Giáo án hình học 7 tuần 20 29

56 146 0
Giáo án hình học 7 tuần 20 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học Thủy Nam Trờng THCS Ng  Ngày soạn: 06 /01 /2013 Ngày dạy: 08 /01 /2013 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện giải tập chứng minh hai tam giác (trường hợp g-c-g) - Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh, vận dụng chứng minh hai tam giác để góc, cạnh II CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, ê ke - HS: Thước thẳng, êke III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (4 ph) HS1: Phát biểu trường hợp thứ tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL HS2: Phát biểu trường hợp thứ nhất, thứ hai tam giác Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ 1: ôn tập lý thuyết ph ?Nêu trường hợp -Hs yếu trả lời câu hỏi g-c-g hai tam Bài 40 sgk/ 124: giác A ?Nêu hệ trường -HS lên bảng viết câu trả hợp g-c-g lời E ? Khi kết -Cá nhân trả lời luận ∆ ABC= ∆ IKH theo trường hợp g-c-g B M C HĐ2: Bài tập F *T/c HS làm 40-SGK x 10 phút -Y/c HS đọc đề -HS đọc đề phân tích GT ∆ ABC (AB ≠ AC) đề BE,CF vuông Ax -GV hướng dẫn Hs vẽ -Hs vẽ hình KL so sánh BE với CF hình ( cần ) Giải : -Cho HS nêu Gt; KL ? HS ghi GT,KL Xét ∆ BEM ∆ CEM có: -GV cho hs suy nghĩ -1Hs lên bảng BEˆ M = CFˆM =900 phút yêu cầu -Cả lớp làm vào BM=MC (gt) Hs c/m -1HS c/m bảng BMˆ E = CMˆ F ( đối đỉnh ) -HS khác nhận xét, bổ => ∆ BEM= ∆ CFM sung (c.huyền , gúc nhn) Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam Trêng THCS Ng  =>BE=CF (2 cạnh t/ư) Bài 41 sgk/124: GT ∆ ABC , BI,CI phân giác D *T/c hs làm 41- sgk 15phút -Y/c HS đọc đề - HS yếu đọc đề -GV hướng dẫn HS vẽ - Phân tích tốn hình -Vẽ hình theo hướng dẫn KL - Ghi GT, kL -Cho hs ghi GT,KL - c/m tam giác ? để c/m đoạn thẳng nhau, ta c/m ntn? ? c/m tam giác hình -khơng có tam giác khơng ?=> chọn cặp ? c/m cặp tam giác -c/m : ∆ DBI= ∆ EBI ? ∆ ECI= ∆ FCI -yêu cầu hs c/m cặp -hs c/m cá nhân nháp tam giác -1HS lên bảng c/m -HS khác nhận xét DI⊥AB; IE⊥BC ; IF⊥AC ID=IE=IF D ************************************** F B E C Giải • Xét ∆ DBI ∆ EBI có BDˆ I = BEˆ I =90 Cạnh huyền BI chung DBˆ I = EBˆ I ( BI phân giác ) => ∆ DBI = ∆ EBI (c.huyềngóc nhọn) =>ID=IE (1) * c/m tương tự ta có ∆ EIC = ∆ FIC => IE=IF (2) từ (1) (2) =>ID=IE=IF (đpcm) Củng cố luyện tập: (5ph) - Nhắc lại trường hợp hai tam giác -Muốn c/m cạnh hai góc ta cần c/m gì? ( HS yếu nhắc lại nhiều lần) Hướng dẫn nhà: (3ph) -Học trường hợp tam giác -BVN : 39,42,43,44 SGK -Bi 51,60 SBT Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 A Năm học: Giáo án Hình häc Thñy Nam Trêng THCS Ng  Ngày soạn: 10 /01 /2013 Ngày dạy: 12 /01 /2013 Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức: ba trường hợp tam giác qua rèn kỹ giải tập - Rèn kỹ chứng mnh tam giác để góc tương ứng, cạnh tương ứng - Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT,Kl, suy luận II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ tổng hợp lý thuyết ba trường hợp tam giác, trường hợp riêng tam giác vng - HS: Ơn tập lý thuyết tập VN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (3ph) - Nêu trường hợp tam giác, vẽ hình, ghi GT,KL trường hợp Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ 1: Ôn tập lý 1- lý thuyết: Các trường hợp thuyết : (5 phút) tam giác , - phát biểu trường - hs lên bảng trình tam giác vuông (bảng phụ ) hợp tam bày vẽ hình minh giác , vẽ hình ký hoạ trường hợp hiệu lên - trường hợp riêng - lớp làm vào 2.Bài tập : tam giác vuông ? Bài 1: Bài 43 sgk/125 HĐ2: Bài tập(26phút) x B *T/c HS làm 43sgk A -Y/c HS đọc đề - HS tự phân tích đề, vẽ E -Y/c HS ghi GT,KL hình ghi Gt ,Kl - hs lên vẽ hình , O C D ghi Gt,KL y ? để chứng minh hai -hs yếu trả lời câu hỏi đoạn thẳng GT xễy AD=BC b)ta có : OA=OC,OB=OD=>AB=CD OAˆ D = OCˆ B ( suy từ câu a) => BAˆ E = DCˆ E (kề bù với góc ) Xét ∆ EAB ∆ ECD có : AB = D (cmt); BAˆ E = DCˆ E (cmt) ABˆ E = CDˆ E (suy từ câu a) => ∆ EAB= ∆ ECD ( g-c-g) c)OE phân giác xÔy? Xét ∆ OBE ∆ O DE có : OB=OD (gt); OE chung ; BE=DE ( suy từ câu b)=> ∆ OBE= ∆ ODE ( c-c-c) => BƠE =DƠE(2góctươngứng =>OE phângiác BƠD hay xÔy Bài -44 sgk/125: A -HS yếu đọc đề -HS lên bảng vẽ hình , ghi Gt, Kl -Cá nhân làm phiếu học tập c/m B D ˆ ˆ GT ∆ ABC, B = C , AD -Cùng kiểm tra với GV phân giác -Đối chiếu kết Kl a) ∆ ADB= ∆ ADC báo cáo b) AB=AC c/m : a) ta có Bˆ = Cˆ (gt), BAˆ D = CAˆ D (gt); ADˆ B = ADˆ C => ∆ ABD= ∆ ACD ( g-c-g) Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: C Giáo án Hình học Thủy Nam Trêng THCS Ng  b) ∆ ABD= ∆ ACD a=>AB=AC tra (câu Củng cố luyện tập: (5ph) - Y/c HS nhắc lại trường hợp hai tam giác - Muốn c/m đoạn thẳng, góc ta cần c/m gì? Hướng dẫn nhà: (3ph) - BTVN: 62, 63, 64, 65 SBT - Chuẩn bị tam giác cân: thước, com pa, thước đo góc Ngày soạn: 12 /01 /2013 Ngày dạy: 14 /01 /2013 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm đ/n, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân - Nắm dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác - Rèn kỹ vận dụng, kỹ vẽ tam giác cân, tam giác II CHUẨN BỊ: - GV: Thước, com pa, bảng phụ vẽ hình 112, hình vẽ tập 47-SGK, ghi nội dung hệ - HS: Thước, com pa, bảng phụ nhóm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (3ph) Phát biểu trường hợp hai tam giác Muốn c/m hai cạnh hai góc bằmg ta cần c/m gì? Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ1: Tiếp cận định nghĩa Định nghĩa: tam giác cân (8phút) A -Vẽ tam giác ABC có -Quan sát hình vẽ AB=AC lên bảng -?Tam giác có đặc biệt -HS yếu trả lời: Có -Giới thiệu: Tam giác hai cạnh tam giác cân -Theo dõi B C -Thế tam giác cân? -Chốt lại nêu đ/n -Cá nhân chổ TL Định nghĩa: Tam giác cân -Giới thiệu: Cạnh bên, cạnh -HS yếu đọc lại đ/n tam giác có hai cạnh đáy, góc đáy, đỉnh -Theo dõi ? Y/c HS làm ?1 AB,AC cạnh bên -Quan sát hình 112 BC cạnh đáy bảng phụ, số HS Bˆ ; Cˆ góc đáy HĐ2: Tính chất (11 phút) chổ trả lời (HS yếu) Aˆ góc đỉnh -Y/c HS làm ?2 Tính cht Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam Trờng THCS Ng  ( Theo dõi, giúp đỡ cho HS -Đọc đề, vẽ hình, cá ?2 yếu) nhân làm vào nháp -Trong tam giác cân, hai -1HS lên bảng làm góc đáy -Qua tốn em có kết luận -HS khác nhận xét -Nếu tam giác có hai góc hai góc đáy tam -Suy nghĩ, trả lời đáy tam giác cân? giác B tam giác cân -Chốt lại nêu t/c * -Y/c HS nhắc đ/n tam giác -Đọc lại t/c SGK vuông? -HS yếu nhắc lại C -Vậy tam giác vuông cân A cần thêm đk gì? -Suy nghĩ, trả lời -Chốt lại nêu đ/n tam giác Tam giác vuông cân tam vuông cân -HS yếu đọc lại giác vng có hai cạnh góc -Y/c HS làm ?3 vng -Cá nhân làm nháp số chổ trả lời ’ HĐ3 :Tam giác (10 ) -Vẽ tam giác Tam giác -Tam giác có đặc biệt? -Quan sát hình vẽ A -Giới thiệu: Tam giác -Trả lời (HS yếu) tam giác -Thế tam giác đều? -Theo dõi -Y/c HS làm ?4 -HS yếu trả lời B -HĐ nhóm, làm C bảng nhóm -Thu bảng nhóm để kiểm phút Tam giác tam giác tra -Nhận xét nhóm có ba cạnh -GV nêu hệ bạn -Đọc lại hệ Hệ quả: Bảng phụ SGK Củng cố luyện tập: (10ph) -Nhắc lại nội dung thể nội dung đồ t Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam Trêng THCS Ng  -Nêu cách vẽ tam giác cân, tam giác đều? -Áp dụng làm tập 46-SGK.-HĐ cá nhân -Nêu cách c/m tam giác cân, tam giác đều? -Áp dụng làm 47-SGK ( hình vẽ bảng phụ) -Hoạt động cá nhân Hướng dẫn nhà: (3ph) -Học thuộc kiến thức trọng tâm -Làm BT 49 BT luyện tập Ngày soạn: 13 /01 /2013 Ngày dạy: 15 /01 /2013 Tiết 36: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, tính chất tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết chúng - Rèn kỹ tính góc, chứng minh tam giác nhau, c/m tam giác cân - Rèn kỹ suy luận II CHUẨN BỊ: - GV: Com pa, thước thẳng, bảng phụ để viết đề tập - Hs: Thước thẳng, com pa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (10 ph) -HS 1: nêu định nghĩa tam giác cân , tập 47-hình 118 -HS2: làm 49a- nêu tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân -HS3: làm 49b- nêu cách chứng minh tam giác (3 HS lên bảng, HS lớp làm nháp, bổ sung GV giỳp HS yu) Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án Hình học Thñy Nam Dạy học mới: HĐ giáo viên *T/c HS làm tập 51 (15phút) -Y/c HS đọc đề Trêng THCS Ng  HĐ học sinh Ghi bảng Bài 51 : A -HS đọc đề tìm hiểu E D đề -yêu cầu hs vẽ hình ghi -Một hs lên bảng vẽ hình I gt, kl ghi Gt,Kl ? để so sánh góc -để so sánh góc ABD B C ABD,ACE ta làm ntn? ACE ta so sánh tam giác C/m: -Cho HS c/m tam giác -hS tìm yếu tố a) Xét ∆ ABD ∆ ACE ABD = ∆ ACE c/m 1HS chỗ có : trình bày AB=AC (gt),AD=AE (gt) -nêu cách c/m tam  chung => ∆ ABD= ∆ ACE giác cân,đều -HS yếu nhắc lại ( c.g.c)=> ABˆ D = ACˆ E (1) -Y/c HS làm câu b b) Ta có ABˆ C = ACˆ B (gt) (2) (Giúp đỡ thêm cho số -Hđ nhóm, làm bảng mà ABˆ D + DBˆ C = ABˆ C , nhóm) nhóm phút ACˆ E + ECˆ B = ACˆ B (3) -Thu bảng nhóm để từ (1)(2),(3) => DBˆ C = ECˆ B kiểm tra -Cùng kiểm tra với GV hay IBˆ C = ICˆ B => ∆ IBC -Thống đáp án, y/c cân I nhóm đổi chéo kết -Các nhóm kiểm tra lẫn kiểm tra thông báo kết Bài 52: *T/c HS làm tập 52 (12 phút) x A -Y/c HS đọc đề -HS yếu đọc đề -yêu cầu hs vẽ hình 52 -Hs lên bảng vẽ hình B ,ghi Gt,Kl 52 ghi Gt , KL O C ? có dự đốn tam -tam giác ABC cân A y giác ABC? Giải : ? muốn c/m tam giác -HS yếu trả lời: AC=AB Xét ∆ AOB ∆ AOC có : ABC cân A cần c/m ACˆ O = ABˆ O =900 gì? AO cạnh chung ? muốn c/m AC=AB ta -HS yếu trả lời: c/m AOˆ C = AOˆ B (gt) c/m ntn? tam giác => ∆ AOB= ∆ AOC (cạnh -gọi HS lên bảng c/m ,cả -1HS lên bảng trình bày huyền –góc nhọn ) lớp làm bài, cá nhân c/m nháp =>AC=AB=> ∆ ABC cân -HS khác nhận xét, bổ A sung Cng c luyn tp: (5ph) Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án H×nh häc Thđy Nam Trêng THCS Ng  -Nhắc lại đ/n, t/c tam giác cân, tam giác -Muốn c/m tam giác cân, tam giác ta có cách nào? Hướng dẫn nhà: (3ph) -BTVN: 75;76;77 SBT -Xem trước nội dung mới, làm trước: ?1 ;?2 SGK trang 129 *********************************** Ngày soạn: 18 /01 /2013 Ngày dạy: 21 /01 /2013 Tiết 37: ĐỊNH LÍ PY -TA -GO I MỤC TIÊU: - Nắm định lý Pi Ta Go quan hệ ba cạnh tam giác vuông, nắm định lý Pi Ta Go đảo - Biết vận dụng định lý Pi ta-Go để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết tam giác vuông - Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế II CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, ê ke, com pa, sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn để dùng mục em chưa biết, ?2 , bảng phụ vẽ hình ?3 -Hs chuẩn bị theo yêu cu tit trc, com pa, thc Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 Năm học: Giáo án Hình häc Thñy Nam  Trêng THCS Ng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (7 ph) *Nêu đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều? *Kiểm tra chuẩn bị HS nội dung ?1, ?2 * Giới thiệu : - Cho hs đọc kết ?1 chuẩn bị nhà -Gv đo đạc ta có độ dài cạnh huyền cm theo tính tốn ntn? Kết ta tìm hiểu qua học hơm Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ 1: Định lý Py ta go 1- Định lý Py Ta Go : (15ph) -Trong tam giác -cho hs làm ?2 hình -Các nhóm tiến hành vng, bình phương cạnh cụ thể ghép HD SGK huyền tổng bình -Gv thực bảng -Hs tiếp nhận phương hai cạnh góc -yêu cầu hs trả lời kết -Các nhóm thảo luận, cử vuông B câu ?2 đại diện trả lời y/c -liên hệ a,b,c với cạnh ?2 tam giác vng ta A có nội dung nào? C -Hãy phát biểu kết luận -HS nêu kết luận thành lời  định lý Py ta go -HS diễn đạt thành lời kết GT ∆ ABC vuông A 2  vẽ hình ghi Gt,Kl -2HS yếu đọc lại nội KL BC = AB +AC dung định lý *Áp dụng : ?3 sgk/130 định lý Hình 124: ? định lý Py Ta Go dùng -vẽ hình phân biệt gt,kl 102 = 82 + x2 để làm gì? -Suy nghĩ, trả lời:dùng 100=64 + x2 để tính cạnh biết x2 =36 => x= -Cho hs vận dụng tính cạnh tam giác * Hình 125 vng x2 =12+12 = cạnh huyền ?1 -yêu cầu Hs làm ?3 sgk -Cá nhân tính nháp trả x= lời phiếu học tập -Quan sát hình vẽ bng Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 10 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam  Trêng THCS Ng Ngày soạn: 09 /03 /2013 Ngày dạy: 11 /03 /2013 Tiết 50: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - Rèn kỹ vẽ hình, vận dụng hai định lý vào giải tập - Rèn tính suy luận giải tốn II CHUẨN BỊ: -HS: học kỹ định lý – ê ke -GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung tập – ê ke III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) HS1: phát biểu định lý làm tập sgk/ 59 HS2: Nêu định lý làm tập sgk/ 59 (2HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu) Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng *T/c HS làm tập 10 A (10 phút) -Y/c HS đọc đề -HS đọc đề + Vẽ hình theo tốn -Hs vẽ hình ghi Gt,Kl +Ghi GT;Kl vào Bài 10 : -Một hs lên bảng vẽ,ghi C B M H + Chứng minh -HS thảo luận nhóm Yêu cầu hoạt động nhóm phần c/m GT ∆ ABC (AB = AC) phần c/m M∈ BC (HD: Có TH xảy ra: KL AM ≤ AC TH 1: M ≡ C B C/m : ≡ TH2: M H Kẻ đường vng góc AH ta TH3: M nằm H có HM;HC hình C) -Đại diện nhóm làm chiếu AM; AC BC -Gọi nhóm trình bày xong trước trả lời Nếu M≡C B ≡ -GV sữa sai lưu ý -Cả lớp nhận xét sữa thìAM=AB=AC, M H cần thiết phải xét sai AM=AH ·ACD >900 xét ∆ ACD có ·ACD >900 => ·ACD > D µ => AD>AC (ĐL2 1) *T/c HS làm 12-SGK Bài 12 : (5 ph) -Cá nhân đọc đề Muốn đo chiều rộng -Y/c HS đọc đề gỗ , ta phải đặt Cả lớp suy nghĩ -Cá nhân chổ trả lời thước vng góc với hai phút sau trả lời miệng cạnh song song , chiều rộng gỗ đoạn vng góc hai cạnh cách đặt thước hình 15 sgk sai Củng cố luyện tập (3 phút) - Nhắc lại định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu - GV chốt lại nội dung tiết học Hướng dẫn nhà: (1 phút) -BTVN 14 sgk/60, 13;15;17 SBT/25 - Chuẩn bị ***************************************** Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 43 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam  Trêng THCS Ng Ngày soạn: 16 /03 /2013 Ngày dạy: 18 /03 /2013 Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I MỤC TIÊU: - Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác; từ biết ba đoạn thẳng có độ dài ba cạnh tam giác - Có kỹ vận dụng kiến thức quan hệ cạnh góc tam giác , đường vng góc ,đường xiên - Luyện cách chuyển tứ phát biểu định lý thành toán ngược lại II CHUẨN BỊ: -GV: Máy chiếu, thước chia khoảng, com pa -HS: Ôn tập quan hệ cạnh góc, quan hệ đường vng góc đường xiên, quan hệ thứ tự tập hợp số thực, thước, com pa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: (5phút) -Vẽ tam giác ABC có AB=4cm; AC=3cm; BC=6cm Vẽ AH vng góc với BC, so sánh HB HC (1HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu) Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề (1phút) GV chiếu hình ảnh bạn từ A đến B, bạn 1- Bất đẳng thức tam giác theo đường thẳng, -Cá nhân chổ trả lời: : bạn theo đường gấp theo đường thẳng *- ĐL :sgk/61 D khúc Bạn nhanh nhanh (HS yếu) hơn? HĐ2: Tiếp cận bất đẳng A thức tam giác (15phút) -yêu cầu hs làm ?1 ( vẽ -HS vẽ hình theo yêu cầu tam giác với đoạn ?1 (HĐ cá nhân, thẳng khơng thỗ mãn bất HS lên bảng vẽ) B C đẳng thức tam giác ), hs GT ∆ABC cho biết không vẽ -HS trả lời không vẽ KL AB+AC>BC -Gv :Không phải ba AB+BC>AC độ dài ba -Theo dõi AC+BC>AB cạnh tam giác C/m : Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 44 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam -Y/c HS quan sát lại hình ảnh đầu bài.? Em có nhận xét độ dài AB+AC so với BC Tương tự: AB+BC so với AC; AC+BC so với AB? -Vậy em có kết luận gì? -GV chốt lại nêu định lý -Yêu cầu HS vẽ hình , ghi GT ;Kl định lý -GV c/m hệ thức đầu AB+AC>BC -Bất đẳng thức yêu cầu ta so sánh cạnh muốn phải dựa vào góc đối diện tam giác => tạo tam giác có cạnh BC ,một cạnh AC+AB => Xác định điểm D … -muốn đạt yêu cầu ta xét tam giác nào, cần yếu tố ? · -có nhận xét BDC với ·ACD · -Cho hs so sánh BCD với ·ACD ?vì ? -Gọi hs đọc phần c/m -Gvkhắc sâu bất đẳng thức tam giác HĐ3: Hệ bất đẳng thức tam giác (10 phút) -Gv dẫn dắt hs từ bđt tìm cạnh theo hướng` khác ( theo hiệu) -Yêu cầu hs tìm hệ thức liên hệ gĩưa ba cạnh theo cách viết khác -Kết hợp hệ thức ta có Trêng THCS Ng  C/m:AB+AC>BC? - Hs quan sát hình ảnh Trên tia đối AB lấy D đầu chổ trả lời cho AD=AC Vì tia CA nằm CB CD nên BCD > ACD (1) Ta lại có -HS rút kết luận ACD=ADC=BDC (2) -Hs yếu phát biểu lại ( theo cách dựng tam giác định lý cân ADC) -HS vẽ hình ,ghi GT;KL từ (1) (2)=>BCD>BDC => BD>BC ( quan hệ cạnh góc đối diện tam giác ) -Chú ý GV hướng dẫn Mà AB+AD=BD vậy: AB+AC>BC Các hệ thức cònlại c/m tương tự -Suy nghĩ cách tạo tam giác -T/g BDC cần · · BCD > BDC · -HS yếu: BDC = ·ACD · - BCD > ·ACD -HS tự chứng minh lại vào 2- Hệ bất đẳng thức tam giác * Từ bất đẳng thức tam -HS lập hệ thức giác ta có : AB> AC-BC ; hiệu AB> BC-AC AC >AB-BC; -từ phát biểu thành AC >BC-AB BC >AC-AB ; hệ BC > AB-AC -HS lập bt kộp nh H qu : sgk/ 62 Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 45 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam h thc kộp -Gv lưu ý hs sgk/ 63 -Y/c Hs giải thích tam giác lúc đầu khơng vẽ  Trêng THCS Ng nhận xét • Nhận xét :sgk -Đọc lại lưu ý AB-AC< BC< AB+AC -Cá nhân chổ giải AB-BCAB+AC>BH+CH=BC Vậy AB+AC>BC b)từ GT ta có BC cạnh lớn tam giác ABC ta có BC>= AB , BC>=AC *T/c HS làm 22-SGK => BC+AC>AB; -Y/c HS đọc đề AB+BC>AC -Y/c hs làm 22 Bài 22: (10 phút) phiếu học tập lần -HS làm phiếu học ∆ ABC có 90-30< BC< câu , có giải thích tập 90+30 hay 60BE=CF SGK (13 phút) Bài 27 :(đảo 26) -Y/c HS đọc -Cỏ nhõn c SGK Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 52 Năm học: Giáo án H×nh häc Thđy Nam -Y/c HS vẽ hình, ghi GT,KL ? yêu cầu ta c/m ? Để c/m tam giác cân ta c/m ntn? -GV chốt lại: c/m AB=AC -Từ BE=CF ta suy đoạn nhau? sao? Để c/m ∆ BFG= ∆ CEG ta c/m ntn? -Theo dõi nhóm làm giúp đỡ thêm cho số nhóm -Thu bảng nhóm để kiểm tra -Y/c nhóm khác tự kiểm tra lẫn *T/c HS làm 28 -SGK(10 phút) -Yêu cầu hs nhìn hình ? em c/m hai tam giác câu a  Trêng THCS Ng -HĐ cá nhân nháp -1HS lên bảng -HS yếu trả lời A F E G -HS chổ nêu C B cách -C/m AB=AC Vì G trọng tâm => BG=2 GE; CG=2 GF mà BE=CF -Suy nghĩ, trả lời =>BG=CG; EG=FG Xét ∆ BGF ∆ CGE có : BG=CG(cmt) -C/m theo nhóm GF=GE(cmt) · · bảng nhóm BGF (đối đỉnh ) = CGE phút => ∆ BGF= ∆ CGE(cgc) =>BF=CE mà BF=1/2 AB; CE=1/2 CE => AB=CE=> ∆ -Cùng kiểm tra với ABC cân A (đpcm) GV D Bài 28 -Các nhóm đổi chéo bảng để kiểm tra ∆ DEI= ∆ DFI(ccc) · · -HS nhìn hình vẽ ∆ DEI= ∆EDFI(câua)=> DIE =F DIF I bảng trả lời theo mà DIE · · =1800=> + DIF yêu cầu Gv · · =900 chúng DIE = DIF -các góc DIE DIF (HS yếu) góc vng góc ? -Suy nghĩ, trả lời: c)ta có IE=1/2 EF=5(cm) chúng góc DI2 +IE2=DE2 ( đl PiTaGo) -Tính độ dài trung vng =>DI2+25=169=>DI2=144=> tuyến DI nhờ kiến thức -HS trả lời: Áp dụng DI=12 (cm) nào? định lý Pytago -Y/c HS tính -Cá nhân tính chổ trình bày Củng cố luyện tập (2ph) HS nhắc lại định lý thuận đảo tính chất ba đường trung tuyến ba đường phân giác tam giác Hướng dẫn nhà: (1 phút) -BTVN: làm lại tập 26;27;28;29;30 vào tập Chuẩn bị: tính chất tia phân giác góc +thước l Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 53 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam  Trêng THCS Ng *************************************** Ngày soạn: 22 /03 /2013 Ngày dạy: 25 /03 /2013 Tiết 55: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I MỤC TIÊU: -Giúp HS hiểu nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác góc phát biểu dạng hai định lý -Biết cách vẽ tia phân giác góc thước hai lề ứng dụng hai định lý -Tập chuyển từ định lý thành toán để chứng minh II CHUẨN BỊ: - GV hướng dẫn hs chuẩn bị : + ôn lại khái niệm tia phân giác góc, khoảng cách, trường hợp tam giác vuông + làm thực hành SGK ;chuẩn bị mảnh giấy có hình dạng góc thước có hai lề // III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra cũ: (6 phút) HS1: Dùng thước com pa vẽ tia phân giác góc xOy? HS2: Cho đường thẳng điểm nằm đường thẳng ,hãy vẽ khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ? (2HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu) * Đặt vấn đề : khơng có com pa mà có thước hai lề em có dựng tia phân giác hay không ?=>Bài Dạy học mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng HĐ1: tính chất tia 1- Định lý tính chất phân giác góc (13ph) điểm thuộc tia phân -yêu cầu hs làm thực giác hành gấp giấy -Hs làm thực hành a) Thực hành : gấp giấy theo yêu cầu Định lý 1: định lý thuận y -cho hs trả lời ?1 SGK (HĐ cá nhân) A -?1các khoảng cách z M O Giáo viên: Phạm Thị Thà 54 Năm học: 2012 - 2013 B x Giáo án Hình học Thñy Nam -yêu cầu hs phát biểu tổng quát điều vừa nhận xét ? -Chốt lại nêu định lý -GV vẽ hình -Y/c HS ghi GT,KL -Muốn c/m MA=MB ta cần c/m gì? -Để c/m ∆MOA = ∆MOB cần yếu tố nhau? -Hãy c/m -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu HĐ2:Định lý đảo(13phút) -Cho hs đọc toán sgk -Hãy vẽ hình, ghi GT,KL tốn -Muốn c/m M thuộc tia phân giác góc xOy ta cần c/m gì? -Hãy c/m -Từ rút kết luận -Chốt lại nêu định lý đảo -Y/c HS ghi GT;Kl định lý -Phần c/m làm tốn -Qua định lý em có kết luận gì? Trêng THCS Ng  =MH -Cá nhân chổ nêu tổng quát -HS yếu đọc lại định lý -Vẽ hình vào -Cá nhân chổ trả lời -HS yếu trả lời GT Oz xÔz =yÔz, M thuộc MA ⊥Ox, MB⊥Oy KL MA=MB -Cá nhân nhắc lại C/m: Hai tam giác vuông MOAvà MOB có : -HĐ cá nhân, c/m nháp Cạnh huyền OM chung -1HS c/m bảng MÔA=MÔB ( gt) -Nhận xét, bổ sung => ∆MOA = ∆MOB (ch-gn) => MA=MB -1HS đọc to, lớp theo 2- Định lý đảo : y dõi -Cá nhân làm nháp A 1HS chổ nêu GT,KL M z -HS yếu trả lời O -HS c/m chổ trình B x xÔy bày (Ưu tiên HS yếu) GT M nằm bên MA⊥Ox; MB⊥Oy; MA = MB -HS nêu kết luận -HS yếu đọc lại KL xÔM= yÔM C/m :Nối OM, xét tam -Ghi GT,Kl giác vuôngMOA MOB HS đọc phần nhận xét có:Cạnh huyền OM chung SGK MA=MB (gt) => ∆MOA = ∆MOB (chgv) -HS nêu nhận xét => MÔA= MÔB hay SGK xÔM=yÔM * Nhận xét SGK / 69 4.Củng cố luyện tập(10 phút) -GV khắc sâu nội dung hính cần nhớ -Cho hs làm tập 31 ; sgk/ 70: Khoảng cách từ M đến Ox khoảng cách từ M đến Oy khoảng cách hai lề song song thước kẻ nên chúng Do điểm M nằm tia phân giác xOy OM tia phân giác xÔy - Cho HS vẽ đồ tư duy, hệ thống hóa kiến thức Hng dn v nh: (2 phỳt) Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 55 Năm học: Giáo án Hình häc Thñy Nam  Trêng THCS Ng - Dặn dò : Học theo sgk, hồn thành đồ t - BTVN:32;33 34 sgk ********************************** Giáo viên: Phạm Thị Thà 2012 - 2013 56 Năm học: ... giác -Gv đưa hình vẽ lên -Tóm tắt theo hình vẽ TH3:(ch-gn B E bng, túm tt theo hỡnh v Giáo viên: Phạm Thị Thà 201 2 - 201 3 17 Năm học: A C D F Giáo án Hình học Thủy Nam -Cũn trng hợp học? -yêu cầu... phút) Bài 61 sgk/133 hình AH = 12cm; HC = 16cm Giáo viên: Phạm Thị Thà 201 2 - 201 3 15 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam Trêng THCS Ng -GV vẽ hình 135 sgk vào -HS quan sát hình vẽ bảng phụ , cho... Luyện tập ******************************** Ngày son: 20 /01 /201 3 Giáo viên: Phạm Thị Thà 201 2 - 201 3 Ngy dy: 22 /01 /201 3 12 Năm học: Giáo án Hình học Thủy Nam Trờng THCS Ng Tiết 38: LUYỆN TẬP I

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HĐ2: Bài tập

  • Bài 2 -44 sgk/125:

  • 4. Củng cố luyện tập (10 ph)

    • Bài tập 60 sgk/ 133

    • Bài 61 sgk/133 –hình 135sgk ở bảng phụ.

    • 4. Củng cố luyện tập: (9 phút)

    • Bài 7:hd

    • 4. Củng cố luyện tập: (kết hợp trong bài)

    • 4. Củng cố luyện tập( 5 phút)

    • 4: Củng cố luyện tập (10 phút)

    • - Gv liên hệ thực tế

    • - Gv chốt lại các vấn đề cơ bản cần nhớ khi học bài BĐT tam giác

    • -BTVN: 1921 sgk/64; 25; 26;27 SBT/ 26

      • Bài 28

      • 4.Củng cố luyện tập(10 phút)

        • -Cho hs làm bài tập 31 ; sgk/ 70:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan