Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
-Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung Ngày soạn: 26/ 11 /2007 Tiết 12 : Bài 11: Khối lợng riêng - trọng lợng riêng A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khối lợng riêng ( KLR) , trọng lợng riêng ( TLR) là gì? - Xây dựng đợc công thức tính khối lợng m = D.V và P = d.v 2. Kỷ năng: - Sử dụng bản KLR của một số chất để xác định chất đó là chất gì khi biết KLR - Sử dụng phơng pháp: + Cân khối lợng. + Đo thể tích B. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết dn đề,vấn đáp, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị : Cho mỗi nhóm - Một lực kế có GHĐ; 2 2,5 N - Một quqar cân 200g - Một bình cha độ có ĐCNN đến cm 3 D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1. Lực kế là dụng cụ dùng để đo đại lợng nào? Nêu nguyên tắc và cấu tạo của lực kế. 2. Chữa bài tập 1.3 và 10.4 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:Giáo viên treo tranh vẽ cái cột sắt ở ấn Độ lên bảng và đặt câu hỏi: Làm thế nào để xác định khối lợng cái cột sắt. Sau khi học sinh nêu dự đoán, Giáo viên dẩn dắt vào bài mới. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm KLR, công thức tính KLR theo khối lợng riêng (10') Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s đọc nghiên cứu câu C1 thảo luận trả lời C1 Gợi ý: 1dm 3 sắt có khối lợng 7,8 kg 1m 3 = 7800,09 m 3 = ? .? HS: Nghiên cứu trả lời GV: V = 1m 3 sắt có m = 7800 kg 7800kg của 1m 3 sắt gọi là khối lợng riêng của sắt. Vậy KLR là gì? HS: Trả lời theo suy nghĩ I. Khối lợng riêng. Tính khối lợng quả các vật theo KLR. 1. Khối lợng riêng. - Khối lợng của 1m 3 của (sắt) một chất gọi là KLR của chất đó. Trờng THCS Ba long vật lý 6 Đo trọng lợngriêng của vật -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung GV: nhận xét, bổ sung thống nhất lớp. GV: Thông báo đơn vị của KLR và bảng KLR ở SGK (bảng phụ). ?? Qua số liệu ở bảng SGK em có nhận xét gì? HS: Trả lời câu hỏi của g/v. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2. GV: Muốn biết khối lợng của một vật mà không cần cân ta làm thế nào Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C3. HS: Thảo luận trả lời câu C3. GV: Yêu cầu h/s nêu đơn vị từng đại lợng trong công thức. GV: Yêu cầu h/s trả lời C2, áp dụng công thức tính khối lợng. - Đơn vị KLR là kilôgam trên mét khối, ký hiệu kg/m 3. 2. Bảng KLR của một số chất. Cùng thể tích nhng các chất khác nhau, có khối lợng khác nhau. 3. Tính khối lợng của một vật theo khối lợng riêng: C2: 1m 3 có m = 2600 kg 0,5m 3 m = 1300 kg C3: + m : Khối lợng (kg) + V : Thể tích (m 3 ) + D : Khối lợng riêng (kg/m 3 ) (1) D = V m (1) V = D m Hoạt động 2: Tìm hiểu trọng lợng riêng (10') GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu trả lời. ?? Trọng lợng riêng là gì HS: Nghiên cứu làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV. GV: Gợi ý tìm hiểu đợc đơn vị của ( khối ) trọng lợng riêng qua định nghĩa. HS: Trả lời GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu C4. HS; Trả lời câu C4 GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp GV: Yêu cầu h/s xây dựng mối quan hệ KLR và TLR dựa vào công thức P = 10m. HS: Trả lời câu hỏi của g/v. GV: Nhận xét, bổ sung thống nhất lớp. II. Trọng lợng riêng. 1. Trọng lợng của 1m 3 của một chất gọi là TLR của chất đó. 2. Đơn vị trọng lợng riêng là Niutơn / mét khối. Ký hiệu: N/m 3 . C4: 3. P = 10m d = D V m V P .10 10 == d = 10D Hoạt động 3: Xác định trọng lợng riêng của 1 chất (5') Trờng THCS Ba long vật lý 6 m = D.V d = V P (1) + d: TrọngLR ( N/m 3 ) + P: Trọng lợng ( N) + V: Thể tích( m 3 ) d = 10. D -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung GV: Yêu cầu h/s tìm phơng án xác định trọng lợng riêng? = cách trả lời câu hỏi C5. GV: Gợi ý + Biểu thức d + Dựa trên biểu thức d cần phải xác định đại lợng nào? + Xác định = phơng pháp nào? HS: Trả lời câu hỏi C5. III. Xác định trọng lợng riêng của một chất. C5. d = V P + Xác định P= 10.m + Xác định V V 1 = 100cm 3 . V 2 = ? V= V 2 - V 1 Hoạt động 4: Vận dụng (5') GV: Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C6, C7 HS: Làm việc cá nhân tra lời câu C6. GV: Nhận xét, đánh giá kết quả. GV: Cho h/s làm nhóm trả lời câu C7. HS: Thảo luận, tiến hành làm câu C7 IV. Vận dụng: C6. V= 40dm 3 = 40.10 -3 m 3 d =7800kg/m 3 . m = ? P= ?. Giải m = V.d= 0,04m 2 . 7800kg/m 3 = 312kg. C7. IV. Củng cố: (3') - Khối lợng riêng là gì? Công thức tính khối lợng riêng? Đơn vị của các đại lợng trong công thức? - Trọng lợng riêng là gì? Công thức? Đơn vị? V. Dặn dò: (3') - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 11.111.5 SBT. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành: Trả lời câu hỏi phần 15SGK - Mỗi nhóm 13 viên sỏi Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung s Ngày soạn: 2/ 12 /2007 Tiết 13 : Bài 12: thực hành xác định khối l ợng riêng của sỏi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp h/s biết cách xác định khối lợng riêng của vật rắn dựa vào công thứcD = V m 2. Kỷ năng: - Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. - Sử dụng thành thạo cân Rôbécvan, bình chia độ để cân vật rắn không thấm nớc. 3. Thái độ:Cẩn thận khi làm thí nghiệm, yêu thích môn học. B. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp C. Chuẩn bị : - GV: Mỗi nhóm,1 cân Rôbecvan, hộp quả cân,1 cốc nớc. + 1 hình chia độ có GHĐ 100cm 2 , ĐCNN 1cm 3 . - HS: -Bản báo cáo thực hành, 10 viên sỏi bằng ngón tay, + Khăn lau. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Dựa vào công thức: GV: Yêu cầu h/s đọc tài liệu trả lời câu hỏi: ta xác định khối lợng riêng của sỏi nh thế nào? 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh (10') - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s, phiếu học tập, sỏi, nớc, đầy đủ dụng cụ. - HS: Bỏ dụng cụ, mẫu báo cáo lên bàn để giáo viên kiểm tra. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và thực hành Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s đọc tài liệu trả lời câu hỏi: a. khối lợng riêngcủa một chất là gì? b. Đơn vị đo khối lợng Riêng là gì? Học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi của giáo viên GV: Yêu cầu h/s đọc tài liệu trả lời câu hỏi của phần 5: Học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi của giáo viên Giáo viên; yêu cầu học sinh nhắc lại cách đo. I trả lời câu hỏi 4. Tóm tắt lý thuyết: a. Khối lợng của 1m 3 của (sắt) một chất gọi là KLR của chất đó. b. Đơn vị KLR là kilôgam trên mét khối, ký hiệu kg/m 3. Để đo KLR của sỏi, phải thực hiện các b- ớc sau: a. Đo khối lợng của sỏi bằng dụng cụ: Cân Rôbécvan. Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung HS: Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu phần 2 và phần 3. GV:Yêu cầu nhóm trởng lên nhận dụng cụ thực hành. HS: Nhóm trởng nhận dụng cụ. GV: Yêu cầu h/s hoạt động nhóm tiến hành đo theo các bớc nh hớng dẫn SGK và ghi kết quả vào bản báo cáo thực hành. HS: Tiến hành đo và tính khối lợng riêng của sỏi. GV: nhắc nhở h/s trong quá trình thực hành, đo đến đâu ghi kết quả vào bản báo cáo. HS: Ghi kết quả tính đợc vào bản báo cáo thực hành. b. Đo thể tích của sỏi bằng Bìng chia độ. c. Tính KLR của sỏi theo công thức: D = V m II. Thực hành 1. Dụng cụ: - Cân - Nớc. - Đá, sỏi. 2. Tiến hành đo - m = ? - V = ? 3. Tính khối lợng riêng của sỏi D = V m + 1kg= 1000g + 1m 3 = 1000000cm 3 - Mỗi lần đo hoàn thành vào mẫu báo cáo - Đo ba lần, lấy giá trị trung bình Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết bài thực hành (10') - GV: + Đánh giá, nhận xét thái độ, kỹ năng thực hành. + Kết quả thực hành. - HS: Nộp bản báo cáo thành cho giáo viên. - GV: Thang điểm: + ý thức : 3 điểm. Kết quả: 6 điểm. Thời gian đúng quy định: 1 điểm. IV. Củng cố: (3') - Nhắc nhở h/s trong quá trình đo chú ý. + Sau khi mỗi lần đo, lấy sỏi ra phải lau khô rồi mới đo lại vì . + Quá trình tính toán thống cùng đơn vị. V. Dặn dò: (3') - Về nhà làm lại bài tập SBT Ngày soạn:9/12/2007 Tiết 14 : Bài 13: máy cơ đơn giản Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm, so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo (vật) trực tiếp lên theo ph- ơng thẳng đứng. - Nắm đợc tên một số máy cơ đơn giản thờng dùng. 2. Kỷ năng - Sử dụng lực kế đo 3. Thái độ: - Trung thực khi đọc kết quả đo và viết kết quả thí nghiệm. B. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp C. Chuẩn bị : - GV: Mỗi nhóm + 2 lực kế có GHĐ: 25N + 1 quả nặng 2N + Trang vẽ 13.1; 13.213.6 - HS: Học bài củ, soạn bài mới D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3') Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mơng (H13.1) có thể đa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vã?Bài mới 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nghiên cứu kéo vật theo phơng pháp thẳng đứng (15') Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Phơng án thông thờng là kéo vật lên theo phơng thẳng đứng hình 13.2, liệu có thể kéo vật lên theo phơng thẳng đứng 1 lực nhỏ hơn P vật đợc không? HS: Nêu dự đoán. GV: Muốn kiểm tra dự đoán chúng ta phải tiến hành thí nghiệm. Giáo viên yêu cầu h/s nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm. HS: Nêu dụng cụ và phơng án thí nghiệm. GV: Phát dụng cụ cho h/s tiến hành thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu h/s ghi kết I. Kéo vật lên theo phơng thẳng đứng. 1. Đặt vấn đề. Dự đoán:- Không - Lực bằngP vật - Lực lớn hơn P vật. 2. Thí nghiệm: Bảng 13.1 Lực Cờng độ 1. Trọng lợng của vật 2. Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên .N .N * Nhận xét: C1:- Lực kéo vật lên so với P vật là bằng nhau. Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung quả vào bảng phụ, HS: Nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệmghi kết quả vào bảng phụ g/v chuẩn bị sẳn. GV: Từ kết quả thí nghiệm, yêu cầu h/s rút ra nhận xét bằng cách trả lời cầu hỏi C1. HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C1. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp. GV: Từ nhận xét trên, yêu cầu h/s rút ra kết luận bằng cách hoàn thành câu hỏi C2, C3. HS: Thảo luận trả lời C2, C3. GV: Nhận xét, bổ sung ghi vào vở - Lực kéo vật lên lớn hơn so với P vật. 3. Rút ra kết luận. C2: (1) ít nhất bẳng. C3:- Rất dễ ngã. - Dây dễ bị đứt. - Tốn nhiều ngời, nhiều sức lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản (10') GV: Yêu cầu h/s đọc phần II SGK? Kể tên các loại máy cơ đơn giản trong thực tế. HS: Đọc phần SGK, trả lời câu hỏi. GV:Yêu cầu h/s nêu 1 số ví dụ về trờng hợp sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. HS: Nêu ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống. GV: Chuẩn lại kiến thức h/s ghi vở II. Các máy cơ đơn giản. - Có 3 loại máy cơ đơn giản. + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bẩy. + Ròng rọc. - Ví dụ: + Đòn bẩy: Bẩy tủ lên. + Dùng mặt phẳng nghiêng: Vận chuyển xăng dầu. + Ròng rọc: múc nớc giếng. Hoạt động 3: Vận dụng (10') GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5, C6. HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5, C6. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp. HS: Ghi vở III. Vận dụng C4. (a) Dễ dàng. (b). Máy cơ đơn giản. C5. Không, vì lực kéo < trọng lợng của vật. C6. Xây nhà, sử dụng ròng rọc mp nghiêng - Vận chuyển xăng dầu làm mái xiên để xe lên IV. Củng cố: (3') - GV: Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò: (3') - Tìm những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 13.213.4 (SBT). - Chuẩn bị bài mới: Bài 14. Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung Ngày soạn: 14/ 12 /2007 Tiết 15 : Bài 14: mặt phẳng nghiêng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý. 2. kỷ năng; - Sử dụng lực kế đo trọng lợng của vật - Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) của mặt phẳng nghiêng. 3. Thái độ: Tính cẩn thận , trung thực. B. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp. C. Chuẩn bị : - GV: Mỗi nhóm + 1 lực kế có GHĐ: 2N. + 1 khối trụ kim loại có trục quay ở giữa. + 1 mặt phẳng có đánh dấu sẳn ở độ cao () có thể N độ cao, độ dài mặt phẳng nghiêng - Cả lớp: + Tranh vẽ 14.1, 14.2 + Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm. + Phiếu học tập cho mỗi nhóm. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho ví dụ? - HS2: Chữa bài tập 13.2, 13.3. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (5') GV: Treo hình 14.1 SGK, một số ngời đã quyết định bạt bờ mơng, dùng mặt phẳng nghiêng kéo ống bê tông lên. Liệu làm nh thế có dễ dàng hơn không? Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dự đoán Bài mới. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Học sinh làm thí nghiệm (15') Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu h/s đọc phần 1, yêu cầu h/s dự đoán. HS: Đọc phần 1, nêu dự đoán GV: Để kiểm tra dự đoán, chúng ta tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu h/s nêu dụng cụ và cách tiến hành, nhận dụng cụ thành. HS: Nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm theo 4 bớc. GV: Sau khi tiến hành thí nghiệm, yêu cầu h/s ghi số liệu vào bảng kết quả thí nghiệm (bảng phụ). HS: Điền kết quả vào bảng phụ. GV: Yêu cầu h/s làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2. HS: Trả lời câu hỏi C2. GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp. GV: Từ những phơng án trên g/v yêu cầu h/s đa ra một số ví dụ trong thực tế để minh hoạ. HS: Lấy ví dụ: + Xây thềm nhà có m xuôi. + Dùng tấm ván dài để đa hàng lên. 1. Đặt vấn đề. 2. Thí nghiệm. a. Dụng cụ: b. Tiến hành - B1: Đo F 1 của vật. - B2: Đo lực kéo F 2 (nghiêng lớn) - B3: Đo lực kéo F 3 (nghiêng vừa). - B4: Đo lực kéo F 3 (nghiêng nhỏ) Bảng phụ: C1 N1 N2 N3 N4 N5 N6 F 1 = F 1 = F 1 = F 1 = F 1 = F 1 = F 2 = F 2 = F 2 = F 2 = F 2 = F 2 = F 3 = F 3 = F 3 = F 3 = F 3 = F 3 = F 4 = F 4 = F 4 = F 4 = F 4 = F 4 = C2. - Giảm chiều cao của mp nghiêng. - Tăng chiều dài tấm ván. - Giảm độ cao và tăng chiều dài của tấm ván Hoạt động 2:Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm (10') GV: Yêu cầu h/s quan sát kỹ bảng kết quả thí nghiệm toàn lớp dựa vào đó trả lời vấn đề nêu ra ở đầu bài. HS: Làm việc cá nhân, trả lời hai vấn đề đặt ra ở đầu bài. GV: Gọi h/s đa ra nhận xét, sau đó g/v thống nhất lớp. HS: Ghi vở 3. Rút ra kết luận - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lợng của vật. - Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Hoạt động 3: Vận dụng (5') Trờng THCS Ba long vật lý 6 [...]... (3') Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 16. 1 16. 6 - Làm bài tập Tổng kết chơng I Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : Ngày soạn: 01/ 01 /2007 Tiết 20 : Tổng kết chơng I : Cơ học A Mục tiêu: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về các phần trong chơng cơ học - củng cố và đánh giá sự năm vững kiến thức và... bằng bao nhiêuN? Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : Ngày soạn: 15/ 12 /20 06 Tiết 18 : Ôn tập A Mục tiêu: - Ôn tập lại những kiến thức cơ bản trong chơng I - Cũng cố và đánh giá việc nắm kiến thức và kỹ năng của h/s - Điều chỉnh lịp thời ( về mặt kiến thức, thực nghiệm) cho h/s B Phơng pháp: - Thảo luận - Vấn đáp C Chuẩn bị : - Giáo án - Một số dụng cụ trực quan, kem giặt,... 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : Ngày soạn: 12/ 12 /20 06 Tiết 17 : Kiểm tra học kỳ I A Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức của h/s trong chơng I - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của h/s qua từng bài học để bổ sung kịp thời cho h/s - Điều chỉnh cách giảng dạy - Rèn luyện khả năng t duy, tính cẩn thận cho h/s B Phơng pháp: - Trắc nghiệm - Tự luận C Chuẩn bị : - GV: + Phơng án kiểm tra + Đáp án. .. ghi nhớ sgk - Gọi h/s đọc phần "Có thể em cha biết" V Dặn dò: (3') Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : - Học thuộc các kết luận sgk - Làm bài tập 21.2 21 .6 - Chuẩn bị bài mới, bài 22 - Chuẩn bị nhiệt kế đo nhiệt độ ở gia đình Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : Ngày soạn: 2/ 3 /2008 Tiết 25 : Bài 22: nhiệt kế - nhiệt giai A Mục tiêu: 1 Kiến... tụt xuống IV Củng cố: (2') - HS: Đọc phần ghi nhớ sgk - Làm bài tập 20 .6 V Dặn dò: (3') Trờng THCS Ba long ng 0 vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : -Về nhà học thuộc tất cả các kết luận sgk - Làm bài tập 20 .6, 20.7 - Đọc phần có thể em cha biết - Soạn bài mới, bài 21 Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : Bài 21: Ngày soạn: 20/ 01 /2007 Tiết 24 : một số ứng dụng... nghiêng Hoạt động 2: Vận dụng (15') Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1 sgk HS: Trả lời câu 1, h/s khác nhận xét câu trả lời của bạn GV: Yêu cầu h/s hoàn thành câu 2, 3, 4, 5, 6 phần II sgk HS:Làm việc cá nhân trả lời câu 2, 3, 4, 5, 6 GV: Cho h/s khác nhận xét câu trả lời sau đó giáo viên, bổ sung HS: Tự ghi vở câu trả lời đúng II Vận dụng:... Thảo luậnh vấn đáp - Thực nghiệm C Chuẩn bị : - GV: Mỗi nhóm: + 1 quả cầu bằng kim loại + 1 vòng kim loại +| 1 đèn cồn, chậu nớc, khăn khô D Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức : (1') II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (4') Hớng dẫn h/s xem hình ảnh tháp Ep- phen và giới thiệu đôi điều về tháp này các phép đo tháng 1 tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10cm Tại sao có hiện... hỏi C5, 4 Vận dụng: C6, C7 C5: Vì khi nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C5, C6, C7 cán, khi nguội khâu co lại xiết chặt GV: Nhận xét, thống nhất lớp C6: Nung nóng cả vòng kim loại C7 Vào mùa hè, nhiệt độ tăng thép nở ra dài ra cao lên IV Củng cố: (3') - Gọi 1,2 h/s đọc phần ghi nhớ sgk - Đọc phần có thể em cha biết - làm bài tập 18.2 18.5 SBT - Chuẩn bị: + Mỗi nhóm:... Trờng THCS Ba long Nội dung kiến thức I Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc C1: - Ròng rọc cố định: Một bánh xe có rãnh vắt qua dây, quay quanh 1 trục cố định vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung Giáo viên : GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp - Ròng rọc động: 1 bánh xe có một rảnh vắt HS: Ghi vở qua dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động GV: Yêu cầu h/s nhận xét sự khác nhau giữa cùng trục ròng rọc động... thépchốt ngang gãy vật lý 6 -Tổ tự nhiên nguyễn Trung dự đoán hiện tợng? HS: Nêu dự đoán GV: Yêu cầu h/s làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, sau đó trả lời câu hỏi C3 HS: Làm TN kiểm tra, trả lời câu hỏi C3 GV: Từ 2 thí nghiệm trên, yêu cầu h/s rút ra kết luận bằng cách hoàn thành câu C4 HS: Hoàn thành câu C4 GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp HS: Ghi vở Hoạt động 2: Vận dụng (5') Giáo viên : C3: Khi co . đoán. GV: Muốn kiểm tra dự đoán chúng ta phải tiến hành thí nghiệm. Giáo viên yêu cầu h/s nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm. HS: Nêu dụng cụ và phơng án. - Chuẩn bị bài 15. - Đọc phần "Có thể em cha biết" Trờng THCS Ba long vật lý 6 -Tổ tự nhiên Giáo viên : nguyễn Trung Ngày soạn: 7/ 12 /2006