MỤC TIÊU: Biết nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài.. - HS cĩ ý thức trong học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS... - Yêu cầu
Trang 1TUẦN 31 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
BUỔI SÁNG TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2,3: TẬP ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRỊN (tiết 91,92)
I MỤC TIÊU: Biết nghỉ hơi đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong
bài
- Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật (trả lời được các câu hỏi1,2,3,4)
- HSKT: Ngồi yên lặng - Nghe bạn đọc bài
II CHU ẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa
-Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi :
+ Bạn nhỏ trong trong bài thơ quê ở đâu ?
-Tĩm tắt nội dung : Bác Hồ cĩ tình thương bao
la đối với mọi người, mọi vật Một chiếc rễ đa
rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ
cây mọc thành cây Khi trồng cái rễ, Bác cũng
nghĩ cách trồng thế nào để sau này cĩ chỗ vui
chơi cho các cháu thiếu nhi
-Yêu cầu HS tìm từ khĩ, GV chốt lại ghi bảng
-rễ, ngoăn ngoèo, lá trịn , thường lệ, cuốn , nhỏ
-1 HS đọc bài -HS tìm gạch chân và nêu từ khĩ -HS đọc từ khĩ
Trang 2dần , tần ngần
-Kết hợp giảng từ mới :
-tần ngần
- thường lệ
* Hướng dẫn cách đọc câu văn dài :
- Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa
nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất //
- Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn /
và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , /
sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đấùt //
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm
rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?
+ Các em hãy nói 1 câu :
a Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu
nhi
b Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung
quanh
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi
người, mọi vật Một chiếc rễ đa rơi xuống đất
Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành
cây Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng
thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu
-HS đọc nối tiếp câu
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn
- Các nhóm nhận xét bình chọn người
có giọng đọc hay nhất -1 HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài
- Chú cuộn lại rồi trồng cho nó mọctiếp nhé
- Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn ,buộc tựa vào hai cái cộc sau đó vìu haiđầu rễ xuống đất
-Một cây đa con có vòm lá tròn
- Thích chui qua chui lại vòng lá trònđược tạo nên từ rễ đa
- Bác rất yêu quí các em thiếu nhi /Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi / Bácrất quan tâm đến thiếu nhi / …
- Bác luôn thương cỏ cây , hoa lá /Bác luôn nâng niu từng vật / Bác quantâm đến mọi vật xung quanh / …-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-HS tự phân vai
- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai -HS theo dõi và nhận xét
Trang 34 Củng cố : Hỏi tựa
+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ cĩ tình cảm
như thế nào đối với các em thiếu nhi ?
-Giáo dục tư tưởng cho HS
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác
- HS cĩ ý thức trong học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:Hướng dẫn học sinh làm bài
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con
sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu
diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn
- Hát
- HS làm bài
225
+ 634 859
362
+ 425 787
683
+ 204 887
502 + 256 758
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.Sửa bài, bạn nhận xét
- Học sinh làm bài
- Con gấu nặng 210 kg, con sư tửnặng hơn con gấu 18 kg Hỏi con sưtử nặng bao nhiêu kg?
Thực hiện phép cộng: 210 + 18
Trang 4đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện
phép tính gì?
- Yêu cầu HS viết lời giải bài toán
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm
- Tính chu vi hình của tam giác
- Chu vi của một hình tam giác bằngtổng độ dài các cạnh của hình tamgiác đó
- Chu vi của hình tam giác ABC là:300cm + 400cm + 200cm = 900cm
Rút kinh nghiệm:……….……… ………
……….………
BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TỐN
PHÉP TRỪ ( KHƠNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000 (tiết 152)
I MỤC TIÊU: Biết cách lam tính trư (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm
- Biết giả bài tốn về ít hơn
- HSKT: Làm được tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 20
II CHU ẨN BỊ : -Các hình biểu diễn trăm , chục , đơn vị.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Khởi động
2 Bài cu õ : Đặt tính rồi tính
346 + 432 527 + 361 183 + 605
3 Bài mới
Hoạt động 1: HD trừ số có ba chữ số
a) Giới thiệu phép trừ:
- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu
diễn số như phần bài học trong SGK
- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214
hình vuông Hỏi còn lại bao nhiêu hình
- Hát
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảngcon
- Theo dõi và tìm hiểu bài toán
- HS phân tích bài toán
Trang 5- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta
làm thế nào?
- Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214
hình vuông như phần bài học
b) Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép
trừ và hỏi:
- Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục
và mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu
hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện tính:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới
chục, đơn vị dưới đơn vị
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn
vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau
- Nhận xét và chữa bài
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước
lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các
số ntn?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
- HS làm bài 484
241 243
586 253 333
590 470 120
693 152 541
- HS làm tương tự như bài
Trang 64 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập
Đáp số: 62 con gà
Rút kinh nghiệm:……….……… ………
……….………
TIẾT 2: ƠN TỐN
PHÉP TRỪ ( KHƠNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :
- Cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số cĩ 3 chữ số ( khơng nhớ ) theo cột dọc
- Ơân tập về giải bài tốn về ít hơn
- HSKT: Làm được tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 20
II CHU ẨN BỊ : Bộ đồ dùng dạy học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái
- HS theo dõi và tìm hiểu bài tốn
- HS phân tích bài tốn
- Thực hiện phép tính trừ 635 – 214
- Cịn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuơng
- HS theo dõi GV hướng dẫn và đặttính
- Nêu lại cách đặt tính và tính
236312
548
−
531201
732
−
370222
592
−
3723
484 586 497 925 590
241 253 125 420 470
243 333 372 505 320
Trang 7-Bài 4 :HS đọc đề tốn
+Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
183 -121 = 62 ( con ) Đáp số : 62 con.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp chữa bài lớptheo dõi nhận xét
TIẾT 3: ƠN TIẾNG VIỆT
CHIẾC RỄ ĐA TRỊN
I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
- Rèn đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Biết phân biệt giọng đọc người kể với các nhân vật
- HSKT: Ngồi yên lặng - Nghe bạn đọc bài
II.CÁC HOẠT ĐỘNG
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- Luyện đọc lại bài Chiếc rễ đa trịn
* Dạy HS đại trà
2 Luyện đọc:
a Đọc từngđoạn trước lớp
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- 2 em đọc lại lớp theo dõi nhận xét
- HS nhắc lai yêu cầu giọng đọc
Trang 83 Luyện đọc diễn cảm:
- Luyện đọc phân vai
- Theo dõi nhận xét đánh giá
- Một em đọc lại tồn bài
C Củng cố dặn dị:
+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ cĩ tình cảm
như thế nào đối với các em thiếu nhi ?
-Giáo dục tư tưởng cho HS
- Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Thi đọc phân vai
LUYỆN TẬP (tiết 153)
I MỤC TIÊU: - Biết cách làm tinh trừ khơng nhớ trong phạm vi 1000, trừ cĩ nhớ trong
phạm vi 100, giải bài tốn về ít hơn
- Rèn kỹ năng làm tính trừ các số đúng nhanh.
- Cĩ ý thức tích cực luyện tập thực hành
II CHU ẨN BỊ : - Kẻ sẵn ơ ở bài 3 lên bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
Bài 3: Điền số vào ơ trống
-N2 làm bài vào phiếu
+ Muốn tìm số bị trừ , ST ta làm thế nào ?
-Gv sửa bài
- 3HS lên bảng đặt tính,rồi tính
236312
548
−
531201
732
−
370222
592
−
- Cả lớp làm vào bảng con
331351
682
−
732255
987
−
451148
599
−
222203
425
−
Đặt tính rồi tính
722264
986
−
404354
758
−
4726
73
−
4619
Trang 9Bài giảiTrường Hữu Nghị cĩ số học sinh là :
865 - 32 = 833 (học sinh )Đáp số : 833 học sinh
VIỆT NAM CĨ BÁC (tiết 61)
I MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam cĩ Bác.
- Làm được BT2 goặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngử do GV soạn
II CHU ẨN BỊ : -Bài thơ “Thăm nhà Bác” chép sẵn vào bảng phụ.
-Bài tập 3 viết ra bảng phụ ( giấy to )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa
- Thu một số vở bài tập để chấm
Bài 3 :Thi đặt câu nhanh
a Với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc
- GV đọc mẫu tĩm tắt nội dung : Bài thơ nĩi
lên cơng lao to lớn của Bác hồ đối với nhân
dân ta
- Cháu nhớ Bác Hồ
2 – 3 HS lên bảng thi đặt câu
- 2 HS viết bảng lớp viết bảng con các từ :ngẩn ngơ , mắt sáng
- HS theo dõi nhắc lại đề bài
- Nghe đọc, 2 em đọc lại bài, lớp đọcthầm
Trang 10+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với
gì ?
+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác
Hồ như thế nào ?
* Luyện viết :
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó
- GV chốt lại và ghi bảng : trường sơn ,
nghìn năm, lục bát , non nước
* Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+ Đây là thể thơ gì ? Vì sao em biết ?
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào ?
+ Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn phải
viết hoa những chữ nào trong bài thơ ? Vì
sao ?
* Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết , đọc chậm rõ và
nhắc lại nhiều lần để HS viết đúng
- GV đọc bài cho HS dò bài soát lỗi
- Thu một số vở bài tập để chấm
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 : Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt dấu
hỏi hay dấu ngãtrên những chỗ in đậm
Bài 3 : Điền tiếng thích hợp vào ô trống
a rời hay dời
- HS viết bài vào vở
- HS dò bài soát lỗi
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vở bài tập -những chữ cần điền là :bưởi, dừa , rào ,
đỏ , rau , những , gỗ chảy , giường
tàu rời ga , Sơn tinh dời từng dãy núi ,
Bộ đội canh giữ bầu trời Con cò bay lả bay la , không uống nước lã
Anh trai tập võ , vỏ cây sung xù xì
- Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Chiếc rễ đa tròn
- Luyện viết đúng các tiếng có âm dễ lẫn: s/x ; in/ inh
- HSKT: Chép lại được câu đầu của bài
Trang 11II CHU ẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép .
- Bảng lớp viết (hai lần) nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Hơm nay các em chép đúng, viết đẹp đoạn 2
trong bài “Chiếc rễ đa tròn “.
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đoạn văn Đọc mẫu đoạn văn 1
lần sau đĩ yêu cầu HS đọc lại
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn cĩ mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ?
Vì sao ?
3/ Hướng dẫn viết từ khĩ :
-Hãy tìm trong bài các chữ dễ viết lẫn
- Đọc cho học sinh viết các từ khĩ vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS
4/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn
viết lên để học sinh chép vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
5/Sốt lỗi : -Đọc lại để học sinh dị bài , tự bắt
*Bài2:: - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ?
Đang học bài Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch
cạch Nhì chiếc lồng sáo treo trước cửa ổ, em
thấy lồng trống khơng Chú áo nhỏ tinh nhanh
đã ổ lồng Chú đang nhảy nhảy trước ân.
Bổng mèo mướp .ơ tới Mướp định vồ sáo
nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu
trên một cành oan rất cao.
- Gọi hai em lên bảng làm bài
- Yêu cầu ở lớp làm vào vở
- Mời hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
- Tuyên dương và ghi điểm học sinh
*Câu b: điền vào chổ trống in hay inh ?
- Chia lớp thành 2 nhĩm , mỗi nhĩm 5 em mỗi
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìmhiểu bài
- Đoạn văn cĩ 6 câu
- Danh từ riêng và chữ cái đầu câu
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Điền s hay x vào chỗ trống
- Hai em lên làm bài trên bảng , lớplàm vào vở
Đang học bài Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch Nhì chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống
khơng Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng Chú đang nhảy nhảy trước s.ân Bổng mèo mướp xơ tới Mướp định vồ
sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay
lên và đậu trên một cành .xoan rất
cao.
