1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN 6 (Chuẩn)

77 413 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 TUẦN 1 – TIẾT 1 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………… CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THƠNG TINTIN HỌC I. MỤC TIÊU: - Biết được khái niệm ban đầu về thơng tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của thơng tin. - Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thơng tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thơng tin tự động bằng máy tính điện tử. - Biết q trình hoạt động thơng tin của con người, có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Xem trước bài mới, Vở ghi, đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của học sinh về tài liệu, dụng cụ học tập 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Thông tin là gì ? - Gv: Để làm quen với môn học, chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm về thông tin. Hãy đọc phần 1.Sgk - Hs: Đọc các ví dụ về thông tin. - Gv: Hãy cho thêm các ví dụ về thông tin mà chúng ta tiếp nhận hàng ngày? - Hs: Cho ví dụ - Gv: Vậy thông tin là gì? - Hs: Trả lời khái niệm về thông tin. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự nhận 1. Thông tin là gì? - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự nhận thức và hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 1 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 thức và hiểu biết về thế giới xung quanh … Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người. - Gv: Con người hàng ngày tiếp nhận thông tin và thực hiện ntn? - Hs: Con người tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin đó. - Gv: Ngoài việc xử lý thông tin, nếu đó là những thông cần thiết thì con người cần phải lưu trữ lại. Ngoài ra, con người khi đã tiếp nhận, xử lý thông tin thì cần phải làm gì? Hs: Cần phải trao đổi thông tin đó. - Gv: Vậy quá trình tiếp nhận, xử lý và truyền thông tin của con người được gọi chung là hoạt động thông tin. - Gv: Quá trình hoạt động thông tin của con người có những bước nào? Trong đó bước nào là quan trọng nhất? - Hs: Gồm 3 bước: Tiếp nhận, xử lý, trao đổi. Trong đó xử lý là quan trọng nhất. - Gv: Giới thiệu mô hình xử lý thông tin 2. Hoạt động thông tin của con người - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. Mô hình quá trình xử lý thông tin: Hoạt động 3: Củng cố - Gv: Câu hỏi 2 SGK - Hs: Cho ví dụ về thông tin và cách tiếp nhận thông tin: Vd: Nghe giảng bài (Thông tin là bài giảng của Thầy, Cô và cách tiếp nhận là bằng thính giác). Đọc sách (Thông tin là nội dung trong sách và cách tiếp nhận thông tin là thò giác) - Gv: Câu hỏi 3 SGK - Hs: Sờ tay vào nước đá thấy lạnh là xúc giác. - Nghe giảng bài (Thông tin là bài giảng của Thầy, Cô và cách tiếp nhận là bằng thính giác). - Sờ tay vào nước đá thấy lạnh là xúc giác. Nếm thức ăn là sử dụng vò giác 3. Dặn dò: - Ôn lại các khái niệm về tin học đã học. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh Thông tin vào Xử Lý Thông tin ra 2 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 - Tìm hiểu hoạt động thông tin và sự liên quan với tin học. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 3 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 TUẦN 1 – TIẾT 2 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………… Bài 1: THƠNG TINTIN HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: - Biết được khái niệm ban đầu về thơng tin và dữ liệu, các dạng cơ bản của thơng tin. - Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thơng tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thơng tin tự động bằng máy tính điện tử. - Biết q trình hoạt động thơng tin của con người, có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Xem trước bài mới, Vở ghi, đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hs1: Thông tin là gì? Cho 3 ví dụ về thông tin và cách tiếp nhận thông tin? ? Hs2: Hoạt động thông tin của con người? Mô hình quá trình xử lý thông tin? Cho ví dụ về hoạt động thông tin của con người? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động thông tintin học - Gv: Hoạt động thông tin của con người được tiến hành là nhờ vào những thành phần nào của con người? - Hs: Hoạt động thông tin nhờ vào các giác quan và bộ não. - Gv: Các giác quan có nhiệm vụ gì? Bộ não có nhiệm vụ gì trong hoạt động thông tin` của con người? - Hs: Các giác quan làm nhiệm vụ tiếp nhận thông tin, bộ não làm nhiệm vụ xử lý và lưu trữ thông tin. 3. Hoạt động thông tintin học * Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 4 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 - Gv: Các giác quan và bộ não của con người có phải lúc nào cũng tiếp nhận và xử lý được các thông tin hay không? Có những hạn chế nào không? - Hs: Các giác quan của con người vẫn còn có những hạn chế như không thể nhìn quá xa, không thể thấy các vật quá bé hay không thể làm nhiều công việc cùng lúc. - Gv: Vậy để vượt qua những giới hạn về các giác quan đó, con người đã làm gì? - Hs: Con người chế tạo ra các phương tiện để giúp mình các những việc đó. - Gv: Hãy cho ví dụ? - Gv: Vậy với sự ra đời của máy tính thì ngành tin học phát triển mạnh mẽ, và có nhiệm vụ ntn trong việc thực hiện các hoạt động thông tin? - Hs: Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. * Kính thiên văn để nhìn các vật quá xa, kính hiển vi để nhìn các vật quá nhỏ, máy tính để tính toán nhanh… * Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính khơng chỉ là cơng cụ trợ giúp tính tốn thuần t mà nó còn có thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Hoạt động 3: Củng cố - Gv: Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não? - Hs: Chiếc cân để xác đònh được khối lượng, Tivi để có thể truyền thông tin đến nhiều nơi cùng lúc… - Chiếc cân để xác đònh được khối lượng, Tivi để có thể truyền thông tin đến nhiều nơi cùng lúc… 3. Dặn dò: - Ôn lại các khái niệm về tin học đã học. - Tìm hiểu về cách biểu diễn thông tin trong tự nhiên và trong MTĐT? - Làm các bài tập còn lại - Học bài, chuẩn bị bài 2 “Thơng tin và biểu diễn thơng tin”. NHẬN XÉT, BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………… . Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 5 Trường THCS Xuân Hòa Giáo án Tin Học 6 ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … TUẦN 2 – TIẾT 3 Ngaøy soaïn: ………… Ngaøy daïy: …………… Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: : Giáo án, SGK 2. Học sinh: Xem trước bài mới, Vở ghi, đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào về thông tintin học? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng thông tin. - Gv: trình bày 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh. - Giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn. - Ví dụ: Hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh) - Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản trên, trong cuộc sống con người thường thu nhận thông tin dưới dạng nào nữa ?  Ba dạng thông tin trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được. 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Dạng văn bản. - Dạng hình ảnh. - Dạng âm thanh. Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh 6 Trường THCS Xuân Hòa Giáo án Tin Học 6 * Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin - Nêu một số ví dụ gần gũi với HS. + Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản. + Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học. + Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học. + Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể. ? Biểu diễn thông tin là gì ? - Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào trong việc truyền và tiếp nhận thông tin ? - Lưu ý HS : Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Ví dụ: Để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, họa sỹ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, …. - Biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì ? 2. Biểu diễn thông tin. * Biểu diễn thông tin. - Theo dõi các ví dụ do GV trình bày. * Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. * Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền, tiếp nhận và quan trọng nhất là xử lý thông tin được dễ dàng và chính xác. * Vai trò của biểu diễn thông tin. - Có vai trò rất quan trọng. - Lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng sử dụng thông tin có vai trò quan trọng. Thông tin lưu trữ trong máy tính (dữ liệu) phải được biểu diễn dưới dạng phù hợp. ? Thông tin được biểu diễn trong máy tính như thế nào? =>HS: TT trong MT được biểu diễn bằng 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính - Để máy tính có thể xử lý, thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1 Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh 7 Trường THCS Xuân Hòa Giáo án Tin Học 6 các dãy số 0 và 1 gọi là dãy bit. Có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lý) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không. Làm