TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM Tuần 31: Ngày soạn: 7/04/2011 Tiết 92: Ngày dạy: 9/04/2011 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: * Kiến thức:- HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. * Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. * Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hỗn số - GV cùng HS viết phân số 4 7 dưới dạng hỗn số. Thực hiện phép chia 4 7 = 7 : 4 - Đâu là phần nguyên ? Đâu là phần phân số ? - Yêu cầu HS làm ?1. - GV: Khi nào viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số ? Ngược lại có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số ? - Yêu cầu HS làm ?2. - GV giới thiệu 7 4 2− ; 5 3 4− cũng là các hỗn số, chúng lần lượt là các số đối của các hỗn số 2 5 3 4; 7 4 . GV giới thiệu . Qua VD trên em rút ra KL gì ? - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - Tử lớn hơn mẫu. - HS thực hiện - HS lắng nghe 1 Hỗn số HS ghi bài. 7 4 (dư) 3 1 (thg) Vậy 4 7 = 1 + 4 3 = 1 4 3 Phần nguyên phần phân số ?1. 4 1 4 4 1 4 4 17 =+= ; . 5 1 4 5 1 4 5 21 =+= ?2. 2 7 18 7 47.2 7 4 = + = . ; 4 . 5 23 5 35.4 5 3 = + = -2 7 18 7 4 − = ; -4 5 23 5 3 − = • Chú ý : SGK/45 Hoạt động 2: Số thập phân Cho HS đọc thông tin SGK . - Yêu cầu HS nêu định nghĩa. - Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. 52,1 100 152 ;3,0 10 3 −= − = Bài tập :Phép chia không có tính chất phân phối. Chữa: = . 7 4 1: 7 4 = - HS đọc KL SGK/45. Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. VD: 3 152 73 ; ; ; 10 100 1000 − HS: 073,0 1000 73 = ; 0164,0 10000 164 = - 1 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM - Nêu nhận xét. 0,3 Phần nguyên Phần thập phân - GV nhấn mạnh như SGK. - Yêu cầu HS làm ?3. ?4. GV NX . - HS thực hiện ?3. 27 13 261 0,27; 0,013; 0,000261. 100 1000 1000000 − = = − = ?4. 1000 2013 ; 100 7 ; 100 121 − Hoạt động 3: Phần trăm - GV giới thiệu . - Yêu cầu HS làm ?5. - HS thực hiện VD: %107 100 107 %;3 100 3 == ?5. 3,7 = 370 100 370 10 37 == % 6,3 = 630 100 630 10 63 == % 0,34 = 34 100 34 = % Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố Bài 94 ; 95.GV cho 2 HS thực hiện trên bảng . Bài 96: So sánh các phân số. - HS thực hiện - HS thực hiện Bài 94(SGK/46) 6 1 7 1 16 5 1 ; 2 ; 1 5 5 3 3 11 11 = = − = − Bài 95(SGK/46) 13 25 13 12 1; 4 27 4 3 6; 7 36 7 1 5 − =−== Bài 96(SGK/46) 7 1 3 7 22 = ; 11 1 3 11 34 = vì 3 11 1 3 7 1 > ⇒ 11 34 7 22 > Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :- Học bài Làm bài tập: 97 , 98, 99 , 100(SGK/47). HD Bài 97 : 3dm = 3 10 m = 0,3 85 cm = 85 100 m = IV. Rút kinh nghiệm: - 2 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM Tuần 31: Ngày soạn: 7/04/2011 Tiết 93: Ngày dạy: 9/04/2011 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH I. Mục tiêu: * Kiến thức:-Hướng dẫn HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm các phép tính về phân số và sốthập phân. * Kỹ năng: -Thực hiện thành thạo các phép tính đơn giản. * Thái độ-Có ý thức học tập nhgiêm túc. II. Chuẩn bị: * GV-HS: Máy tính bỏ túi CASIO FX 500 hoặc loại máy tính có chức năng tương đương III. Tiến trình lên lớp HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS –NÔỊ DUNG -GV yêu cầu hs HĐ nhóm -Hướng dẫn HS thực hiện một vài phép tính * Hãy tính: 7 5 5 12 + *Tính 4 7 4 15 6 9 + − *Tính 4 2 6 3 7 8 7 3 15 − + + -Các nhóm thực hiện -Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trình bày cách làm -GV nhận xét sửa sai GV Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: a) Tính 40 14 7 5 × b) Tính 4 8 7 3 5 × c) Tính 6 × 4 3 7 I. CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ 1. Cộng trừ Phân số , Hỗn số Ví dụ 1: Tính 7 5 5 12 + Bài giải: Ấn 7 b c a 15 + 5 b c a 12 = 53 60 Ví dụ 2 : Tính 4 7 4 15 6 9 + − Bài giải: Ấn 4 b c a 15 + 7 b c a 6- 4 b c a 9 = 89 90 Ví dụ 3 : Tính 4 2 6 3 7 8 7 3 15 − + + Bài giải: Ấn 3 b c a 4 b c a 7-2 b c a 3 + 7 b c a 6 b c a 15 + 8 = 32 18 105 Nếu ấn tiếp SHIFT d c = 1922 105 Bài tập:Tính a/ 13 5 21 14 − b/ 2 4 7 − c/ 7 1 15,25 8,5 4 2 + + − 2.Nhân, chia phân số, hỗn số a) Tính 40 14 7 5 × ấn 40 7 14 5 = b b c c a a× Kết quả : 16 b) Tính 4 8 7 3 5 × ấn 7 4 3 8 5 b b b c c c a a a× = Kết quả : 13 1 3 c) Tính 6 × 4 3 7 - 3 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM d) Tính 1 31 1 3 3 3 3 53 88 × × e) Tính 8 4 : 15 5 f) Tính 2 1 6 : 1 5 3 g) Tính 5 3: 7 h) Tính 2 8 :5 3 i) Tính 3 6 2 2 2 : + 4 +2 4 4 7 3 × J) Tính 2 5 của 80 HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV GV tiếp tục hướng dẫn HS làm các bài tập 1, -> 9 ấn 6 3 4 7 b b c c a a× = Kết quả : 3 21 7 d) Tính 1 31 1 3 3 3 3 53 88 × × ấn 3 1 3 3 31 53 3 1 88 b b b b c c c c b b c c a a a a a a × × = Kết quả : 65 35 66 e) Tính 8 4 : 15 5 ấn 8 15 4 5 b b c c a a÷ = Kết quả : 2 3 f) Tính 2 1 6 : 1 5 3 ấn 6 2 5 1 1 3 b b b b c c c c a a a a÷ = Kết quả : 4 4 5 g) Tính 5 3: 7 ấn 3 : 5 7 b c a = Kết quả : 1 4 5 h) Tính 2 8 :5 3 ấn 8 2 3 5 b b c c a a ÷ = Kết quả : 11 1 15 i) Tính 3 6 2 2 2 : + 4 +2 4 4 7 3 × ấn 2 3 4 6 4 2 7 4 2 3 2 b b b c c c b b b c c c a a a a a a ÷ + × + = Kết quả : 1 5 6 J) Tính 2 5 của 80 ấn 2 5 80 b c a × = Kết quả : 32 3. Số thập phân Bài 1: Tính 12,54 + 6,37 + 70,32 + 15,78 ấn 12 . 54 6 . 37 70 . 32 15 . 78 + + + KQ: 105,01 Bài 2: Tính 3,72 + 6,4 – 2,15 - 4 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM HS thực hiện phép tính và thông báo kết quả GV nhận xét đánh giá GV Hướng dẫn học sinh tìm số nghịch đảo bằng máy tính thông qua các bài tập 1 -> 3 ấn 3 . 72 6 . 4 2 . 15 + − = KQ: 7,79 Bài 3 : Tính 6,4 × 3,72 ấn 6 . 4 × 3 . 72 = KQ: 23,808 Bài 4: Tính 5 : 3,42 ấn 5 : 3 . 42 = KQ: 1,4620 Bài 5: Tính 6,4 : 3,72 ấn 6 . 4 ÷ 3 . 72 = KQ:1,7204 Bài 6: Tìm giá trị thập phân của phân số 4 5 ấn 4 5 b b c c a a= KQ: 0,,8 Nếu ấn tiếp SHIFT d c ta được 4 5 Bài 7: Tìm giá trị thập phân của hỗn số 3 5 8 ấn 3 5 8 b b b c c c a a a= KQ: 3,625 Nếu ấn lại SHIFT d c ta lại được kết quả 29 8 Nếu ấn lại SHIFT d c ta được 3 5 8 Bài 8 Viết ra dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn a) 19 30 b) 28 11 Giải a) ấn 19 ÷ 30 = KQ : 0,6 b) ấn 28 ÷ 11 = KQ : 2,5 Bài 9: Đổi 0,375 thành phân số ấn 0,375 = SHIFT d c KQ: 3 8 1. Số nghịch đảo Bài 1: Tìm số nghịch đảo của 5 ấn 5 1 X − = KQ: 0,2 = 1 5 Bài 2: Tìm số nghịch đảo của 1,25 ấn 1,25 1 X − = KQ: 0,8 = 1 1,25 Bài 3: Tìm số nghịch đảo của a) Tổng 1 1 4 + 3 3 6 b) Hiệu 5 7 - 6 6 - 5 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM c) Tích 2 1 2 1 3 8 × Giải Tính giá trị các biểu thức trên bằng phấn số dồi đọc số nghịch đảo a) ấn 1 4 1 3 + 3 1 6 b c b c b c b c a a a a X − = = KQ: 2 15 b) ấn 1 7 - 6 5 6 b c b c a a X − = = KQ: 6 c) ấn 1 2 2 3 1 1 8 b c b c b c b c a a a a X − × = = KQ : 9 28 IV. Rút kinh nghiệm: - 6 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM Tuần 31: Ngày soạn: /04/2011 Tiết 94: Ngày dạy: /04/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức:- HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số. * Kỹ năng: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Cộng hai hỗn số: Bài 99 <47> (bảng phụ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số: Bài 101. Bài 102 <47 SGK>. yêu cầu HS trả lời. Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức: Bài 100 <47>. Gọi hai HS lên bảng đồng thời làm. GV chốt lại cách giải BT dạng này . Bài 103 <47 SGK>. - GV đọc đầu bài. - Cho ví dụ minh hoạ. - GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. GV giới thiệu . HS hoạt động theo nhóm bài 99 (SGK/47). - HS thực hiện - HS trả lời Bài 102.(SGk/47) 4 2. 7 3 2.42. 7 3 42. 7 3 += += = 8 + . 7 6 8 7 6 = Bài 100.(SGK/47) A = 9 4 34 9 4 3 7 2 4 7 2 8 −=− − = 3 . 9 5 9 4 3 9 9 =− B= 5 3 6 5 3 24 5 3 2 9 2 6 9 2 10 =+=+ − HS khác nhận xét bài làm của bạn. Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 : 4 1 = 32. 4 = 128 124 : 0,125 = 124. 8 = 992. Vài số thập phân thường gặp mà biểu diễn được dưới dạng phân số: 0,25 = 4 1 ; 0,5 = 2 1 ; 0,75 = 4 3 ; 0,125 = . 8 1 Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi cộng. C 2 : 3 ) 3 2 5 1 ()23( 3 2 2 5 1 +++=+ = 5 + 15 13 5 15 13 = Bài 101.(SGK/47) a) 8 5 20 8 165 4.2 15.11 4 15 . 2 11 4 3 3. 2 1 5 ==== b) . 2 1 1 2 3 2.1 3.1 38 9 . 3 19 9 2 4: 3 1 6 ==== Bài 103. a, a : 0,5 = a : 2 1 = a. 2 vì 37 : 0,5 = 37 : 2 1 = 37. 2 = 74. 102 : 0,5 = 102 : 2 1 = 102. 2 = 204. b, a : 0,25 = a : 4 1 = a. 4. a : 0,125 = a : 8 1 = a. 8. - 7 - TRƯỜNG THCS LIÊN XÃ CÀ DY – TÀBHING GV: MAI TẤN LÂM - Yêu cầu HS cả lớp làm hai bài tập 104, 105 <SGK>. Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm làm thế nào ? - GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu: .28,025:7 25 7 == - GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm hai em. - Hai HS lên bảng chữa. Bài 104(SGK/47): 2828,0 100 28 25 7 === %. 47575,4 4 19 == %. 404,0 65 26 == %. Bài 105(SGK/47). Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 7% = 07.0 100 7 = . 45% = .45,0 100 45 = 216% = .16,2 100 216 = Hoạt động 2: Củng cố Gv khắc sâu lại kiến thức trọng tâm : Cộng 2 hỗn số , đổi số thập phân ra phân số và ngược lại , chia , nhân số thập phân . Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài vừa làm. - Làm bài 106, 107 ,111; 112; 113 <SGK 22>. HD Bài 111: C1 .Đổi các hỗn số , số thập phân ra phân số rồi tìm nghịch đảo IV. Rút kinh nghiệm: - 8 - . thực hiện - HS thực hiện Bài 94(SGK/ 46) 6 1 7 1 16 5 1 ; 2 ; 1 5 5 3 3 11 11 = = − = − Bài 95(SGK/ 46) 13 25 13 12 1; 4 27 4 3 6; 7 36 7 1 5 − =−== Bài 96( SGK/ 46) 7 1 3 7 22 = ; 11 1 3 11 34 = vì. 1, -> 9 ấn 6 3 4 7 b b c c a a× = Kết quả : 3 21 7 d) Tính 1 31 1 3 3 3 3 53 88 × × ấn 3 1 3 3 31 53 3 1 88 b b b b c c c c b b c c a a a a a a × × = Kết quả : 65 35 66 e) Tính 8. 3 ấn 3 . 72 6 . 4 2 . 15 + − = KQ: 7,79 Bài 3 : Tính 6, 4 × 3,72 ấn 6 . 4 × 3 . 72 = KQ: 23,808 Bài 4: Tính 5 : 3,42 ấn 5 : 3 . 42 = KQ: 1, 462 0 Bài 5: Tính 6, 4 : 3,72 ấn 6 . 4 ÷