Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học lớp 4

9 517 3
Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN Phương pháp dạy học sản phẩm liên kết lí thuyết thực hành sư phạm, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện lực giải vấn đề, phát triển trí tuệ hình thành nhân cách Trong năm trước việc dạy học theo phương pháp cũ Người thầy đóng vai trò chủ đạo, người học người tiếp thu thụ động Những năm gần thay đổi phương pháp dạy họckhoa học kĩ thuật nhu cầu hoạt động dạy học đòi hỏi theo hướng tích cực Người học khơng thụ động tiếp thu mà trở thành trung tâm, chủ thể hoạt động dạy – học Trò chủ thể hoạt động GD: Người học không hoạt động nghe thầy giảng truyền đạt kiến thức từ phía, mà học tích cực hành động thân, tức người học tự tìm “cái chưa biết”, “Cái cần khám phá” để đến tích luỹ kiến thức chân lí Người học khơng phải đặt trước kiến thức có sẵn SGK, bày giảng giải áp đặt thầy cô giáo, mà người học đặt trước tình thực tế, cụ thể sống Từ em quan sát, suy nghĩ, tra cứu, phân tích, phán đốn, tập xử lí tình giải vấn đề Các tri thức, kĩ mà học sinh lĩnh hội khơng theo khn mẩu có sẳn, em phải tự lực tìm chưa biết, khám phá, mang tính chất sáng tạo (có dựa vào tri thức người trước) Cái khó khăn sai lầm mà học sinh mắc phải trình tự tìm chưa biết, cần khám phá em thiếu tự tin (sợ sai) Để khắc phục cố vai trò giáo viên không nhỏ Thầy người điều khiển hổ trợ cho chủ thể hoạt động: Thầy không người truyền đạt kiến thức thường , kiến thức có sẳn SGK, cung cấp chân lí có sẳn mà người định hướng, đạo điễn cho học sinh tự khám phá tri thức, kĩ năng, chân lí Trang Đó lí mà tơi chọn để làm sáng kiến “Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm dạy học lớp 4.” II ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến nêu số vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học lay học sinh làm trung tâm, tiến trình thực phương pháp đồng thời nêu số khó khăn hướng khắc phục hoạt động dạy học Khi áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, tranh luận, thảo luận để tìm cách giải vấn đề phát huy hết ưu điểm sách giáo khoa Cách dạy giúp trẻ có điều kiện để tự thể tài năng, trí thơng minh, óc sáng tạo III PHẠM VI CỦA SÁNG KIẾN Trong sáng kiến này, tơi đưa mơ hình chung cho phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; phân tích bước mơ hình để thấy khó khăn giáo viên hay gặp phải thực để từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn B PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN Muốn đạt hiệu dạy học tốt người giáo viên phải truyền đạt cho học sinh đầy đủ tảng kiến thức chung học mà sách giáo khoa đòi hỏi đảm bảo trình tự bước lên lớp Với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trình tự bước dạy học sau: Bước : Nêu vấn đề Bước : Giải vấn đề : Giới thiệu nội dung Trang Bước : Học sinh thực hành : Học sinh vận dụng kiến thức giới thiệu bước để giải tập sách giáo khoa, sách tập giáo viên đề Trong bước trên, bước bước học sinh hoạt động độc lập em có kiến thức cần thiết Chính thế, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm chủ yếu tập trung vào bước đầu II NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1.Bước Nêu vấn đề Trong bước khó khăn mà giáo viên gặp phải thực theo mơ hình khâu “Tổ chức bàn bạc để định hướng giải quyết” Lý học sinh chưa quen với phương pháp Hơn nữa, lúc em chưa có kiến thức vấn đề mà giáo viên nêu ( chưa học) Để khắc phục khó khăn đòi hỏi người giáo viên cần phải sâu sát với trình độ học sinh, từ có