Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III (2004 2007) Bài 1: Sơ đồ cấu trúc của chơng trình BDTX chu kỳ III * Nhận xét cấu trúc của chơng trình BDTX chu kì II. Cấu trúc chơng trình nh vậy thể hiện tính toàn diện (bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội, chuyên môn nghiệp vụ) cập nhật (bám sát đổi mới chơng trình và SGK môn Ngữ văn THCS) và linh hoạt (có tính đến nhu cầu của địa phơng). Chương trình BDTX cho GV Ngữ Văn Phần I: BD lý luận chung (chính trị, xã hội, chỉ thị, Nghị quyết . về Giáo dục và Đào tạo) Phần II: Nội dung chuyên môn nghiệp vụ Phần IV: Dành cho địa phương 1. Giới thiệu chương trình BDTX, SGK, SGV và các tài liệu dạy học môn Ngữ Văn THCS (từ bài 1 đến bài 3) 2. Các vấn đề cơ bản về dạy học phát huy tính tích cực của HS trong môn Ngữ văn (từ bài 4 đến bài 9) 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã đư ợc bồi dưỡng để dạy học chương trình và SGK Ngữ văn THCS (từ bài 10 đến bài 19) 4. Tổng kết đánh giá kết quả học tập BDTX (từ bài 20 đến bài 21) Bài 2: Phơng pháp dạy học tích cực. 1. Khái niệm: Phơng pháp tích cực là thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. Tích cực trong phơng pháp tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với nghĩa không hoạt động, thụ động. (GS.TS. Trần Bá Hoành, trong tạp chí Giáo dục 6,2002) - Quá trình dạy học tích cực Mối quan hệ thầy, trò. Thầy tác nhân Trò chủ thể 1. Hớng dẫn Tự nghiên cứu 2. Tổ chức Tự thể hiện 3. Trọng tài, cố vấn Tự kiểm tra 4. Kết ;uận, kiểm tra Tự điều chỉnh (Nguyễn Kì Trờng Cán bộ quản lí Giáo dục và Đào tạo, 1996) 2. Bảng so sánh phơng pháp, dạy học tích cực và phơng pháp dạy học thụ động. - Những dậy hiệu cơ bản. Giai đoạn Phơng pháp tích cựuc Phơng pháp Thụ động 1. Chuẩn bị Thầy và trò chuẩn bị cho dạy học (thu thập tài liệu, đọc trớc bài học, soạn bài .) Thầy chuẩn bị bài, trò không có sự chuẩn bị, hoặc chuẩn bị sơ sài. 2. Quá trình dạy học trên lớp - Thầy hớng dẫn, tổ chức, trò tìm kiếm kiến thức. - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận phát hiện kiến thức. - Thầy hỏi, trò trả lờicó quan điểm riêng. - Thầy giải (đọc thoại) trò thụ động nghe, ghi chép. - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi nhớ máy móc. - Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫy duy nhất. - Hệ thống câu hỏi đợc phân loại có cấp độ, có độ mở. - Câu hỏi, không có các cấp độ và không có độ mở. - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. - Hoạt động cá nhân không có kết hợp nhóm. - Đánh giá của thầy kết hợp với đánh giá của trò. - Chỉ có thầy đợc quyền đánh giá cho điểm. - Thầy nói vừa đủ, trò phải đợc làm việc nhiều, nói nhiều. - Thầy nói nhiều, trò nói ít đợc trả lời. - Kết hợp nhiều hình thức dạy học trong một bài học, tiết học. - Hình thức dạy học đơn điệu, không tích hợp đợc nhiều hình thức. - Phơng pháp dạy họcđơn điệu, không tích hợp đợc nhiều phơng pháp. - Thầy quan tâm từng cá nhân HS. - Thầy luôn tìm ra tình huống có vấn đề nêu ra để thảo luận. Vận dụng cứng nhắc trong dạy học. - Thầy chỉ quan tâm chung. - Không chú trọng tình huống có vấn đề trong dạy học. 3.Sau tiết học. - Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và làm bài tập. - Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình. - Thầy không hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy giao bài tập không có h- ớng dẫn. - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng. 3. Đặc điềm của phơng pháp dạy học tích cực. Tức các dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực nh sau: - Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh. - Dạy học gắn với rèn luyện cho HS phơng pháp tự học. - Dạy học chú trọ cá thể và thiết lập các muối quan hệ tơng tác. - Tích hợp nhiều hình thức, phơng pháp dạy học trong tiết học, bài học. - Kết hợp đánh giá cả thầy với tự đánh giá của trò. Bài 3. Một số hình thức tổ chức nhóm, cách chia nhóm, và việc quản lý nhóm học tập. * Một số hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số lợng (Quy mô TRƯỜNG THCS HIẾU THÀNH TỔ NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 – 2016 Họ tên giáo viên: VÕ THỊ HỒNG NHƯ LÝ Sinh ngày 03 tháng 05 năm 1978 Ngày vào ngành : 05 09 1999 Nhiệm vụ được giao năm học : Dạy Tiếng Anh lớp 63 + Văn thư Thực Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên ( BDTX ) cho CBQL giáo viên năm học 2015 – 2016 nhà trường; Tôi xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2015 – 2016 sau: I Mục tiêu: Học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá giáo viên; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng II Nguyên tắc: Thực nội dung bồi dưỡng bám sát Chương trình; thực Quy chế BDTX Bộ Giáo dục Đào tạo Bồi dưỡng trọng tâm, tập trung vào vấn đề mới, vấn đề khó khăn thực tiễn; bảo đảm tính kế thừa, hệ thống; không gây tải Phát huy vai trò nòng cốt việc bồi dưỡng theo hình thức tự học cá nhân, học tập theo nhóm, tổ chuyên môn, báo cáo chuyên đề Các khối kiến thức bồi dưỡng ( bắt buộc tự chọn ) đánh giá Kết đánh giá làm sở xét thi đua vào thời điểm cuối năm học III Nhiệm vụ - Xây dựng hoàn thành kế hoạch BDTX cá nhân phê duyệt; nghiêm chỉnh thực quy định BDTX nhà trường - Soạn báo cáo chuyên đề theo kế hoạch phân công lãnh đạo nhà trường - Báo cáo nhóm, tổ môn, lãnh đạo nhà trường kết thực kế hoạch BDTX cá nhân việc vận dụng kiến thức, kỹ học tập BDTX vào trình thực nhiệm vụ IV Nội dung, thời lượng BDTX Khối kiến thưc bắt buộc a Nội dung bồi dưỡng 1: - Thời lượng: 30 tiết/năm học - Nội dung: + Bồi dưỡng về chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước; thông tin, thời sự, trị, văn hóa xã hội, chương trình hành động của các cấp về thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, quan điểm đường lối phát triển giáo dục và đào tạo, các văn bản quy phạm pháp luật về GD-ĐT; chỉ thị nhiệm vụ năm học 20152016 của Bộ GD&ĐT; chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2015 “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết xây dựng Đảng sạch, vững mạnh.” + Triển khai Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông c/ Hình thức bồi dưỡng - Bồi dưỡng tập trung : 24 tiết - Tự bồi dưỡng: tiết b Nội dung bồi dưỡng 2: - Thời lượng: 30 tiết/năm học/ giáo viên - Nội dung: + Giáo viên tham dự bồi dưỡng, tập huấn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học + Giáo viên tham dự bồi dưỡng, tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh +Giáo viên tham dự bồi dưỡng, tập huấn nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác sử dụng trường học kết nối vào đổi mới sinh hoạt chuyên môn trường học - Bồi dưỡng tập trung : 24 tiết - Tự bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm : tiết Khối kiến thức tự chọn Nội dung bồi dưỡng 3: Thời lượng bồi dưỡng 60 tiết/giáo viên Căn vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS Kế hoạch BDTX năm học 2015 – 2016 trường THCS Hiếu Thành Tôi nghiên cứu định chọn đăng ký tự bồi dưỡng module sau: Yêu cầu Mã Tên nội dung module Mục tiêu bồi Thời Thời gian học chuẩn module dưỡng gian tự tập trung nghề học ( tiết ) Lý Thực nghiệp cần (tiết ) thuyết VII Tăng cường lực sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học VII Tăng cường lực sử dụng thiết bị dạy học UD CNTT dạy học X Tăng cường lực giáo dục XI Tăng cường lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp THCS 20 Sử dụng thiết bị dạy Sử dụng học thiết bị dạy Vai trò thiết bị dạy học môn học học đổi phương (theo danh mục pháp dạy học thiết bị dạy học Thiết bị dạy học theo tối thiểu cấp môn học cấp THCS THCS) Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học làm tăng hiệu dạy học THCS 23 Kiểm tra đánh giá kết Phân biệt học tập học sinh thực Vai trò kiểm tra phương đánh giá pháp kiểm tra Các phương pháp kiểm đánh giá kết tra đánh giá kết học học tập tập học sinh học sinh Thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THCS 30 Đánh giá kết rèn Nắm vững luyện đạo đức học nguyên tắc sinh THCS sử dụng Mục tiêu đánh giá PP, kĩ thuật Nguyên tắc đánh giá đánh giá kết Nội dung đánh giá rèn luyện Phương pháp kĩ đạo đức thuật đánh giá học sinh THCS THCS 31 Lập kế hoạch công tác Có kĩ lập chủ nhiệm kế hoạch công Vị trí, vai trò giáo tác chủ nhiệm viên ... Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Bài 3: Bộ tài liệu dạy học toán cho từng lớp theo chơng trình mới 1. Quan điểm chỉ đạo việc sử dụng SGK, SGV, SBT, tài liệu bồi dỡng thay sách, tài liệu tham khảo theo định hớng đổi mới về PPDH thông qua : Thiết kế bài học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và sử dụng thiết bị dạy học * Thực hiện đổi mới PPDH : + Chuyển từ truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học dới sự giúp đỡ h- ớng dẫn của giáo viên + Đổi mới các hình thức tổ chức làm cho việc học tập của học sinh trở lên lí thú gắn với thực tiễn, kết hợp việc dạy học cá nhân với việc dạy theo nhóm nhỏ + Đổi mới cấu trúc bài soạn, xác định đúng mục tiêu bài học. Cần thay thói quen viết mục tiêu giảng dạy (cho thầy) bằng viết mục tiêu học tập (cho trò). Việc xác định mục tiêu, nội dung học tập phải theo chuẩn và cần phù hợp với học sinh của từng vùng - Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh + Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học, trong toàn bộ giờ học + Nội dung đánh giá theo mục tiêu yêu cầu nội dung kiến thức và năng lực toán học mà chuẩn đặt ra + Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, phần điểm số cho các câu hỏi TNKQ không vợt quá 40% tổng điểm toàn bài * Về phơng tiện thiết bị dạy học - Thực tế: Nghe thì quên, nhìn mới nhớ, làm thì hiểu ; trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm ; nên việc quản lí và chỉ đạo về phơng tiện, thiết bị dạy học môn toán cần đảm bảo tác dụng hỗ trợ và tơng tác trong quá trình dạy học - Đảm bảo thực hành toán mọi phép toán có trong chơng trình GDPT bằng các loại máy tính cầm tay - Thực hiện phần mềm dạy toán theo danh mục Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138. * Danh mục bộ tài liệu thiết yếu dạy học toán cho lớp đang dạy theo chơng trình mới: SGK, SGV, SBT, tài liệu bồi dỡng thay sách, tài liệu tham khảo giới thiệu một mô hình về cách thiết kế bài học cho học sinh , cách thiết kế đề kiểm tra và sử dụng thiết bị dạy học * Thiết kế bài soạn theo tinh thần đổi mới 1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học a) Phân tích chơng trình SGK: Xác định rõ mục tiêu yêu cầu của ch- ơng trình, của bài học. Xác định nội dung và trọng tâm của bài b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học tơng thích với nội dung bài học c) Tìm hiểu thực tế d) Dự kiến PPDH - Chọn những PPDH có khả năng cao nhất - Lựa chọn PPDH tơng thích với nội dung - Dựa vào hứng thú thói quen của học sinh - Dựa vào năng lực, điều kiện thế mạnh của giáo viên - Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học 2. Xây dựng kế hoạch bài học a) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học: Sau khi học xong HS đạt đợc về kiến thức, kĩ năng , thái độ, t duy nh thế nào ? b) Xác định các điều kiện học tập - Nội dung tài liệu học tập - Trình độ xuất phát, đặc điểm tâm lí của học sinh khi học bài đó - Điều kiện thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học thích hợp c) Thiết kế các hoạt động dạy học - Bài dạy có bao nhiêu tình huống học tập, mỗi tình huống có bao nhiêu hoạt động - Mục tiêu mong muốn của mỗi hoạt động - Hình dung rõ các hoạt động của GV, các hoạt động của HS ? - Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập, phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức học tập phù hợp có hiệu quả d) Xác định tiến trình bài giảng - Tình huống 1 - Tình huống 2 - Củng cố - Bài tập e) Dự kiến kiểm tra đánh giá - Kiểm tra đầu giờ học, nội dung, mục tiêu ? - Kiểm tra trong giờ học, nội dung, mục tiêu ? - Kiểm tra sau giờ học, nội dung, mục tiêu ? Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Giáo viên: Phạm Văn Hiệu - Mobile: 0948306916 Telephone: 03203711138. * Xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mối cần có những thay đổi sau : - Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học, theo hớng phải chỉ rõ mức học sinh Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III Chuyên đề 1 Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học Chuyên đề 1 Các luận điểm phơng pháp luận chỉ đạo nghiên cứu đổi mới dạy học theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học 1.1. Những quan điểm và định hớng chung của việc đổimớiPPDH. 1.1.1. Lý do phải đổi mới PPDH ở THPT Do yêu cầu của đất nớc, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải đào tạo đợc nguồn nhân lực đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại. Lợng thông tin, tri thức khoa học càng ngày càng tăng gấp bội, vì thế kiến thức dạy trong nhà trờng càng trở nên ít ỏi, học sinh cần phải có khả năng tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời. Nhà trờng phải đào tạo đợc những lớp ngời tự lực, tự chủ, năng động, sáng tạo . 1.1.2. Những quan điểm chung của việc đổi mới PPDH Vật lí ở THPT. Không phủ định vai trò của các PPDH truyền thống, nhng yêu cầu phải sử dụng các PPDH đó theo tinh thần đổi mới: phải làm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ năng một cách chủ động, có sự động não thực sự trong giờ học. Nên đổi mới dần từng công việc, từng bớc lên lớp, tiến tới đổi mới toàn bộ PPDH của một tiết học. Chiến lợc quan trọng của việc đổi mới PPDH là: DH thông qua việc tổ chức các hoạt động của HS, họ đợc làm quen với việc nắm mục tiêu của bài học, chủ động tìm tòi kiến thức trong SGK, quan sát hiện tợng, tranh luận với bạn, trình bày ý kiến của mình . Coi trọng thực hành vật lý là một trong những biện pháp quan trọng để thu lợm thông tin từ thực tế. Coi trọng rèn luyện các kĩ năng ngang với việc truyền thụ tri thức; đặc biệt chú ý đến kĩ năng của một tiến trình khoa học . Bồi dỡng khả năng tự học cho học sinh: GV cần luyện cho HS khả năng nắm bắt nội dung chính của mỗi phần tài liệu, đờng lối suy nghĩ, hành động để giải quyết vấn đề cụ thể Đổi mới cách đánh giá HS: chú trọng đánh giá sự hiểu và khả năng vận dụng thực tế trong bài kiểm tra, loại bớt những bài toán phức tạp phi thực tế . 1.1.3. Những định hớng đổi mới PPDH Vật lí ở trờng phổ thông . a) Đổi mới cách soạn bài. b) Nghiên cứu việc sử dụng SGK trong giờ học theo tinh thần tạo ra sự chủ động, tích cực của học sinh, bồi dỡng khả năng tự học của họ, kết hợp sử dụng các phơng tiện DH tăng hiệu quả truyền tải thông tin. c) Nghiên cứu đổi mới quá trình thực hiện TN minh hoạ, tổ chức cho HS làm TN đồng loạt theo hớng phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngời học. d) Nghiên cứu PPDH tơng tác theo nhóm nhỏ, kết hợp với các PPDH khác một cách hợp lý; tổ chức để học sinh tranh luận khoa học. e) Cần vận dụng các PPDH mới: PPDH giải quyết vấn đề, các PPDH thiết kế trên cơ sở của các PP nhận thức khoa học nh PP thực nghiệm, PP mô hình g) Đổi mới cách đánh giá: phối hợp trắc nghiệm với tự luận. 1.2. Các luận điểm phơng pháp luận cơ bản chỉ đạo đổi mới PPDH 1.2.1. Mục đích dạy học trong giai đoạn hiện nay: Mục đích giáo dục của nớc ta không chỉ dừng ở việc truyền thụ cho học sinh những kiến thức, kỹ năng mà loài ngời đã tích luỹ đợc mà còn đặc biệt quan tâm đến bồi dỡng cho họ năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với hoàn cảnh nớc nhà. 1.2.2.Con đờng nhận thức Vật lí : 1.2.3. Hoạt động nhận thức vật lí của học sinh : 1.2.3.1. Dạy học và sự phát triển DH cổ truyền : Giáo viên quyết định, điều khiển toàn bộ quá trình dạy học từ đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đánh giá, kết luận . DH theo quan điểm mới : DH không chỉ chú trọng đến truyền thụ kiến thức mà còn chú trọng đến phát triển toàn diện nhân cách HS. Trong đó phát triển năng lực nhận thức là cơ sở, có ảnh hởng lớn đến sự phát triển những năng lực khác. Cơ sở của của việc xây dựng chiến lợc dạy học mới là hai lý thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget và Lép Vgôtski. Nhiệm vụ của bài học thờng đợc diễn đạt dới dạng "một bài toán nhận thức" mà nếu giải quyết đợc nó thì HS sẽ đạt đợc mục đích đề ra, TRƯỜNG THCS CHẤN THỊNH TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Chấn Thịnh, ngày tháng 4 năm 2013 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2012-2013 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Anh Trình độ chuyên môn CĐSP Chức vụ: Giáo viên; tổ chuyên môn: Tổ Tự Nhiên Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm được giao: Giảng dạy môn Công nghệ các khối 6;7;8;9. I. Căn cứ: Căn cứ các thông tư số 30;31;32;33 ngày 08/08/2011 của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10/07/2012 của BGD&ĐT về việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non,phổ thông và giáo dục thường xuyên Căn cứ công văn số 8390/BGD ĐT-GDTX ngày 06/12/2012 của BGD&ĐT hướng dẫn các trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên. II. Mục đích, yêu cầu, phương pháp của việc bồi dưỡng thường xuyên 1. CBQL và giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá của CBQL và giáo viên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. 3. Phương pháp: - Bồi dưỡng thông qua các lớp tập trung. - Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu - Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn cụm trường; sinh hoạt cấp, tổ, nhóm chuyên môn. - Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp; tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận, thực hành, minh họa, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp. III. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên: - Nội dung bồi dưỡng 1( Khối lượng kiến thức bắt buộc: Thời lượng 30 tiết) (Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Nội dung bồi dưỡng 2 ( Khối lượng kiến thức bắt buộc: Thời lượng 30 tiết) TT Nội dung Số tiết 1 Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Công nghệ 30 2 Tích hợp Giáo dục môi trường môn Công nghệ 30 - Nội dung bồi dưỡng 3( Khối lượng kiến thức tự chọn, thời lượng 60 tiết) Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng Mã mô đun Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng Thời gian tự học ( tiết ) Thời gian học tập trung ( tiết ) Lý thuyết Thực hành I. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục THCS 1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học cơ sở (THCS) 1. Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS. 2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh 8 4 3 THCS 2 Hoạt động học tập của học sinh THCS 1. Hoạt động học tập 2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS Phân tích được các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS 10 2 3 THCS 3 Giáo dục học sinh THCS cá biệt 1. Hoạt động học tập 2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THCS Sử dụng được các phương pháp dạy học, giáo dục học sinh THCS cá biệt 10 2 3 II. Nâng cao năng lực hiểu biết về THCS 4 Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dục THCS. 1. Tìm hiểu môi trường Sử dụng