Trang 12em điền 1 từ choi trong vịng 4 phút
- Lớp theo dĩi nhận xét đánh giá
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng
- Tuyên dương nhĩm thắng cuộc
BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM – DẤU PHẨY ( tiết 31)
I MỤC TIÊU: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm
được một vài từ ngử ca ngợi Bác Hồ.(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chổ trống (BT3)
II CHU ẨN BỊ : - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
- Thẻ ghi các từ ở bài tập 1
- Bài tập 3 viết vào bảng phụ
- Giấy , bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- GV gọi HS viết câu của bài tập 3
- GV gọi HS đọc bài tập 2
- Nhận xét – Ghi điểm
- Nhận xét chung
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
Trong tiết Luyện từ và câu hơm nay , các
em sẽ được ơn tập về dấu chấm , dấu phẩy
và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ
b.HD làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc các từ ngữ trong dấu
- 3 HS thực hiện yêu cầu của GV
Trang 13ngoặc (nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh
khiết, tự tay)
- Bác Hồ sống rất giản dị Bữa cơm của Bác
như những bữa cơm của mọi người dân
Bác thích hoa huệ, loại hoa trắng Nhà
Bác là một ngơi khuất trong vườn phủ
Chủ tịch Đường vào nhà trồng hai hàng ,
hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê
Bác Sau giờ làm việc, Bác thường chăm
sĩc cây, cho cá ăn
- GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng
Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy , viết
yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận ghi nhanh lên bảng
+ Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, cĩ chí
lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân,
- GV yêu cầu HS làm bài
+ Vì sao ô trống thứ nhất chúng ta điền dấu
- Về nhà ôn bài và làm lại các bài tập(VBT )
- Chuẩn bị bài học tiết sau
- 2 HS đọc lại bài làm lớp theo dõi nhậnxét đánh giá
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đại diện trình bày
+ Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, cĩ chí
lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, hiền từ, đức độ,
- Theo dõi bổ sung
- Gọi HS đọc lại 2 – 3 em-
- Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT.-…Vì “Một hôm” chưa thành câu
-…Vì “Bác không đồng ý” đã thành câu
-…Điền dấu phẩy …
- 2 em đọc lại bài Tôn trọng luật lệ chung.(chú ý ngắt nghỉ ở dấu câu)
Trang 14MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I MỤC TIÊU: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm
được một vài từ ngử ca ngợi Bác Hồ.(BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chổ trống (BT3)
II CHU ẨN BỊ : - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
- Thẻ ghi các từ ở bài tập 1
- Bài tập 3 viết vào bảng phụ
- Giấy , bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa
Trong tiết Luyện từ và câu hơm nay , các
em sẽ được ơn tập về dấu chấm , dấu phẩy
và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ
b.HD làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV gọi HS đọc các từ ngữ trong dấu
ngoặc (nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh
khiết, tự tay)
- Bác Hồ sống rất giản dị Bữa cơm của Bác
như những bữa cơm của mọi người dân
Bác thích hoa huệ, loại hoa trắng Nhà
Bác là một ngơi khuất trong vườn phủ
Chủ tịch Đường vào nhà trồng hai hàng ,
hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê
Bác Sau giờ làm việc, Bác thường chăm
sĩc cây, cho cá ăn
- GV Nhận xét – Chốt lời giải đúng
Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- Chia lớp thành 4 nhĩm và phát giấy , viết
yêu cầu HS thảo luận nhĩm
- GV yêu cầu các nhĩm trình bày kết quả
thảo luận ghi nhanh lên bảng
+ Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, cĩ chí
lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân,
- 2 HS đọc lại bài làm lớp theo dõi nhận xétđánh giá
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Đại diện trình bày
+ Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, cĩ chí
lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, hiền từ, đức độ,
- Theo dõi bổ sung
- Gọi HS đọc lại 2 – 3 em
Trang 15Bài 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ
- GV yêu cầu HS làm bài
+ Vì sao ơ trống thứ nhất chúng ta điền dấu
- Về nhà ơn bài và làm lại các bài tập(VBT )
- Chuẩn bị bài học tiết sau
- Nhận xét tiết học
Điền dấu chấm , dấu phẩy vào ơ trống
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBT.-…Vì “Một hơm” chưa thành câu
-…Vì “Bác khơng đồng ý” đã thành câu
-…Điền dấu phẩy …
- 2 em đọc lại bài Tơn trọng luật lệ chung.(chú ý ngắt nghỉ ở dấu câu)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
682
−
732255
987
−
451148
599
−
222203
425
−
236312
548
−
531201
732
−
370222
592
−
Học sinh làm bài