1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bồi dưỡng thường xuyên Module 10 mầm non

8 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 77,96 KB

Nội dung

module 10 mầm non TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON 15 tiết (Học tập trung 9 tiết, Tự học 6 tiết) Module này sẽ làm rõ những kiến thúc, kỉ năng tư vấn cơ bản Về chăm sóc, giáo dục mầm non; giáo viên mầm non có khả nâng giúp các bậc cha mẹ biết nhu cầu của trẻ và nuôi dưỡng sự phát triển toàn diện cơ thể, tâm hồn và trí tuệ cửa trẻ mầm non. Nội dung chính được trình bày trong module này bao gồm: Tầm quan trọng của giáo dục gia đình đối với sự phát triển của trẻ mầm non. Yêu cầu, nhiệm vụ tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Nội dung tư vấn về chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. A. MỤC TIÊU 1. MỤC TIÊU CHUNG: Tài liệu này nhằm giủp cho giáo viên mầm non có kiến thúc và kỉ nâng tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho cha mẹ. 2. MỤC TIÊU CỤ THỂ Xác định đúng vai trò, mục đích, hình thức, phương pháp và nội dung tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non. Lựa chọn, áp dụng các nội dung, hình thức, phuơng pháp tư vấn phù hợp với từng đối tượng cha mẹ. Nhiệt tình và kiên trì trong công tác tư vấn chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.

Trang 1

Tháng 4/2018

Module 10

TƯ VẤN VỀ CHĂM SÓC GIÁO DỤC MẦM NON

15 tiết (Học tập trung 9 tiết, Tự học 6 tiết) Module này sẽ làm rõ những kiến thúc, kỉ năng tư vấn cơ bản Về chăm sóc, giáo dục mầm non; giáo viên mầm non có khả nâng giúp các bậc cha mẹ biết nhu cầu của trẻ và nuôi dưỡng sự phát triển toàn diện cơ thể, tâm hồn và trí tuệ cửa trẻ mầm non Nội dung chính được trình bày trong module này bao gồm:

- Tầm quan trọng của giáo dục gia đình đối với sự phát triển của trẻ mầm non

- Yêu cầu, nhiệm vụ tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

- Nội dung tư vấn về chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

A MỤC TIÊU

1 MỤC TIÊU CHUNG: Tài liệu này nhằm giủp cho giáo viên mầm non có

kiến thúc và kỉ nâng tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho cha mẹ.

2 MỤC TIÊU CỤ THỂ

- Xác định đúng vai trò, mục đích, hình thức, phương pháp và nội dung

tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.

- Lựa chọn, áp dụng các nội dung, hình thức, phuơng pháp tư vấn phù hợp với từng đối tượng cha mẹ

- Nhiệt tình và kiên trì trong công tác tư vấn chăm sóc và giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non

B NỘI DUNG

I Tầm quan trọng của giáo dục gia đình đối với sự phát triển của trẻ

1 ì m hiT ể u ý nghĩa của giáo dục gia đình đối với sự phát triển to à n di ệ n

c ủ a tr ẻ

- Gia đình là môi trường đầu tiên trẻ được tiếp xúc, học hỏi và là nơi để lại dấu ấn lâu nhất của con người Giáo dục gia đình có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ Ưu thế của giáo dục gia đình:

+ Trẻ được chăm sóc dạy dỗ bằng tình thương yêu ruột thịt của các thành viên trong gia đình

Trang 2

Ngườii lớn giao lưu trựcc tiếp và thường xuyên với trẻ trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày

+ Trong gia đình trẻ học được cách ứng xử đa dạng và tự nhiên: mỗi người có đặc điểm riêng trong cách nói, cách ăn mặc, cách ứng xử với trẻ, với người khác ; nhưng mọi người đều rất mực thương yêu trẻ Các đồ dùng trong gia đình cũng rất thiết thực với cuộc sống của trẻ và

đa dạng về chủng loại, màu sắc, công dụng Đây là môi trường vật chất rất tổt cho trẻ tìm tòi, khám phá và học hỏi

K

ế t luận: Giáo dục trẻ trong gia đình mang tính tích hợp cao.

2 Tìm hiểu v ề đi ề u kiện gia đình cần có để chăm sóc và giáo dục trẻ t ố t

- Điều kiện gia đình cần có để chăm sóc và giáo dục trẻ tốt:

+ Các thành viên trong gia đình phải thực sự thương yêu và đối xử công bằng đối với trẻ Trẻ phải được gia đình mong đợi, chấp nhận và yêu quý, đối xử công bằng

+ Gia đình êm ấm, hoà thuận, có nếp sổng tiến bộ, có văn hoá các thành viên trong gia đình luôn phải là tấm gương tốt cho trẻ nôi theo + Các thành viên trong gia đình phải có những tri thức về khoa học nuôi dạy trẻ và phải dành thời gian chơi với trẻ , dạy trẻ

- Vai trò của cha mẹ vô cùng quan trọng, nếu cha mẹ không biết cách ăn

ở sẽ nảy sinh nhiều vấn đề, trong đó mâu thuẫn thường xảy ra trong việc nuôi dạy con hằng ngày

+ Phân công nhau như thế nào giữa vợ chồng cho hợp lí trong công việc ăn, tắm chơi của con

+ Giáo dục con cái như thế nào để con khôn lớn nên người? Trách nhiệm của cha và mẹ đối với việc chăm sóc con, dạy con?

+ Cha mẹ thống nhất cơ bản trong quan điểm, phương pháp nuôi dạy con; Cách đối xử với con khi con bị mấc lỗi hoặc con có những đòi hỏi không hợp lí

+ Xử trí khéo léo trong trường hợp ông bà đứa trẻ có cách nuôi dạy cháu không hợp lí?

- Cha mẹ phải hợp tác chăt chẽ cùng nhà trưởng để được tư vấn cách chăm sóc và giáo dục trẻ

+ Cha mẹ tham dự một cách tự nguyện và mong muốn có sự thay đổi

Trang 3

+ Cha mẹ có khả nâng thể hiện thái độ riêng của mình

3 Một s ố văn bản của chính phủ có liên quan đ ế n công tác tư v ấ n, phổ biến ki

ế n thức cho các cha mẹ

- Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục gia đinh (GDGĐ) đối với

sự phát triển của mỗi đứa tre, do vậy, Đảng, chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm thúc đẩy xã hội hỗ trợ gia đình thục hiện tổt việc chăm sóc, giáo dục trẻ ngay từ nhỏ Sau đây là một sổ văn bản cụ thể:

+ Điều 93, Luật Giáo dục 2005 khẳng định “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp vói gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục"

+ Quyết định sổ 60 /2011 /QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ đã nêu nhiệm vụ phát triển GDMN: "Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư phát triển GDMN ; tăng cưởng phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình "

+ Ngày 28 /3 /2008, Bộ GD&ĐT có Quyết định sổ 11/2000

/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, hướng dẩn tổ chức và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh, làm cầu nổi giữa cha mẹ trẻ với nhà trường, hỗ trợ nhà trưởng trong việc vận động phụ huynh tham gia thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ

II Yêu cầu, nhiệm vụ tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Khái niệm tư vấn

Tu vấn là tiến trình tương tác giữa người tư vấn và ngừi được tư vấn, trong

đó người tư vấn sử dụng kiến thức, kinh nghiệm của mình giúp người được

tư vấn thấu hiểu và giải quyết tốt vấn đề đang đucợ quan tâm

Mục đích tư vấn

- Mọi hình thúc tư vấn cần đạt được mục đích sau:

+ Xây dựng và phát triển lòng tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người

tư vấn và người được tư vấn

+ Người được tư vấn được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để hiểu

rõ hơn hoàn cảnh của bản thân

Trang 4

+ Người được tư vấn như sự giúp đỡ của nhà tư vấi (NTV) mà lựa chọn được cách giải quyết phù hợp, hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể của bản thân

Khái niệm tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

Chăm sóc: là thực hành của các thành viên trong gia đình và xã hội

nhằm đảm bảo sự sống còn, tăng trưởng và phát triển của trẻ Chăm sóc trẻ bao gồm chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh cá nhân và

vệ sinh môi trường, chăm SGC sức khỏe tại nhà.

Chăm sóc dinh dưỡng

- Cách thức gia đình chuẩn bị thức ăn.

- Bảo quản thức ăn.

- Vệ sinh thức ăn.

Chăm sóc vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường

- Các thực hành vệ sinh cá nhân.

- Các thục hành vệ sinh hộ gia đình.

- Có đủ và sử dụng nguồn nước sạch.

Chăm sóc sức khoẻ tại nhà

- Chăm sóc trẻ ốm tại nhà.

- Sử dụng các dịch vụ y tế.

- Gia đình biết bảo vệ trẻ khỏi bệnh tật và tai nạn.

Giảo dục

- Quan tâm tới các giai đoạn và dấu hiệu phát triển của trẻ Các tác động giáo dục giủp trẻ phát triển toàn diện.

- Cách giáo dục trẻ có hiệu quả; yêu thuơng, gắn bó, gần gũi trong việc giáo dục.

- Khuyến khích sự tự chủ, tính ham hiểu biết và ham học hỏi của trẻ.

- Ngăn ngừa và bảo vệ trẻ em an toàn.

- Chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng đi học ở trường tiểu học.

Hiểu việc chăm sóc và giáo dục trẻ liên quan chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau:

- Hành động cho trẻ ăn một cách tích cực sẽ giúp trẻ ăn được

nhiều hơn, phát triển ngôn ngữ và tình cám cũng tốt hơn

- Giao tĩỂp thân thiện với trê sẽ giúp trê phát triển ngôn ngữ.

Trang 5

- Chăm sóc trê tìiơ cỏ chất luông cỏ thể giúp trê tâng chỉsổ thông minh (IỌ).

- Sự quan tâm, chăm sóc trẻ theo nhu cầu một cách ấm áp sẽ giúp cho trí não của trẻ phát triển khỏe mạnh.

- Căng thẳng (stress) kéo dài ảnh hưởng đến chức năng nhận thức; stress làm các khớp thần kinh không hoạt động và ảnh hưởng đến cấu trúc của trí não.

Tư vấn về chăm sóc giảo dục trẻ mầm non cho các bậc cha mẹ là tiến trình

tương tác giữa người tư vấn (giáo viên mầm non) và người được tư vấn trong đó giáo viên mầm non sử dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản

về phát triển toàn diện của trẻ nhằm giúp các bậc cha mẹ biết cách nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục sự phát triển toàn diện cơ thể, tâm hồn và trí tuệ của trẻ thông qua những việc làm đơn giản hằng ngày.

Yêu cầu, nhiệm vụ của người tư vấn

- Lắng nghe ý kiến của các bậc cha mẹ

- Sử dụng các kỉ năng giao tiếp cụ thể để khai thác kinh nghiệm, trải nghiệm, cảm xúc, suy nghĩ và quan điểm của cha mẹ và tập hợp các thông tin đã được cha mẹ phản ánh

- Thể hiện sự thông cảm, chia sẽ, thấu hiểu hoàn cảnh của từng gia đình, từng trẻ

- Chú trọng những ưu điểm, thế mạnh của từng cha mẹ để áp dụng cho

họ niềm tin vững chắc trong cuộc sống và trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ

- Tư vấn viên phải là mô hình mẫu về thái độ truyền tin giao tiếp

- Các ví dụ từ cuộc sống hàng ngày nên được đưa ra trao đổi, chia sẻ, thể hiện và đánh giá, thử nghiệm thông qua các thao tác hành động; mở rộng

kiến thức về những lí thuyết mới trong giáo dục trẻ, sự phát triển của

trẻ

- Khi trao đổi kinh nghiệm giữa các phụ huynh cần tạo khả năng đưa ra những viễn cảnh mới, sự phát triển tích cực của trẻ trong tương lai

III Nội dung tư vấn về chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

1 Nội dung ki ế n thức v ề khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

Trang 6

Cha mẹ cần được tư vấn các nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non như sau:

- Những quy định trongsinh hoạt hằng ngày hợp lí nhằm giúp:

+ Trẻ có động cơ tích cực hơn để thực hiện và duy trì quy định

+ Trẻ và cha mẹ có thể có những mối quan hệ tích cực và sự hiểu biết nhau tốt hơn

+ Phát triển mạnh hơn ờ trẻ việc tự chú ý và sự tự tin

+ Trẻ tự biết giữ kỉ luật hơn

- Gắn những nhu cầu, nội dung giáo dục trẻ phù hợp với các giai đoạn

phát triển ở trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, tình cảm, quan

hệ xã hội và những con đường có thể đạt đuợc kết quả đặt ra

- Hiểu vai trò cha mẹ và gia đình trong giáo dục trẻ; có sự chuẩn bị tốt hơn và cùng các thành viên khác tham gia một cách tích cực vào việc giáo dục trẻ tại gia đình

- Biết về chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi để biết đuợc khả năng của trẻ, từ

đó điều chỉnh tác động giáo dục và có tác động kích thích sự phát triển của trẻ, giúp phát triển tổi đa tiềm nâng của mỗi đứa trẻ

- Theo dõi được sự phát triển của trẻ và đánh giá khách quan kết quả đạt được ở trẻ; đánh giá trẻ không chỉ hiện tại mà cả những đòi hỏi cần đạt được ở trẻ trong những độ tuổi cụ thể tiếp theo

- Nhận ra những yếu tổ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ

- Nguyên nhân của những kết quả tồn tại

2 Nội dung v ề kĩ năng thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

- Kĩ nàng chăm sóc: vệ sinh cá nhân, an toàn, vệ sinh môi truởng, ăn, ngủ,

- Kĩ năng giáo dục trẻ: Cách chơi với trẻ, cách trò chuyện, kể chuyện, giao tiếp với trẻ nhằm thúc đẩy phù hợp khả năng phát triển ngôn ngữ, nhận thức, xã hội của trẻ; cách dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ trên cơ sở đó gia đình có tình yêu thương và trách nhiệm đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, giúp trẻ giải quyết vấn đề Cha mẹ cần học kĩ năng “Lắng nghe tích cực" Kĩ năng này sẽ giúp cha mẹ:

+ Thể hiện tình cảm, sự tôn trọng trẻ

+ Giúp trẻ bớt sợ hãi trong những tình huống nhất định;

Trang 7

+ Khơi dậy sự tin tường ở trẻ vào khả năng phối hợp cùng cha mẹ để giải quyết vấn đề

+ Phát triển sự tự tin ở trẻ và khuyến khích trẻ đề xuất ý tưởng mới + Cha mẹ tin vào khả năng của trẻ sẽ giải quyết được vấn đề đặt ra

3 Nội dung v ề kĩ năng áp dụng ki ế n thức đã ti ế p thu vào thực tiễn

- Căn cứ vào thực tế cụ thể của từng gia đình, cha mẹ cần tạo điều kiện, xây dựng môi trường giáo dục tại gia đình và tạo cơ hội cho trẻ được tự lập trong sinh hoạt và giúp đỡ người khác những việc phù hợp diễn ra hằng ngày

- Cha mẹ cần được luyện và thử để có thể phát triển những hình thức,

phương pháp giáo dục mới khác nhau gắn liền điều kiện sống cá nhân

- Các nội dung về kiến thức, kỉ năng chăm sóc, giáo dục trẻ và việc áp dụng chúng vào quá trình nuôi dạy con có tác động qua lại, ảnh hưởng,

bổ sung, thúc đẩy lẫn nhau, tạo nên cơ sở khoa học toàn diện, thống nhất trong quá trình tác động vào sự phát triển của trẻ trong từng giai đoạn

- Trong thực tế, ba lĩnh vục nội dung tư vấn này được thực hiện một cách tích hợp, đan xen vào nhau, các nội dung bổ sung, hỗ trợ cho nhau

4 Hình thức tư vấn

- Tùy thuộc vaog nội dung và đối tượng mà giáo viên lựa chọn hình thức tư vấn cho phù hợp Mỗi hình thức điều có ưu và hạn chế nhất định

+ Tư vấn trực tiếp với từng cha mẹ

+ Tư vấn với một nhóm người

+ Tư vấn qua phương tiện thông tin đại chúng

+ Tư vấn qua đợt kiểm tra sức khỏe hoặc kiểm tra các chỉ số phát triến của trè

+ Tư vấn qua trang web

+ Tư vấn bằng gốc dành cho cha mẹ

+ Tư vấn qua việc đến thăm tại gia đình

+ Tư vấn qua thư, điện thoại

+ Tổ chức liên quan hội thi về nuôi con khỏe, dạy con ngoan

+ Mời cha mẹ đến thăm các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non

5 Phương pháp

Trang 8

Những điều cần lưu ý trong phương pháp tư vấn

- Nên bắt đầu từ vướng mắc của đối tượng

- Tạo không khí thân thiện, thoải mái và tin cậy

- Lắng nghe để hiểu rõ vấn đề, hoàn cảnh của đối tượng

- Giúp đối tượng tự nhận ra vấn đề của mình, gợi ý, dẩn dắt đổi tượng đề xuất các giải pháp khắc phục

- Đưa ra ví dụ có tính thuyết phục

- Quan tâm xem bà mẹ có hiểu và phản ứng thế nào với điều được tư vấn

- Tạo không khí thân mật, gần gũi giữa người nói và người nghe

- Tìm hiểu xem các bậc cha mẹ đã biết và làm gì về vấn đề đó

- Bổ sung thêm và mô tả chính sác những điều mà họ còn thiếu, cần biết, cần làm

Một số phướng pháp tư vấn

- Phương pháp đàm thoại trực tiếp với nhóm cha mẹ

- Phương pháp kể chuyện

- Phương pháp xây dựng kịch bản

- Phương pháp sử dụng tranh ảnh

- Phương pháp thực hành

6 Thực hành tư vấn

- Nghiên cứu tiến trình của một buổi tư vấn và rút ra mục đích, nội dung, hình thức, phướng pháp tư vấn đã sử dụng

+ Hoạt động 1: Giới thiệu thành phần tham dự buổi tư vấn, chủ đề và mục

đích của buổi tư vấn

+ Hoạt động 2: Thảo luận về những nhu cầu của trẻ em

+ Hoạt động 3: Thảo luận về cách đáp ứng những nhu cầu của trẻ em

+ Hoạt động 4: Suy luận mở rộng về sự đáp ứng nhu cầu của trẻ

+ Hoạt động 5: Liên hệ thực tế

7 Hướng dẫn xây dựng tài liệu tư vấn , sản phẩm tư vấn về chăm sóc , giáo dục

trẻ mầm non

- Cở sở để xây dựng tài liệu, sản phẩm tư vấn

- Một số tiêu chí tài của các tài liệu dùng để tư vấn

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w