Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 học kì 2

67 210 0
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3  học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết Vệ Sinh Môi Trường (tiết 2) (NL + KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Kĩ năng: Thực đại tiểu tiện nơi qui định Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại xử lý rác hợp vệ sinh: số rác rau, củ, quả, làm phân bón, số rác có thểtais chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần tiết kiệm lượng có hiệu (bộ phận) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ môi trường Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường - Các phương pháp: Chuyên gia Thảo luận nhóm Tranh luận Điều tra Đóng vai * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khỏe người * Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát cá nhân Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em lên kiểm tra cũ - Nhắc lại tên học - HS quan sát hình SGK trang Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Bước 2: GV yêu cầu em nói quan sát thấy hình Bước 3: Thảo luận nhóm + Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi + Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu,…) + Cần phải làm để tránh tượng ? - Các nhóm trình bày, GV nhận xét kết luận * NL: Giáo dục học sinh biết phân loại xử lý rác hợp vệ sinh: số rác rau, củ, quả, làm phân bón, số rác có thểtais chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần tiết kiệm lượng có hiệu b Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) * Mục tiêu : Biết loại nhà tiêu cách sử dụng hợp vệ sinh * Cách tiến hành : Bước : GV chia nhóm HS yêu cầu em quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời theo gợi ý : Chỉ nói tên loại nhà tiêu trrong hình Bước : Thảo luận - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : + Ở địa phương bạn sử dụng loại nhà tiêu ? + Bạn gia đình cần phải làm để giữ cho nhà tiêu ? + Đối với vật nuôi cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa 70, 71 - HS tiến hành thảo luận nhóm - HS quan sát hình 3, trang 71 SGK trả lời - Các nhóm tiến hành thảo luận  RÚT KINH NGHIỆM: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 19 tiết Vệ Sinh Môi Trường (tiết 3) (NL + KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật Kĩ năng: Thực việc thải nước nơi quy định Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước (bộ phận) * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường (toàn phần) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại rác ảnh hưởng sinh vật sống rác tới sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại phân nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe người Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật sức khỏe người Kĩ tư phê phán: Có tư phân tích, phê phán hành vi, việc làm không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hành vi đúng, phê phán lên án hành vi không nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Kĩ định: Nên không nên làm để bảo vệ môi trường Kĩ hợp tác: Hợp tác với người xung quanh để bảo vệ môi trường - Các phương pháp: Chuyên gia Thảo luận nhóm Tranh luận Điều tra Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút) * Mục tiêu : Biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường sống * Cách tiến hành : Bước 1: Quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm trả lời theo gợi ý : Hãy nói nhận xét bạn Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em lên kiểm tra cũ - Nhắc lại tên học - HS quan sát hình 1, trang 72 SGK theo nhóm trả lời Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi đúng, hành vi sai ? Hiện tượng có xảy nơi bạn sống không ? Bước 2: Gọi vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm câu hỏi SGK * MT + BĐ: Giáo dục học sinh biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh hại sức khoẻ người động vật Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường b Hoạt động : Thảo luận cách xử lí nước thải hợp vệ sinh (15 phút) * Mục tiêu : Giải thích cần xử lí nước thải * Cách tiến hành : Bước 1: Từng cá nhân cho biết gia đình địa phương em nước thải chảy vào đâu? Theo em cách xử lí hợp lí chưa ? Nên xử lí hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi: - Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh ? Tại ? - Theo bạn, nước thải có cần xử lí không ? Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định nhóm GV cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích cho em thấy nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ người * NL: Giáo dục học sinh biết xử lý nước thải hợp vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm tiến hành thảo luận câu hỏi SGK - HS quan sát hình 3, trang 73 SGK theo nhóm trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết Ôn Tập Xã Hội I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số kiến thức học xã hội Kĩ năng: Biết kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: Tiết ôn tập nên tổ chức nhiều hình thức khác Tuỳ hoàn cảnh cụ thể trường trình độ nhận thức HS vùng miền, GV tổ chức tiết học cách thích hợp hiệu Sau số gợi ý cách tổ chức: * Phương án 1: Sưu tầm thông tin (mẩu chuyện, - HS trình bày tranh ảnh sưu tầm báo, tranh ảnh hỏi bố mẹ, ông bà, …) tờ giấy Ao có ghi thích nội điều kiện ăn ở, vệ sinh gia đình, trường dung tranh học, cộng đồng trước Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình - Các nhóm thảo luận mô tả nội dung ý Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa bày tờ giấy Ao có ghi thích nội dung tranh nghĩa tranh quê hương Có thể phân công nhóm sưu tầm trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung đặt nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, câu hỏi để nhóm trình bày trả lời thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, … Bước 2: - GV khen ngợi cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa * Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp - GV soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung - Học sinh thực trò chơi chủ đề xã hội Mỗi câu hỏi viết vào tờ giấy nhỏ gấp tư để hộp giấy nhỏ - HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy nói Khi hát dừng lại, hộp giấy tay người người phải nhặt câu hỏi hộp để trả lời Câu hỏi trả lời bỏ Cứ tiếp tục hết câu hỏi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết Thực Vật (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết có rễ, thân, lá, hoa, Kĩ năng: Nhận đa dạng phong phú thực vật Quan sát hình vẽ vật thật thân, rễ, lá, hoa, số Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống khác loại Kĩ hợp tác: Làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Các phương pháp: Thực địa Quan sát Thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm thiên nhiên (20 phút) * Mục tiêu : Nêu điểm giống khác cối xung quanh Nhận đa dạng thực vật tự nhiên * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho - Các nhóm quan sát cối khu vực nhóm, hướng dẫn HS cách quan sát cối khu vực em phân công em phân công - Các nhóm làm việc thiên nhiên - GV giao nhiệm vụ gọi vài HS nhắc lại nhiệm - Nhóm trưởng điều khiển bạn vụ quan sát trước cho nhóm quan sát cối làm việc theo trình tự sân trường hay xung quanh sân trường Bước : Trình tự : - Chỉ vào nói tên có khu vực nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết làm phân công việc nhóm - Chỉ nói tên phận - Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước Bước : Làm việc lớp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 - Hết thời gian quan sát nhóm, GV yêu cầu lớp tập hợp đến khu vực nhóm để nghe đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm - GV giúp HS nhận đa dạng phong phú thực vật xung quanh đến kết luận trang 77 SGK  Kết luận : Xung quanh ta có nhiều Chúng có kích thước hình dạng khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa GV giới thiệu tên số SGK trang 76, 77 : b Hoạt động : Làm việc cá nhân (10 phút) * Mục tiêu : Biết vẽ tô màu số * Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vài mà em quan sát - Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi tên phận hình vẽ Bước : Trình bày - Từng cá nhân dán trước lớp GV phát cho nhóm tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp tranh bạn nhóm dán vào trưng bày trước lớp - GV yêu cầu số HS lên tự giới thiệu tranh - GV HS nhận xét, đánh giá tranh vẽ lớp Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Hình : Cây khế Hình : Cây vạn tuế (trồng chậu đặt bờ tường), trắc bách diệp (cây cao hình) Hình : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cau (cây có thân thẳng nhỏ phía sau kơ nia) Hình : Cây lúa ruộng bậc thang, tre, Hình : Cây hoa hồng Hình : Cây súng - HS lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vài mà em quan sát - Từng cá nhân dán trước lớp nhóm trưởng tập hợp tranh bạn nhóm dán vào trưng bày trước lớp - HS lên tự giới thiệu tranh  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Tự nhiên Xã hội tuần 21 tiết Thân Cây (tiết 1) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số kiến thức thân theo cách mọc theo cấu tạo Kĩ năng: Phân biệt loại theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân với đời sống cây, đời sống động vật người - Các phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm Trò chơi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm (12 phút) * Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý : Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bò hình Trong đó, có thân gỗ (cứng), có thân thảo (mềm) ? - GV hướng dẫn em điền kết làm việc vào bảng - GV đến nhóm giúp đỡ, HS không nhận cây, GV dẫn Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi HS nói đặc điểm cách mọc cấu tạo thân cây) Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - em lên kiểm tra cũ - Nhắc lại tên học - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 78, 79 SGK trả lời theo gợi ý - Một số HS lên trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi HS nói đặc điểm cách mọc cấu tạo thân cây) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - Tiếp theo GV đặt câu hỏi : Câ su hào có điểm đặc - HS trả lời biệt?  Kết luận: - Các thường có thân mọc đứng; số có thân bò, thân leo - Có loại thân gỗ, có loại thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ b Hoạt động 2: Chơi trò chơi bingo (15 phút) * Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân theo cấu tạo thân * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn cách chơi - GV chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu - Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên ví dụ (GV thêm, bớt thay đổi tên cho phù hợp với phổ biến địa phương) - Yêu cầu hai nhóm xếp hàng dọc trước bảng câm nhóm Khi GV hô “bắt đầu” người bước lên gắn biển phiếu ghi tên vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp xúc Người cuối sau gắn xong hô “bingo” Bước 2: Chơi trò chơi GV làm trọng tài hoăc cử HS làm trọng tài điều khiển chơi Bước 3: Đánh giá Sau nhóm gắn xong phiếu viêt tên vao cột tương ứng, GV yêu cầu lớp chữa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - Nhóm trưởng phát cho nhóm từ 1-3 phiếu tùy theo số lượng thành viên nhóm - Nhóm gắn xong trước thắng  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa địa cầu ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu + Ban ngày sáng gọi ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không Mặt Trời + Ban đêm chiếu sáng gọi ? - (Đối với HS giỏi) Tìm vị trí Hà Nội La - ba - na địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó) - Khi Hà Nội ban ngày La - - ba – na ngày - Là đêm, La - - ba - na cách Hà Nội hay đêm ? nửa vòng Trái Đất Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động : Thực hành theo nhóm (10 phút) * Mục tiêu : Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày đêm * Cách tiến hành : Bước : - GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng - HS nhóm làm thực hành địa cầu chuẩn bị được) hướng dẫnở phần thực hành SGK Bước : - GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn c Hoạt động : Thảo luận lớp (7 phút) * Mục tiêu: Biết thời gian để Trái đất quay quanh ngày Biết ngày có 24 * Cách tiến hành : Bước : - GV đánh dấu điểm địa cầu - GV quay địa cầu vòng theo chiều quay - HS theo dõi thao tác GV ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) có nghĩa điểm đánh dấu trở vị trí cũ - GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh qui ước ngày Bước : - GV hỏi : + Đố em biết ngày có ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh - Thì phần Trái Đất luôn ngày đêm Trái Đất ? chiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi ; phần ban đêm vĩnh viễn) Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 32 tiết Năm Tháng Và Mùa (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết năm Trái Đất có tháng, ngày, mùa Kĩ năng: Biết trái đất quay vòng 365 ngày (trung bình) Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm, năm thường có 365 ngày * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý : - HS nhóm dựa vào vốn hiểu biết quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi gợi ý + Một năm thường có ngày, tháng ? + Số ngày tháng có không ? + Những tháng có 32 ngày, 30 ngày, 28 29 ngày ? Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Bước : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - GV mở rộng cho em biết : Có năm, tháng - HS lắng nghe có 28 ngày có năm, tháng lại có 29 ngày, năm người ta gọi năm nhuận, năm nhuận có 366 ngày Thường năm lại có năm nhuận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 122 - HS quan sát tranh nghe giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm - GV hỏi : Khi chuyển động vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất tự quay quanh bao vòng ? * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật b Hoạt động : Làm việc với SGK theo cặp (10 phút) * Mục tiêu : Biết năm thường có bốn mùa * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc với theoău«ïi ý : - HS làm việc theo cặp theo gợi ý + Trong vị trí A, B, C, D Trái Đất hình trang 123 SGK, vị trí Trái Đất thể