồng thời nâng cao đời sống ngƣời dân gắn với phát triển sinh kế 2.Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận Khóa luận tốt nghiệp: “Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, áp dụng hệ thống tri thức lý thuyết thực tiễn khoa học Công tác xã hội vào nghiên cứu giải vấn đề nghèo đói gắn với sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào việc bổ sung hoàn thiện hệ thống tri thức lý luận cho ngành Cơng tác xã hội nói chung chun ngành Cơng tác xã hội với ngƣời nghèo nói riêng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu cung cấp tầm nhìn tổng thể khách quan cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu thông qua việc thực trạng, nguyên nhân nghèo đói gắn với sinh kế hộ gia đình khẳng định vai trị cơng tác xã hội việc kết nối nguồn lực, nâng cao lực với ngƣời nghèo, từ trợ giúp hộ gia đình dân tộc Thái địa bàn nghiên cứu khơng tái nghèo cách hiệu 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái địa bàn Từ đề xuất số giải pháp phù hợp với phát triển sinh kế cho hộ dƣới chiều hƣớng nghiên cứu Công tác xã hội địa bàn xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, Tỉnh Lai Châu 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sinh kế cho hộ dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng sinh kế cho hộ dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta Huyện Tân Uyên Tỉnh Lai Châu - Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới sinh kế cho hộ địa phƣơng - Vai trị Cơng tác xã hội với phát triển sinh kế giảm nghèo cho hộ gia đình dân tộc Thái xã Pắc Ta, Tân Uyên, Lai Châu Nội dung nghiên cứu Một số lí luận giảm nghèo Thực trạng sinh kế hộ, Các hoạt động sinh kế ngƣời dân Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ phát triển sinh kế dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 5.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.1.2 Khách thể nghiên cứu Ngƣời dân tộc Thái hộ gia đình dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phạm vi thời gian: từ tháng 02 /2020 đến tháng /2020 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến bảng hỏi Nhằm thu thập đƣợc nhiều thông tin cách khách quan ,khai thác vấn đề cách toàn diện, nhiều lĩnh vực, để đáp ứng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đem lại hiệu cao Trong chuyên đề tốt nghiệp này, tiến hành vấn cấu trúc 100 bảng hỏi đƣợc chia cho địa bàn nghiên cứu cụ thể Từ kết này, đƣa thông tin định lƣợng, giúp đề tài có sở thực tiễn mang tính khách quan Mẫu khảo sát Nghiên cứu thực 100 khách thể bao gồm hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo ngƣời dân tộc Thái địa bàn xã Pắc Ta Mục đích thu thập thông tin liên quan đến đời sống cộng đồng , khó khăn gặp phải việc phát triển sinh kế Đặc điểm mẫu đƣợc thiết kế sau trình nghiên cứu thử: Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nam 78 78 Nữ 12 12 25 đến 35 15 15 36 đến 45 40 40 46 đến 55 36 36 Trên 56 9 Stt Tiêu chí Giới tính Độ tuổi vận động niềm tin đối tƣợng vào thân họ chƣa đƣợc thành cơng Khơng có đối tƣợng gặp khó khăn việc nhận hỗ trợ mà ngƣời thực sách, kết nối nguồn lực cán công tác xã hội cho đối tƣợng khó khăn, có đặc điểm dân cƣ riêng nên mức hỗ trợ khác cần cảm thơng đối tƣợng cán công tác xã hội Từ kết cho thấy cán công tác xã hội vận dụng đƣợc nguồn tài cịn thể vai trò kết nối đứng tạo tin tƣởng cho đối tƣợng đƣợc vay vốn 3.3 Thực trạng công tác xã hội giáo dục Giáo dục dịch vụ ngƣời nghèo hạn chế tiếp cận Trong vai trị nhân viên cơng tác xã hội xã thực tế đóng vai trị giáo dục Vai trị đƣợc thể cụ thể nhƣ sau: Tuyên truyền giáo dục kế hoạch hóa gia đình: Kế hoạch hóa gia đình khơng cịn vấn đề lạ nữa, nhƣng quan niệm gia đình “ có nhiều có nhiều ngƣời lao động ’’ ăn sâu vào tiềm thức họ đặc biệt hộ nghèo hạn chế tiếp cận với truyền thông giáo dục, ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc hệ lụy sinh nhiều ảnh hƣởng nhƣ sống họ, gia đình đơng khơng có đủ khả chi trả cho nhu cầu tối thiểu ăn uống mặc, đặc biệt sức khỏe ngƣời phụ nữ suy giảm nguy bệnh tật trở thành gánh nặng cho gia đình Vậy cần có đội ngũ cán đầy đủ kiến thức, có kinh nghiệm truyền đạt để cung cấp kiến thức, hiểu biết kế hoạch hóa gia đình, giúp họ suy nghĩ tân tiến hơn, chấm dứt tình trạng sinh nhiều cán sách thực khéo léo để đối tƣợng giáo dục không cảm thấy bị “ dạy dỗ” mà cung cấp cho họ thông tin hữu ích để họ thay đổi tƣ Khi tƣ tƣởng khơng bị bó hẹp sống họ tƣơi sáng Bên cạnh vai trị giáo dục địi hỏi kiên trì ngƣời hoạt động, khơng phải hành động chớp nhống mà q trình mở rộng cánh cửa nhận thức bị đóng chặt đối tƣợng Qua khảo sát hộ địa bàn tình hình giáo dục kế hoạch hóa gia đình có đến 76% phiếu hộ trả lời ( tƣơng đƣơng 76/100 hộ) Số liệu thể cán sách tƣơng đối thực tốt vai trị giáo dục 47 Điều kiện địa bàn phức tạp ngƣời dân sống theo tập tục, vai trị giáo dục cán cơng tác xã hội ngƣời dân quan quan trọng việc mở mang kiến thức ngƣời dân, “ Lúc trước chưa cán tuyên truyền gia đình tơi cho sinh nhiều điều tốt, trước gia đình tơi quan niệm có nhiều sau có người giúp làm việc đồng áng, đến biết không nên ” ( PVS, nam,35 tuổi, ngƣời dân) Để đạt đƣợc kết nhƣ khẳng định điều cán công tác xã hội trú trọng vấn đề từ thấy vai trị cán sách quan trọng, giáo dục tuyên truyền giúp ngƣời dân hiểu vai trị cơng tác xã hội Nhƣ vai trị giáo dục cơng tác xã hội xã đƣợc thực bƣớc đầu góp phần tăng hiệu giảm nghèo thông qua việc phối kết hợp với hoạt động giáo dục công tác kế hoạch hóa gia đình song hoạt động cịn hạn chế nội dung chủ đề lạ với họ, phong tục lối sống văn hóa ăn sâu họ, khó thay đổi suy nghĩ Việc triển khai vai trò giáo dục cịn tùy thuộc vào cán cơng tác xã hội vấn đề giáo dục yêu cầu phải có kiên trì, làm thay đổi đƣợc ngƣời dân Một số cán chƣa thực đƣợc vai rò nguyên nhân hạn chế chuyên môn, chƣa đủ kĩ nâng cao nhận thức để ngƣời nghèo nhìn nhận đánh giá đƣợc cần thiết giáo dục cán công tác xã hội tải với công việc tại, nên thực vai trò giáo dục nhạt nhòa, chƣa đƣợc ƣu tiên, chƣa có kết tích cực 3.4 Thực trạng công tác xã hội tuyên truyền sách giảm nghèo Tuyên truyền chiến lƣợc lớn dài để truyền tải thông điệp kiến thức đến với ngƣời dân, tuyên truyền không đơn phát ngôn trực tiếp mà cịn phát ngơn phƣơng tiện thơng tin đại chúng, giúp đối tƣợng sách nắm bắt đƣợc thơng tin thực cách xác Đồng thời nâng cao khả ghi nhớ vấn đề đối tƣợng sách Nhân viên xã hội việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm góp phần làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác giảm nghèo 48 cần thiết Điều quan trọng công tác tuyên truyền vấn đề giảm nghèo làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc chủ chƣơng sách Đảng, nâng cao hiểu biết ngƣời dân nhƣ trách nhiệm thân họ với vấn đề phát triển sinh kế Để thực tốt vai trị tun truyền viên nhân viên cơng tác xã hội tun truyền chế độ sách hộ nghèo hình thức nhƣ tổ chức tập huấn, tọa đàm, phát hệ thống loa truyền thôn, xã văn sách nhà nƣớc cơng tác giảm nghèo, thông qua cộng tác viên dân số trẻ em, trƣởng thơn dân cƣ Trong q trình khảo sát đối tƣợng ngƣời nghèo thông qua khảo sát cho thấy công tác giảm nghèo thêm phần hiệu nhờ vai trị tun truyền cơng tác xã hội Vai trị tuyên truyền đƣợc sử dụng tất hoạt động giảm nghèo, từ thông tin, giáo dục, việc làm, y tế cho thấy mà hiệu đem lại, số liệu thống kê sau chứng minh điều Bảng 3.5 Đánh giá thực trạng cơng tác tuyên truyền công tác xã hội stt Số lƣơng (hộ) 86 Tiêu chí Cơng tác tun truyền sách xóa đói giảm nghèo quyền địa phƣơng Tổng số Có Khơng 14 Tỷ lệ (%) 86 14 100 100 ( Kết nghiên cứu đề tài ) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đa số ngƣời nghèo xã Pắc Ta đƣợc tuyên truyền sách giảm nghèo có tới 86 100 ngƣời đƣợc cán công tác xã hội cung cấp thơng tin sách giảm nghèo tƣơng đƣơng với 86% số phiếu hỏi đƣợc phát Điều cho thấy cán công tác xã hội làm tốt vai trị việc tun truyền, cung cấp nguồn thơng tin sách giảm nghèo, từ sách hỗ trợ tài nhƣ sách hỗ trợ vay vốn tín, sách miễn giảm học phí, sách chăm sóc sức khỏe, sách hỗ trợ việc làm, hỗ trợ sản xuất chăn nuôi Nhờ đƣợc tuyên truyền đầy đủ với thông tin liên quan đến sách giảm nghèo mà ngƣời nghèo có thêm hiểu biết quyền lợi họ, nguồn lực giúp họ học tập, làm việc ổn định sống, vƣơn lên thoát 49 nghèo, từ tuyên truyền ngƣời dân nhận thức đƣợc nguyên nhân dẫn đến nghèo, giúp thân họ ý thức đƣợc trách nhiệm việc tham gia phát triển kinh tế, không ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nƣớc Bên cạnh từ số liệu cho thấy tình hình khơng tiếp cận thơng tin sách ngƣời dân tồn Ở số hộ dân sống dàn trải, khơng tập trung thành nhóm vấn đề cơng tác tun truyền cịn gặp khó khăn việc tập trung hộ hộ bận việc, không quan tâm đến việc tham gia nghe tuyên truyền, ngƣời dân chƣa thực hiểu rõ lợi ích việc tham gia tuyên truyền, phần hình thức tun truyền khơng đa dạng, cịn theo lối mịn, nhàm chán, cách truyền tải cán công tác xã hội không hiệu quả, lực lƣợng cán tuyên truyền cịn địa bàn xã lại có nhiều thôn bản, giao thông lại tƣơng đối khó khăn Bảng 3.6 Các hình thức tun truyền cán sách Stt Tiêu chí Số hộ Tỷ lệ ( %) Loa phát thôn 40 46.5 Qua họp 14 16.3 Truyền thông nhà 32 37.2 Tổng số 86 100 Kết nghiên cứu hình thức tuyên truyền cán công tác xã hội đƣợc cụ thể nhƣ sau: Công cụ để kết nối ngƣời nghèo với nguồn thơng tin quyền chủ yếu loa phát thôn, 86 hộ nhận đƣợc thơng tin truyền thơng có 46.5%( tƣơng đƣơng 40/86 hộ) đƣợc nghe qua loa phát thơn, bên cạnh cịn có phƣơng tiện khác nhƣ qua họp ( 16.3%) Một phƣơng thức đƣợc hộ đánh giá cao truyền thông nhà ( 37.2%) Phƣơng thức truyền thông nhà việc cán công tác xã hội kết hợp với trƣởng bản, đoàn thể đến nhà cung cấp cho đối tƣợng thông tin cần thiết để trang bị cho họ kiến thức sách, vận động họ mở lịng tham gia để quyền cải thiện tình trạng nghèo đói địa bàn, phƣơng thức thể tận tâm nỗ lực cán cơng tác xã hội nhƣ quyền việc kết nối ngƣời nghèo với nguồn lực trợ giúp họ có sống tốt 50 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua kết khảo sát tác giả có kết luận sau: Một là, thực trạng nghèo đói hộ tồn cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặc dù ngƣời dân địa bàn nghiên cứu nhận thức đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực nghèo đói đến sống, đến việc phát triển kinh tế gia đình, giảm hội học hành, cản trở phát triển cá nhân bền vững gia đình Tuy nhiên, thực tế, tƣợng hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội tiếp tục tồn Mặc dù ln đƣợc cấp quyền, đồn thể ủng hộ, giúp đỡ nhƣng nghèo đói tồn Hai là, thực trạng sinh kế hộ sách, pháp luật vấn đề giảm nghèo gắn với sinh kế chƣa đƣợc triển khai thực hiệu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Hoạt động kinh tế hộ chủ yếu sản xuất nơng nghiệp vói trồng trọt chủ yếu ngồi cịn có trồng rừng làm thuê cho doanh nghiệp.Tính hiệu sách mang lại chƣa có thay đổi lớn đời sống ngƣời dân Các sách áp dụng đối tƣợng chƣa thực đƣợc đánh giá kĩ trƣớc áp dụng với hộ, làm hiệu sách giả Ba là, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ phong tục tập quán,điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nhận thức ngƣời dân Trong cộng đồng dân tộc thiểu số khó khăn điều kiện phát triển kinh tế cộng với hạn chế trình độ văn hố ngun nhân khách quan tạo hội cho tồn cho tƣợng Bốn vai trò quan trọng của cán công tác xã hội việc hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức ngƣời dân cịn chƣa phát huy đƣợc tính chun mơn công tác xã hội thiếu cán chuyên môn công tác xã hội 51 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu, tơi có đề xuất số khuyến nghị, giải pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói cộng đồng dân tộc thiểu số nhƣ sau: Đối với hộ gia đình đồng bào dân tộc Thái Các hộ dân tăng cƣờng phổ cập kiến thức, nâng cao trình độ kĩ nghề nghiệp, học hỏi mơ hình sản xuất hiệu nhằm nâng cao sản lƣợng tay nghề tăng thu nhập Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho xã hội Tăng cƣờng tham gia hội họp thôn, để nắm rõ sách của nhà nƣớc ,quan tâm nhiều tình hình kinh tế để khơng bị tụt hậu, đầu tƣ cho em đến trƣờng Tham gia chƣơng trình chăm sóc sức khỏe, nên thăm khám ốm đau Xóa bỏ phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan Đối với quyền địa phƣơng Nhà nƣớc cần tiếp tục đầu tƣ, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao vai trò việc tuyên truyền vận động đồng bào thực tham gia phong trào hoạt động sản xuất Tăng cƣờng vai trị gia đình, đồn thể, nhà trƣờng việc giáo dục, định hƣớng cho niên thiếu niên giá trị xã hội tích cực Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào Xây dựng hoạt động văn hoá lành mạnh địa phƣơng Áp dụng mơ hình sinh kế phù hợp với đối tƣợng hộ nghèo Quản lý chặt chẽ nguồn đầu tƣ, hỗ trợ cho hộ nghèo Tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán chuyên công tác xã hội Nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Quan tâm việc phát triển cơng tác xã hội công giảm nghèo Đối với cán công tác xã hội Đối với cán công tác xã hội công tác tuyên truyền nên đa dạng hóa hình tun truyền Nâng cao kiến thức chuyên môn, tham gia lớp tập huấn cơng tác xã hội.Áp dụng sách đối tƣợng ngƣời 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2011) , Nghèo đói xóa đói , giảm nghèo Việt Nam ,Nxb Nông nghiệp Đỗ Thị Bình (1996) , Lê Ngọc Hân , Phụ nữ nghèo nông thôn kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Thị Dung (2011) ,Giai pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn ,tỉnh Quảng Nam Bùi Thế Giang (1996) , Vấn đề nghèo đói Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Hằng (1997) , Vấn đề xóa đói ,giảm nghèo nơng thơn ta ,Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hải Hữu (2005) , Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp Lê Quốc Lý (2012) ,Chính sách xóa đói giảm nghèo.Thực trạng giải pháp Nguyễn Thị Nhung (2012) , Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam Lƣơng Hồng Quang (2001) , Văn hóa nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp 10 Mai Tấn Tuân (2015) , Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu , Thành phố Đà Nẵng 53 PHỤ LỤC BẢNG PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho ngƣời dân) TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Mã số…… KHOA KINH TẾ VÀ QTKD Thời gian vấn… Địa điểm vấn…… *** BẢNG HỎI Thưa ông/bà,, Tôi sinh viên năm cuối ngành Công tác xã hội – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Để tìm hiểu vấn đề "Cơng tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái " (nghiên cứu xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu), mong muốn đƣợc khảo sát số ngƣời dân địa bàn xã Pắc ta nhằm thu thập thơng tin thực trạng nghèo đói hộ dân tộc Thái Những ý kiến ngƣời dân tộc Thái góp phần quan trọng vào việc giúp tơi hồn thành nghiên cứu Mong ơng/bà khoanh trịn vào lựa chọn mà ơng/bà cho phù hợp Với câu chƣa có phƣơng án lựa chọn mong ông/bà nêu ý kiến vào chỗ trống Mọi thông tin ông/bà đƣa để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng đƣợc tun truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng Chân thành cảm ơn! Họ tên chủ Hộ………………………………Tuổi Giới tính : Nam/Nữ Dân tộc Câu1 Trình độ học vấn cao đạt đƣợc ơng/bà gì? Câu Ông / bà cho biết số nhân gia đình ? …………………………………………………………………………………… Câu Nghề nghiệp ơng /bà a Nơng nghiệp b Lâm nghiệp c Công nhân d Công việc khác Câu Thu nhập ông /bà chủ yếu từ đâu? a Trồng trọt b Chăn nuôi c Trồng rừng d Làm thuê cho doanh nghiệp e Nguồn thu khác Câu Ơng/bà cho biết tình hình trồng trọt gia đình nay? Tên loại trồng stt Lúa gạo Ngô Chè Cây hoa màu khác Diện tích đất Số tiền thu trồng đƣợc (ha) năm Câu Ơng /bà cho biết tình hình chăn ni gia đình nay? stt Tên vật ni Số lƣợng (con) Số tiền thu đƣợc năm Lợn Trâu,bò Dê Gia cầm Câu Gia đình ơng/bà có đất để trồng rừng khơng ? a Có b Khơng Nếu “ Có ”vui lịng ơng / bà trả lời câu hỏi sau đây: 7.1 Ông / bà cho biết loại gia đình trồng nay? a Cây thơng b Cây keo 7.2 Ơng/ bà cho biết tình hình trồng rừng gia đình ? Stt Tên loại Cây Thơng Cây Keo Diện tích đất trồng Số tiền thu đƣợc (ha) năm Câu Thu nhập hàng tháng ông /bà bao nhiêu? a Chƣa có thu nhập b Dƣới 700.000 c Từ 700.000 – 2.000.000 d Trên 3.000.000 Câu Hãy cho biết nhà ông / bà nhà ? a Nhà đơn sơ b Nhà kiên cố c Nhà bán kiên cố d Chƣa có nhà , tạm bợ Câu 10 Ông / bà cho biết gia đình sử dụng nguồn nƣớc từ đâu? a Nƣớc máy b Nƣớc giếng khoan c Giếng đào, khe mó đƣợc bảo vệ, nƣớc mƣa d Loại nƣớc khác Câu 11 Hiện nhà vệ sinh gia đình ơng/bà đƣợc xây dựng theo kiểu nào? a Tự hoại, bán tự hoại b Hố xí thấm dội nƣớc ngăn c Chƣa có nhà vệ sinh Câu 12 Hãy cho biết năm 2019 gia đình ơng/bà có thiệt hại vấn đề sau ? Số tiền thiệt hại (trđ) Bão Lũ lụt Hạn hán Sạt lở đất Dịch bệnh Câu 13.