BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2011 THÔNG TƯ BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ vào Biên bản họp thẩm định ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Hội đồng thẩm định Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 9 năm 2011. Những quy định trái với Thông tư này bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - VP Chính phủ; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Hội đồng quốc gia Giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Ủy ban VHGDTTNNĐ của Quốc hội; - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ; - Công báo; - Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Cục NGCBQLGD, Vụ PC. Nguyễn Vinh Hiển CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) I. MỤC ĐÍCH Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông là căn cứ của việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồidưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên trung học phổ thông, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên trung học phổ thông với yêu cầu phát triển giáo dục trung học phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông. II. ĐỐI TƯỢNG BỒIDƯỠNG Chương trình bồidưỡngthườngxuyên giáo viên trung học phổ thông áp dụng cho tất cả cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, giáo viên (sau đây gọi chung là giáo viên) giảng dạy trung học phổ thông trong phạm vi toàn quốc; các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện đào tạo, bồidưỡng giáo viên trung học phổ thông. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒIDƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc a) Nội dung bồidưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp trung học phổ thông áp dụng trong cả nước (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồidưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học phổ thông, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học phổ thông. b) Nội dung bồidưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học phổ thông theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồidưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồidưỡng về phát triển giáo dục trung học phổ thông của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo Lê Mỹ Dung 1- KẾ HOẠCH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN Module 25 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ I MỤC TIÊU Nắm hiểu rõ đặc điểm thẫm mĩ trẻ mầm non Nắm nội dung giáo dục thẫm mĩ chương trình giáo dục mầm non Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc tạo hình cho trẻ Người học biết cách ứng dụng phương pháp học tích cực cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc thẫm mĩ theo nội dung cụ thể Tiếp thu phát huy tính tích cục, sáng tạo trình vận dụng kiến thức, kĩ vào hoạt động chuyên môn, tránh tư lổi mòn, thụ động; Coi việc úng dụng phương pháp mỏi hoạt động sư phạm thườngxuyên để nâng cao hiệu giáo dục lục thân Tiếp thu phát huy tính tích cực, sáng tạo trình vận dụng kiến thúc, kĩ vào hoạt động chuyên môn, tránh tư lổi mòn, thụ động; Coi việc úng dụng phương pháp hoạt động sư phạm thườngxuyên để nâng cao hiệu giáo dục lục thân II NỘI DUNG Hoạt động 1: Phân tích mục tiêu nội dung giáo dục thẩm mĩ Nhà trẻ Có ý thức thân mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc người, vật gần gũi Thực số quy định đơn giản sinh hoạt Mẫu giáo Có khả cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật Có khả thể cảm xúc sáng tạo hoạt động tạo hình Yêu thích hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non Phương pháp tổ chức nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc Dạy hát: Chương trình GDMN tạo linh hoạt mở việc lựa chọn hát, giáo viên lựa chọn hát theo chủ đề cho vừa sức trẻ lớp Lê Mỹ Dung 2Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần: Giới thiệu tên hát, tác giả Nếu dân ca, hát ru giải thích cho trẻ đơn giản có nhiều người sáng tác đuợc sinh vùng miền Giới thiệu nội dung tính chất hát từ ngữ, hình ảnh gần gũi với trẻ Hát mẫu: Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay đứng, tốt hát với giai điệu đàn mở đĩa Nghe nhạc, nghe hát: Nghe hát, nhạc vổn dĩ từ trước đến coi hoạt động độc lập, phần thiếu tiết hoạt động giáo dục âm nhac Tuy nhiên, để tổ chức tiết mà nghe nhac hoạt động chủ đạo mẻ khiến không giáo viên lúng túng triển khai nội dung - Để tổ chức hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần thực hiên sau: + Lựa chọn hát, nhạc: Giáo viên hiểu rõ trẻ thuận lợi lớn việc chọn lựa nghe cho trẻ Việc chọn hát hay quen thuộc với trẻ cần cân nhắc kỉ lưỡng Nếu hát mới, chua nghe thè trẻ có húng thứ, tò mò muốn khám phá Kết trẻ thấy rõ triển khai thục hoạt động + Lựa chọn hoạt động kết hợp: Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu hát, nhạc mà trẻ nghe giúp cho tiết hoạt động phong phú + Xây dựng hoạt động chi tiết: Giáo viên vào cách trực tiếp, tức cho trẻ nghe hát Giáo viên vào gián tiếp cách giới thiệu gợi hát lời, hình ảnh, đồ dùng, đồ vật, chí xây dụng tiểu phẩm nho nhỏ, ngắn để hướng trẻ vào hát chuẩn bị nghe, vào cách gián tiếp vậy, thêm vào câu hỏi gợi mở kích thích trẻ suy nghĩ, suy đoán, thu hút vào hoạt động + Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kỉ lưỡng trước cho trẻ nghe nhạc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận tốt Lớp học trang trí vài thứ khác với ngày, có vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo viên mặc trang phục phù hợp Các hình thức tố chức giáo dục âm nhạc trường mầm non Lê Mỹ Dung 3Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo dục âm nhac hoạt động thường mang tính sôi động, kích thích tính tích cực trẻ yếu tố quan trọng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù môn có phối hợp nhịp nhàng động tĩnh, giai điệu êm dịu nhẹ nhàng với giai điệu sôi động, vui tươi Khi trẻ chưa biết hát hay kiến thức, kĩ hoạt động âm nhac đó, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ Hoạt động âm nhạc lúc, nơi: Trong điều kiện cho phép, giáo viên cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua việc sử dụng nhac làm nền, làm hiệu lệnh hay trẻ múa, hát thời gian thích hợp để giúp trẻ vùa chơi vui vừa ôn luyện lại hát, trò chơi học Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề Cuối chủ đề, giáo viên khuyến khích trẻ thể lại hát, điệu múa, trò chơi, thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề học Hoạt động 3: Ứng dụng phương pháp dạy tích cực vào tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non Các bước hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình Hướng dẫn trẻ quan sát: chuẫn bị đồ đùng để quan sát Đồ dùng, đồ vật theo nội dung, ảnh, tranh, mô hình, đồ vật hay sản phẩm tạo hình cô giáo trẻ Khi cho trẻ quan sát, giáo viên không nên nói nhiều, nói hộ trẻ mà để trẻ tự xem, quan sát, nhận xét nêu lên vật, tượng trẻ quan sát Hướng dẫn trẻ cách vẽ, xé, dán, xếp hình: + Hướng dẫn chung: Khi trẻ quan sát nhận biết đối tượng, sau giáo viên hứong dẫn trẻ thực hành Hướng dẫn trẻ thực hành xuất phát từ bao quát đến chi tiết, từ hình mảng lớn sau đến phận, chi tiết + Hướng dẫn trẻ thực hành: Muốn có sản phẩm đẹp, hợp nội đung, giáo viên cần quan sát trẻ thực hành để gợi ý, bổ sung cho phù hợp với nội dung bổ cục bài, với khả cảm nhận trẻ, không nên áp đặt, không chung chung + Tổ chức đánh giá ...1. Nội dung bồidưỡng 3 Mô đun 34: Tổ chức giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS 2. Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 02 năm 2015 đến ngày 20 tháng 02 năm 2015 3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học qua nghiên cứu tài liệu Sinh hoạt tổ chuyên môn 4. Kết quả đạt được: Nội dung 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, vài trò của HDGDNG LL ở trường THCS Các HĐGDNGLL nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL với việc phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh HĐGDNGLL với đính đa dạng của nó sẽ thu hút học sinh tham gia vào quá trình tổ chức hoạt động. Tính đa dạng và phong phú của HĐGDNGLL thể hiện rõ ở nội dung hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động, các điều kiện thực hiện hoạt động. Chính điều đó là một trong những yếu tổ quan trọng kích thích tính tích cực của học sinh. HĐGDNGLL có nhiệm vụ liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia vào quá trình tổ chức các hoạt động. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động của học sinh trong HĐGDNGLL Thứ nhất, tìm tòi và lựa chọn các hình thức hoạt động đa dạng khác nhau nhằm thõa mãn nhu cầu của các em. Thứ hai, tính tích cực chủ động của HS còn được thể hiện trong việc chủ động xây dựng kế hoạt tổ chức hoạt động, phân công công tác chuẩn bị cho việc hoạt động; Thứ ba, tính tích cực còng được thể hiện ở sự tham gia nhiệt tình và sáng tạo của học sinh. Thứ tư, tính tích cực còn được thể hiện ở khâu đánh giá kết quả hoạt động. Hoạt đông 2: Tìm hiểu mục tiêu, nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường THCS Mục tiêu của HĐGDNGLL ở trường THCS. Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết của học sinh về các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi THCS như: Kỹ năng ứng xử; KNtỏ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể; Bồidưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, quê hương, đất nước. Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở trường THCS Nhiệm vụ nhận thức: HĐGDNGLL giúp học sinh bổ xung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp; Biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra; Giúp HS định hướng nhận thức, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống phù hợp; Giúp HS đinh hướng chính trị xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống của quê hương , đất nước; Giúp HS có những hiểu biết về những vấn đề mang tính thời đại như Hòa bình, hữu nghị . Nhiệm vụ giáo dục thái độ: HĐGDNGLL phải tạo cho HS sự hứng thú và lòng ham muốn hoạt động; HĐGDNGLL từng bước hình thành cho HS niềm tin và các giá trị mà các em phải vươn tới, đó là cá giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc, quê hương, đất nước, HĐGDNGLL bồidưỡng cho HS những tình cảm đạo đức trong sáng qua đó biết trân trọng những cái tốt, biết ghét những cái xấu; Xây dựng cho HS lối sống và nề nếp phù hợp với đạo đức, pháp luật và truyền thống quê hương. Nhiệm vụ giáo dục kỹ năng: HĐGDNGLL rèn luyện cho HS những kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa; kỹ năng tự quản; kỹ năng tổ chức; kỹ năng tổ chức; Nội dung 2: NỘI DUNG CỦA HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THCS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của HĐGDNGLL ở trường THCS. Thực tế HĐGDNGLL rất phong phú và đa dạng tập trung chủ yếu vào các loại hình hoạt động sau đây. Hoạt động xã hội và nhân văn Hoạt động văn hóa nghệ thuật Hoạt đọng vui chơi, giải trí Hoạt đọng tiếp cận khoa học Hoạt động lao động công ích Chương trình giáo dục HĐGDNGLL ở trường THCS bao gồm 8 chủ điểm hoạt động trong năm và 1 chủ điểm hoạt động trong hè. Đó là các chủ điểm Hoạt động 1 TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. 1/Sự giống và khác nhau giữa các khái niệm: phát hiện, phát minh, sáng chế. Phát minh (tiếng Anh là Discovery, tiếng Pháp là Découverte, tiếng Nga là Otkrưtije) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Phát minh: Sự phát hiện một sự vật, một hiện tượng hoặc một quy luật tồn tại khách quan của tự nhiên mà con người chưa từng biết tới. Phát minh làm thay đổi, nâng cao trình độ nhận thức của con người đối với tự nhiên và tạo cơ sở để con người lợi dụng, chế ngự tự nhiên. Phát minh khoa học là yếu tố quyết định đối với tiến bộ khoa học – kỹ thuật. Phát minh thường gắn liền với những nghiên cứu cơ bản trong khoa học lý thuyết và khoa học ứng dụng. Phát minh phản ánh các mối quan hệ hiện thực khách quan cơ bản và những tính chất của các hiện tượng trong thế giới hiện thực”[2] Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người [3]. Một số ví dụ về phát minh như: Archimède phát minh định luật sức nâng của nước, Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, Nguyễn Văn Hiệu phát minh định luật bất biến tiết diện của các quá trình sinh hạt… Phát minh có các tiêu chí sau: Chỉ có trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, đã tồn tại khách quan (không có tính mới), có khả năng áp dụng để giải thích thế giới, nhưng chưa thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất hoặc đời sống mà phải thông qua các giải pháp kỹ thuật, nó không có giá trị thương mại. Phát hiện (tiếng Anh cũng là Discovery, tiếng Pháp là Découverte): Là việc khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan. Ví dụ: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ, Adam Smith phát hiện quy luật “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường. Tương tự như phát minh, phát hiện cũng không có tính mới, nó chỉ khám phá ra các vật thể hoặc các quy luật xã hội, làm thay đổi nhận thức, chưa thể áp dụng trực tiếp vào đời sống, nó không có giá trị thương mại. Bởi vậy người ta không mua, bán, chuyển quyền sử dụng các phát minh, phát hiện. Sáng chế (tiếng Anh và tiếng Pháp là Invention, tiếng Nga là Izobretenije) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Sáng chế: Giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội. Sáng chế là một trong những đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ” 5. Luật SHTT của Việt Nam định nghĩa: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”. Ví dụ: James Watt sáng chế máy hơi nước, Nobel sáng chế công thức thuốc nổ TNT… Giải pháp kỹ thuật có thể tồn tại dưới các hình thức sau: Là dạng vật thể, ví dụ: Máy móc, dụng cụ, thiết bị, linh kiện…; là dạng chất thể, ví dụ: Thực phẩm, dược phẩm, vật liệu…; là dạng quy trình, ví dụ: Quy trình xử lý nước thải, quy trình công nghệ sản xuất xi măng… Sáng chế có khả năng áp dụng trực tiếp vào sản xuất và đời sống, nó có ý nghĩa thương mại, trong thực tế người ta có thể mua, bán sáng chế (chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế) hoặc license sáng chế (chuyển quyền sử dụng sáng chế). Khái niệm Phát hiện Phát minh Sáng chế Bản chất Nhận ra sụ kiện, hiện tượng hoặc quy luật tự nhiên vổn tồn tại Nhận ra quy luật tự nhiên vốn tồn tại Tạo ra phuơng tiện mới theo nguyên lí kỉ thuật, chua tùng tồn tại Khả năng giải thích thế giới Có Có Không Khả năng áp dụng vào sản xuất và đời sống Không trục tiếp, mà phải qua các giả i pháp vận dụng Không trực tiếp, mà phải qua sáng chế Có thể trực tiếp hoặc phải qua thử nghiệm Giá trị thương Không Không Có Thời gian tồn tại Tồn tại cùng lịch sú Tồn tại cùng lịch sử Tiêu vong theo sự tiến bộ công nghệ TRƯỜNG THCS HẠ SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hạ Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2015 BÁO CÁO THU HOẠCH BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN CỦA GIÁO VIÊN NĂM HỌC: 2014-2015 Họ và tên giáo viên: Cao Minh Anh Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ Khoa học Xã hội Môn dạy: Văn - GDCD A. Nội dung báo cáo thu hoạch: I. Nội dung bồidưỡng 1: 1. Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. - Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế, xã hội, bồidưỡng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và các năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồidưỡng của giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS. - Học nội dung bồidưỡng 1 tôi tự trang bị cho bản thân những kiến thức về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. Về đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, chính sách phát triển của giáo dục, chương trình hoạt động giáo dục trong năm học. Phần học chính trị này giúp tôi có được kiến thức toàn diện về pháp luật như: Luật đất đai, luật lao động, luật thanh tra… Nắm bắt được các nội dung đổi mới của Đảng sau Kết luận 51- Bộ Chính trị, nắm bắt được các thông tư 04,05 của Thủ tướng Chính phủ… - Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 Nhà trường đã thực hiện các công việc BDTX được tính từ tháng 8/2013 đến hết năm học. Tập trung bồidưỡng một số nội dung: + Học tập Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ chính trị. + Học về pháp luật năm 2014-2015 + Học về Điều lệ trường THCS, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh. + Tập huấn các chuyên đề: Dạy học theo chủ đề, Tích hợp kiến thức liên môn, tập huấn bộ môn dạy học phát triển kĩ năng môn GDCD, tập huấn pháp luật trong môn GDCD. 2. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được bồidưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục. - Từ các nội dung bồidưỡng trên tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể từ đó áp dụng vào thực tế hoạt động như sau: + Gương mẫu thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần “Tất cả vì học sinh thân yêu”, có hành vi, ứng xử, giao tiếp văn hóa trong quan hệ giữa thầy và trò. + Thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học, rèn luyện và sáng tạo. + Tham gia tích cực các hoạt đông, phong trào của nhà trường, quyết tâm thi đua xây dựng “Trường học than thiện, học sinh tích cực”. + Không ngừng học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ các phương pháp giáo dục để đáp ứng vào thực tế giảng dạy, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc tham gia các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp giáo dục. + Học tập các chuyên đề do Phòng giáo dục triển khai. Giáo viên cần nắm rõ nội dung, yêu cầu, phương pháp thực hiện. + Tập huấn hòa nhập học sinh khuyết tật và tư vấn tâm lí học sinh giúp tôi tư duy sang tạo, cởi mở trong trong quan hệ giao tiếp. Nắm bắt tâm lí những em học sinh đặc biệt sẽ là cơ hội để tôi trau dồi kĩ năng lắng nghe tâm tư tình cảm từ đó có cách tư vấn phù hợp. 3. Tự nhận xét: - Tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Tham gia học tập đầy đủ các buổi học chính trị, học bồidưỡngthường xuyên. - Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà Nước. - Rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Kết quả đánh giá: - Bằng số: 8,0 điểm – Bằng chữ: Tám điểm. II. Nội dung bồidưỡng 2: 1. Nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. * Công văn số /PGDĐT-PT ngày /8/2015 của Phòng Giáo dục & Đào tạo 2014- 2015, về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học cơ sở năm học Bài thu hoạch bồidưỡngthườngxuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Tý BÀI THU HOẠCH TỰ BỒIDƯỠNGTHƯỜNGXUYÊN Năm học 2014 – 2015 Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ TÝ Tổ: Sinh – Công Nghệ Nội dung mô đun 23 (KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH) I. Lí do chọn mô đun: Như chúng ta đã biết "Kiểm tra đánh giá của giáo viên phải kích thích được sự tự kiểm tra đánh giá của người học và kiểm định được chính xác, khách quan thành quả học tập và mức độ đạt được mục tiêu dạy học". Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục đang tiến hành đổi mới căn bản toàn diện cả về sách giáo khoa, nội dung, phương pháp giảng dạy, … trong đó lấy đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh làm tiền đề để định hướng giáo dục theo hướng phát triển năng lực học sinh. Qua đó ta thấy rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học và do đó tôi quyết định chọn mô đun này nghiên cứu và tìm hiểu. II. Nội dung mô đun 23: 1. Đánh giá là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả giáo dục. 2. Các hình thức đánh giá: - Đánh giá chẩn đoán đuợc tiến hành trước khi dạy một nội dung nào đó, nhằm giúp giáo viên nắm được tình hình về những kiến thức có liên quan với bài học. Tứ đó có kế hoạch dạy học phù hợp. - Đánh giá từng, phần được tiến hành nhiều lần trong quá trình dạy học, nhằm cung cấp những thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học. - Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc kì học hay năm học, khoá học (thi). - Ra quyết định: Đây là khâu cuối cùng trong quá trình đánh giá. Giáo viên quyết định những biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh có sai sót đặc biệt. 3. Chức năng của kiểm tra, đánh giá trong dạy học ở trường THPT: Đánh giá kết quả học tập của học sinh là xác nhận thành tích học tập của học sinh so với học sinh khác hoặc làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt đuợc của học sinh về kiến thức, kỉ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã được xác định. Trường THPT Đức Trí Bài thu hoạch bồidưỡngthườngxuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Tý 4. Yêu cầu cần phải đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỉ năng của môn học mà học sinh cần phải có và có thể đạt được sau mỗi chủ đề của chương trình môn học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học đuợc trình bày theo chủ đề ở từng lớp và ở các lĩnh vực học tập. 5. Các yêu cầu cần đạt được của việc kiểm tra, đánh giá: Ngoài các yêu cầu về sự đa dạng của năng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá ), phương pháp và nội dung đánh giá còn cần phải hướng đến những mục tiêu đáp ứng cả bốn trụ cột sau: . Học để biết . Học để làm . Học để chung sống . Học để khẳng định mình 6. Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông: - Xác định mục tiêu của đề kiểm tra. - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Thiết lập ma trận hai chiều: Lập một bảng có hai chiều. - Thiết kế câu hỏi theo ma trận. - Xây dựng đáp án và biểu điểm. 7. Xu thế mới trong đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay là tự đánh giá Qua module 23, tôi đã tiếp thu được những vấn đề như sau: - Phân biệt được kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Xác định được mục tiêu, chức năng của kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện các bước cơ bản trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Xác định được yêu cầu đối với kiểm