Băc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông + Hãy cho biết mùa Bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 - Đối với HS giỏi, yêu cầu thêm : + Tìm vị trí Việt Nam địa cầu + Khi Việt Nam mùa hạ Ô - xtrây - li - a mùa + Việt Nam Bắc bán cầu, Ô - xtrây - li - a ? Tại ? Nam bán cầu, mùa Việt Nam Ô xtrây - li - a trái ngược Bước : - GV gọi số HS lên trả lời trước lớp - HS lên trả lời trước lớp - GV HS khác sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời Kết luận : Có số nơi Trái Đất, năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông ; mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu trái ngược Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 33 tiết Các Đới Khí Hậu (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu tên đối khí hậu Trái Đất: nhiệt độ, ôn đới, hàn đới Kĩ năng: Nêu đặc điểm đới khí hậu Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Kể tên đới khí hậu Trái Đất * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang - HS quan sát trả lời 124 trả lời theo gợi ý sau : + Chỉ nói tên đới khí hậu Bắc bán cầu Nam bán cầu + Mỗi bán cầu có đới khí hậu ? + Kể tên đới khí hậu từ xích đạo đến Bắùc cực từ xích đạo đến Nam cực Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắùc cực hay đến Nam cực có đới sau : nhiệt đới, ôn đới hàn đới b Hoạt động : Thực hành theo nhóm (12 phút) * Mục tiêu : Biết địa cầu đới khí hậu Biết đặc điểm đới khí hậu * Cách tiến hành : Bước : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - GV hướng dẫn HS cách vị trí đới khí hậu : - HS nghe hướng dẫn nhiệt đới, ôn đới hàn đới địa cầu + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo + HS tìm đường xích đạo địa cầu địa cầu + GV xác định địa cầu đường ranh giới + HS theo dõi đới khí hậu Để xác định đường đó, GV tìm đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo Những đường : chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam.Sau GV dùng phấn bút màu tô đậm đường (GV không cần giới thiệu tên đường với HS) + GV hướng dẫn HS đới khí hậu địa + HS nghe hướng dẫn đới khí cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới nằm đường hậu địa cầu xích đạo chí tuyến Bắc + GV giới thiệu khai thác vốn hiểu biết HS giúp cho HS biết đặc điểm đới khí hậu Bước : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi ý : - HS làm việc theo nhóm theo gợi ý + Đối với HS giỏi : Chỉ địa cầu vị trí Việt + HS nhóm đới khí Nam cho biết nước ta nằm đới khí hậu ? hậu địa cầu + Trưng bày hình ảnh thiên nhiên người + HS tập trưng bày nhóm (kết hợp đới khí hậu khác (mỗi nhóm lựa chọn cách trênquả địa cầu tranh ảnh trưng bày riêng) xếp sẵn Bước : - GV yêu cầu nhóm trình bày kết làm việc - Các nhóm trình bày kết nhóm - GV HS nhận xét phần trình bày nhóm * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hưởng chúng phân bố sinh vật Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 33 tiết Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Bề Mặt Trái Đất (MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết bề mặt Trái Đất có châu lục đại dương Kĩ năng: Nói tên vị trí châu lục đại dương đồ Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người (bộ phận) * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Nhận biết lục địa, đại dương * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS đâu nước, đâu đất hình - HS theo yêu cầu SGK trang 126 Bước : - GV cho HS biết phần đất phần nước - HS theo dõi địa cầu (màu xanh lơ xanh lam thể phần nước) - GV hỏi : Nước hay đất chiếm phần lớn bề mặt - HS trả lời Trái Đất ? Bước : - GV giải thích cách đơn giản kết hợp với minh hoạ - HS nghe giải thích tranh ảnh để HS biết lục địa, đại dương - Lục địa : Là khối đất liền lớn bề mặt Trái Đất - Đại dương : Là khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người b Hoạt động : Làm việc theo nhóm (12 phút) * Mục tiêu : Biết tên châu lục đại dương giới Chỉ châu lục đại dương lược đồ * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc với theo gợi ý : - HS làm việc nhóm theo gợi ý + Có châu lục ? Chỉ nói tên châu lục lược đồ hiình + Có đại dương ? Chỉ nói tên đại dương lược đồ hình + Chỉ vị trí Việt Nam lược đồ Việt Nam châu lục ? Bước : - GV gọi số nhóm lên trình bày kết làm viêc - Đại diện nhóm trình bày nhóm - GV HS sửa chữa hoàn chỉnh phần trình bày * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết Bề Mặt Lục Địa (tiết 1) (KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng: Mô tả bề mặt lục địa theo tranh Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người (bộ phận) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Biết xử lí thông tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên - Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa(liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trang 128 - HS quan sát trả lời trả lời theo gợi ý sau : + Chỉ hình chỗ mặt đất nhô cao, chỗ phẳng, chỗ có nước + Mô tả bề mặt lục địa Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người b Hoạt động : Làm việc theo nhóm (9 phút) * Mục tiêu : Nhận biết suối, sông, hồ * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình - HS làm việc theo nhóm trả lời theo tranh 128 SGK trả lời theo gợi ý sau : gợi ý Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa + Chỉ suối, sông sơ đồ + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ sơ đồ dòng chảy suối, sông (dựa vào mũi tên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đâu ? Bước : - GV hỏi : Trong hình (hình 2, 3, 4), hình thể - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu suối, hình thể sông, hình thể hồ ? hỏi c Hoạt động : Làm vịêc lớp (7 phút) * Mục tiêu : Củng cố biểu tượng suối, sông, hồ * Cách tiến hành : Bước : - GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu cầu HS - HS nêu tên số suối, sông, hồ liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên số địa phương suối, sông, hồ Bước : - GV yêu cầu HS trả lời - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 34 tiết Bề Mặt Lục Địa (tiết 2) (KNS + MT + BĐ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu đặc điểm bề mặt lục địa Kĩ năng: Biết so sánh số dạng địa hình: núi đồi, cao nguyên đồng bằng, sông suối Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Biết xử lí thông tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng Quan sát, so sánh để nhận điểm giống khác đồi núi; đồng cao nguyên Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - Các phương pháp: Làm việc nhóm, quan sát tranh, sơ đồ đưa nhận xét Trò chơi nhận biết dạng địa hình bề mặt lục địa * MT: Giúp học sinh biết loại địa hình Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… thành phần tạo nên môi trường sống người sinh vật Có ý thức giữ gìn môi trường sống người (bộ phận) * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa(liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : Nhận biết núi, đồi Nhận khác núi đồi * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết quan sát - HS thảo luận hoàn thành bảng theo yêu hình 1, SGK trang 130 tranh ảnh sưu tầm, cầu thảo luận hoàn thành bảng sau : Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh Sườn Dốc Thoải Sườn Bước : - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo nhóm trước lớp luận - GV HS bổ sung hoàn thiện phần trình bày nhóm b Hoạt động : Quan sát tranh theo cặp (10 phút) * Mục tiêu: Nhận biết đồng bằêng cao nguyên Nhận giống khác đồng cao nguyên * Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, SGK - HS quan sát hình trả lời theo gợi y.ù trang 131 trả lời theo gợi ý sau : + So sánh độ cao đồng cao nguyên + Bề mặt đồng cao nguyên giống điểm ? Bước : - GV gọi số HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời câu hỏi trước lớp * MT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường sống người Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa c Hoạt động : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng cao nguyên (7 phút) * Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu biểu tượng đồi, núi, đồng cao nguyên * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng - HS vẽ hình theo yêu cầu cao nguyên vào giấy (chỉ cần vẽ đơn giản cho thể dạng địa hình đó) Bước : - GV yêu cầu HS đổi nhận xét hình vẽ bạn - HS đổi nhận xét hình vẽ bạn theo cặp Bước : - GV trưng bày số hình vẽ HS trước lớp - GV HS nhận xét hình vẽ bạn Hoạt động nối tiếp (3 phút): * BĐ: Giúp học sinh có thêm kiến thức Đại dương, biển; liên hệ giáo dục chủ quyền Biển Đông quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 35 tiết Ôn Tập Tự Nhiên (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học chủ đề tự nhiên Kể tên số cây, vật địa phương Kĩ năng: Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Quan sát thảo luận (12 phút) * Mục tiêu : HS nhận dạng số dạng địa hình địa phương HS biết số cối vật địa phương * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh phong cảnh - HS quan sát tranh thiên nhiên, cối, vật quê hương (tranh ảnh GV HS sưu tầm) b Hoạt động : Vẽ tranh theo nhóm (8 phút) * Mục tiêu : Giúp HS tái phong cảnh thiên nhiên quê hương * Cách tiến hành : Bước : - GV hỏi : Các em sống miền ? - HS trả lời Bước : - GV yêu cầu HS liệt kê em quan sát từ - HS liệt kê thực tế từ tranh ảnh theo nhóm Bước : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh tô màu Ví dụ : Đồng ruộng - HS vẽ theo gợi ý tô màu xanh ; đồi, núi tô màu da cam,… c Hoạt động : Làm vịêc cá nhân (8 phút) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức động vật * Cách tiến hành : Bước : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn GV Bước : - HS đổi kiểm tra chéo cho Bước : - GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Hoạt động nối tiếp (3 phút): - HS trả lời trước lớp - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần 35 tiết Ôn Tập Tự Nhiên (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học chủ đề tự nhiên Kể tên số cây, vật địa phương Kĩ năng: Nhận biết nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị Kể Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Hát đầu tiết - Kiểm tra cũ: Gọi học lên sinh trả lời câu hỏi - em lên kiểm tra cũ tiết trước - Nhận xét - Giới thiệu mới: trực tiếp - Nhắc lại tên học Các hoạt động chính: a Hoạt động : Làm việc cá nhân (12 phút) * Mục tiêu Giúp Hs củng cố kiến thức học động vật Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa * Cách tiến hành : Bước 1: - Gv yêu cầu Hs kẻ bảng hình 133 SGK vào - Hs kẻ bảng hình 133 SGK vào - Hs hoàn thành bảng tập - Hs hoàn thành bảng tập - Gv gợi ý cho Hs: Bước 2: Gv yêu cầu Hs đổi kiểm tra chéo cho Bước 3: Gv gọi số Hs trả lời trước lớp - Giáo viên chốt lại b Hoạt động : Chơi trò chơi Ai nhanh, (12 phút) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức thực vật * Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành số nhóm - GV chia bảng thành cột tương ứng với số nhóm Bước : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc - HS nhóm ghi lên bảng tên câu (hoặc rễ chùm,…) có thân mọc đứng, rễ cọc ,… Lưu ý : HS nóm ghi tên HS thứ viết xong chỗ, HS thứ hai lên viết Bước : - GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá sau lượt chơi - HS tiến hành chơi Nhóm viết nhanh (mỗi lượt chơi GV nói đặc điểm cây) nhóm thắng Lưu ý : + Nếu thời gian, GV ôn tập cho HS nội dung “Mặt Trời Trái Đất” cách sau: • GV viết sẵn nội dung cần củng cố cho HS vào phiếu khác • Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm • HS nhóm htực theo nội dung ghi phiếu • HS nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời phần biểu diễn nhóm bạn • GV nhận xét khen thưởng nhóm trả lời biểu diễn nhanh, đủ + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : • Kể Mặt Trời • Kể Trái Đất • Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay” • Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất” • Thực hành biểu diễn ngày đêm Trái Đất Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Kết thúc môn học  RÚT KINH NGHIỆM: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa ... ngày tháng năm 20 1 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/ 1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Tự nhiên Xã hội tuần 20 tiết Ôn Tập Xã Hội I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số kiến thức học xã hội Kĩ năng:... Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 20 1 Tự nhiên Xã hội tuần 22 tiết Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/ 1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Rễ Cây (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết số... Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 20 1 Tự nhiên Xã hội tuần 23 tiết Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 3/ 1 Giáo viên : Nguyễn Thị Hoa Khả Năng Kì Diệu Của Lá Cây (KNS + MT) I MỤC

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

      • I. MỤC TIÊU:

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

        • I. MỤC TIÊU:

        • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

          • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

          • I. MỤC TIÊU:

          • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

            • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

            • I. MỤC TIÊU:

            • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

              • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

              • I. MỤC TIÊU:

              • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

                • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

                • I. MỤC TIÊU:

                • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

                  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

                  • I. MỤC TIÊU:

                  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

                    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

                    • I. MỤC TIÊU:

                    • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

                      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan