1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi duỡng thường xuyên modun TH15

10 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2018- 2019 MODULE TH15: MỘT SỐ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC Tự học: 09 tiết: Lý thuyết Học tập trung:1 tiết Lý thuyết: Thực hành: tiết học tập trung Ngày 06/10/2018: Tự học (lý thuyết) 05 tiết Khái niệm dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực 1: Phương pháp dạy học tích cực gì? a Định hướng đổi phương pháp dạy học: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh b Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Tính tích học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… c Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công d Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh q trình dạy học Thơng qua hoạt động học, đạo thầy, học sinh phải tích cực chủ động kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, học sinh khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trò người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự thân khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học, phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội c Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy với trò, trò với trò, trò với thầy, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Trong lớp học, phương pháp học tập hợp tác tổ chức nhóm, tổ, lớp Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ.(Tuy nhiên thực tế có học sinh có thói quen ỷ lại bạn hoạt động nhóm) d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đánh giá thân tham gia đánh giá bạn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Giáo viên cần có hiểu biết sâu rộng, có trình độ sư phạm tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Ngày 20/10/2018: tự học (lý thuyết) 04 tiết II: Một số phương pháp dạy học tích cực Tiểu học Phương pháp vấn đáp * Vấn đáp: Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: * Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học * Vấn đáp giải thích - minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn * Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Phương pháp đặt giải vấn đề: Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành cơng sống Vì vậy, tập cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau: * Đặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức: - Tạo tình có vấn đề - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát vấn đề cần giải * Giải vấn đề đặt ra: - Đề xuất cách giải - Lập kế hoạch giải - Thực kế hoạch giải * Kết luận: - Thảo luận kết đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề * Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết hay động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp * Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: +Làm việc chung lớp: + Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách làm việc nhóm • Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm • Tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia 4 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử số tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử kĩ bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho tất học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực * Cách tiến hành sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Giáo viên vấn học sinh đóng vai - Vì em lại ứng xử vậy? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử? - Cả lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? - Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình ** Những điều cần lưu ý sử dụng: - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị - Học sinh phải hiểu rõ tâm tập đóng vai - Nên khích lệ học sinh rụt rè, nhút nhát tham gia e Phương pháp động não Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm chủ thể * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận rõ ý Ngày 03/11/2018: Học tập trung (lý thuyết) 01 tiết III: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học môn học tiểu học a, Vận dụng phương pháp đặt giải vấn đề dạy học môn học tiểu học b, Vận dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học mơn học tiểu học c, Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn học tiểu học d, Vận dụng phương pháp trò chơi dạy học môn học tiểu học e, Vận dụng phương pháp vấn đáp dạy học môn học tiểu học IV Thực hành (05 tiết) Vận dụng phương pháp vận dung mơn Đạo Đức Đạo Đức Tình bạn I MỤC TIÊU - Biết bạn bè cần phải thân đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn hoạn nạn -Thực cư xử tốt với bạn bè sống ngày - HSKG: Biết ý nghĩa tình bạn GDKNS: KN tư phê phán, KN định, KN giao tiếp ứng xử, KN chia sẻ cảm thông II CHUẨN BỊ: PPKTDH: Đóng vai, thảo luận PTDH: HS:Bài hát Lớp đoàn kết, nhạc lời : Mộng Lân GV:Tranh SGK đạo đức III – CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ : - Em kể câu chuyện việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên - GV nhận xét - đánh giá Bài : Giới thiệu - GV ghi tựa Hoạt động : Đồng thanh-Vấn đáp * Cách tiến hành: -GV mời lớp phó bắt nhịp hát “Lớp đồn kết” -Bài hát có hay khơng em? Bạn thích hát ? -Bài hát nói lên điều ? - Điều xảy khơng có bạn bè HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS kể - Lớp nhận xét bổ sung -HS nhắc +Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát -HSTL - Nói tình đồn kết bạn bè -Cơ đơn, buồn bã… -Trẻ em có quyền tự kết bạn -Trẻ em quyền tự kết bạn khơng ? Em biết điều từ đâu ? Em biết điều từ thầy giáo, cha * Đúng cần có bạn bè khơng có bạn mẹ , qua sách báo… buồn quyền tự kết bạn em GV treo tranh lên bảng Có hai bạn nhỏ rủ vào rừng chơi, họ gặp tình nguy hiểm, chuyện xảy với họ ? mời em lắng nghe câu chuyện “Đôi bạn” Hoạt động : Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn * Mục tiêu : HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn KN: Tư phê phán - GV kể chuyện Đôi bạn.(phuơng pháp đóng vai, đàm thoại, thảo luận) - Câu chuyện có hay khơng em ? Chúng tìm hiểu câu chuyện ! * Thảo luận nhóm: -Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau : - Mời HS đọc câu hỏi * Mời lớp trưởng lên điều khiển lớp *Lớp trưởng mời nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm 1.Khi vào rừng hai bạn gặp chuyện họ có phản ứng ? -HS nghe -HS đọc *HS thảo luận nhóm * Các nhóm báo cáo - Hai bạn gặp gấu Một người bỏ chạy leo tót lên cây, người ngã lăn đất giả vờ chết 2.Khi gấu bỏ đi, hai bạn nói với ? -Anh bạn nấp hỏi “ Gấu ghé vào tai cậu nói ?” Anh đáp “ Gấu nói với tớ : Ai bỏ bạn lúc gặp nguy hiểm để chạy thoát thân kẻ tồi tệ!” 3.Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy - Đó người bạn khơng tốt, thân nhân vật truyện? khơng có tinh thần đồn kết, khơng biết giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn 4.Qua câu chuyện , em rút điều - Là bạn cần yêu thương đùm bọc lẫn cách đối xử với bạn bè? nhau, giúp đỡ vượt qua khó khăn, đoàn kết tiến -Lớp trưởng nhận xét – Mời GV nhận xét - Nhận xét – bổ sung + GVnhận xét kết luận: Câu chuyện giúp hiểu bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn Đó ghi nhớ học ngày hôm -Mời học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động : Làm tập 2, SGK * Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè KN: Ra định PP: Thảo luận nhóm, xử lí tình *Để hiểu sâu biết vận dụng tốt kiến thức học hôm nay, cô em làm tập Sgk/18 * Cách tiến hành : - Y/c- hs: Em đọc đề cho biết đề yêu cầu làm ? - Để giải tình thảo luận nhóm đôi ghi kết thảo luận vào phiếu học tập * Mời lớp trưởng lên điều khiển lớp *Lớp trưởng mời bạn nêu cách ứng xử tình giải thích lí - GV nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình a.Bạn em có chuyện vui -GV: Em nói lại lời chúc mừng cho lớp nghe ? -GV nhận xét b.Bạn em có chuyện buồn - Khi nói lời an ủi động viên bạn thái độ em phải thể ? -GV nhận xét c.Bạn em bị bắt nạt -Khi bạn bị bắt nạt, em bênh vực bạn việc thể tinh thần đoàn kết hay chưa ? -GV nhận xét d Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm không tốt - Em gặp tình chưa ? - Em kể lại tình đó? -GV nhận xét Tun dương đ.Bạn phê bình em mắc khuyết điểm - HS đọc ghi nhớ -HS đọc – nêu yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi ghi kết thảo luận vào phiếu học tập - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Em chúc mừng bạn em muốn chia sẻ niềm vui với bạn -Khi bạn đạt kết thi tốt em nói “ Chúc mừng bạn đạt điểm tốt” -Em an ủi động viên, giúp đỡ bạn -Thái độ chia sẻ, cảm thông -Em bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn -HSTL -Em gặp -Bạn em bị anh chị lớn rủ bạn bỏ học vào chơi game Em thấy liền nói với bạn “Bạn khơng nên bỏ học để chơi game, việc làm không tốt Nếu thầy cô cha mẹ bạn biết không vui việc học - Em gặp tình chưa ? - Khi nghe bạn phê bình em có buồn khơng ? Em trả lời bạn ? -GV nhận xét Tuyên dương e.Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn bạn bạn không nghe - Nếu bạn ngồi cạnh em thường xuyên không học nhà em nhiều lần khuyên ngăn bạn không nghe, em làm ? - Sau tình huống, lớp trưởng nhận xét mời GV nhận xét Gvnhận xét yêu cầu HS tự liên hệ: Hoạt động : Củng cố- dặn dò * Mục tiêu : giúp HS biết biểu tình bạn đẹp * Cách tiến hành : + Em nêu biểu tình bạn đẹp + GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng bạn bị ảnh hưởng” -Em hiểu bạn muốn em tốt hơn, em lắng nghe sửa chữa khuyết điểm -Em gặp Đã có lần bạn phê bình em hay nói chuyện học - Em buồn em hiểu bạn muốn em tốt nên em nói với bạn “Cảm ơn bạn góp ý cho mình, cố gắng sửa chữa” -Em nhờ bạn bè thầy cô khuyên can bạn -Em nói với giáo để khun bạn -HSTL(HSKG)- Khi thấy bạn làm việc sai trái, em khuyên can bạn Khi bạn bị bắt nạt, bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn - Hãy kể tình bạn đẹp lớp + HS liên hệ tình bạn đẹp trường mà em biết ? lớp, trường mà biết + GV kết luận : Các biểu tình bạn đẹp : tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn nhau, lớp cô thấy có nhiều tình bạn đẹp, ví dụ bạn A bạn B Bạn A giúp bạn B học tập tiến bộ, cảm thông giúp đỡ bạn B gia đình bạn B gặp khó khăn việc làm cụ thể… + GV : Qua học ngày hôm nay, cô mong em biết yêu quý trân trọng tình bạn, giữ cho tình bạn mãi sáng, tươi đẹp + Về nhà em sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thơ, hát, chủ đề Tình bạn ... Tuyên dương e.Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn bạn bạn không nghe - Nếu bạn ngồi cạnh em thường xuyên không học nhà em nhiều lần khuyên ngăn bạn không nghe, em làm ? - Sau tình huống, lớp... phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau: * Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức: - Tạo tình có vấn đề - Phát hiện, nhận dạng vấn

Ngày đăng: 04/12/2018, 15:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w