Ông / bà cho biết sách hỗ trợ sinh kế có đƣợc cán truyền thông đầy đủ không? a Có b.Khơng Câu 14 Ơng/bà đƣợc truyền thơng sách hỗ trợ sinh kế qua phƣơng tiện nào? a Loa phát thôn b Qua họp c Truyền thông nhà Câu 14 ơng/bà có gặp khó khăn vấn đề tiếp cận sách? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15 Các sách hỗ trợ sinh kế làm thay đổi nhƣ sống gia đình ông /bà ? Đƣợc Các phƣơng diện Stt cải thiện nhiều Ăn mặc Nhà phƣơng tiện sinh Có cải thiện Khơng nhƣng thay khơng đổi Kém Khơng có ý kiến nhiều hoạt Học tập gia đình Sử dụng nƣớc Mơi trƣờng sinh sống Đời sống văn hóa Khoảng cách đời sống vật chất gia đình so với hộ giàu có xã , Khoảng cách đời sống văn hóa gia đình so với hộ giàu có xã ,bản Về vấn đề sức khỏe thành viên gia đình Câu 16.Trong q trình tiếp cận sách ông /bà có đƣợc nhân viên cán xã hỗ trợ pháp lí khơng? a Có b Khơng Câu 17 Ơng /bà có đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề hay khơng ? a Có b Khơng Nếu “ Khơng” cho biết lý sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu “Có” vui lịng trả lời câu 17.1 Ông/bà đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề lĩnh vực sau đây? a Lĩnh vực may mặc b Lĩnh vực trồng trọt c Lĩnh vực chăn ni 17.2 Ơng/bà vui lòng đánh giá vai trò kết nối cán sách hỗ trợ đào tạo nghề? a Rất tốt b Bình thƣờng c Khơng tốt Câu 18 Ông / bà cho biết sản xuất chăn nuôi gia đình có đƣợc hỗ trợ hay khơng? a Có b Khơng Câu 19 Ơng/bà có đƣợc kết nối vay vốn tín dụng khơng? a Có b Khơng Nếu “ Khơng” vui lịng trả lời câu 19.1 Ơng /bà cho biết lý khơng đƣợc nhận kết nối vay vốn tín dụng a Số tiền hỗ trợ cịn b Thủ tục rƣờm rà c Lo sợ không trả nợ đƣợc khoản vay Xin trân trọng cám ơn! MẪU PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN Họ tên ngƣời đƣợc vấn Ngày, Địa điểm Nội dung vấn sâu 1, Anh/chị cho biết số thông tin cá nhân thân ( họ tên, tuổi, trình độ học vấn …) 2, Chị cho biết thu nhập hàng tháng chị có đủ chi tiêu cho khoản gia đình hay khơng? 3,Anh nghĩ nhƣ vai trị cán sách giáo dục tun truyền kế hoạch hóa gia đình? 4,Chị nghĩ nhƣ việc hỗ trợ chăn nuôi sản xuất quyền hộ nghèo? 5, Có anh nghĩ việc chuyển sang nghề khác ngồi làm nơng nghiệp hay khơng? 6, Lý khiến anh / chị không nhận đƣợc kết nối cán công tác xã hội vay vốn tín dụng? ... sinh kế hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1... CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO DÂN TỘC THÁI TẠI XÃ PẮC TA HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH LAI CHÂU 3.1 Thực trạng công tác xã hội việc kết nối phƣơng... thức đắn ngƣời dân tộc Thái nơi Chính thế, tơi lựa chọn đề tài khố luận tốt nghiệp ? ?Công tác xã hội hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo dân tộc Thái xã Pắc ta, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? ?? Nhằm tìm