BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2011 THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ vào Biên bản họp thẩm định ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng thẩm định Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 9 năm 2011. Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - VP Chính phủ; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Hội đồng quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ; - Công báo; - Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Cục NGCBQLGD, Vụ PC. Nguyễn Vinh Hiển CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC ĐÍCH Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồidưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trung học phổ thông, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên trung học phổ thông với yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông. II. ĐỐI TƯỢNG BỒIDƯỠNG Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông áp dụng cho tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) giảng dạy trung học phổ thông trong phạm vi toàn quốc; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc a) Nội dung bồidưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học phổ thông áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồidưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học phổ thông, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thông. b) Nội dung bồidưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học phổ thông theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồidưỡng về phát triển giáo dục trung học phổ thông của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo KẾ HOẠCH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN Module 10 : TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON Họ tên: Lê Mỹ Dung Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Hoa Sen – Phú Hưng – Cái Nước I MỤC TIÊU Kiến thức Xác định vai trò, mục đích, hình thức, phương pháp nội dung tư vấn chăm sóc, giáo dục tre lứa tuổi mầm non Kĩ Lựa chọn, áp dụng nội dung, hình thức, phuơng pháp tư vấn phù hợp với đối tượng cha mẹ Thái độ Nhiệt tình kiên trì cơng tác tư vấn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non II NỘI DUNG Tầm quan trọng giáo dục gia đình phát triển trẻ Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa giáo dục gia đình phát triển toàn diện trẻ Gia đình mơi trường trẻ tiếp xúc, học hỏi nơi để lại dấu ấn lâu người Giáo dục gia đình có ý nghĩa vô quan trọng đổi với phát triển toàn diện trẻ Ưu giáo dục gia đinh: Trẻ chăm sóc dạy dỗ tình thương yêu ruột thịt cửa thành viên gia đình Người lớn giao lưu trực tiếp thườngxuyên với hoạt động sinh hoạt ngày Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện gia đình cần có để chăm sóc giáo dục trẻ tốt Các thành viên gia đình phái thực thương yêu đối xử công trẻ: Trẻ phải gia đình mong đợi, chấp nhận yêu quý, đối xử cơng Gia đình êm ái, hồ thuận, có nếp sống tiến bộ, có văn hóa thành viên gia đình ln phải gương tốt cho trẻ noi theo Giáo dục để khôn lớn nên người? Trách nhiệm cha mẹ việc chăm sóc con, dạy con? Cha mẹ có khả thể thái độ riêng (tuy nhiên phải mang tính thúc đẩy, chia sẻ, thể cần thiết) Hoạt động 3: Một số văn phủ có liên quan đến công tác tư vấn, phổ biến kiến thức cho cha mẹ Nhận thưc tầm quan trọng giáo dục gia đình phát triển đứa trẻ, vậy, Đảng, phủ ban hành nhiều văn nhằm thúc đẩy xã hội hỗ trợ gia đình thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ nhỏ Chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 nhấn mạnh mục tiêu phát triển Giáo dục mầm non (GDMN) là: “Tăng cường hoạt động phổ biến kiến thức tư vấn nuôi dạy trẻ cho gia đình" Ngày 28/3/2008, Bộ GD&ĐT có Quyết định sổ 11/2000/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, hướng dẩn tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh, làm cầu nối cha mẹ trẻ với nhà trường, hỗ trợ nhà trường việc vận động phụ huynh tham gia thực tổt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Ngày 25/7/2009, Bộ GD&ĐT có Thơng tư sổ 17/2000/TT-BGD&ĐT ban hành Chương trình GDMN, văn hướng dẫn thục chuơng trình nêu rõ việc phối hợp sờ GDMN với gia dinh cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ nhiệm vụ thực Chương trình GDMN 2/ Yêu cầu nhiệm vụ tư vấn chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Hoạt động 1: Khái niệm tư vấn Có thể tóm tắt khái niệm tư vấn chữ T: Tiến trình, Tương tát, Thấu hiểu, Tự giải Tiến trình: Tư vấn cần khoảng thời gian tương đối dài, khơng phái gặp gở lần, mà có nhiều lần có kết rõ rệt Tư vấn tiến trình hoạt động có mở đầu, có diển biến có kết thúc Tương tác: Tư vấn khơng phải người cán khuyên bảo người đuợc tư vấn phải làm gì, mà trao đổi hai chiều Thâu hiểu: Tư vấn giúp người tư vấn nhận ai, hồn cảnh nào, mạnh, điểm yếu nào, sử dụng biện pháp cho tình mình, chưa có kết quả, mẩt sử dụng biện pháp giải Tự giải quyết: Tư vấn khơng định thay Trên sở thẩu hiểu hồn cảnh mình, người tư vấn phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp phù hợp cho thân Hoạt2động 2: Mục đích tư vấn Một hình thúc tư vấn cằn đạt mục đích sau: Xây dụng phát triển lòng tin cậy tơn trọng lẫn người tư vấn người tư vấn Người đuợc tư vấn đuợc cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hiểu rỏ hoàn cảnh thân Người tư vấn nhờ giúp đỡ nhà tư vấn (NTV) mà lựa chọn cách giải phù hợp, hiệu hoàn cảnh cụ thể thân Hoạt động 3: Khái niệm tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Chăm sóc: thực hành thành viên gia đình xã hội nhằm đảm bảo sống còn, tăng trưởng phát triển trẻ Chăm sóc trẻ bao gồm chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trưởng, chăm SGC sức khỏe nhà Vệ sinh thúc ăn Các thực hành vệ sinh cá nhân Các thưc hành vệ sinh hộ gia đình Có đủ sử dụng nguồn nước Chăm sóc sức khoẻ nhà Chăm sóc trẻ ổm nhà Sử dụng dịch vụ y tế Gia đình biết bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật tai nạn Hoạt động 4: Mục đích tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Mục đích tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ: Nhằm lầm cho thành viên gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ nâng cao kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ kĩ áp dụng kiến thức khoa học tiếp thu vào thực tiển Tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ tốt tạo nên phối hợp đồng thuận nhà trường gia đình việc thực mục tiêu chung, hình thành phát triển nét nhân cách hướng tới sụ phát triển toàn diện cửa tre, đồng thời định hướng cho cha mẹ thục tiễn giáo dục trẻ tụ tin hơn, chủ động hiệu Hoạt động 5: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn cơng tác tư vấn cho bậc cha mẹ Những thuận lợi Nhận thức xã hội, gia đình ảnh hưởng, làm quan trọng giáo dục gia đình đổi với phát triển trẻ ngày đuợc nâng cao Nhìn chung, cha mẹ ngày ý thức sâu sắc trách nhiệm trước đòi hỏi/ thách thức ngày cao xã hội chất lượng nguồn nhân lực, từ đòi hỏi chuẩn bị bước cha mẹ phát triển toàn diện trẻ từ năm sổng (kiến thức, kĩ năng, thái độ trẻ để hướng tới phát triển nhân cách toàn diện cửa trẻ) Những khỏ khăn Một số cha mẹ chưa có nhận ...1. Nội dung bồidưỡng 3 Mô đun 34: Tổ chức giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS 2. Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2015 đến ngày 20 tháng 02 năm 2015 3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học qua nghiên cứu tài liệu Sinh hoạt tổ chuyên môn 4. Kết quả đạt được: Nội dung 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vài trò của HDGDNG LL ở trường THCS Các HĐGDNGLL nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL với việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh HĐGDNGLL với đính đa dạng của nó sẽ thu hút học sinh tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động. Tính đa dạng và phong phú của HĐGDNGLL thể hiện rõ ở nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động, các điều kiện thực hiện hoạt động. Chính điều đó là một trong những yếu tổ quan trọng kích thích tính tích cực của học sinh. HĐGDNGLL có nhiệm vụ liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia vào quá trình tổ chức các hoạt động. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động của học sinh trong HĐGDNGLL Thứ nhất, tìm tòi và lựa chọn các hình thức hoạt động đa dạng khác nhau nhằm thõa mãn nhu cầu của các em. Thứ hai, tính tích cực chủ động của HS còn được thể hiện trong việc chủ động xây dựng kế hoạt tổ chức hoạt động, phân công công tác chuẩn bị cho việc hoạt động; Thứ ba, tính tích cực còng được thể hiện ở sự tham gia nhiệt tình và sáng tạo của học sinh. Thứ tư, tính tích cực còn được thể hiện ở khâu đánh giá kết quả hoạt động. Hoạt đông 2: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường THCS Mục tiêu của HĐGDNGLL ở trường THCS. Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết của học sinh về các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi THCS như: Kỹ năng ứng xử; KNtỏ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể; Bồidưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, quê hương, đất nước. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường THCS Nhiệm vụ nhận thức: HĐGDNGLL giúp học sinh bổ xung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp; Biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra; Giúp HS định hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống phù hợp; Giúp HS đinh hướng chính trị xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống của quê hương , đất nước; Giúp HS có những hiểu biết về những vấn đề mang tính thời đại như Hòa bình, hữu nghị . Nhiệm vụ giáo dục thái độ: HĐGDNGLL phải tạo cho HS sự hứng thú và lòng ham muốn hoạt động; HĐGDNGLL từng bước hình thành cho HS niềm tin và các giá trị mà các em phải vươn tới, đó là cá giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc, quê hương, đất nước, HĐGDNGLL bồidưỡng cho HS những tình cảm đạo đức trong sáng qua đó biết trân trọng những cái tốt, biết ghét những cái xấu; Xây dựng cho HS lối sống và nề nếp phù hợp với đạo đức, pháp luật và truyền thống quê hương. Nhiệm vụ giáo dục kỹ năng: HĐGDNGLL rèn luyện cho HS những kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa; kỹ năng tự quản; kỹ năng tổ chức; kỹ năng tổ chức; Nội dung 2: NỘI DUNG CỦA HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của HĐGDNGLL ở trường THCS. Thực tế HĐGDNGLL rất phong phú và đa dạng tập trung chủ yếu vào các loại hình hoạt động sau đây. Hoạt động xã hội và nhân văn Hoạt động văn hóa nghệ thuật Hoạt đọng vui chơi, giải trí Hoạt đọng tiếp cận khoa học Hoạt động lao động công ích Chương trình giáo dục HĐGDNGLL ở trường THCS bao gồm 8 chủ điểm hoạt động trong năm và 1 chủ điểm hoạt động trong hè. Đó là các chủ điểm Bài thu hoạch bồidưỡngthườngxuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Tý BÀI THU HOẠCH TỰ BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN Năm học 2014 – 2015 Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ TÝ Tổ: Sinh – Công Nghệ Nội dung mô đun 23 (KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH) I. Lí do chọn mô đun: Như chúng ta đã biết "Kiểm tra đánh giá của giáo viên phải kích thích được sự tự kiểm tra đánh giá của người học và kiểm định được chính xác, khách quan thành quả học tập và mức độ đạt được mục tiêu dạy học". Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới căn bản toàn diện cả về sách giáo khoa, nội dung, phương pháp giảng dạy, … trong đó lấy đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh làm tiền đề để định hướng giáo dục theo hướng phát triển năng lực học sinh. Qua đó ta thấy rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học và do đó tôi quyết định chọn mô đun này nghiên cứu và tìm hiểu. II. Nội dung mô đun 23: 1. Đánh giá là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục. 2. Các hình thức đánh giá: - Đánh giá chẩn đoán đuợc tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp giáo viên nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học. Tứ đó có kế hoạch dạy học phù hợp. - Đánh giá từng, phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấp những thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học. - Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc kì học hay năm học, khoá học (thi). - Ra quyết định: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá. Giáo viên quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt. 3. Chức năng của kiểm tra, đánh giá trong dạy học ở trường THPT: Đánh giá kết quả học tập của học sinh là xác nhận thành tích học tập của học sinh so với học sinh khác hoặc làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt đuợc của học sinh về kiến thức, kỉ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã được xác định. Trường THPT Đức Trí Bài thu hoạch bồidưỡngthườngxuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Tý 4. Yêu cầu cần phải đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỉ năng của môn học mà học sinh cần phải có và có thể đạt được sau mỗi chủ đề của chương trình môn học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học đuợc trình bày theo chủ đề ở từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. 5. Các yêu cầu cần đạt được của việc kiểm tra, đánh giá: Ngoài các yêu cầu về sự đa dạng của năng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá ), phương pháp và nội dung đánh giá còn cần phải hướng đến những mục tiêu đáp ứng cả bốn trụ cột sau: . Học để biết . Học để làm . Học để chung sống . Học để khẳng định mình 6. Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông: - Xác định mục tiêu của đề kiểm tra. - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Thiết lập ma trận hai chiều: Lập một bảng có hai chiều. - Thiết kế câu hỏi theo ma trận. - Xây dựng đáp án và biểu điểm. 7. Xu thế mới trong đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay là tự đánh giá Qua module 23, tôi đã tiếp thu được những vấn đề như sau: - Phân biệt được kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Xác định được mục tiêu, chức năng của kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Xác định được yêu cầu đối với kiểm Bồidưỡngthườngxuyên Năm học 2014 - 2015 PHẦN I Ngày 15 tháng năm 2014 KẾ HOẠCH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ tên: Phạm Thị Thanh Mai Chức vụ: Phó hiệu trưởng Môn: Bồidưỡngthườngxuyên chu kỳ Tổ: Ban giám hiệu Trường mẫu giáo Măng Non I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: - Trường mẫu giáo Măng Non đóng địa bàn xã Ea Bhốk, trường có 12 lớp; có 05 lớp lá, 04 lớp chồi, 02 lớp chồi, 01 nhóm trẻ - Tổng số trẻ huy động đầu năm 417 cháu; Trong nữ: 193 cháu, dân tộc: 196 cháu, nữ dân tộc: 98 cháu - Bình quân số trẻ lớp mẫu giáo 35 cháu/lớp Lớp học phân công 02 giáo viên đứng lớp lớp bán trú, 01 giáo viên lớp học buổi/ngày không ăn trưa - Tổng số cán bộ, giáo viên: 26 đ/c ; + Cán quản lý: 03 đ/c + Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy: 23đ/c - Trình độ chuyên môn: + Cán quản lý: 03 đ/c đạt chuẩn + Giáo viên đứng lớp: 23/23 giáo viên đạt chuẩn; có10 giáo viên đạt chuẩn 05 giáo viên theo học chuẩn Thuận lợi: Được quan tâm đạo trực tiếp phòng giáo dục, cấp ủy Đảng, quyền địa phương, đôn đốc Ban giám hiệu nhà trường Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, đoàn kết, động sáng tạo giảng dạy Phần đa giáo viên có chí hướng vươn lên tự học, tự rèn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Khó khăn: Ngoài thuận lợi trên, trường có khó khăn sau: trường có nhiều điểm trường, lại nằm rải rác thôn, buôn xa với phân hiệu trường chính, số trẻ dân tộc thiểu số chiếm gần 2/3 số cháu toàn trường, nên việc tiếp thu học chậm làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học Một số giáo viên trình độ chuyên môn nhiều hạn chế, chưa chịu khó học hỏi, chưa thật nhiệt tình công tác giảng dạy Với số tiết học Bồidưỡngthườngxuyên năm học nhiều, nên việc tự học gặp nhiều khó khăn II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ: Về kiến thức: Cán quản lý, giáo viên học tập bồidưỡngthườngxuyên để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồidưỡng phẩm chất trị, đạo đức Người thực hiện: Trần Thị Liên Bồidưỡngthườngxuyên Năm học 2014 - 2015 nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục mầm non nâng lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu nhiệm vụ năm học, yêu cầu phát triển giáo dục mầm non địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục cho cán quản lý giáo viên đơn vị Nhằm nâng cao nhận thức tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phát triển giáo dục, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục mầm non Bồidưỡngthườngxuyên mục đích làm cho đội ngũ giáo viên mầm non đạt chuẩn theo quy định nâng cao nhận thức, phấn đấu thực tốt nội dung nhiệm vụ giao Về kỹ năng: Phát triển lực tự học, tự bồidưỡng cán quản lý, giáo viên; lực tự đánh giá hiệu bồidưỡngthường xuyên; lực tổ chức; quản lý hoạt động tự học, tự bồidưỡng giáo viên nhà trường, phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Về thái độ: Giúp giáo viên có ý thức tự học tự rèn, có thái độ kết hợp với tập thể, tổ, nhóm nhà trường, liên trường cụm + Tập trung nghiên cứu tài liệu, thảo luận bàn bạc tổ, nhóm + Nghiêm túc thực thời gian học tập theo kế hoạch đề III/ HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG: Bảo đảm tất cán quản lý giáo viên tham gia học Bồidưỡngthườngxuyên Nội dung bồidưỡng phải bám sát chương trình; thực Quy chế Bồidưỡngthườngxuyên Bộ Giáo dục Đào tạo Bồidưỡng trọng tâm, tập trung vào vấn đề mới, phát huy vai trò nòng cốt nhà trường việc tổ chức bồidưỡng cho giáo viên theo hình thức tự học giáo viên, học tập theo nhóm, kết hợp với sinh hoạt tập thể tổ chuyên môn nhà trường, liên trường cụm trường BDTX tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung BDTX khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập BDTX; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ dạy học Bồidưỡngthườngxuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) IV/ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: */ Thực nhiệm vụ năm học theo cấp học: STT NỘI DUNG BỒIDƯỠNG Văn thực Bộ Giáo dục Đào tạo quy định hướng dẫn bao gồm nội dung bồi Người thực hiện: Trần Thị Liên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2011 THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ vào Biên bản họp thẩm định ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng thẩm định Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 9 năm 2011. Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - VP Chính phủ; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Hội đồng quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ; - Công báo; - Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Cục NGCBQLGD, Vụ PC. Nguyễn Vinh Hiển CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC ĐÍCH Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồidưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trung học phổ thông, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên trung học phổ thông với yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông. II. ĐỐI TƯỢNG BỒIDƯỠNG Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông áp dụng cho tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) giảng dạy trung học phổ thông trong phạm vi toàn quốc; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc a) Nội dung bồidưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học phổ thông áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồidưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học phổ thông, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thông. b) Nội dung bồidưỡng đáp ứng ... tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ nhỏ Chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2001 - 2 010 nhấn mạnh mục tiêu phát triển Giáo dục mầm non (GDMN) là: “Tăng cường hoạt động phổ biến kiến... đình xã hội nhằm đảm bảo sống còn, tăng trưởng phát triển trẻ Chăm sóc trẻ bao gồm chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trưởng, chăm SGC sức khỏe nhà Vệ sinh thúc ăn Các thực... khả đánh giá tổng hợp ý kiến để đưa kết luận đắn Cách thực tư vấn với người nhóm người (tốt nhóm 10- 15 người) Nhóm thúc: nhóm đuợc tổ chức tốt như: Họp nhóm phụ huynh, tổ phụ nữ xã, tổ, đội sản