câu hỏi, câu gợi ý phù hợp, hướng dẫn em sử dụng kiến thức mà em có từ học trước để đưa ý kiến Giáo viên cần lưu ý ý kiến nên có tính khái qt mà khơng cần phải cụ thể chi tiết Có thể xảy trường hợp học sinh đưa ý kiến sai chí em khơng đưa ý kiến Điều bình thường dễ gặp phải vấn đề mà giáo viên nêu phần kiến thức chưa học Vì vậy, giáo viên không nên sửa Giáo viên cần tập hợp lại số ý, dựa vào ý em (nếu có) để định hướng suy nghĩ cho em Mục đích bước đơn giản để tạo hứng thú đồng thời hướng em vào nội dung chính, trọng tâm Bước 2: Giải vấn đề Trang 2.1 HOẠT ĐỘNG : Từng học sinh tự nghĩ cách giải Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân khoảng phút ( hai phút) theo hướng định phần nêu vấn đề, nên yêu cầu em ghi tắt ý kiến mảnh giấy Sau đó, để cơng việc học sinh hiệu hơn, giáo viên cho em trao đổi theo cặp theo nhóm Hiệu nên làm việc theo nhóm bốn học sinh (vì thơng thường, bàn học sinh bàn ngồi hai người; tổ chức nhóm bốn vừa dễ xếp, đỡ tốn thời gian, dễ cho việc trao đổi em việc quản lý giáo viên, gây ồn trơng cơng việc lập nhóm.) Trong lúc học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ này, giáo viên nên quanh lớp để quan sát, quản lý đảm bảo tất học sinh làm việc, đồng thời đơn đốc, khuyến khích ý hay gợi ý trả lời số câu hỏi học sinh Để khắc phục vấn đề tốn thời gian lí học sinh khơng quen, giáo viên cho học sinh thực hoạt động nhóm thường xuyên buổi học Điều tạo thói quen giúp em nhanh thao tác trao đổi, thảo luận, lập nhóm giúp đỡ lẫn làm việc nhóm Các nhóm hoạt động hiệu giáo viên xếp chỗ ngồi hợp lý cho em (đảm bảo nhóm phải có thành viên giúp điều khiển nhóm) Giáo viên nên hướng dẫn cho nhóm chọn thành viên làm “thư kí” ghi lại tồn ý kiến nhóm thảo luận nghĩ Những ý ghi vào tờ giấy tốt ghi vào bảng phụ để tiện cho việc trình bày sửa chữa trước lớp bước 2.2 HOẠT ĐỘNG : Thảo luận trước lớp cách giải Sau nhóm thảo luận xong, giáo viên nên dành thời gian cho hai học sinh đứng trước lớp trình bày cách giải Trang nhóm hoạt động giúp rèn luyện tính tự tin, lực trình bày diễn đạt việc cho trẻ Nếu thời gian hạn chế không cho phép đại diện tất nhóm trình bày giáo viên nên treo bảng phụ nhóm lên bảng Trong đại diện trình bày, giáo viên yêu cầu lớp lắng nghe, sau so sánh, trao đổi, thảo luận để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn cho Ở hoạt động này, giáo viên nên hỗ trợ mặt sư phạm Điều có nghĩa giáo viên nêu lại cho rõ ý mà học sinh nói Học sinh nói giáo viên nêu lại cho rõ ý ấy; học sinh nói sai giáo viên nêu lại cho rõ ý sai để lớp hiểu rõ ý kiến “báo cáo viên” Đây việc làm cần thiết học sinh thường trình bày vấn đề cách lúng túng, lộn xộn, không rõ ràng, mạch lạc Nếu thiếu yểm trợ mặt sư phạm dễ xảy trường hợp “khơng hỏi nói gì”.Giáo viên tuyệt đối không nên vội khẳng định ý đúng, ý sai để khuyến khích học sinh sáng tạo trao đổi, thảo luận để tự nhận ý sai, ý đúng, ý hay 2.3 HOẠT ĐỘNG : Giáo viên nhận xét, đánh giá Đây lúc mà giáo viên đưa hỗ trợ mặt khoa học cho học sinh Giáo viên tổng kết thảo luận : nêu lại cách làm học sinh; đánh giá đúng, sai, hay, chưa hay, sau chốt lại ý quan trọng.(ý ý kiến học sinh học sinh chưa đưa giáo viên đưa ý mình, trọng tâm học) Nói chung, thực phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên gặp số khó khăn định học sinh không quen, tốn thời gian, khó tổ chức quản lý Tuy nhiên, với cách tiến hành tơi trình bày trên, khó khăn khắc phục phương pháp chắn phát huy hiệu tối ưu Trang III MỘT VÍ DỤ MINH HOẠ TỐN DẠY BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (Phần hình thành kiến thức mới) BƯỚC : NÊU VẤN ĐỀ a) GV nêu vấn đề : Gv trình chiếu hình bình hành ABCD, vẽ AH vng góc với DC GV giới thiệu DC đáy HBH; độ dài AH chiều cao HBH b) Gv nêu vấn đề: Tính diện tích HBH cho c) HS thảo luận, nêu ý kiến d) GV dựa vào ý HS để định hướng suy nghĩ : -Hướng dẫn HS tính diện tích hình bình hành thơng qua cách tính diện tích hình chữ nhật -Cắt ghép hình để tạo thành hình chữ nhật BƯỚC : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Hoạt động : HS suy nghĩ theo hướng nêu trên, ghi tắt vào giấy ý riêng Sau em thảo luận nhóm đơi GV theo dõi , giúp đỡ nhóm Hoạt động : a)Một số học sinh lên trình bày cách cắt ghép - Gọi HS nhóm trình bày cách cắt ghép để tạo thành hình chữ nhât - Các nhóm chia sẻ ý kiến b) Thảo luận “phát hiện” -GV hướng dẫn để HS nhận cách cắt ghép hợp lí -Yêu cầu HS nhận xét diện tích HBH diện tích HCN vừa tạo thành Trang Hoạt động : a) GV tổng kết thảo luận thống cách cắt ghép, cách thực tính diện tích hình bình hành (như SGK) b) HS vận dụng nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong q trình tìm tòi học hỏi đồng nghiệp, bạn bè, sách báo… thử áp dụng vào thực tế lớp học Qua thời gian thực nghiệm suốt học kỳ I có kết rõ rệt Học sinh tích cực chủ động học tập, thích tham gia hoạt động HS đóng vai trò trung tâm hoạt động Kết kiểm tra học kì mơn Tốn Tiếng Việt đạt cao Môn Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 SL SL SL TL TL Ghi TL Toán TV C - PHẦN KẾT LUẬN Phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy chủ động sáng tạo người học Với phương pháp này, người học người tự khai phá tri thức, thầy cô giáo người hướng dẫn cung cấp thông tin Vai trò người thầy lúc dẫn dắt, khơi gợi, truyền cảm hứng cho người học Để người hướng dẫn, người cung cấp thông tin…các thầy giáo phải có hiểu biết sâu sắc kiến thức đảm nhiệm, đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xuyên Dưới hướng dẫn thầy, người học phải tích cực hơn, tự giác việc tham gia giải vấn đề, vận dụng học hỏi kiến thức mới, phải tự tìm phương pháp học tối ưu Trang Tuy nhiên người học có thực trở thành trung tâm việc dạy hay khơng đòi hỏi cố gắng từ hai phía: thầy trò Và để áp dụng phương pháp vào thực tế giảng dạy nhà trường cho có hiệu vấn đề đáng quan tâm với xã hội chịu nhiều ảnh hưởng lối học truyền thống nước ta Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc rút qua q trình giảng dạy Rất mong góp ý, giúp đỡ q thầy bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện có hiệu thiết thực công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Lệ Thủy ngày tháng năm 2016 Người viết Hoàng Thị Diệu Vân ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG CHỦ TỊCH HĐKH ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM KHẢO Trang Trang ... để làm sáng kiến Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm dạy học lớp 4. ” II ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến nêu số vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học lay học sinh làm trung tâm, ... bước lên lớp Với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trình tự bước dạy học sau: Bước : Nêu vấn đề Bước : Giải vấn đề : Giới thiệu nội dung Trang Bước : Học sinh thực hành : Học sinh vận... cách làm học sinh; đánh giá đúng, sai, hay, chưa hay, sau chốt lại ý quan trọng.(ý ý kiến học sinh học sinh chưa đưa giáo viên đưa ý mình, trọng tâm học) Nói chung, thực phương pháp dạy học lấy học

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan