Giáo án lí 6 tuần 6 10

12 139 0
Giáo án lí 6 tuần 6 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật Năm học 2012- 2013 Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012 Tiết TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I MỤC TIÊU: -Biết biến đổi chuyển động nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật -Biết vật bị biến dạng nêu số thí dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng -Nêu số thí dụ lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động vật vừa làm biến dạng vật -Biết lắp ráp TN Biết phân tích thí nghiệm, tượng để rút qui luật vật chịu tác dụng lực II CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm: -Một xe lăn -Một lò xo tròn, -Một máng ngiêng -Một bi, -Một lò xo dài, -Một sợi dây III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (4p) - Thế gọi hai lực cân bằng? Tìm thí dụ thực tế có hai lực cân bằng? 3) Nội dung mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG TRÒ Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập(3p) -Từ hai hình vẽ đầu bài, GV đặt vấn đề: Muốn dương cung, người ta phải tác dụng lực vào dây cung Vậy phải làm để biết có lực tác dụng vào dây cung Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng: (12p) -GV hướng dẫn HS đọc SGK phần -GV treo bảng phụ chuẩn bị tượng lên bảng, y/c HS đọc ghi nhớ - GV yêu cầu HS tìm thí dụ theo u cầu câu C1 -GV hướng dẫn HS đọc phần Yêu cầu HS trả lời câu C2 - Vì ta biết dương cung? Hoạt động 3:Nghiên cứu kết tác dụng lực: (15p) 1)GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm: + GV làm lại thí nghiệm hình 6.1 cho HS quan sát cđ xe ? Kết thí nghiệm + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 7.1 ? Hãy nhận xét lực tác dụng tay lên xe thơng qua sợi dây + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 7.2 SGK ? Nhận xét lực mà lò tác dụng lên bi + Cho HS làm thí nghiệm hướng dẫn câu C6 Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Năm học 2012- 2013 -HS theo dõi vấn đề Tiết 6: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I) Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng: -HS đọc SGK phần 1)Những biến đổi chuyển động -Theo dõi bảng phụ (SGK) ghi nhớ -HS tìm thí dụ -HS đọc phần 2, thảo 2)Những biến dạng: luận trả lời (SGK) - Tl:Dựa vào kết tác dụng lực -HS quan sát thí nghiệm câu C3 -HS thảo luận nhóm trả lời Tl:Biến đổi cđ -HS làm thí nghiệm theo nhóm -HS thảo luận nhóm trả lời -HS làm thí nghiệm theo nhóm - Trả lời :viên bi đổi hướng cđ -HS tự làm theo cá nhân, trả lời kết II) Những kết tác dụng lực: 1/Thí nghiệm: -Hình 6.4: -Hình7.1 -Hình 7.2 2)Kết luận: 1)biến đổi chuyển động xe 2)biến đổi chuyển động xe 3)biến đổi chuyển động bi 4)biến dạng lò xo (Phần ghi bảng phụ)  Lực mà vật A tác dụng lên vật B làm biến đổi chuyển động vật B làm biến dạng vật B Hai kết Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật Năm học 2012- 2013 2) GV hướng dẫn chọn từ điền vào chỗ trống phần kết luận + Cho HS thảo luận theo nhóm, tìm từ thích hợp điền vào câu C7 Yêu cầu đại diện nhóm trả lời( hs yếu) Hoạt động 4:Vận dụng: (5p) -Yêu cầu HS trả lời câu C9, câu C10, câu C11 SGK xảy - HS thảo luận tìm từ thích hợp Đại diện nhóm ( hs yếu) trả lời -HS trả lời theo hướng dẫn giáo viên III)Vận dụng: C9: Đánh bóng, đánh bi C10: HS bẻ 4) Củng cố: (3p) - Lực tác dụng lên vật gây tượng gì? cho ví dụ(HS yếu-kém) 5) Hướng dẫn nhà: (2p) - Học theo ghi + ghi nhớ Làm thêm tập 7.1, 7.2, 7.3 SBT Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: /11/2012 Tiết TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I MỤC TIÊU: - Trả lời câu hỏi: Trọng lực hay trọng lượng gì? - Nêu phương chiều lực Nắm đơn vị đo cường độ lực Niutơn - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: - giá treo, ê ke - dây dọi - lò xo, nặng - khay nước III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (4p) - Lực tác dụng lên vật gây tác dụng gì? Mỗi kết nêu ví dụ 3) Nội dung mới: (35p) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI BẢNG THẦY TRÒ Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật Hoạt động 1: Tổ chức tình hng học tập: (3p) -Dùng tình SGK vào Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực: (10p) -Y/c HS đọc SGK nêu phương án thí nghiệm -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 8.1 SGK: -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1 (HS yếukém) - Tại nặng đứng yên? - GV:làmTNb.Y/c HS quan sát nêu tượng xảy - Viên phấn rơi xuống chứng tỏ điều gì? - Xác định phương chiều lực? -Yêu cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu để rút nhận xét -Cho đại diện nhóm điền vào bảng phụ Năm học 2012- 2013 Tiết 7: TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC -HS theo dõi GV I Trọng lực gì? 1/Thí nghiệm: -Đọc SGK nêu phương án thí nghiệm -HS theo dõi -Thảo luận nhóm, trả lời C1:Tác dụng lực kéo C1, Phương thẳng đứng,chiều từ lên - Tl:Có lực tác dụng lên phấn - HS quan sát nêu tượng xảy C2: - Cá nhân trả lời -Nghe giảng -HS điền từ vào C3, cử đại diện lên bảng điền - nặng rơi xuống, viên phấn rơi xuống có lực hút TĐ tác -Lớp nhận xét, GV thống dụng lên Yêu cầu HS rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phương chiều trọng lực: (10p) -Yêu cầu HS đọc SGK -Đọc SGK phần phần dây dọi quan sát quan sát hình 8.2 SGK hình 8.2 SGK - Người thợ xây dùng dây -Trả lời theo y/c dọi để làm gì? GV(HS yếu- kém) - Cấu tạo phương -Hs trả lời dây dọi nào? -GV giới thiệu phương thẳng đứng -Y/c HS thực theo -Thảo luận nhóm trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân 2/Kết luận: a)Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật b)Trọng lực tác dụng lên vật trọng lượng vật II Phương chiều trọng lực: 1)Phương chiều trọng lực: C4 (1)cân (2) dây dọi (3)thẳng đứng b) Chiều trọng lực hướng phía trái đất 2) Kết luận: Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật Năm học 2012- 2013 nhóm C4 C4 -Y/c HS tìm từ thích hợp -Làm việc theo cá nhân điền vào C5 để rút kết tìm từ thích hợp điền vào luận C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn III Đơn vị lực: vị lực: (7p) -Độ lớn lực gọi -Y/c HS đọc sgk GV thông -HS theo dõi ghi cường độ lực báo SGK -Đơn vị lực Niutơn -Y/c Hs trả lời trọng lượng -Trả lời câu hỏi GV (Kí hiệu N) vật có khối lượng 1Kg, -Trọng lượng cân 10Kg bao nhiêu? có khối lượng 100g 1N Hoạt động 5:Vận dụng(5p) IV.Vận dụng: -HD HS làm TN C6 -Làm TN C6 - TN C6 -GV nêu câu hỏi để HS -Trả lời theo câu hỏi trả lời kiến thức trọng GV tâm học 4) Củng cố: (3p) - Trọng lực gì? phương chiều nào? đơn vị đo.( HS yếu- kém)? 5)Hướng dẫn nhà: (2p) - Trả lời câu hỏi từ C1 đến C5., Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết” Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Ngày soạn: Ngày dạy: / /2012 / /2012 Tiết ÔN TẬP- BÀI TẬP I MỤC TIÊU: - Ôn tập lại kiến thức bản, trọng tâm từ đến - Luyện kĩ làm tập trắc nghiệm, kĩ trình bày, lập luận logic, khoc học, sử dụng ngơn ngữ vật - Vận dụng vào thực tiễn sống II CHUẨN BỊ: * HS: Làm câu 1, 2, 3, 4, 5, 7( phần I – 17) câu 1, ( phần II – 17) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (4p) ? Lực tác dụng lên vật gây tác dụng gì? Mỗi kết nêu ví dụ 3) Nội dung mới: 35) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GHI THẦY TRÒ BẢNG Hoạt động 1:ÔN TẬP(15p) - Tổ chức cho HS trả lời - Suy nghĩ Nghe giảng câu hỏi phần ôn tập 17 SGK - Yêu cầu HS khác - Cá nhân trả lời nhận xét, sau GV bổ sung thống câu trả lời - Hs yếu nhận xét, nhắc lại -Trả lời theo y/c GV(HS yếu- kém) I ÔN TẬP: - Đo độ dài: thước( thước thẳng, thước dây, thước mét, thước cuộn) - Đo thể tích chất lỏng: can, ca đong, bình chia độ, xi lanh - Khối lượng: cân ( cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế, cân tạ, cân Rôbecvan) Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực Kết tác dụng lực: - làm vật biến dang - làm biến đổi chuyển động vât - vừa làm biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động vât VD: Hai lực cân bằng: + Đặc điểm: + Tác dụng: - Trọng lực: HĐ 2: BÀI TẬP: (20p) - GV hướng dẫn HS làm câu 1, phần vận dụng 17 SGK - Gọi HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Sau thống câu trả lời - Nếu thời gian, GV cho HS thảo luận số tượng thực tế - Hướng dẫn cho hs yếu nêu trả lời số tượng thực tế - Mô tả vài tượng thực tế có hai lực cân bằng? - Một người có khối lượng 50 kg trọng lượng người bao nhiêu? - HS làm câu 1, phần vận dụng 17 SGK - HS trình bày II BÀI TẬP: – Con trâu tác dụng lực kéo lên cày - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn - HS thảo luận số - Chiếc kìm nhổ đinh tượng thực tế tác dụng lực kéo lên đinh - HS yếu nêu trả lời C Quả bóng bị biến số tượng dạng đồng thời chuyển thực tế động bị biến đơi - Hs mơ tả => khối lượng 50kg trọng lượng 500N - Hs trả lời: 500N 4) Củng cố (3p) - Nhắc lại nhứng kiến thức lý thuyết quan trọng thông qua đồ tư 5)Hướng dẫn nhà: (2p) - Ôn tập thật kĩ để tiết sau kiểm tra tiết - Chuẩn bị giấy kiểm tra Ngày soạn: Ngày kiểm tra: / /2012 / /2012 Tiết BÀI KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Nắm số kiến thức chương: Đơn vị đo lực,GHĐ,ĐCNN số dụng cụ đo - Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Biết lực tác dụng lên vật gây kết gì? - Trên sở kết làm HS để GV điều chỉnh cách dạy cách học II ĐỀ RA: ĐỀ I Câu 1: ( điểm) GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? Câu 2: ( điểm) Người ta dùng bb́nh chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Khi thả vật rắn vào bb́nh mực nước bb́nh dâng lên tới vạch 76 cm3 Hỏi thể tích vật rắn bao nhiêu? Câu 3: ( điểm) a> Thế hai lực cân ? Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân nào? b> Khi có lực tác dụng vào vật gây kết vật đó? Câu 4: ( điểm) a>.Trọng lực gì? Đặc điểm trọng lực? b> Một người có khối lượng 60 kg Tính trọng lượng người ? ĐỀ II Câu 1: ( đểm) GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? Câu 2: ( điểm) Người ta dùng bb́nh chia độ ghi tới cm3 chứa 40 cm3 nước để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Khi thả vật rắn vào bb́nh mực nước bb́nh dâng lên tới vạch 98 cm3 Hỏi thể tích vật rắn bao nhiêu? Câu 3: ( điểm) a> Thế hai lực cân ? Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân nào? b> Khi có lực tác dụng vào vật gây kết vật đó? Câu 4: ( điểm) a>.Trọng lực gì? Đặc điểm trọng lực? b> Một người có khối lượng 40 kg Tính trọng lượng người ? III.ĐÁP ÁN ĐỀ I Câu 1(2 đ) - GHĐ số lớn ghi dụng cụ đo - ĐCNN khoảng cách giưã hai vạch chia liên tiếp dụng cụ đo Câu 2: (2 đ) V = 76 cm3 - 55 cm3 = 21 cm3 Câu 3: (3 đ) a>- Hai lực cân hai lực mạnh ,cùng đặt điểm, có phương nằm đường thẳng có chiều ngược - Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên b> Khi có lực tác dụng vào vật gây kết vật - Có thể làm vật bị biến đổi chuyển động - Có thể làm vật bị biến dạng - Có thể vừa làm vật bị biến dạng, vừa làm vật bị biến đổi chuyển động Câu 4: (3 đ) \- Trọng lực lực hút trái đất - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất( từ xuống dưới) - Một người có khối lượng 60 kg Thì trọng lượng người 600N Vì m = 100g trọng lượng 1N ĐỀ II Câu 1: (2 đ) - Như đề I Câu 2: (2 đ) V = 98 cm3 - 40 cm3 = 58 cm3 Câu 3: (3 đ) - Như đề II Câu 4: (3 đ) - Trọng lực lực hút trái đất - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất( từ xuống dưới) - Một người có khối lượng 40 kg Thì trọng lượng người 400N Vì m = 100g trọng lượng 1N IV KẾT QUẢ: Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % 8a 34 8b 32 V NHẬN XÉT: Ngày soạn: Ngày dạy: / /2012 / /2012 Tiết 10 LỰC ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU: *KT: Nhận biết vật đàn hồi Nắm đặc điểm lực đàn hồi Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi *KN: lắp ráp TN theo hình II CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm: lò xo giá treo thước đo nặng 50g * Cả lớp: bảng kết III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định: (1p) 2) Kiểm tra cũ:(4p) - Trọng lực gì? Trọng lực có phương chiều nào? Nêu kết tác dụng trọng lực lên vật 3) Nội dung mới: (35) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG CỦA TRỊ Hoạt động 1: Tổ chức tình Tiết 10: LỰC ĐÀN HỒI học tập:(5p) GV giới thiệu lò xo sợi -HS theo dõi trả cao su đặt câu hỏi lời câu hỏi GV SGK Hoạt động 2: Nghiên cứu I-Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng đàn hồi, độ biến biến dạng: dạng(10p) 1) Biến dạng đàn hồi: -Y/c Hs đọc SGK phần TN - Đọc SGK ? Thế gọi vật bị biến - TL: hình dạng thay dạng?(HS yếu-kém) đổi -Giới thiệu dụng cụ - Nghe giảng - Treo bảng bước làm -HS thực TN TN y/c HS thực TN theo nhóm-ghi kết theo nhóm, ghi kết TN quảTN vào phiếu -Hướng dẫn cách tính trọng - nghe giảng lượng nặng 50g -y/c HS bỏ nặng đo - làm TN lại chiều dài lò xo lúc ? có nhận xét chiều dài lò xo bỏ nặng với chiều dài tự nhiên - Ghi kết TN nhóm vào bảng phụ ? có nhận xét chiều dài lò xo tăng nặng -Y/c HS dựa vào kết TN, thảo luận trả lời C1 -Tổ chức lớp thảo luận rút kết luận - Lò xo có tính chất gì?(HS yếu-kém) - cho ví dụ vật có t/c đàn hồi? - Độ biến dạng lò xo tính -Y/c HS thực C2 *Kết luận: - Nêu nhận xét C1: bị dãn , tăng lên Lò xo có hình dạng ban đầu - Các nhóm báo kết Biến dạng lò xo có đặc điểm gọi - Nêu nhận xét biến dạng đàn hồi Lò xo vật có tính chất đàn hồi -Thảo luận trả lời C1 2) Độ biến dạng: -Rút kết luận Độ biến dạng lò xo tính: l – l0 - TL:(HSyếukém) - Bóng , dây cao su -Đọc SGK trả lời -Cá nhân làm BT C2 C2: Hoạt động 3: Lực đàn hồi Đặc điểm nó(10p) -Đọc SGK, trả lời -Y/c HS đọc SGK, trả lời Lực đàn hồi -Trả lời C3 -y/c HS thực C3 -Trả lời C4 -Y/c HS dựa vào bảng kết trả lời C4 Hoạt động 4:Vận dụng(10p) -Trả lời C5, C6 -Y/c HS trả lời C5, C6 II-Lực đàn hồi đặc điểm nó: 1)Lực đàn hồi: Lực mà lò xo hay vật đàn hồi biến dạng sinh gọi lực đàn hồi C3: 2) Đặc điểm lực đàn hồi: Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng III-Vận dụng: C5: C6: Có t/c đàn hồi 4) Củng cố:( HS yếu-kém)(3p) - Lực đàn hồi có đặc điểm gì? - Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo? - Làm để biết vật có tính chất đàn hồi hay khơng? 5) Hướng dẫn nhà:(2P) - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Học theo ghi + SGK phần Ghi nhớ - Xem trước 10 - Làm tập SBT8.5 đến 8.10 - Chuẩn bị: Lực kế-phép đo lực ... lời câu C9, câu C10, câu C11 SGK xảy - HS thảo luận tìm từ thích hợp Đại diện nhóm ( hs yếu) trả lời -HS trả lời theo hướng dẫn giáo viên III)Vận dụng: C9: Đánh bóng, đánh bi C10: HS bẻ 4) Củng... BẢNG THẦY TRÒ Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Trường THCS Ngư Thủy Nam Giáo án vật lí Hoạt động 1: Tổ chức tình hng học tập: (3p) -Dùng tình SGK vào Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực: (10p) -Y/c HS đọc... vật có khối lượng 1Kg, -Trọng lượng cân 10Kg bao nhiêu? có khối lượng 100 g 1N Hoạt động 5:Vận dụng(5p) IV.Vận dụng: -HD HS làm TN C6 -Làm TN C6 - TN C6 -GV nêu câu hỏi để HS -Trả lời theo câu

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan