CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ LUYỆN KIMĐịa chỉ: Đường số 2, KCN Biên Hòa 1, P.An Bình, TP.Biên Hòa, Đồng NaiĐT: (061) 3836 3170 Fax: (061) 3836 774 Website : www.sadakim.vnQUY CHẾ ĐỀ CỬ, ỨNG CỬ, BẦU CỬHội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát Nhiệm kỳ 2012 - 2017Căn cứ:- Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 được quốc hội Nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.- Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Cơ Khí Luyện Kim.Ban Kiểm phiếu Đại hội công bố Quy chế đề cử, ứng cử bầu Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát nhiệm kỳ (2012- 2017) tại Đại hội cổ đông Công ty Cổ phần Cơ Khí Luyện Kim như sau:I. Chủ tọa tại đại hội:Chủ tọa tại đại hội có trách nhiệm chủ trì việc bầu cử với những việc cụ thể là: - Giới thiệu danh sách đề cử và ứng cử vào HĐQT và BKS- Giám sát việc bỏ phiếu, kiểm phiếu- Giải quyết các khiếu nại về cuộc bầu cử (nếu có)II. Quy chế đề cử, ứng cử HĐQT- Số lượng thành viên HĐQT: 05 người- Nhiệm kỳ: 05 năm- Số lượng ứng cử viên HĐQT tối đa: không hạn chế1. Quyền đề cử, ứng cử HĐQT: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 10% trở lên số cổ phần trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng được ứng cử hoặc đề cử người vào HĐQT của Công ty. Số người được ứng cử hoặc đề cử theo tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Công ty được quy định như sau: từ 10% đến 20% được cử 1 người, từ trên 20% đến 30% được cử 2 người, từ 30% đến 40% được cử 3 người, từ 40% đến 50% được cử 4 người, từ trên 50% được cử 5 người. Ứng cử viên được đề cử phải có đủ các tiêu chuẩn nêu tại mục 2 dưới đây.Trường hợp số lượng các ứng viên Hội đồng quản trị thông qua đề cử và ứng cử vẫn không đủ số lượng cần thiết, Hội đồng quản trị đương nhiệm có thể đề cử thêm ứng cử viên hoặc tổ chức đề cử theo một cơ chế do công ty quy định. Cơ chế đề cử hay cách 1
thức Hội đồng quản trị đương nhiệm đề cử ứng cử viên Hội đồng quản trị phải được công bố rõ ràng và phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua trước khi tiến hành đề cử2. Tiêu chuẩn ứng cử viên tham gia Hội đồng quản trị:a. Ứng cử viên tham gia HĐQT phải có đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: - Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặc người khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.- Có trình độ đại học;- Có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực liêm khiết, có hiểu biết luật pháp;- Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp.- Đối với công ty con là công ty mà Nhà nước sở hữu số cổ phần trên 50% vốn điều lệ thì ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trụ sở: 183 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội Mã DN: 0101376672, cấp đổi lần ngày 30/07/2010 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2012 Dự thảo QUY CHẾ LÀM VIỆC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2012 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI - Căn Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 văn hướng dẫn thi hành; - Căn Điều lệ TCT Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 09/06/2008; Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tiến hành Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2012 Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội (Habeco), đồng thời hướng dẫn cho cổ đông tham gia Đại hội thực quyền biểu trực tiếp thông qua đại diện ủy quyền, Ban Tổ chức ĐHĐCĐ thường niên năm 2012 xin báo cáo ĐHĐCĐ thông qua Quy chế làm việc Đại hội sau: I TRẬT TỰ CỦA ĐẠI HỘI: Cổ đơng và/hoặc người đại diện vào phòng Đại hội phải ngồi vị trí khu vực Ban tổ chức Đại hội quy định; Không hút thuốc Phòng Đại hội; Giữ trật tự Phòng Đại hội Khơng nói chuyện riêng, điện thoại di động lúc diễn Đại hội Tắt điện thoại di động khơng để chng II BIỂU QUYẾT THƠNG QUA CÁC VẤN ĐỀ TẠI ĐẠI HỘI: Nguyên tắc: - Tất vấn đề chương trình họp Đại hội thảo luận lấy biểu công khai ĐHĐCĐ cách giơ Thẻ biểu tất cổ đông và/hoặc đại diện cổ đông - Thẻ biểu Ban tổ chức Đại hội phát trực tiếp cho cổ đông Đại hội Mỗi cổ đông cấp Thẻ biểu Trên thẻ biểu ghi rõ Mã cổ đông1, Họ tên, Số phiếu biểu cổ đơng đóng dấu treo Habeco Phương thức biểu quyết: - Cổ đông và/hoặc Đại diện cổ đông biểu (đồng ý, khơng đồng ý, khơng có ý kiến) vấn đề cách trực tiếp giơ Thẻ biểu Đại hội; Mã cổ đông Habeco cấp cho cổ đông theo danh sách chốt ngày 27/03/2012 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 - Khi tiến hành biểu Đại hội, cổ đông biểu đồng ý thông qua giơ Thẻ biểu lên cao Thành viên Ban kiểm phiếu đánh dấu Mã dự họp số phiếu biểu tương ứng cổ đông đồng ý Tương tự, theo điều hành Chủ tọa, cổ đơng khơng đồng ý khơng có ý kiến giơ Thẻ biểu quyết; - Ngay sau hồn thành phần Biểu thơng qua nội dung trình bày Đại hội, Ban Kiểm phiếu tiến hành kiểm phiếu công bố kết kiểm phiếu trước toàn Đại hội Thể lệ biểu quyết: 3.1 01 (một) cổ phiếu phổ thông tương ứng với 01 (một) phiếu biểu Tại ngày chốt danh sách cổ đông (ngày 27/03/2012), tổng số cổ phần Habeco 231.800.000 (Hai trăm ba mươi mốt triệu, tám trăm nghìn) cổ phần phổ thơng, tương đương 231.800.000 (Hai trăm ba mươi mốt triệu, tám trăm nghìn) phiếu biểu 3.2 Các vấn đề sau thông qua có từ 65% trở lên tổng số phiếu biểu cổ đơng có quyền biểu có mặt trực tiếp đại diện ủy quyền có mặt Đại hội đồng cổ đơng chấp thuận: - Báo cáo Ban điều hành kết SXKD năm 2011 kế hoạch năm 2012; - Báo cáo HĐQT tình hình hoạt động năm 2011 định hướng năm 2012; - Báo cáo Ban kiểm sốt; - Báo cáo tài kiểm tốn năm 2011; - Báo cáo Phương án phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ năm 2011; Kế hoạch cổ tức 2012; Mức thù lao HĐQT, BKS năm 2012; Lựa chọn đơn vị kiểm toán độc lập năm 2012; - Các vấn đề khác (nếu có) theo quy định Điều lệ Công ty III THẢO LUẬN TẠI ĐẠI HỘI: Nguyên tắc: - Việc thảo luận thực thời gian quy định thuộc phạm vi vấn đề trình bày Chương trình ĐHĐCĐ; - Cổ đơng có ý kiến phải đăng ký nội dung vào Phiếu đặt câu hỏi chuyển cho Ban Thư ký Đại hội; - Ban thư ký Đại hội xếp Phiếu đặt câu hỏi cổ đông chuyển lên cho Đoàn chủ tịch Trả lời ý kiến thắc mắc cổ đông: Trên sở Phiếu đặt câu hỏi cổ đông Ban Thư ký tập hợp, xếp trình lên Đồn chủ tịch, Chủ tọa thành viên Chủ tọa định giải đáp ý kiến thắc mắc cổ đông IV TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TỌA: Điều khiển Đại hội theo nội dung chương trình nghị sự, thể lệ quy chế Đại hội thông qua Chủ tọa làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ định theo đa số ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Hướng dẫn Đại hội thảo luận, lấy ý kiến biểu vấn đề nằm nội dung chương trình họp Đại hội vấn đề có liên quan suốt trình Đại hội Giải vấn đề nảy sinh suốt trình Đại hội, định Ban chủ tọa vấn đề trình tự, thủ tục kiện phát sinh chương trình họp Đại hội mang tính phán cao V TRÁCH NHIỆM CỦA BAN THƯ KÝ: Ghi chép đầy đủ, trung thực toàn nội dung diễn biến Đại hội vấn đề cổ đơng thơng qua lưu ý Đại hội vào Biên họp Đại hội; Soạn thảo Nghị vấn đề thông qua Đại hội VI TRÁCH NHIỆM CỦA BAN KIỂM TRA TƯ CÁCH CỔ ĐÔNG: Kiểm tra tư cách cổ đông người đại diện ủy quyền đến dự họp: Giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu, Giấy mời họp, Giấy ủy quyền (đối với đại diện ủy quyền); Thu lại Giấy xác nhận dự họp cổ đông người đại diện Giấy ủy quyền (nếu có); Phát cho cổ đông đại diện ủy quyền đến dự họp: Thẻ biểu tài liệu báo cáo, trình Đại hội; Báo cáo trước Đại hội kết kiểm tra tư cách cổ đông dự họp Đại hội; VII TRÁCH NHIỆM CỦA BAN KIỂM PHIẾU: Xác định xác kết biểu cổ đông vấn đề thông qua Đại hội; Nhanh chóng thơng báo cho Ban Thư ký kết biểu quyết; Xem xét báo cáo Đại hội trường hợp vi phạm thể lệ biểu đơn thư khiếu nại kết biểu VIII BIÊN BẢN HỌP ... CĐ GIÁO DỤC NÚI THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CĐ TH LÊ THỊ HỒNG GẤM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc ***** QUY CHẾ LÀM VIỆC ĐẠI HỘI CĐCS NHIỆM KỲ 2010-2012 Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, nội dung và chương trình Đại hội CĐCS Trường TH Lê Thị Hồng Gấm lần thứ 5 đảm bảo nguyên tắc Điều lệ Công Đoàn Việt Nam, sự chỉ đạo, lãnh đạo của công đoàn ngành, chi bộ trường TH Lê Thị Hồng Gấm và các văn bản hướng dẫn quy định của Đại hội. ĐẠI HỘI THỐNG NHẤT QUY CHẾ LÀM VIỆC NHƯ SAU: I. NHIỆM VỤ CỦA ĐẠI HỘI 1. Tổng kết hoạt động Công đoàn nhiệm kỳ 2007- 2010 và phương hướng, nhiệm vụ công đoàn nhiệm kỳ 2010-2012 2. Bầu Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM LÀM VIỆC - Đại hội làm việc từ 14 giờ ngày 28/9/2010 và kết thúc vào lúc 16 giờ 30 ngày 28/9/2010 . - Địa điểm: Tại trường TH Lê Thị Hồng Gấm. III. TRÁCH NHIỆM CỦA ĐẠI HỘI 1. Về trang phục: Đại biểu chính thức của Đại hội mặc đúng trang phục quy định . ( Nữ: trang phục áo dài truyền thống). 2. Về việc tham gia góp ý kiến xây dựng và quyết định các nội dung của Đại hội: - Mỗi Đại biểu cần đề cao tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, tích cực tham gia thảo luận, quyết định các nội dung đại hội vì sự thành công của Đại hội CĐ trường. 3. Về phát ngôn, phát biểu: - Nội dung phát biểu cần ngắn gọn, rõ ràng, tập trung vào những vấn đề cần thảo luận và phải đảm bảo thời gian (thời gian phát biểu không quá 05 phút). 1 4. Về việc ứng cử, đề cử tại Đại hội: * Về ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. - Tại Đại hội, tất cả đại biểu là đoàn viên CĐ trường đều có quyền ứng cử để bầu vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. -BCHCĐ cũ giới thiệu danh sách đề cử vào Ban Chấp hành CĐCS nhiệm kỳ 2010-2012. IV. CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO - ĐIỀU HÀNH VÀ GIÚP VIỆC TẠI ĐẠI HỘI. 1. Đoàn Chủ tịch: Là cơ quan điều hành các công việc của Đại hội do Đại hội bầu . Đoàn chủ tịch làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyết định theo đa số. 2. Đoàn Thư ký: Là cơ quan giúp việc cho Đoàn Chủ tịch và Đại hội để ghi biên bản Đại hội, soạn thảo Nghị quyết của Đại hội. 3. Ban Kiểm phiếu: do Đại hội bầu , có nhiệm vụ hướng dẫn các nguyên tắc, thể lệ bầu cử; kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử. * Nhiệm vụ của Đoàn Chủ tịch, Đoàn Thư ký, Ban Kiểm phiếu được thực hiện theo Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Công Đoàn Việt Nam. Vì sự thành công của Đại hội, Đoàn Chủ tịch Đại hội đề nghị các đại biểu thực hiện nghiêm túc những nội dung trong quy chế này. 2 3 BỘ NỘI VỤ –––– Số: 06/2006/QĐ-BNV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CÔNG LẬP BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Căn cứ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Theo đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 4054/TCCB ngày 23 tháng 5 năm 2005; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh 1. Quy chế này quy định nội dung, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại đối với giáo viên hiện đang công tác trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên và trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp công lập. 2. Quy chế này không áp dụng để đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học và viên chức không trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở giáo dục quy định tại Khoản 1 điều này. Điều 2. Mục đích đánh giá, xếp loại Đánh giá, xếp loại giáo viên nhằm mục đích làm rõ năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm căn cứ để các cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên. Điều 3. Yêu cầu đánh giá, xếp loại 1. Đánh giá, xếp loại giáo viên là một nội dung quan trọng của công tác quản lý cán bộ. Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân chủ, phản ánh đúng năng lực và phẩm chất của giáo viên; phải làm rõ được ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và hiệu quả công tác, khả năng phát triển của giáo viên. 2. Đánh giá, xếp loại giáo viên là việc làm thường xuyên của các cơ sở giáo dục trong từng năm học nhằm thúc đẩy đội ngũ giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học. 3. Đánh giá, xếp loại giáo viên phải bảo đảm các kết luận đúng và chính xác. 4. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên thực hiện hàng năm sau một năm học. Điều 4. Căn cứ đánh giá, xếp loại 1. Căn cứ vào tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 06/2012/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Về việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước Căn Luật Khoa học Công nghệ ngày tháng năm 2000; Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; Căn Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc tổ chức xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ theo đặt hàng Nhà nước bao gồm đề tài nghiên cứu khoa học (sau gọi đề tài) dự án sản xuất thử nghiệm (sau gọi dự án) thuộc chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước (sau gọi chương trình) để tuyển chọn giao trực tiếp cho tổ chức cá nhân thực Các nhiệm vụ khoa học công nghệ liên quan đến bí mật nhà nước không thuộc đối tượng điều chỉnh Thông tư Điều Giải thích từ ngữ Đề xuất đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình việc Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức trị - xã hội, ban Đảng; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cấp Trung ương; tập đoàn, tổng công ty (sau gọi chung Bộ, ngành địa phương) đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ cần giải thông qua chương trình Đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc chương trình việc Bộ Khoa học Công nghệ thay mặt Nhà nước đưa mục tiêu, yêu cầu, nội dung, bảo đảm kinh phí ký hợp đồng đặt hàng với tổ chức, cá nhân để triển khai đề tài, dự án chương trình Điều Căn đề xuất đặt hàng Yêu cầu Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chiến lược phát triển khoa học công nghệ dài hạn phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ trung hạn Nhà nước Mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm chương trình Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt (sau gọi khung chương trình) Điều Yêu cầu đề tài, dự án thuộc chương trình Yêu cầu chung a) Có mục tiêu, nội dung sản phẩm dự kiến phù hợp với khung chương trình; b) Trực tiếp, góp phần giải vấn đề khoa học công nghệ tầm quốc gia, liên ngành liên vùng; c) Không trùng lặp nội dung với nhiệm vụ khoa học công nghệ thực hiện; d) Có khả huy động nguồn lực từ tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, nhà khoa học nước nước tham gia thực hiện; đ) Tác động đến phát triển ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế; e) Thời gian thực đề tài, dự án phù hợp với yêu cầu chương trình Trường hợp đặc biệt Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ định Yêu cầu đề tài Kết nghiên cứu thể yêu cầu sau: a) Đưa luận khoa học cho việc giải vấn đề thực tiễn hoạch định thực đường lối, chủ trương Đảng, sách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật Nhà nước; b) Tạo công nghệ mới, sản phẩm có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng an sinh xã hội, đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; c) Có giá trị ứng dụng cao, tạo chuyển biến suất, chất lượng, hiệu Yêu cầu dự án a) Những công nghệ sản phẩm khoa học công nghệ cần nghiên cứu hoàn thiện bao gồm: - Kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ hội đồng khoa học công nghệ đánh giá, nghiệm thu kiến nghị triển khai áp dụng; - Kết khai thác sáng chế; sản phẩm khoa học công nghệ khác b) Công nghệ sản phẩm tạo có tính mới, tính tiên tiến so với công nghệ có Việt Nam, có khả thay nhập khẩu; c) Có khả huy động nguồn kinh phí ngân sách để thực có địa ứng dụng sản phẩm; d) Sản phẩm dự án có khả áp dụng rộng rãi để tạo ngành nghề mới, tăng thêm việc làm thu nhập cho cộng đồng Điều Nguyên tắc xác định đề tài, dự án thuộc chương trình Bộ Khoa học Công nghệ giao Ban chủ nhiệm chương trình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Thi tốt nghiệp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 06 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định về thi tốt nghiệp trung học phổ thông, bao gồm: chuẩn bị cho kỳ thi; công tác đề thi; coi thi; chấm thi và phúc khảo; công nhận tốt nghiệp; chế độ báo cáo và lưu trữ; thanh tra, xử lý vi phạm và khen thưởng. 2. Quy chế này áp dụng đối với trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, cơ sở giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình trung học phổ thông và các cơ sở giáo dục thực hiện chương trình trung học phổ thông (sau đây gọi chung là trường phổ thông); tổ chức và cá nhân tham gia kỳ thi. Điều 2. Mục đích, yêu cầu 1. Thi tốt nghiệp trung học phổ thông nhằm mục đích: a) Đánh giá, xác nhận trình độ của người học theo mục tiêu giáo dục sau khi học hết chương trình trung học phổ thông; b) Làm cơ sở để chuẩn bị cho người học tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; c) Làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả dạy và học của trường phổ thông; đánh giá công tác chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục. 2. Kỳ thi phải đảm bảo các yêu cầu: nghiêm túc, an toàn, công bằng, chính xác, đánh giá đúng trình độ người học, phản ánh đúng chất lượng dạy và học của trường phổ thông. Điều 3. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 1. Mỗi năm tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. 2. Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông lần hai trong năm. Điều 4. Đối tượng và điều kiện dự thi 1. Đối tượng dự thi: 1 a) Công dân Việt Nam và người nước ngoài đang học tập, sinh sống tại Việt Nam (sau đây gọi chung là người học) đã học hết chương trình trung học phổ thông, trong năm tổ chức kỳ thi; b) Người học đã học hết chương trình trung học phổ thông nhưng không đủ điều kiện dự thi hoặc đã dự thi nhưng chưa tốt nghiệp ở những năm trước và các đối tượng khác được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép dự thi (sau đây gọi chung là thí sinh tự do). 2. Điều kiện dự thi: a) Đối với giáo dục trung học phổ thông: - Thí sinh theo quy định tại khoản 1 Điều này được công nhận đủ điều kiện dự thi, nếu: + Đã tốt nghiệp trung học cơ sở; + Đã học xong chương trình trung học phổ thông; được đánh giá, xếp loại về hạnh kiểm và học lực ở từng lớp học; + Đánh giá, xếp loại ở lớp 12: hạnh kiểm xếp loại từ trung bình trở lên, học lực không bị xếp loại kém; + Tổng số buổi nghỉ học trong năm học lớp 12 không quá 45 buổi (nghỉ một lần hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại); + Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi; - Thí sinh tự do được công nhận đủ điều kiện dự thi, nếu: + Đã tốt nghiệp trung học cơ sở; + Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời gian bị kỷ luật cấm thi; + Trường hợp không đủ điều kiện dự thi do bị xếp loại kém về học lực ở lớp 12, phải đăng ký và dự kỳ kiểm tra cuối năm học tại Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 06/2013/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2013 THÔNG TƯ VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY CHẾ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 10/2012/TTBGDĐT NGÀY THÁNG NĂM 2012 ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU TẠI THÔNG TƯ SỐ 04/2013/TT-BGDĐT NGÀY 21 THÁNG 02 NĂM 2013 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số ... phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ năm 2011; Kế hoạch cổ tức 2012; Mức thù lao HĐQT, BKS năm 2012; Lựa chọn đơn vị kiểm toán độc lập năm 2012; - Các vấn đề khác (nếu có) theo quy định Điều lệ Cơng... chấp thuận: - Báo cáo Ban điều hành kết SXKD năm 2011 kế hoạch năm 2012; - Báo cáo HĐQT tình hình hoạt động năm 2011 định hướng năm 2012; - Báo cáo Ban kiểm soát; - Báo cáo tài kiểm tốn năm 2011;... năm 2012 Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội Ban Tổ chức Đại hội kính trình ĐHĐCĐ xem xét thơng qua Trân trọng./ TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC ĐẠI HỘI Nơi nhận: – ĐHĐCĐ thường niên 2012;