Giao an tin 6 chuan

18 582 2
Giao an tin 6 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Ngày soạn: 5 / 9 / 2007 I.Mục tiêu : - Nắm được khái niệm thông tin, hoạt động thông tin, vai trò của thông tin., thông tin vào, thông tin ra. - Nắm được mối quan hệ giữa hoạt động thông tintin học. - Có khái niệm ban đầu về tin học. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số. 2. Bài mới: (85 phút) * Giới thiệu về chương trình tin học lớp 6. (10 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Hàng ngày lượng thông tin ta tiếp nhận vào là rất nhiều.  Thông tin là gì Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết gì Tại sao trên các trục đường giao thông thường treo các tấm biển chỉ đường Tín hiệu xanh đỏ đèn giao thông cho em biết điều gì Tiếng trống trường cho em thông tin gì  khái niệm thông tin. - GV nêu nhu cầu hoạt động thông tin của con người trên thực tế.  khái niệm hoạt động thông tin. - Giới thiệu các khái niệm thông tin vào, thông tin ra. + Thông tin vào là thông tin trước xử lý. + Thông tin ra là thông tin sau xử lý. Trả lời các câu hỏi của GV HS đưa ra khái niệm thông tin HS đưa ra KN hoạt động thông tin của con người. Xem sgk 1. Thông tin là gì - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người: - Việc tiếp nhận và xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. - Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. Nó đem lại sự hiểu biết cho con người. - Mô hình quá trình xử lý thông tin: SGK/ trang 4. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 1 THÔNG TINTIN HỌC Tiết 1+2: Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. Ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào Bộ nảo thực hiện công việc gì Nêu những hạn chế của các giác quan và bộ nảo của con người Con người đã chế tạo ra những công cụ giúp khác phục những hạn chế đó. Giới thiệu máy tính  Ngành tin học phat triển mạnh mẽ  Nhiệm vụ chính của tin học Trả lời Nêu các hạn chế 3. Hoạt động thông tintin học: - Tin học là nhành khoa học nghiên cứu quá trình xử lý thông tin một cách tự động thông qua máy tính điện tử. 3. Củng cố và ra bài tập về nhà (5phút) - Củng cố các kiến thức đã học - Yêu cầu Học sinh học bài và học phần ghi nhớ. Trả lời cac câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài: “Thông tin và biểu diễn thông tin” chuẩn bò cho tiết sau. I.Mục tiêu : - Chỉ ra được các dạng thông tin cơ bản. - Nắm được vai trò của biểu diễn thông tin. - Hiểu được thực chất hoạt động thông tin của máy tính đảm bảo hai quá trình. - Nắm được khái niệm dữ liệu, bit. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Thông tin là gì Nêu ví dụ về thông tin mà em tiếp nhận bằng tai, bằng mắt 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận và đưa ra các dạng thông tin cơ bản. - Để trao đổi thông tin với nhau ta phải làm gì  nhu cầu biểu diễn thông tin. - Cho học sinh liệt kê các cách biểu diễn thông tin từ thời xưa đến nay. - Học sinh trình bày các hình thức biểu diễn thông tin.  vai trò của biểu diễn thông tin 1. Các dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản. - Dạng hình ảnh. - Dạng âm thanh. 2. Biểu diễn thông tin: a. Biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin cách thể hiện thông tn dưới dạng cụ thể nào đó. b. Vai trò của biểu diễn thông tin: Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN Tiết 3 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh - GV giới thiệu: con ngời chúng ta thường biểu diễn thông tin sử dụng hệ nhò phân , các bảng chử cái,… vì con người có tư duy. Nhưng máy tính thực chất chỉ là mộït công cụ, máy tính không hoạt động như con người. Máy tính chỉ hiểu hai trạng thái duy nhất là có điện hoặc không có điện  hệ nhò phân. - Đối với máy tính các kí tự a, b là vô nghóa, máy tính nó không hiểu được  cần phải có một bảng mã chuyển các thông tin đó đưới dạng nhò phân để máy tính hiểu và chuyển từ hệ nhò phân sang dạng thông tin để người dùng hiểu.  giới thiệu về hoạt động thông tin của máy tính khi người dùng sử dụng máy tính. - Có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. - Có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Đối với máy tính, thông tin đwojc biểu diễn dưới dạng dãy bit ( gọi là dãy nhò phân) bao gồm hai kí số 1 và 0, tương ứng với hai trạng thái có hay không có tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch điện. - Trong tin học thông tin lưu trữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu. - Máy tính thực hiện hoạt động thông tin đảm bảo hai quá trình sau: + Biểu diễn thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit. + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc với con người như: văn bản, âm thanh và hình ảnh. 4. Củng cố và ra bài tập về nhà (5phút) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài. - Yêu cầu Học sinh học bài và học phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài “Em có thể làm được gì nhờ máy tính” chuẩn bò cho tiết sau. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 3 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh I.Mục tiêu : - Biết được các khả năng to lớn của một máy tính trong xử lý thông tin. - Nắm được hạn chế của máy tính. II. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Nêu các dạïng thông tin cơ bản, lấy ví dụ minh hoạ Biểu diễn thông tin trong máy tính Dữ liệu là gì 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Đưa ra các ví dụ phân tích cho thấy tính ưu việt của máy tính, so sánh khả năng làm việc giữa con người và máy tính khi cùng thực hiện một công việc về thời gian, kết quả, tính liên tục, khả năng nhớ,… Em sử dụng máy tinh để thực hiện các công việc gì  học sinh tự liệt kê. - Giáo viên tổng kết, bổ xung – đưa ra kết luận. 1. Một số khả năng của máy tính: a. Khả năng tính toán nhanh: máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong 1 giây . b. Tính toán với độ chính xác cao. c. Khả năng lưu trữ lớn: cho phép lưu trữ vài chục triệu trang sách nhưng không chiếm nhiều diện tích không gian. d. Khả năng “làm việc” không mệt mỏi: máy tính có thể làm việc liên tục trong một thời gian dài. 2, Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì - Thực hiện các phép toán. - Tự động hoá các công việc văn phòng: soản thảo, trình bày, in ấn, thuyết trình,… - Hỗ trợ công tác quản lý: lưu trữ các thông tin liên quan đến con người, tài sản, … - Công cụ học tập và giải trí. - Điều khiển tự động và Rôbốt: điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất, làm thay con người những công việc nặng nhọc hoặc làm việc trong các môi trường độc hại. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều chưa thể: - Tất cả sức mạnh của máy tính đều Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 4 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Tiết 4+5 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Máy tính do đâu mà có Hoạt động của máy tinh phụ thuộc vào gì  hạn chế của máy tính.  máy tính không thể thay thế , làm thay cho con người hoàn toàn. phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con ngwoif quyết đònh. - Máy tính chưa thể có năng lực tư duy như con người. 5. Củng cố và ra bài tập về nhà (5phút) Nêu các khả năng của máy tính Ta có thể sử dụng máy tính vào các công việc gì Nêu mặt hạn chế của máy tính - Yêu cầu Học sinh học bài và phần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài “Máy tính và phần mềm máy tính” chuẩn bò cho tiết sau. I.Mục tiêu : - Nhận biết được các thành phần của một máy tính. - Hiểu được việc sử dụng máy tính trong xử lý dữ liệu. - Phân biệt được các chương trình sử dụng trong máy tính. II. Chuẩn bò: • Đối với giáo viên: mô hình CPU đã được tháo rời, các hình vẽ phóng to. màn hình (monitor) CPU + Ram Loa  Con chuột Program bàn phím ổ đĩa mềm ổ CD Các thành phần cơ bản của máy tính điện tử Sơ đồ ngun lý của máy tính điện tử Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 5 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Tiết 6 + 7 XUẤT (monitor) XỬ LÝ CPU NHẬP (Keyboard) LƯU TRỮ Disk - Ram Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay 3. Bài mới: (80 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GV vẽ mô hình xử lý thông tin của máy tính  liên hệ với thực tế  tất cả các quá trình đều trải qua ba bước như trên + Giặt quần áo: Input: quần áo bẩn, xà phòng, nước. Xử lý: vò quần áo bẩn với xà phòng, giũ bằng nước nhiều lần. Output: Quần áo sạch. + Yêu cầu học sinh phân tích các hoạt động khác: pha trà mời khách, giải toán,…  Vì vậy để thực hiện quá trình xử lý thông tin máy tính cần có cáo bộ phận, thiết bò tương ứng đảm nhận từng chức năng. - Giáo viên giới thiệu cấu trúc của máy tính, cung cấp thông tin của các thành phần. Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính (gọi tắt là chương trình) Nêu KN về chương trình- - Yêu cầu học sinh liệt kê tên các thiết bò nhớ. 1. Mô hình quá trính ba bước: 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Cấu trúc cơ bản của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm, thiết bò vào, thiết bò ra và bộ nhớ. - * Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. * Bộ xử lý trung tâm (CPU): là bộ não của máy tính * Bộ nhớ: là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. - Gồm: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. - Bộ nhớ trong gồm: + RAM: bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, khi tắt máy toàn bộ thông tin trên RAM sẽ bò mất đi. - Bộ nhớ ngoài: dùng lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ bộ nhớ trong. VD: ổ cứng, đóa mềm, đóa CD, Thiết bò nhớ flash. 1 KB = 2 10 byte = 1024 byte 1 MB = 2 10 KB = 1024 KB. 1 GB = 2 10 MB = 1024 MB Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 6 Xử lý Xuất (Output) t) Nhập (Input) Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Theo em thiết bò ra/vào gồm các thiết bò nào - GV đưa ra mô hình cụ thể của một máy tính (hình phóng to)  giải thích và đưa ra kết luận máy tính là một công cụ xử lý thông tin. - Giới thiệu về phần mềm  học sinh nắm được máy tính có 2 phần chủ yếu: là phần cứng và phần mềm. - Gọi học sinh nêu tên một số phần mềm ứng dụng. * Thiết bò vào: dùng để đưa thông tin vào máy (bàn phím, chuột, máy quét, Webcam, ) * Thiết bò ra: Đưa dữ liệu ra từ máy tính, gồm: màn hình, máy in, máy chiếu, loa, tai nghe, modem,… 3. Maý tính là một công cụ xử lý thông tin: SGK/ 17. 4. Phần mềm và phân loại phần mềm: * Phần mềm là gì - Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bò kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính (gọi tắt là phần mềm) * Phân loại phần mềm: chia làm hai loại chính: - Phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức quản lý, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính. - Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể. 6. Củng cố và ra bài tập về nhà (5phút) - Củng cố những kiến thức đã học trong bài. Nêu tóm tắt quá trình xử lý thông tin của máy tính Có mấy loại phần mềm - Yêu cầu Học sinh học bài vàphần ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài “Làm quen với các thiết bò máy tính” chuẩn bò tiết sau thực hành. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 7 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Ngày soạn: 22/ 9 / 2007 Tiết 8. I.Mục tiêu : - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật/tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột. II. Chuẩn bò: • Đối với giáo viên: mô hình một CPU đã được tháo rơi, các loại đóa nhớ, loa, máy in, . • Đối với mỗi học sinh: máy tính. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Kể tên các thiết bò nhớ mà em biết- Các thiết bò nhập, xuất- 3. Bài mới: (35 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Học sinh làm quen với bàn phím và chuột, quan sát cấu trúc của từng bộ phận. - Nắm bắt vai trò từng bộ phận: + bàn phím: thiết bò nhập chính. + Chuột: thiết bò điều khiển nhập dữ liệu đwojc dùng nhiều trong môi trường giao diện đồ hoạ. - Học sinh quan sát cấu trúc của thân cấu trúc thông qua mô hình đã được tháo rời: nhận biết từng thành phần và xác đònh tên gọi từng bộ phận. - Phân biệt thiết bò nhập và thiết bò xuất: + màn hình: hiển thò kết quả. VD: gõ một lí tự từ bàn phím, kí tự này được gửi đến CPU xử lý và được thể hiện trên màn hình. + Máy in: đư a dữ liệu ra giấy. - Kể các loại máy in trong thực tế- - Loa thường dùng để làm gì- - Giới thiệu thêm về ổ ghi VCD/CD.\ * Phân biệt giữa ổ đóa cứng và ổ đóa mềm: - Về kích thước. - Về trữ lượng bộ nhớ. - Giới thiệu thêm thiết bò nhớ hiện đại như USB, … - Bật công tắc màn hình, công tắc trên thân máy tính  quan sát các đèn tín hiệu và quá trình khởi động của máy tính. 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân: a. Các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản: - Bàn phím - Chuột. b. Thân máy tính: c. Các thiết bò xuất dữ liệu: - Màn hình - Máy in - Loa - Ổ ghi CD/VCD. d. Các thiết bò lưu trữ dữ liệu: - Đóa cứng. - Đóa mềm. - Thiết bò nhớ flash. e. Các bộ phận cấu thành một náy tính hoàn chỉnh. 2. Bật CPU và màn hình. 3. Làm quen với bàn phím và chuột: Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 8 THỰC HÀNH: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh - Thao tác theo hướng dẫn và ghi nhớ. - Nhắc nhở học sinh đây là thao tác bắt buộc phải thực hiện sau mỗi tiết thực hành trước khi rời phòng máy. - Phân biệt cá vùng của bàn phím. - Phân biệt tác dụng khi gõ 1 phím và một tổ hợp phím. - Di chuyển chuột và theo dõi sự thay đổi vò trí trỏ chuột trên màn hình. 4. Tắt máy tính: - Nháy chuột nút Start. - Nháy chuột vào nút Turn OfF Computer. - Tắt màn hình 4. Củng cố và ra bài tập về nhà (5phút) - Nhận xét giờ thực hành. Kiểm tra thao tác tắt máy của học sinh đã hoàn thành đúng hay chưa- - Xem trước bài “ Luyện tập chuột” chuẩn bò cho tiết sau. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 9 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Tiết 9 + 10 I.Mục tiêu : - Biết các thao tác với chuột. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột. II. Chuẩn bò: • Đối với giáo viên: phần mềm học tập luyện tập chuột. • Đối với mỗi học sinh: máy tính thực hành. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp + Nắm sỉ số: 3 phút. 2. Bài mới:(85 phút) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GV thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn cách thực hiện từng thao tác cho học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo. - Học sinh thực hiện theo từng bước để khởi động chương trình và luyện tập với chương trình. * Lưu ý học sinh: - Khi thực hiện xong 1 mức nhấn phím bất kì để chuyển sang mức tiếp theo. - Trong khi luyện tập muốn chuyển sang mức mới, nhấn phím N. - Cố gắng để đạt được Good hoặc Expert. 1. Các thao tác chính với chuột: - Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột. - Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái chuột rồi thả. - Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút phải chuột và thả. - Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột. - Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vò trí mới và thả tay. 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills: - Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình. - Nhấn 1 phím bất kì. - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước. 3. Củng cố và ra bài tập về nhà (2 phút) - Khẳng đònh lại thao tác để chạy một phần mềm ứng dụng. - Nhận xét kết quả luyện tập qua từng mức. - Yêu cầu Học sinh về nhà rèn luyện thêm. - Xem trước bài : “Học gõ mười ngón” chuẩn bò cho tiết sau. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 10 LUYỆN TẬP CHUỘT [...]... (Contrast) Giáo án Tin học 6 16 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh 9 Củng cố và ra bài tập về nhà (3 phút) - Về nhà học tất cả các bài , xem lại các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò tiết sau kiểm tra 1 tiết Giáo án Tin học 6 17 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Giáo án Tin học 6 Trường THCS Phan Chu Trinh 18 GV Nguyễn Anh Hữu ... trên màn hình giao diện Mario File Student Lessons HD HS đăng kí người chơi, thời gian chơi bằng cách vào Student  New HD HS lựa chọn các mức chơi bằn cách vào Lessons HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS chia nhóm và thi xem ai hoàn thành nhanh nhất và ít lỗi nhất GV: Ngày soạn: 20 / 10 / 2007 Giáo án Tin học 6 13 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Tiết 15 $ 16 Trường THCS Phan Chu Trinh QUAN SÁT TRÁI... Giáo án Tin học 6 14 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh  khi mặt trời, mặt trăng và trái đất thẳng hàng và mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời ? Khi nào có nguyệt thực?  khi mặt trời, trái đất, mặt trăng thẳng hàng và trái đất nằm giữa mặt trăng và trái đất - Yêu cầu học sinh sử dụng các nút lệnh điều khiển khung hình , quan sát và trả lời các câu hỏi trang 38... Nắm sỉ số 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG GV treo tranh và giới thiệu các kí hiệu biểu tượng hình vẽ 1 Các lệnh điều khiển quan sát: trong chương trình: SGK/ trang 36 - Vòng tròn màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm là Mặt Trời - Các vòng tròn nhỏ màu sắc khác nhau quay xung quanh Mặt Trời là các hành tinh trong Hệ Mặt trời - GV giới thiệu chức năng từng nút lệnh và yêu cầu học... Vùng phím số (numeric key)  Vùng phím chữ Giáo án Tin học 6  Vùng phím di chuyển 11 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh (alphabet key) (movement key) Trường THCS Phan Chu Trinh - Khu vực chính của hàng phím gồm - Giới thiệu học sinh từng hàng phím trong vùng phím chữ 5 hàng phím: hàng phím số, hàng Chú ý học sinh hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng phím trên, hàng phím cơ sở , hàng nhất phím... SINH - Giáo viên đưa ra các bài tập, học sinh tự làm, giáo viên sửa và hoàn thiện 1) NỘI DUNG GHI BẢNG Hãy quan sát các hình dưới đây và ghi tên, phân loại các thiết bị đó   Giáo án Tin học 6     15 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh  Hãy vẽ mũi tên chỉ hướng đi của dữ liệu nhập vào máy tính của sơ đồ sau:  2)    Một đĩa mềm... trực quan về hệ mặt trời và các hiện tượng xảy khi khi các hành tinh quay quanh mặt trời - Qua đó học sinh có các kiến thức nền tảng về hệ mặt trời về khối lượng, độ dài quỹ đạo, số vệ tinh, nhiệt độ trung bình ở từng hành tinh - Rèn luyện kỹ năng thực hành độc lập của từng học sinh II CHUẨN BỊ: • Đối với giáo viên: chuẩn bò phần mềm học tập Solarsystems exe cài đặt trên các máy thực hành - Tranh vẽ... ra bài tập về nhà (2 phút) - Yêu cầu Học sinh về nhà xem lại và luyện tập cách di chuyển các ngón tay chính xác và linh hoạt Ngày soạn: 20 / 10 / 2007 Giáo án Tin học 6 12 GV Nguyễn Anh Hữu Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Tiết 13 $ 14 Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI 7 SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN PHÍM I MỤC TIÊU: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Biết sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón - Thực... học sinh quan sát 2 Thực hành: - Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình - Điều chỉnh cs nút lệnh để điều khiển khung hình ở vò trí thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vò trí các sao Kim, sao Hoả, sao thuỷ, sao mộc và sao thổ - Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng  vì sao Măt Trăng lúc tròn, lúc khuyết? ? Vì sao Trái Đất lại có ngày và đêm? - Quan sát hiện... là _ 4) Bạn hãy cho một thí dụ đơn giản, nếu như bạn có máy tính thì máy tính sẽ giúp cơng việc của bạn thực hiện nhanh hơn, chính xác hơn 5)Quan sát và nhận biết cấu hình của máy tính đang sử dụng 1) Gọi tên các thiết bị hiện có của máy tính + Bàn phím có phím, chia làm _ vùng Tên gọi các vùng là . tra 1 tiết. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 17 Phòng GD&ĐT TX Cam Ranh Trường THCS Phan Chu Trinh Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 18 . quan trọng nhất. Nó đem lại sự hiểu biết cho con người. - Mô hình quá trình xử lý thông tin: SGK/ trang 4. Giáo án Tin học 6 GV Nguyễn Anh Hữu 1 THÔNG TIN

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan