1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn 8 tuần 1 5

45 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết / / Năm học 2012 /2012 /2012 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A.Mục tiêu dạy Kiến thức Giúp HS: Nắm vài nét tác giả Thanh Tịnh, tác phẩm Tôi học - Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật đường đến trường -Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ -Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức-biểu cảm B Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, sưu tầm thơ hát ngày khai trường, chân dung Thanh Tịnh -HS: Xem trước nội dung học C.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt Động GV HĐ hs Nội dung ghi bảng HĐ1 Hướng dẫn tìm I.Vài nét tác giả, tác hiểu tác giả, tác phẩm, phẩm đọc, từ khó, thể loại, Tác giả bố cục -ThanhTịnh(1911-1988) GV hướng dẫn đọc HS (yếu) đọc thầm -Quê quán: Huế thầm thích * HS ( yếu) trả lời 2.Tác phẩm trình bày ngắn gọn -Tôi học in tập tác giả Quê mẹ xuất năm GV chốt 1941 HS lắng nghe GV hướng dẫn đọc: II.Đọc, tìm hiểu chung Giọng chậm, dịu, 1.Đọc buồn, lắng sâu 2.Từ khó GV đọc mẫu, gọi HS HS đọc -Ông đốc 24 HS ( đọc hết -Lạm nhận HS khác nhận xét 3.Thể loại, bố cục HĐ2.Hướng dẫn đọc -Văn biểu cảm: Cảm xúc hiểu văn GV lưu ý thích 2,7 HS trả lời thích tâm trạng nhân vật buổi tựu trường y/c HS giải thích lại III Đọc hiểu văn hỏi thêm 1.Trình tự diễn tả ? Văn thuộc thể HS xác định kỷ niệm nhà văn loại văn nào? Vì Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 HĐ 3: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chi tiết Truyện ngắn có nhân vật kể lại? Trong nhân vật nhân vật chính? Vì sao? - Kỷ niệm ngày đầu đến trường nhân vật kể theo trình tự nào? Kỷ niệm ngày đầu tới trường nhân vật tụi gắn với không gian, thời gian cụ thể nào? Vì trở thành kỷ niệm? - Cảm giác quen mà lạ nhân vật tơi câu: “Con đường thấy lạ” có ý nghĩa gì? - Chi tiết: “Tơi khơng lội thằng Sơn nữa” có ý nghĩa gì? Năm học 2012 - Có nhân vật + Tơi: Được kể nhiều nhất, việc kể từ cảm nhận HS phát biểu cá Tơi=> nhân vật nhân +Trên đường tới trường; Lúc sân trường cảm nhận lớp học Tâm trạng HS (khá) phân tích nhân vật Tơi qua thời điểm a:Trên đường tới trường - Thời gian: Buổi sáng cuối thu Hs trả lời - Không gian: Trên đường làng dài hẹp => HS giải thích quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ HS suy nghĩ - Dấu hiệu đổi khác trình bày tình cảm nhận thức cậu bé ngày đầu tới trường tự thấy lớn lên, đường làng khơng HS suy nghĩ dài rộng trước trình bày Báo hiệu thay đổi nhận thức thân cậu bé Sự nhận thức việc học hành nghiêm túc - Nghệ thuật so sánh - Kỷ niệm đẹp, cao siêu - ->Đề cao học người Củng cố: Em nhớ diễn tả lại tâm trạng lần học 5.Dặn dò -Học bài, nắm kĩ nội dung học -Nghiên cứu kĩ đoạn lại để tiết sau học tiếp Giáo viên: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo ỏn Trng THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết / / Năm học 2012 /2012 /2012 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh A.Mục tiêu dạy Giúp HS: -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời -Thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh -Tích hơp với phần Tập làm văn Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, Tính thống chủ đề văn bản.Cổng trường mở -Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức-biểu cảm B.Chuẩn bị -GV Đọc bài, soạn giáo án -HS xem trước nội dung học C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp: Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt Động gv HĐ hs Nội dung ghi bảng GV đọc lại đoạn văn HS ý 3.Tâm trạng cảm giác nêu vấn đề đến trường ? Tâm trạng HS trả lời -Từ tâm trạng háo hức hăm đến trường, đứng hở chuyển sang tâm trạng lo sân trường? sợ vẩn vơ bỡ ngỡ ngập ? Tâm trạng ngừng, e sợ, thèm vụng, ước nghe ông đốc đọc Suy nghĩ trả lời ao thầm, khơng cảm danh sách HS giác rụt rè nào?  Hợp quy luật tâm lí trẻ ? Vì tơi HS trả lời em giúi đầu vào lòng mẹ - Tâm trạng cảm thấy chơ tơi khóc vơ vụng về, lúng túng, chuẩn bị bước vào muốn bước nhanh mà lớp? toàn thân thấy run run, GV y/c HS đọc đoạn HS đọc đoạn cuối đềnh đồng, chân co cuối (hs yếu) duổi thể ? Tâm trạng cảm HS suy nghĩ trình tâm trạng buồn cười giác bước bày Tâm trạng cảm giác Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 vào chổ ngồi ? ?Hình ảnh chim non liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao có ý nghĩa nào? ?Dòng chữ tơi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì? HĐ4.Hướng dẫn tổng kết GV hướng dẫn HS tóm lược nét nội dung nghệ thuật -Nét đặc sắc mặt nghệ thuật văn gì? - Theo em sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu ? - í nghĩa văn ? Hoạt động 5:Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT1 BT2 phần luyện tập Năm học 2012 nhân vật nghe ông đốc gọi tên -Đã lúng túng lúng túng -Tôi giúi đầu vào Suy nghĩ trả lời lòng mẹ khóc  Cảm giác thời đứa HS phát trẻ nơng thơn rụt rè, tiếp xúc với đám đông Tâm trạng cảm giác nhân vật ngồi vào chổ đón nhận tiết học - Thấy lạ HS thảo luận hay hay - Lạm nhận - Nhìn bạn chưa quen thấy HS phát biểu cá quyến luyến nhân -Không đơn hình HS trả lời ảnh thực có ý nghĩa tượng trưng nhớ tiếc ngày qua -Cách kết thúc tự nhiên bất ngờ vừa khép lại văn vừa mở giới mới, HS ý luyện bầu trời mới, giai tập đoạn IV Tổng kết 1.Nghệ thuật -Bố cục truyện theo dòng hồi tưởng -Sự kết hợp hài hồ kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc 2.Ý nghĩa văn Buổi tựu trường mãi khơng qn kí ức người * Ghi nhớ SGK V Luyện tập 4.Củng cố: Tâm trạng nhân vật ngày tựu trường đầu tiên? 5.Dặn dò Học nắm nội dung Giáo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo ỏn Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 Soạn bài: Tính thống chủ đề văn bn Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : / /2011 Tiết4 tính thống chủ đề văn A.Mục tiêu dạy: Giỳp HS -Nm c ch đề văn bản, tình thống chủ đề văn -Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng trình bày, chọn lựa, xếp phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc -Tích hợp: Tơi học, Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ -Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề B.Chuẩn bị: -GV đọc bài, soạn giáo án -HS xem trước nội dung học C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Kiểm tra s chun bị 3.Bài mới: Hoạt Động gV HĐ HS HĐ1.Hình thành khái niệm chủ đề văn HS (yếu) đọc GV yờu cu HS c thm trả lời câu hỏi bn Tụi i hc Thanh Tịnh,sau trả lời câu hỏi: ?Tác giả nhớ lại kỷ HS (tb) tr¶ lêi niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? HS:Nhớ lại ngày học, mẹ đến trường, gp g bn Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Nội dung I.Chủ đề văn bản: Ví dụ: Văn Tơi học * Chủ đề: Sự hồi tưởng tác giả ngày học, qua bộc lộ cảm xúc kỷ niệm sâu sắc Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 bè, thầy cô, lần vào lớp học ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tác giả? HS: Ấn tượng cảm xúc bâng khuâng, bở ngở Tình cảm yêu bạn, yêu trường, quý trọng, biết ơn tin tưởng thầy GV: Nội dung trả lời câu hỏi chủ đề văn Tôi học ?Hãy phát biểu chủ đề văn này? *Học sinh thảo luận phút:?Từ nhận thức trên,em cho biết:Chủ đề văn gì? HĐ2.Hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn ?Để tái kỷ niệm ngày học,tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ,câu ? Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày học,tác giả sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thuật nào? Năm học 2012 HS trả lời HS khác nhận xét HS phát biểu Keát luận: *Ghi nhớ: mục sgk/12 II.Tính thống chủ dề văn 1.VD: Văn Tôi học -Nhan đề:Tôi học -Các từ ngữ: HS phát kỷ niệm trình bày mơn man buổi tựu trường,lần đầu HS (yếu) trả lời tiên đến trường,đ học …… -Các câu : Hôm học Hằng năm vào cuối thu lòng tơi lại nao nức HS thảo luận, phát kỷ niệm mơn man trình bày buổi tựu Nhóm khác nhận xét, trường …… bổ sung Giáo viên: Ngun ThÞ Th¬ng Ngữ văn →Nhan đề,các từ ngữ,các câu hướng chủ đề văn 2.Kết luận:*Ghi nhớ: mục 2,3 sgk/12 III Luyện tập: Bài tập1: Phân tích tính thống chủ đề Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 *Thảo luận phút:?Thế tính thống chủ đề văn bản?làm để đảm bảo tính thống đó? H§3.Híng dÉn lun tËp GV y/c HS (yếu) đọc văn bản: Rừng cọ quê ? Hóy cho biết văn viết đối tượng vấn đề gì? ? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo thứ tự nào? Theo em thay đổi trật tự khơng? Vì sao? ? Chủ đề thể toàn văn từ việc miêu tả rừng cọ đến sống người dân Hãy chứng minh điều -? Các từ ngữ câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản? GV nhận xét, chốt a.Căn vào -Nhan đề: Rừng cọ quê -Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ b.Các ý lớn phần thân (xem mục a) xếp hợp lí khơng nên thay đổi c.Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao Bài tập Nên bỏ hai câu b d Bài tập3 Nên bỏ câu c, h viết lại câu b: Con đường quen thuộc ngày đến trường trở nên lạ HS lµm viƯc theo nhãm, nhãm khác bổ sung HS (yếu) đọc HS trả lời HS (yếu) đọc BT2 HS thảo luận BT3 cử đại diện trả lời GV y/c HS (yếu) đọc BT2 Y/c HS th¶o ln BT3, GV híng dÉn 4.Cđng cè -GV hệ thống lại nội dung kiến thức học: Chủ đề văn bản, Tính thống chủ dề văn 5.Dặn dò - Hoàn thành BT3 - Học thuộc, nắm kĩ nội dung Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo ỏn Trng THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 -Xem tríc : Trong lòng mẹ Ngy son : Ngy dy : Tiết:4 / /2012 / /2012 TRONG LÒNG MẸ (tiết1) (Trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng A.Mục tiêu dạy: Giúp HS nắm vài nét tác giả Nguyên Hồng đoạn trích Trong lòng mẹ -Hiểu tình cảnh đáng thương đau tinh thần bé Hồng, - Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng đượm trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm -Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật B.Chuẩn bị: -GV đọc bài, soạn giáo án -HS xem trước nội dung học, soạn theo hệ thống câu hỏi C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp: Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt Động gv HĐ hs Nội dung ghi bảng HĐ1.Hướng dẫn tìm I.Vài nét tác giả tác hiểu chung phẩm GV y/c HS (yếu) đọc 1.Vài nét tác giả thích * HS (yếu) đọc -Tên thật: Nguyễn Giáo viờn: Nguyễn Thị Thơng Ng Giỏo ỏn Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 ? Hãy trình bày hiểu biết em tác giả Nguyên Hồng? ? Em biết tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng? HĐ2.Hướng dẫn đọc, tìm hiểu cáu trúc, nhân vật GV hướng dẫn GV đọc mẫu, gọi HS (yếu) đọc GV nhận xét GV lưu ý số từ khó HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu văn ?Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt? ? Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng ntn? ?Nhân vật tơi có quan hệ ntn với bé Hồng? ?Nhân vật người cô lên qua chi tiết lời nói điển hình nào? ?Vì bé Hồng cảm nhận lời nói ý nghĩa cay độc, rắp tâm bẩn? ?Những lời nói bộc lộ tính cách người cơ? GV nhận xét, chốt thích dấu* HS (yếu) trả lời HS (yếu)trả lời HS lắng nghe đọc HS ý lắng nghe HS trả lời HS suy nghĩ trả lời HS trả lời HS phát HS suy nghĩ trả lời HS xác định Hs lắng nghe Giáo viên: Ngun ThÞ Th¬ng Ngữ văn Năm học 2012 Nguyên Hồng(19181982) -Được coi nhà văn người lao động khổ Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” -Là tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả -Gồm chương -Đoạn trích chương IV tác phẩm II.Đọc, tìm hiểu chung Đọc 2.Chú thích Bố cục - Phần : Từ đầu….người ta hỏi đến : Cuộc đối thoại Hồng - Phần : lại: gặp gỡ hai mẹ Hồng III Đọc hiểu văn 1.Cảnh ngộ bé Hồng - Cảnh ngộ: Mồ côi cha, mẹ nghèo túng phải tha hương cầu thực, hai anh em sống nhờ vả người cô - Cô độc, đau khổ ln khát khao tình thương mẹ - Người : Lời nói giả dối, mỉa mai, hắt hủi -Hẹp hòi tàn nhẫn =>Bà biểu thị cho thành kiến cổ hủ , phi nhân đạo xã hội cũ ln có ý thức gieo rắc vào đầu Hồng thái độ ruồng rẫy, khinh miệt Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 người mẹ đáng kính 4.Củng cố Qua nói chuyện Hồng người cơ, ta thấy Hồng cậu bé ? 5.Dặn dò Học bài, chuẩn bị – tiết Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết / / /2011 /2011 TRONG LỊNG MẸ (tiếp) (Trích Những ngày thơ ấu) Ngun Hồng A.Mục tiêu dạy: Giúp HS: -Hiểu tình cảnh đáng thương đau tinh thần bé Hồng, cảm nhận tính yêu thương mãnh liệt mẹ -Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng đượm trữ tình, -Rèn luyện kĩ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật B.Chuẩn bị: -GV đọc bài, soạn giáo án -HS xem trước nội dung học- soạn theo hệ thống câu hỏi C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp: Bi c: 3.Bi mi: Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 10 Ngữ văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 vả ơng giáo, em có nhận xét ngun nhân mục đích việc làm này? ?Có ý kiến cho lão làm gàn dở, có ý kiến cho lão làm đúng, ý kiến em nào? ?Nam Cao tả chết lão Hạc nào? ?Tại lão Hạc lại chọn chết vậy? ?Cái chết lão Hạc thể điều người lão? ?Nguyên nhân dẫn đến chết lão Hạc GV nhận xét chốt ?Cái chết lão Hạc có ý nghĩa HĐ2.tìm hiểu nhân vật ông giáo ?Nhân vật ông giáo xây dựng truyện có vai trò ?Nhân vật ơng giáo xây dựng GV Y/c HS (yếu) đọc đoạn văn: Chao ôi… ta thương ?Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì? *Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó, ơng ngỡ ngàng: Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn Nhưng Năm học 2012 đại diện ->Thể lòng tự trọng người nơng dân  chết đau đớn, vật vã ghê gớm HS giải thích cực thể xác -Cái chết có ý muốn tự trừng phạt để tạ lỗi với cậu vàng -Cái chết thể đức tính trung thực, lòng HS yếu đọc trả tự trọng lão Hạc lời -Nguyên nhân: +Để bảo vệ mảnh vườn HS trung bình giải cho trai thích +Sự lựa chọn chết xuất phát từ lòng yêu thương -ý nghĩa: HS suy luận +Góp phần bộc lộ rõ số phận tính cách lão Hạc nói riêng HS trình bày người nơng dân VN nói chung HS thảo luận nhóm + Tố cáo thực xã hội 2.Nhân vật ơng Giáo -Vai trò: Người chứng kiến HS trả lời vừa tham gia vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa trực tiếp bày tỏ thái độ tình cảm, bộc lộ tâm trạng HS suy luận thân -Là tri thức nghèo nông HS (yếu) đọc thơn giàu tình thương lòng tự trọng -Triết lí sống, phát biểu Hs phát biểu cách nhìn người +Cuộc đời đáng buồn người lâu nhân hậu, giàu lòng tự trọng bị tha hố +Cuộc đời khơng đáng buồn có Hs lắng nghe người cao quý lão Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 31 Ng Giỏo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 chứng kiến chết lão, ông giáo cảm nhận: Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại theo nghĩa khác ?Nên hiểu ý kiến nào? HĐ3.Hướng dẫn tổng kết ?Giá trị nghệ thuật đặc sắc đoạn trích gì? ?Hãy nêu giá trị nội dung đoạn trích GV nhận xét, chốt Hạc +Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa IV.Tổng kết 1.Nghệ thuật -Dẫn chuyện thoải mái, tự nhiên Hs trả lời -Xây dựng nhân vật điển hình -Giọng điệu tự vừa trữ tình vừa mang tính triết lí 2.Nội dung Hs trả lời -Thể chân thực cảm động số phận đáng thương người nông dân Hs trả lời XH cũ phẩm chất HS yếu đọc ghi họ nhớ -Tấm lòng yêu thương trân trọng người nông dân 4.Củng cố: Qua tác phẩm em hiểu thêm số phận người nơng dân xã hội phong kiên ngày xưa? 5.Dặn dò - Học bài, nắm nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Chuẩn bị : Từ tượng hình, từ tượng Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : / /2011 Tiết 17 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS -Hiểu từ tượng hình, từ tượng -Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp -Tích hơp : Lão Hạc, Liên kết đoạn văn văn -Rèn luyện kĩ sử dụng từ tượng hình, từ tượng việc viết văn tự B.Chuẩn bị -Giáo viên soạn bài, bảng phụ -HS học bài, làm tập, chuẩn bị C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Bài cũ: 3.Bài - Giới thiệu Hoạt động GV HĐ hs Nội dung ghi bng Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 32 Ng văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 HĐ1.Tìm hiểu đặc điểm từ tượng từ tượng hình GV y/c HS (yếu) đọc ví dụ bảng phụ ?Trong từ in đậm từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật? ?Từ mô âm tự nhiên người? ?Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái mơ âm có tác dụng ? GV đưa tập nhanh bảng phụ ?Từ ví dụ từ tượng thanh, tượng hình? GV tổng kết đưa phần ghi nhớ HĐ2.Hướng dẫn luyện tập GV y/c HS (yếu) đọc xác định BT1 ?Tìm từ tượng thanh, từ tượng hình - BT2 ? Tìm từ tượng hình gợi tả dáng - BT3 - BT4 HS (yếu) đọc , thảo luận nhóm trình bày - GV hướng dẫn HS Năm học 2012 I.Đặc điểm công dụng 1.Đặc điểm -Từ gợi hình ảnh, dáng vẻ HS yếu đọc trạng thái việc: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, HS (trung bình) phát sòng sọc -Từ mơ âm tự nhiên người: Hu hu, 2.Công dụng -Gợi hình ảnh, âm HS yếu phát cụ thể -Có giá trị biểu cảm cao HS yếu xác định *Bài tập nhanh *Ghi nhớ II.Luyện tập Bài tập a.Từ tượng thanh: soàn HS giải tập nhanh soạt, bịch, bốp HS khác nhận xét b Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng qo HS trả lời Bài tập Tìm từ tượng hình tả HS yếu đọc ghi nhớ dáng đi: Lò dò, ẻo lả, lom khom, liêu xiêu, khật khưởng Bài tập -Ha hả: cười to sảng HS (yếu) đọc khoái đắc ý -Hì hì: vừa phải thích thú HS làm việc cá nhân hồn nhiên 2HS lên bảng trình bày -Hơ hố: cười to, vô ý -Hơ hớ: cười to vô duyên Bài tập HS đọc làm BT2 HS (yếu) đọc, thảo luận nhóm, đại diện trả lời Giáo viờn: Nguyễn Thị Thơng 33 Ng Giỏo ỏn Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 làm BT5 4.Củng cố, dặn dò -Lấy ví dụ từ tượng thanh, từ tượng hình 5.Dặn dò -Học nắm nội dung -Hồn thành BT4,5 -Chuẩn bị bài: Liên kết đoạn văn văn Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012 Tiết 18 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS -Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý liền mạch B.Chuẩn bị -Giáo viên soạn -HS học bài, làm tập, chuẩn bị C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Bài cũ: 3.Bài mới.Giới thiệu Hoạt Động giáo viên HĐ hs Nội dung ghi bng Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 34 Ng văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 HĐ1.Tìm hiểu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn y/c HS đọc VD1,nêu yêu cầu VD ?Hai đoạn văn sau có mối liên hệ khơng? Tại sao? GV y/c HS đọc đoạn 2,nêu yêu cầu VD ?Cụm từ trước hơm bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai? ?Theo em với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ với nào? ? Tác dụng liên kết đoạn văn HĐ2.Tìm hiểu cách liên kết đoạn văn văn Y/c HS đọc VD, nêu yêu cầu VD ?Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ TPVH, khâu nào? ?Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn ?Để liên kết đoạn văn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê.Hãy kể tiếp phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê Y/c HS đọc đoạn văn, nêu yêu cầu ?Tìm quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn ?Tìm từ ngữ liệt kê hai đoạn văn HS yếu đọc HS khác trả lời câu hỏi HS yếu đọc HS trả lời HS tranh luận HS trả lời HS phát biểu cá nhân HS (yếu) đọc HS tìm, nhận xét HS xác định HS suy luận HS (yếu) đọc đoạn văn HS tìm HS thảo luận Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 35 Ng Nm học 2012 I.Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn 1.Ví dụ: VD1-> Khơng có liên kết vì: +Đ1: Tả cảnh sân trường (HT) +Đ2: Tả cảm giác nhân vật lần qua trường (QK) VD2 a.Trước hơm: Bổ sung ý nghĩa thời gian b.Tạo liên hệ nội dung hình thức Đ1 Đ2 2.Kết luận -Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thực quan hệ ý nghĩa chúng II.Cách liên kết đoạn văn văn 1.Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn Ví dụ a.Các khâu - Tìm hiểu - Cảm thụ -> Từ ngữ liên kết: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, mặt khác, mặt, là… ngồi Ví dụ b Quan hệ tương phản đối lập -Từ ngữ: -Phương tiên liên kết: Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 ?Tìm thêm phương tiện liên kết biểu thị ý HS xác định nghĩa đối lập ?Chỉ từ, đại từ dùng làm phương HS tìm trình bày tiện liên kết, kể thêm ?Phân tích mối quan hệ HS phân tích hai đoạn văn ?Tìm từ ngữ liên kết HS tìm hai đoạn văn ?Hãy liệt kê phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết Hs liệt kê khái quát GV y/c HS đọc VD,nêu HS yếu đọc y/c VD ?Tìm câu liên kết HS (tb) trả lời hai đoạnvăn ?Tại câu lại có tác HS yếu giải thích dụng liên kết? ?Vậy sử dụng phương tiện liên kết HS trả lời để liên kết hai đoạn văn? GV tổng kết, chốt phần HS (yếu ) đọc ghi ghi nhớ nhớ Năm học 2012 Nhưng, trái lại, vậy, nhiên, ngược lại, mà, mà, mà Trước đó: thời gian khứ c/ -Đó , đấy, nọ, này, Ví dụ d -Quan hệ tổng kết, khái quát -Từ ngữ liên kết: nói tóm lại, Tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói cách tổng qt thì, nói… 2.Dùng câu nối để liên kết đoạn văn -Câu liên kết: chà, lại chuyện học -Vì nối tiếp phát triển ý cụm từ: bố đóng sách cho mà học 3.Kết luận 4.Củng cố -Y/c HS (yếu) đọc ghi nhớ 5.Dặn dò -Học bài, nắm nội dung chính, chuẩn bị luyện tập Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : / /2011 Tiết 19 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS -Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ -Tích hơp :Lão Hạc, Từ tượng hỡnh, t tng Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 36 Ngữ văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 -Rèn luyện kĩ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn B.Chuẩn bị -Giáo viên soạn -HS học bài, làm tập, chuẩn bị C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 2.Bài cũ: 3.Bài mới.Giới thiệu Hoạt Động giáo viên HĐ hs Nội dung ghi bảng HĐ3.Hướng dẫn luyện III.Luyện tập tập Bài tập -Bài tập a.Nói vậy: quan hệ GV y/c HS đọc BT1, HS (yếu) đọc VD tổng kết nêu y/c tập b.Thế mà: quan hệ tương ?Tìm từ ngữ có tác HS trả lời phản dụng liên kết đoạn văn c.Cũng: quan hệ tiếp nối, đoạn trích HS tranh luận liệt kê sau cho biết chúng có HS trả lời Tuy nhiên: quan hệ đối mối quan hệ gì? lập - Bài tập Bài tập GV y/c HS đọc BT2 HS (yếu) đọc VD a.Từ ?Chọn từ ngữ câu b.Nói tóm lại thích hợp để điền vào HS phát biểu cá c.Tuy nhiên chổ trống nhân d.Thật khó trả lời HS thảo luận nhóm cử Thảo luận nhóm, Bài tập Viết đoạn văn đại diện trình bày cử đại diện trình GV nhận xét, chấm điểm bày - Bài tập Viết đoạn Hs làm vở, trình văn bày 4.Củng cố.: Y/c HS (yếu) đọc ghi nhớ 5.Dặn dò -Học bài, nắm nội dung -Làm BT3 Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012 Tiết 20 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS -Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội -Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH lúc chổ.Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp Giáo viên: Nguyễn Thị Thơng 37 Ng Giỏo ỏn Trng THCS Ngư Thủy Nam - 2013 B.chuẩn bị -Giáo viên: soạn -Học sinh: học cũ xem ghi nhớ, làm tập C.Tiến trình dạy 1.ổn định lớp 2.Bài cũ 3.Bài mới.Giới thiệu bài: Hoạt Động giáo viên HĐ hs HĐ1.Hình thành khái niệm từ ngữ địa phương HS yếu đọc Y/c HS đọc VD ?Từ bắp bẹ có HS trình bày nghĩa ngô, từ, từ từ ngữ địa phương từ dùng phổ biến tồn dân? ?Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa HS trả lời gì.Chúng từ địa phương nào? GV chốt lại mục ghi nhớ HS (yếu) đọc mục HĐ2.Hình thành khái ghi nhớ niệm biệt ngữ xã hội Y/c HS đọc mục VD-II GV chia lớp thành hai HS (yếu) đọc nhóm thảo luận mục a,b ?Tại tg dùng từ mẹ, mợ để đối HS thảo luận nhóm, tượng? cử đại diện trình bày ?Trước c/m tháng tầng lớp HS trả lời thường dùng cậu, mợ? ?Từ ngỗng, trúng tủ có ý HS suy nghĩ trả lời nghĩa gì, tầng lớp XH thường dùng từ này? HS trả lời ?Gọi từ ngỗng, trúng tủ biệt ngữ XH Em hiểu biệt ngữ XH gì? GV chốt lại mục ghi nhớ HS yếu đọc ghi GV đưa tập nhanh nhớ HS làm việc cá bảng phụ Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 38 Ng Nm học 2012 Nội dung ghi bảng I.Từ ngữ địa phương 1.Ví dụ -Ngơ dùng phổ biến nằm vốn từ vựng toàn dân -Bắp, bẹ từ ngữ địa phương -Mè đen-vừng đen; trái thơm- dứa từ ngữ địa phương Nam Bộ 2.Kết luận II.Biệt ngữ xã hội 1.Ví dụ a Mợ: xưng hơ với đối tượng hoàn cảnh  tầng lớp XH thượng lưu b Ngỗng: điểm Trúng tủ: với phần học  tầng lớp học sinh sinh viên 2.Kết luận Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ XH dùng tầng lớp XH định *Bài tập nhanh -Trẫm: cách xưng hô vua -Khanh: cách vua gọi quan -Long sàng: giường vua -Ngự thiện: vua dùng Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 ?Cho biết từ trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa gì? ?Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này? HĐ3.Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ XH ?Khi sử dụng lớp từ cần lưu ý điều ?Tại sao? ?Trong tác phẩm thơ văn tác giả sử dụng lớp từ này, chúng có tác dụng gì? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập Y/c HS đọc nêu yêu cầu BT1 ?Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng Y/c HS đọc nêu y/c BT2 -Tìm số từ ngữ thuộc tầng lớp học sinh tầng lớp XH khác mà em biết, giải thích nghĩa từ đó? Cho VD minh hoạ? HS đọc BT 3, nêu y/c tập Năm học 2012 bữa tầng lớp vua quan HS suy nghĩ trả lời triều III.Sử dụng từ ngữ địa HS thảo luận theo phương biệt ngữ xã nhóm hội .Khi sử dụng cần lưu ý +Đối tượng giao tiếp +Tình giao tiếp +Hồn cảnh giao tiếp Đại diện nhóm trình Để đạt hiệu bày giao tiếp cao *Ghi nhớ IV.Luyện tập HS suy nghĩ trả lời Bài tập1 VD: Ngái-xa Vô- vào Hoa-bông Mô- đâu HS (yếu) đọc nêu Bài tập yêu cầu BT1 -Sao cậu học gạo (học thuộc lòng máy HS yếu làm giấy móc) trình bày -Khơng nên học tủ (đốn học số bài) -Hơm qua tớ bị xơi HS (yếu) đọc nêu gậy(điểm 1) y/c Bài tập -Trường hợp a- nên HS xác định dùng nhân Hs làm BT 4.Củng cố: Tìm dẫn chứng thơ văn để thấy hiệu việc sử dụng từ địa phương 5.Dặn dò: Học bài, làm BT4,5 Chuẩn bị Tóm tắt văn tự Ngày soạn : / /2012 Ngày dạy : / /2012 Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 39 Ng Giỏo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 Tiết 20 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A.Mục tiêu dạy Giúp HS -Nắm mục đích cách thức tóm tắt vă tự -Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự -Tích hơp :Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội -Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự B Chuẩn bị -Giáo viên: soạn -Học sinh: xem trước nội dung học C.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Bài cũ: 3.Bài Giới thiệu Hoạt Động giáo viên HĐ1.Hình thành khái niệm tóm tắt văn tự -Văn tự gì? ?Theo em yếu tố quan trọng văn tự ?Ngoài yếu tố quan trọng có yếu tố khác? ?Khi tóm tắt văn phải dựa vào yếu tố ?Theo em mục đích việc tóm tắt văn tự gì? GV y/c HS (yếu) đọc mục I.2 Lựa chọn câu trả lời giải thích sao? GV chốt lại ghi nhớ 1,2 HĐ2.Cách tóm tắt văn Y/c HS đọc VD ?Văn tóm tắt kể HĐ hs Nội dung ghi bảng I.Thế tóm tắt văn tự 1.Văn tự HS yếu trả lời HS trả lời HS tự xác định HS nhận định HS trả lời cá nhân -Yếu tố quan trọng: việc chính, nhân vật -Yếu tố khác: nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm -Khi tóm tắt phải dựa vào yếu tố: nhân vật việc -Mục đích: kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung văn 2.b HS (yếu) đọc mục I.2 Hs trả lời Vì phù hợp với mục đích Suy nghĩ trả lời việc tóm tắt văn *Ghi nhớ HS yếu đọc II.Cách tóm tắt văn 1.Những yêu cầu văn tóm tắt Hs đọc a.Văn HS phát hin -Sn Tinh-Thu Tinh Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 40 Ngữ văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 lại nội dung văn ?Dựa vào đâu mà em biết điều ?Văn có nêu nội dung khơng ?So sánh văn tóm tắt với nguyên ?Theo em tóm tắt văn cần có u cầu gì? ?Muốn tóm tắt văn ,em cần phải làm việc gì.Theo trình tự nào? GVchốt lại ghi nhớ -Dựa vào nhân vật chính, việc HS nhận định -Văn nêu nội dung HS hoạt động cá b.So sánh nhân -Độ dài: ngắn -Số lượng nhân vật HS So sánh việc -Lời văn: người viết c.Yêu cầu Hs trả lời -Đáp ứng mục đích u cầu tóm tắt -Đảm bảo tính khách quan trung thành với tác phẩm Suy nghĩ trả lời -Đảm bảo tính hồn chỉnh giúp người đọc hình dung tồn câu chuyện HS (yếu) đọc ghi nhớ -Đảm bảo tính cân đối 2.Các bước tóm tắt văn -Đọc kĩ văn -Lựa chọn việc nhân vật -Sắp xếp cốt truyện hợp lí -Viết tóm tắt lời văn *Ghi nhớ 4.Củng cố -Tóm tắt văn Lão Hạc 5.Dặn dò -Nắm nội dung kiến thức học -Chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn tự Ngày soạn : Ngày dạy : / /2012 / /2012 Tiết 20 Luyện tập tóm tắt bn t s Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 41 Ngữ văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 A.Mục tiêu dạy Giúp HS -Vận dụngcác kiến thức học 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự -Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự -Tích hơp :Với văn học B.Chuẩn bị -Giáo viên: giáo án, bảng phụ -Học sinh: học cũ chuẩn bị tập C.Các bước lên lớp 1.ổn dịnh tổ chức 2.Bài cũ: HS1: Thế tóm tắt văn tự sự? HS2: Một văn tóm tắt cần có u cầu gì? HS3: Nêu bước tóm tắt văn tự sự? 3Bài Hoạt Động giáo viên HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu mục1-SGK GV y/c HS (yếu) đọc trầm mục 1và y/c GV y/c HS thảo luận y/c theo nhóm, đại diện nhóm trình bày ?Hãy xếp việc theo trình tự hợp lí? HĐ hs Cả lớp đọc HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày HS làm việc cá GV y/c HS làm việc cá nhân nhân ? Viết tóm tắt truyện lão Hạc HS (YK) trình văn ngắn khoảng10 bày dòng GV hướng dẫn lớp nhận HS nhận xét xét bạn GV nhận xét bổ sung HĐ2.Hướng dẫn HS làm thực hành mục SGK Y/c HS (yếu) đọc mục 2, xác HS (yếu) đọc định y/c tập xác định y/c ?Hãy nêu lên việc HS thảo luận tiêu biểu nhân vật quan nhóm, đại diện trọng đoạn trích Tức ntrình bày ước vỡ bờ Giáo viên: Ngun ThÞ Th¬ng 42 Ngữ văn Nội dung ghi bảng Bài tập -Bản liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng lộn xộn thiếu mạch lạc -Sắp xếp 1-b 2-a h 3-d 4-c 5-g 7-i 8- 6-e 9-k Bài tập Nêu diễn biến đoạn trích:Tức nước vỡ bờ a.Anh Dậu ốm nặng run rẫy cha kịp húp cháo cai lệ người nhà lính trưởng ập đến b.Trước lời lẽ sặc mùi chết chóc, anh Dậu bất Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 GV y/c viết thành văn HS làm việc cá tóm tắt 10 dòng nhân, 2HS trình GV tổng kết nhận xét chấm bày điểm HĐ3.Hướng dẫn HS trả lời ?Tại nói văn bản: Tơi học Trong lòng mẹ khó tóm tắt Nếu Muốn tóm tắt phải làm gì? GV nhận xét, bổ sung HS giải thích HS trả lời cá nhân tỉnh c.Chị Dậu nhẫn nhục van xin tên cai lệ không lòng d.Khi chúng cố tình hành hạ anh Dậu chị vùng lên liệt e.Cuộc chiến diễn phần thắng nghiêng chị Dậu, khẳng định tính đắn qui luật: Tức nước vỡ bờ Bài tập -Vì văn trữ tình, chủ yếu miêu tả diễn biến đời sống nội tâm nhân vật, kể lại việc Muốn tóm tắt phải viết lại truyện, cần phải có thời gian vốn sống 4.Củng cố: - Nêu bước tốm tắt văn tự sự? 5.Dặn dò: - Về nhà luyện tập tóm tắt văn tự Giáo viên: Ngun Thị Thơng 43 Ng Giỏo ỏn Trng THCS Ng Thy Nam - 2013 Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 44 Ngữ văn Năm học 2012 Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2013 Năm học 2012 Ngày soạn : / / 2011 Ngày dạy : / / 2011 Tiết 21 Trả tập làm văn số (Văn tự sự) 1.Phát 2.Chữa -GV HS xây dựng đáp án, biểu điểm 3.Giáo viên nhận xét *Ưu điểm: -Phần lớn em đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề -Bài làm có bố cục rõ ràng, diễn đạt ý, câu văn mạch lạc, liên kết -Đã kết hợp kể biểu cảm nhuần nhuyễn *Nhược điểm -Một số em chưa xác định yêu cầu đề nên làm không vào trọng tâm mà sa vào kể lan man, dài dòng -Một số em dùng từ thiếu xác, lỗi tả nhiều 4.Giáo viên trả cho học sinh -Giáo viên yêu cầu học sinh tự sửa lỗi -Giáo viên yêu cầu học sinh bàn bạc trao đổi để sửa lỗi cho 5.Giáo viên cho học sinh tự rút kinh nghiệm qua làm 6.Đọc mẫu Nguyễn Thị Hà,Trần Thị Thúy,Trần Thị Hồng 7.Giáo viên thu Bài học kinh nghiệm -Nhắc nhở HS trình làm phải đọc kĩ đề để định hướng làm -Yêu cầu học sinh kiểm tra kĩ sau hoàn thành văn V.Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp SL % SL % SL % SL % SL % 8B 2.8 25.7 18 51.5 20 0 4.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Cơ bé bán diêm ********************************************************* ************* Giáo viên: Ngun ThÞ Th¬ng 45 Ngữ văn Giáo án ... văn Ngày soạn : Ngày dạy : / / /2 011 /2 011 Tiết BỐ CỤC VĂN BẢN (Tiết 1) A.Mục tiêu dạy Giúp HS -Nắm bố cục văn đặc biệt cách xếp nội dung phần thân bi Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 15 Ng Giáo án. .. Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thơng 26 Ngữ văn Giáo án Trường THCS Ngư Thủy Nam - 2 013 Ngày soạn : Ngày dạy: / / Năm học 2 012 /2 012 /2 012 Tiết 13 -14 VIẾT BÀI TLV SỐ 1- VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt Giúp... văn Lưu ý HS (yếu) đọc 1. Nhân vật lão Hạc thích5, 6, 9, 10 , 11 , 15 , 21, HS ý a.Diễn biến tâm trạng 24, 28, 30, 31, 40, 43 lão Hạc trước HĐ3.Hướng dẫn đọc bá cậu Vàng hiểu văn - Do dự, suy tính

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:53

Xem thêm: Giáo án văn 8 tuần 1 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    H§3.H­íng dÉn luyÖn tËp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w