việc với 2 kí hiệu 0 và 1 (số nhị phân) tương đương với làm việc với các trạng thái của bit. Trong tin học, thông tin lưu giữ trong máy tính còn được gọi là dữ liệu. ? Làm sao để biết lượng thông tin này nhiều hơn lượng thông tin kia? HS: thảo luận, trả lời. GV: Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit. Tại mỗi thời điểm trong một bit chỉ lưu trữ được hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1. - Đơn vị lưu trữ thông tin: + Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit + Các bội của bit: 1Byte (B) = 8bit 1Kilobyte(KB) = 1024B 1Megabyte (MB) = 1024KB 1Gigabyte (GB) = 1024MB 3. Củng cố - Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau? - Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? - Học bài, tìm hiểu các phần còn lại của bài. - Chuẩn bị bài 3 “Em có thể làm được những gì từ máy tính?”. Giáo viên bộ môn: Ngô Quốc Vĩnh 8 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 NHẬN XÉT, BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … TUẦN 2 – TIẾT 4 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: ……………… BÀI 3: EM CĨ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lónh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì mà con người chỉ dẫn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Xem trước bài mới, Vở ghi, đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs1 : Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản trong tin học? Ngoài 3 dạng thông tin trên, trong thực tế còn dạng thông tin nào không? Cho ví dụ? - Hs2 : Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễn thông tin? Cho 1 ví dụ minh họa về việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính - Gv: Con người có một số khả năng đặc biệt để giúp chúng ta tồn tại và phát triển như ngày hôm nay. Vậy máy tính có những khả năng nào mà được con người sử dụng ngày càng nhiều? - Gv: Chúng ta thường sử dụng máy tính vào công việc gì nhiều nhất? - Hs: Việc tính toán - Gv: Vậy máy tính tính toán ntn? Có thực hiện 1. Một số khả năng của máy tính - Tính tốn nhanh: Các máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong 1 giây - Tính tốn với độ chính xác cao: - Lưu trữ lớn: Máy tính có khả nang lưu trữ rất lớn, 1 máy tính cá nhân thơng thường có thể lưu trữ hàng triệu trang sách - Làm việc khơng mệt mỏi: Máy tính Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 9 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 bằng tốc độ với chúng ta kg? - Hs: Tính toán nhanh và chính xác - Gv: Bộ não con người có thể lưu trữ toàn bộ những thông tin đưa vào hay không? Đối với máy tính thì ntn? - Hs: Con người không thể lưu trữ được tất cả những thông tin được đưa vào. Còn máy tính thì lưu trữ được rất nhiều - Gv: Vậy máy tính có khả năng lưu trữ ntn? - Hs: Máy tính có khả năng lưu trữ lớn. - Gv: Nếu con người chúng ta làm việc liên tục 1 ngày đêm thì sẽ cảm thấy ntn? - Hs: Mệt mõi, không thể làm được gì nữa - Gv: Đối với máy tính có thể làm việc liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày và có thể nhiều năm. Vậy máy tính có khả năng gì? Hs: Khả năng làm việc liên tục. có thể làm việc liên tục trong thời gian dài mà khơng cần nghỉ ngơi Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Gv: Ta thấy máy tính có những khả năng như trên, vậy ta có thể làm được gì nhờ máy tính? - Các nhóm hoạt động nhóm trong 5 phút đề tìm kết hiểu. - Gv: Máy tính có thể quản lý thông tin nhanh, ví dụ để tìm thông tin về 1 học sinh, thay vì phải tìm học bạ và xem, thì ta có thể tìm nhanh trên máy tính bằng cách chọn theo tên hs. - Gv: Máy tính có thể thực hiện vai trò ntn trong liên lạc? - Hs: Máy tính khi được kết nối mạng Internet thì có thể giúp con người liên lạc với nhau như 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? − Thực hiện các tính toán. − Tự động hóa các công việc văn phòng. − Hỗ trợ công tác quản lý. − Công cụ học tập và giả trí − Điều khiển tự động và Robot − Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 10 [...]... gõ nhanh  Sử dụng đựoc các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập các thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 24 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 25 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 TUẦN 5 TIẾT 9: LUYỆN TẬP CHUỘT I − − − II − − III Mục tiêu: Hs biết công dụng của chuột và cách sử dụng chuột Hs nắm được các thao... các thiết bị, các khối chức năng nêu trên máy tính đã trở thành một cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu lý thơng tin (quan sát mơ hình SGK.17) - Q trình xử lý thơng tin trong máy tính được thực hiện 1 cách tự động dưới sự chỉ dẫn của chương trình Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 16 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 - Hs: trao đổi, thảo luận, trả lời - Gv: kết luận * Hoạt động 2: tìm hiểu về “Phần mềm...Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 gọi điện thoại 3 Củng cố: − Tìm hiểu xem máy tính còn có khả năng nào khác không? − Đọc bài đọc thêm 2 / Trang 13.Sgk − Trả lời câu hỏi 1,2,3/ Trang 13 Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 11 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 Ngày soạn: …………… TUẦN 3 – TIẾT 5 Ngày dạy: ……………… BÀI 3: EM CĨ THỂ LÀM GÌ NHỜ MÁY... của máy tính là? a Xử lý thơng tin, tính tốn b Làm việc khơng mệt mỏi Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 21 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 c Lưu trử thơng tin d Tất cả các khả năng trên Câu 4: Thiết bị vào của máy tính có thể là? a Máy qt ảnh, chuột, máy photocopy b Máy qt ảnh, chuột, bàn phím c Màn hình, máy in, máy vẽ d Máy vẽ, máy photocopy, bàn phím II – TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: Điền vào chổ trống... tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lónh vực khác nhau của xã hội - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì mà con người chỉ dẫn II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, SGK 2 Học sinh: Xem trước bài mới, Vở ghi, đồ dùng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số khả năng của máy tính? - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu... thêm bất kỳ bước nào Hoạt động 5: Củng cố Tìm hiểu xem bàn phím máy tính được chia thành mấy loại phím? Đó là những loại phím nào? Hoạt động 6: Kiểm tra 15 phút Lý thuyết I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 20 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 - Kiểm tra hóa lại tồn bộ kiến thức của học sinh, những nội dung trọng tâm từ bài 1 đến bài 4 - Hệ thống hóa nội dung và hiểu được một số... vượt trội so với con người nhưng vẫn hoạt động dưới sự điều khiển Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 12 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 của con người Hoạt động 2: Bài tập Bài tập - Cho Hs trả lời các câu hỏi trong sgk và sách bài ? Những khả năng to lớn nào đã làm tập cho máy tính trở thành cơng cụ xử lý - Hs: thảo luận trả lời thơng tin hữu hiệu? - Hs: khác nhận xét câu trả lời của bạn - Gv: chốt... DUNG Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 ĐÁP ÁN c d d b THANG ĐIỂM 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm II – TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: (2đ’) Điền vào chổ trống các câu sau? a Hoạt động thơng tin của con người gồm Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi thơng tin b Thơng tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người Câu 2: (2đ’).a Dữ liệu là thơng tin được lưu trữ trong máy tính... …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 23 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 Ngày soạn: …………… TUẦN 5 – TIẾT 9 Ngày dạy: ……………… CHƯƠNG II – PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT I MỤC TIÊU: II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: Xem trước bài mới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG... SUNG, RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 13 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 ……………………………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn: …………… TUẦN 3 – TIẾT 6 Ngày dạy: ……………… BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết sơ lược về các thành phần cơ bản của máy tính . về tin học đã học. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh Thông tin vào Xử Lý Thông tin ra 2 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 - Tìm hiểu hoạt động thông tin. với tin học. Giáo viên bộ mơn: Ngơ Quốc Vĩnh 3 Trường THCS Xn Hòa Giáo án Tin Học 6 TUẦN 1 – TIẾT 2 Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………… Bài 1: THƠNG TIN VÀ TIN

Ngày đăng: 27/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn lại mụ hỡnh quỏ trỡnh xử lý thụng tin trờn bảng? 2. Bài mới: - GIÁO ÁN TIN 6 (Chuẩn)
1. Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn lại mụ hỡnh quỏ trỡnh xử lý thụng tin trờn bảng? 2. Bài mới: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w