1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÌNH 9 TUẦN 1 6

44 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ngày soạn: 16/8/2015 §1 Tiết Ngày giảng: 21/8/2015 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I- Mục tiêu Kiến thức - Giúp HS nắm hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền Kĩ - Nhận biết được: cặp tam giác vuông đồng dạng - Biết thiết lập hệ thức b = ab′, c = ac ′, h = b′c ′ cố địmh lí Pitago a = b + c - Biết vận dụng hệ thức để giải tập - Rèn luyện kĩ vẽ tam giác vuông ê ke 3.Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ, ê ke - HS: Ê ke III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra(1HS lên bảng thực hiện, tất HS lớp làm vào giấy nháp) -Cho biết trường hợp đồng dạng tam giác -Cho ∆ABC vng A, có AH đường cao Hãy cặp tam giác đồng dạng với A B H C Đặt vấn đề :Giáo viên giới thiệu kí hiệu hình 1/64 từ cạnh tỉ lệ ∆HAC ∆ABC Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thị liên quan cạnh góc vng, cạnh huyền hình chiếu cạnh huyền (Hay AC2)? Đây nội dung học tiết này: “Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông” Bài (30 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hệ thức b = ab′, c = ac ′, h = b′c ′ GV yêu cầu HS đọc định lí HS Đọc định lí 1/65SGK SGK Chứng minh b = ab′ hay Nội dung ghi bảng 1.Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền AC = BC.HC A ? Để chứng minh hệ thức AC = BC.HC ta chứng minh nào? HS trả lời AC = BC.HC ⇑ AC HC = BC AC ⇑ ∆HAC : ∆ABC GV yêu cầu HS trình bày chứng minh? GV treo bảng phụ 2/68 SKG yêu cầu HS làm c b h b' c' B C H a Định lí 1: b = ab ′, c = ac ′ HS trình bày chứng minh Chứng minh: HS yếu đứng chỗ Xét hai tam giác vuông ∆HAC trả lời ∆ABC µ ∆HAC đồng dạng ∆ABC ( C A chung) y x B Do H C ? Dựa vào định lí để chứng minh định lí Pitago? GV: Vậy từ định lí ta AC HC = BC AC HS theo định lí Suy AC = BC.HC , tức 1, ta có b = ab′ b + c = ab '+ ac ' Tương tự ta có c = ac ' = a(b '+ c ') = a.a = a suy định lí Pitago Hoạt động 2: Hệ thức h = b′c ′ GV yêu cầu HS đọc định lí ? Dựa hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào? GV yêu cầu HS làm ?1 GV hướng dẫn HS yếu GV yêu cầu HS nhận xét GV chốt lại kiến thức ?Ap dụng định lí vào giải VD HS Đọc định lí HS trả lời HS quan sát làm tập HS hoạt động cá nhân 1HS lên bảng thực Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lí 2: h = b′c ′ ?1 * Ví dụ Củng cố (7 phút) ? Hãy viết hệ thức liên hệ định lí 1,2 theo hình vẽ D E I F Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định lí 2, định lí Pitago - Bài tập : 4, 6/69 SGK ************************************************ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày giảng: 28/8/2015 Tiết §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2) I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố định lí định lí cạnh đường cao tam giác vuông - Biết thiết lập hệ thức bc = ah 1 = + 2 h b c Kĩ - Biết vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc u thích mơn học II- Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ, thước, ê ke - HS: Thước, ê ke III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (6 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 (HS yếu):- Phát biểu định lí định lí -Vẽ tam giác vng, điền kí hiệu viết hệ thức HS2 : Chữa tập 4/69 SGK GV treo bảng phụ GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm Bài (31 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Định lí ?Nhắc lại cách tính diện HS yếu nhắc tích tam giác? SABC =? lại Nội dung ghi bảng 1.Định lí A =>AC.AB=BC.AH Hay b.c = a.h ? Phát biểu thành định lí ? Còn cách chứng minh khác khơng? ? u cầu HS làm 3/69 SGK c b' c' B HS yếu phát biểu HS chứng minh a Định lí 3: b.c = a.h y Hoạt động 2: Định lí GV nhờ định lí Pitago, từ C H Chứng minh: x b h HS: theo hệ Định lí hệ thức ta suy hệ thức đường cao ứng với cạnh huyền hai cạnh góc vng GVđưa ví dụ hình lên(GV treo bảng phụ) ? Tính độ dài đường cao h nào? thức (4) Trình bày SGK = + 1 = + 2 h b c ⇑ 1 = + (4) h b c c2 + b2 = 2 h2 b c ⇑ GV yêu cầu HS phát biểu định lí GV hướng dẫn HS chứng minh định lí a2 = h b2 c ⇑ b2 c2 = a h2 ⇑ GVđưa ví dụ hình bc = ah lên(GV treo bảng phụ) ? Tính độ dài đường cao h nào? Củng cố (6 phút) Bài tập: 5/69 SGK: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm h x y a GV quan sát hướng dẫn nhóm hoạt động Hướng dẫn nhà (1 phút) - Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (37/90 SBT) - Tiết sau luyện tập DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 24/8/2015 TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn: 30/8/2015 3/9/2015 Ngày giảng: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 3) Tiết I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kĩ - Biết vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ, thước, ê ke, compa - HS: Thước, ê ke,compa III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 : Chữa tập 3a/90 SBT (Phát biểu định lí vận dụng) HS2 : Chữa tập 4a/90 SBT (Phát biểu định lí vận dụng) y x GV kiểm tra việc làm tập nhà HS x y Bài (35 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn HS tính để xác định kết Trắc nghiệm chữ đứng trứơc Hãy khoanh tròn chữ kết HS(yếu) lên đứng trứơc kết GV u cầu giải khoanh tròn chữ thích sao? Cơ sở đứng trước kết nào? A B H C a)Độ dài đường cao AH A 6,5 B C b) Độ dài cạnh AC bằng: A 13 B 13 C 13 Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 7(SGK/69) GV yêu cầu HS đọc đề GV vẽ hình hướng dẫn HS Vẽ hình để hiểu rõ toán ? ∆ABC tam giác HS ∆ABC tam giác gì? Tại sao? vng có trung tuyến AO ứng với cạnh ? vào đâu BC nửa cạnh có x = a.b HS ∆ABC vuông Bài tập 7(SGK/69) A x O B a H b C Theo cách dựng ∆ABC có đường trung tuyến AO = BC ⇒ ∆ABC vng A có AH ⊥ BC nên AH =BH.HC hay x =a.b Cách 2: A có AH ⊥ BC nên D AH =BH.HC hay x =a.b x O a E I F b Theo cách dựng ∆DEF có dường trung tuyến GV hướng dẫn tương tự EF ⇒ ∆DEF vuông DO = HS hoạt động theo nhóm(5 phút) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm 8b Nửa lớp làm 8c GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày A có DI ⊥ EF nên DE =EI.EF hay x =a.b Bài tập 8(SGK/70) B x HS đại diện hai nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, góp ý H y x b) x=2 ( ∆AHB vuông cân A) A y C y = 22 + 22 = 2 c) ∆DEF có DK ⊥ EF nên DK = EK.KF hay 122 =16.x ⇒x= 122 =9 16 ∆DKF vng có DF = DK + KF y = 122 + 92 ⇒ y = 225 = 15 Củng cố Kết hợp trình luyện tập Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn lại hệ thức lượng tam giác vuông - Bài tập : 8,9,10/90 SBT **************************************** DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 31/8/2015 TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn: 6/9/2015 10/9/2015 Tiết Ngày giảng: §1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 4) I- Mục tiêu 1.Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Kĩ - Biết vận dụng hệ thức để giải tập Thái độ - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, làm tốn cẩn thận, xác II- Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ, thước, ê ke - HS: Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Các hệ thức nội dung học hơm nay: “Hệ thức cạnh góc tam giác vuông” Bài (36 phút) Hoạt động GV Hoạt động 1: Các hệ thức GV dựa vào hệ thức em diễn đạt lời hệ thức GV nhấn mạnh lại hệ thức : góc đối, góc kề cạnh tính GV giới thiệu nội dung định lí… GV yêu cầu HS đọc lại định lí Bài tập: Đúng hay sai? Cho hình vẽ N p M m n P 1) n = m.sinN = p.cotgN 2) n = m.cosP = p.sinN Ví dụ /86 SKG GV yêu cầu HS đọc đề Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HS diễn đạt lời A b c B C a Các hệ thức Định lí: Ví dụ B HS đọc định lí A HS quan sát hình vẽ làm HS đứng chổ trình bày Các HS khác nghe, nhận xét, bổ sung 1,2 phút = H 50 Vậy quãng đường AB dài: 500 = 10 (km) 50 BH = AB.sinA = 10.sin300 = 10 = (km) Ví dụ B A H Giả sử AB đoạn đường HS trình bày máy bay bay tính AB, BH 1,2 phút BH độ cao HS đọc ví dụ máy bay đạt sau 1,2 phút ?Nêu cách tính AB ?Tính BH GV yêu cầu HS đọc ví dụ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập: cho ∆ABC vuông HS hoạt động Luyện tập A có AB = 21cm, theo nhóm =40 Đại diện trình Hãy tính độ dài: bày Các a) AC nhóm khác b) BC nghe nhận xét c) Phân giác BD GV kiểm tra hoạt động nhóm Củng cố Kết hợp mục luyện tập Hướng dẫn nhà (1 phút) - Bài tập: 26/88 SGK, 52/97 SBT - Đọc trước: Ap dụng giải tam giác vuông B 21 A D C *********************************************** DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 21/9/2015 TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn: 27/9/2015 Tiết 10 §4 Ngày giảng: 01/10/2015 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG LUYỆN TẬP (tiết 2) I- Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu thuật ngữ “giải tam giác vng” gì? Kĩ - HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông - HS thấy việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Thước - HS: Ơn lại hệ thức tam giác vng, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách sử dụng máy tính Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thước III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 : Phát biểu định lí viết hệ thức cạnh góc tam giác vng (có hình vẽ minh họa) HS2 : B A 10 C Tính : AB, BC GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm Bài (33 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ap dụng giải vào tam giác vuông GV Để giải tam giác HS trả lời vuông ta cần yếu tố? Trong số cạnh phải HS trả lời nào? Lưu ý: -Số đo góc làm tròn đến độ -Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba Ví dụ HS hoạt động cá GV treo bảng phụ vẽ hình vẽ nhân làm VD3 lên bảng Nội dung ghi bảng Ap dụng giải tam giác vng Ví dụ C A B Theo định lí Pitago, ta có BC = AB2 + AC = 52 + 82 ≈ 9,434 -Để giải tam giác vuông ABC, HS yếu trả lời cần tính cạnh nào, góc nào? -Hảy nêu cách tính HS trình bày GV u cầu HS làm ?2 Tính cạnh BC mà khơng áp HS trình bày dụng định lí Pitago Hoạt động 2: Ví dụ Ví dụ GV treo bảng phụ ghi đề HS hoạt động cá nhân P AB = = 0,625 AC µ ≈ 320 ⇒ B µ = 900 − 320 = 580 ⇒C tgC = ?2 Giải AC AC ⇒ BC = BC sin B BC = ≈ 9,434 sin520 sin B = Ví dụ P O Q HS hoạt động cá nhân 1HS lên bảng trình bày O Q ?Để giải tam giác vng OPQ, cần tính cạnh nào, góc nào? ?Hảy nêu cách tính GV hướng dẫn HS yếu ?3 HS hoạt động cá GV yêu cầu HS làm ?3 nhân làm ?3 ?Hãy tính cạnh OP, OQ qua HS lên bảng trình Ví dụ cosin góc P Q bày GV hướng dẫn HS yếu HS nhận xét GV yêu cầu HS nhận xét GV yêu cầu HS đọc ví dụ Củng cố (3 phút) GV yêu cầu HS nhắc lại định lí hệ thức cạnh góc tam giác vuông (HS yếu) Hướng dẫn nhà(1 phút) - Xem làm lại 27/88 - Bài tập nhà: 28, 29/89 SGKTiết sau luyện tập ***** *********************************************** Ngày soạn: 27/9/2015 Ngày giảng: 02/10/2015 Tiết 11 §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG LUYỆN TẬP (tiết 3) I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng Kĩ - HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông - HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng số sử dụng máy tính bỏ túi - Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tì số lượng giác để giải toán thực tế Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Thước, bảng phụ ghi sẵn tập - HS: Thước, bảng nhóm, máy tính bỏ túi bảng số III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (6 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 : a) Phát biều định lí hệ thức cạnh góc tam giác vng b) Tính góc α hình B B C 7m A 4m C 250m 320m A Hình Hình HS2 : a) Thế giải tam giác vng? b) Tính góc α hình Bài (37 phút) Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc đề Rồi vẽ hình lên bảng ?Muốn tính góc α ta thực ? Hoạt động Nội dung ghi bảng HS HS đọc đề Bài 29(SGK/89) A vẽ hình C HS lên bảng 250m 320m vẽ hình HS nêu cách B tính cos α = AB 250 = ≈ 0, 781 BC 320 ⇒ α ≈ 380 37 ′ GV yêu cầu HS đọc đề 30/89 SGK ?Muốn tính đường cao AN ta tính nào? HS đọc đề HS nêu cách tính HS hoạt động cá nhân làm Bài 30(SGK/89) a)Kẻ AK ⊥ AC Xét ∆BCK vng K có: Cˆ = 30 ⇒ KBˆ C = 60 ⇒ BK = BC sin C = 11 sin 30 = 5,5cm Xét ∆BKA vng K : Ta có: KBˆ A = KBˆ C − ABˆ C = 600- 380= 220 GV hướng dẫn HS yếu GV yêu cầu HS nhận xét HS lên bảng làm HS nhận xét AB = BK cos KBˆ C = 5,5 ≈ 5,932 cos 22 ⇒ AN = AB sin 38 ≈ 5,932.0,616 = 3,652 b) Trong tam giác vuông ANC có AC = AN 3, 652 = ≈ 7,304 sin C sin 300 Bài 31(SGK/89) A GV treo bảng phụ ghi đề ?Y/c HS hoạt động nhóm Gợi ý: kẻ AH ⊥ CD GV kiểm tra hoạt động nhóm GV kiểm tra làm nhóm B HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày C H D a) Tính AB Xét tam giác vng ABC có: AB = AC.sin C = 8.sin 540 ≈ 6, 472 b) Tính ·ADC Từ A kẻ AH ⊥ CD Xét tam giác vng ACH có: AH = AC sinC= sin 740 ≈ 7,690 Xét ∆AHD vng có: sin D = GV nhận xét, chốt lại 9,6 AH 7, 690 = ≈ 0,8010 AD 9, ⇒ Dˆ ≈ 53013' ≈ 530 Củng cố (Kết hợp trình luyện tập) Hướng dẫn nhà (2phút) - Hướng dẫn 32/89 SGK Bài tập: 59, 60, 61 /98 SBT - Tiết sau luyện tập tiếp ************************************************* DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 28/9/2015 TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn:04/10/2015 giảng:08/10/2015 Tiết 12 §4 Ngày MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG LUYỆN TẬP (tiết 4) I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vuông Kĩ - HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông - HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng số sử dụng máy tính bỏ túi - Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tì số lượng giác để giải toán thực tế Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Thước, bảng phụ - HS: Thước, bảng nhóm, máy tính bỏ túi bảng số III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1 : Giải tam giác ABC vuông A biết : b = 10cm, Cˆ = 30 HS2 : Giải tam giác ABC vuông A biết : c = 21cm, b = 18cm Tất HS lớp làm theo hai nhóm GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm Bài (35 phút) Hoạt động GV GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Hoạt động HS HS vẽ hình HS lên bảng vẽ hình Nội dung ghi bảng Bài 32(SGK/89) B C A GV chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn nào? Đường thuyền biểu thị đoạn nào? GV nêu cách tính quãng đường thuyền phút từ tính AB GV hướng dẫn HS HS yếu trả lời Đổi phút = h 12 Do : AC = 1 = ≈ 165m 12 Trong tam giác ABC vuông B HS nghe giảng có tiếp thu AB = AC.sinC ≈ 165.sin 700 ≈ 155m HS lên bảng Bài 15(SBT/ 91) trình bày Tính AB? BE=CD=10 m yếu GV đưa đề lên bảng phụ GV dẫn dắt HS phân tích hình vẽ ?Muốn tính độ dài BA băng chuyền ta làm ntn? GV hướng dẫn HS yếu GV yêu cầu HS nhận xét GV chốt lại kiến thức GV đưa đề lên bảng phụ Gọi HS phân tích tốn?Muốn tính HC phải nhìn tam giác vng ? =>Các yếu tố liên quan GV hướng dẫn HS yếu GV yêu cầu HS đối HS phân tích theo hướng dẫn GV HS trả lời AE=AD-DE AE=8-4=4m HS lên bảng trình bày HS nhận xét AB= BE + AE (Định lý pi ta go) HS quan sát vẽ hình HS phân tích theo hướng dẫn GV HS hoạt động cá nhân làm tập HS lên bảng trình bày HS đối chiếu nhận xét = 10 + ≈ 10,77 m Bài 11(SBT/ 91) Chotam giác ABC vuông A,biết AB = đường cao AC AH=30cm.Tính HB,HC * tính HC? ∆ABH∞∆CAH ⇒ ⇒ AB AH = CA CH 30 = ⇒ CH = 36 CH *Tính BH ? BH CH = AH ⇒ BH = AH 30 = = 25 CH 36 chiếu kết với nhận xét Củng cố (trong trình luyện tập) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Hướng dẫn 32/89 SGK Bài tập: 59, 60, 61 /98 SBT - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập (tiếp) *********************************************** Ngày soạn: 04/10/2015 giảng:09/10/2015 Tiết 13 §4 Ngày MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG LUYỆN TẬP (tiết 5) I- Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng Kĩ - HS vận dụng hệ thức việc giải tam giác vuông - HS thực hành nhiều áp dụng hệ thức, tra bảng số sử dụng máy tính bỏ túi - Biết vận dụng hệ thức thấy ứng dụng tì số lượng giác để giải toán thực tế Thái độ - Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc II- Chuẩn bị GV HS - GV: Thước, bảng phụ - HS: Thước, bảng nhóm, máy tính bỏ túi bảng số III- Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Bài cũ (Không kiểm tra) Bài (36 phút) Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc đề 30/89 SGK ?Muốn tính đường cao AN ta tính nào? GV hướng dẫn HS yếu GV yêu cầu HS nhận xét Hoạt động Nội dung ghi bảng HS HS đọc đề Bài 30(SGK/89) a)Kẻ AK ⊥ AC HS nêu cách Xét ∆BCK vuông K có: tính Cˆ = 30 ⇒ KBˆ C = 60 HS hoạt động ⇒ BK = BC sin C = 11 sin 30 = 5,5cm cá nhân làm Xét ∆BKA vuông K : Ta có: KBˆ A = KBˆ C − ABˆ C HS lên bảng = 600- 380= 220 làm BK 5,5 AB = = ≈ 5,932 cos KBˆ C cos 22 HS nhận xét ⇒ AN = AB sin 38 ≈ 5,932.0,616 = 3,652 b) Trong tam giác vng ANC có AC = AN 3, 652 = ≈ 7,304 sin C sin 300 Bài 31(SGK/89) A GV treo bảng phụ ghi đề ?Y/c HS hoạt động nhóm Gợi ý: kẻ AH ⊥ CD GV kiểm tra hoạt động nhóm GV kiểm tra làm B HS hoạt động nhóm C 9,6 H D Đại diện nhóm trình bày a) Tính AB Xét tam giác vng ABC có: AB = AC.sin C = 8.sin 540 ≈ 6, 472 b) Tính ·ADC nhóm Từ A kẻ AH ⊥ CD Xét tam giác vuông ACH có: AH = AC sinC= sin 740 ≈ 7,690 Xét ∆AHD vng có: sin D = AH 7, 690 = ≈ 0,8010 AD 9, ⇒ Dˆ ≈ 53013' ≈ 530 Bài 32 Một HS lên vẽ hình GV nhận xét, chốt lại B Bài 32 tr.89 SGK Đề đưa lên bảng phụ GV yêu cầu HS lên vẽ hình ? u cầu HS suy nghĩ mơ tả hình vẽ, đưa tốn thực tế tốn hình học ? Hỏi: chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn ? đường thuyền biểu thị đoạn ? - GV gợi ý HS giải toán A 70 HS suy nghĩ HS trả lời HS trả lời theo hướng dẫn GV C -Chiều rộng khúc sông hiển thị đoạn AB - Đường thuyền biểu thị đoạn AC Một HS lên bảng làm Đổi phút = 1/12 h ………… AC = 167m AB = … 157m - Với phút thuyền m? - Tính đoạn AC = ? - Từ để tính AB ta dựa vào ∆ ? Tính ? Nêu cách tính quãng đường thuyền phút (AC) Từ tính AB Củng cố (trong q trình luyện tập) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Hướng dẫn 32/89 SGK Bài tập: 59, 60, 61 /98 SBT - Chuẩn bị tiết sau: Ôn lại cách sử dụng giác kế (được học lớp 8) ************************************************ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày 05/10/2015 TP: Nguyễn Văn Hiệu ... hay 12 2 = 16 .x ⇒x= 12 2 =9 16 ∆DKF vng có DF = DK + KF y = 12 2 + 92 ⇒ y = 225 = 15 Củng cố Kết hợp trình luyện tập Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn lại hệ thức lượng tam giác vuông - Bài tập : 8 ,9, 10 /90 ... tính ghi nhớ tỉ số lượng giác góc 450, 60 0 - Bài tập: 10 , 11 / 76 SGK *********************************************** Ngày soạn: 13 /9/ 2 015 Ngày giảng: 18 /9/ 2 015 Tiết §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN... CHUYÊN MÔN Ngày 31/ 8/2 015 TP: Nguyễn Văn Hiệu Ngày soạn: 6 /9/ 2 015 10 /9/ 2 015 Tiết Ngày giảng: 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 4) I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w