- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người • Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 5 SGK - Gọi học sinh đọc
Trang 1TUẦN 1
TI ́T 1
I-MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh có khả năng:
-Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra
-Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
-Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
-Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II-CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK , phiếu bài tập
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
- GV kiểm tra và hướng dẫn học sinh nhận
biết 6 kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập
trong SGK
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Hàng ngày, chúng ta đều
có sự trao đổi khí giữa cơ thể ḿnh với môi
trường bên ngoài thông qua cơ quan hô
hấp.Vậy hoạt động thở là ǵ? Và cơ quan hô
hấp gồm những bộ phận nào, hôm nay cô xin
mời lớp ḿnh đi vào t́m hiểu bài1.
Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
• Mục tiêu : học sinh nhận biết được sự
thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu
và thở ra hết sức.
• Cách tiến hành :
Bước 1 : trò chơi : “ Ai nín thở lâu”
- GV hướng dẫn chơi : các em hãy dùng tay
bịt chặt mũi, nín thở, bạn nào nín thở được lâu
thì bạn đó thắng
- Giáo viên nêu câu hỏi : các em cho biết cảm
giác khi mình bịt mũi, nín thở ?
- Giáo viên chốt: các em đều có cảm giác khó
chịu khi nín thở lâu Như vậy, nếu ta bị ngừng
thở lâu thì ta có thể bị chết
+ Hoạt động thở có tác dụng gì đối với
sự sống của con người ?
Ba ̀ i 1 : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
Ngày dạy:
Trang 2- Cho học sinh nhắc lại
Bước 2 : Thực hành
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đứng lên,
quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở
sâu, thở bình thường theo các bước
+ Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực
hành 2 động tác thở sâu và thở bình thường
+ Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận
biết sự thay đổi lồng ngực của bạn khi thực
hiện các động tác trên
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh thảo luận nhóm
đôi thực hiện phiếu học tập
- Giáo viên thu kết quả thảo luận
+Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng
→ Giáo viên kết luận
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
• Mục tiêu :
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận
của cơ quan hô hấp.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của
không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với
sự sống của con người
• Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 5 SGK
- Gọi học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu
kính lúp
- GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
+ Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ phận của
cơ quan hô hấp
+ Mũi dùng để làm gì ?
-Học sinh thảo luận nhóm đôi thực hiện phiếu học tập
-HS khác lắng nghe, bổ sung -Khi ta hít vào thở ra bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn
-Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực phồng lên, bụng hóp lại
- Khi ta thở ra hết sức thì lồng ngực xẹp xuống bụng phình to
- HS quan sát
- Cá nhân
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Học sinh trả lời Học sinh
Trang 3+ Khí quản, phế quản có chức năng gì ? + Phổi có chức năng gì ?
+ Chỉ trên hình 3 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Giáo viên cho học sinh trả lời
- Nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm
+Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
+ Khi ta hít vào, không khí đi qua những bộ
phận nào?
+Khi ta thở ra, không khí đi qua những bộ phận
nào ?
+ Vậy ta phải làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
→ Kết luận : GV cho học sinh liên hệ thực tế
từ cuộc sống hằng ngày : tránh không để dị vật
như thức ăn, thức uống, vật nhỏ, … rơi vào
đường thở Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá
trình hô hấp không thực hiện được, làm cho cơ
thể của chúng ta bị thiếu ôxi dẫn đến khó chịu
Nếu nín thở lâu từ 3 đến 4 phút, người ta có thể
bị chết, vì vậy cần phải giữ gìn cho cơ quan hô
hấp luôn hoạt động liên tục và đều đặn Khi có
dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp
cứu để lấy dị vật ra ngay lập tức
khác lắng nghe, bổ sung
- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
- Khi ta hít vào, không khí
đi qua mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi
- Khi ta thở ra, không khí đi qua hai lá phổi, phế quản, khí quản, mũi
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nhét vật lạ vào mũi, vào miệng …
1 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài : Nên thở như thế nào ?
♣ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4……
Trang 5Tuần:1 Bi 2 Nên thở như thế nào ?
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
4’
1’
15’
1 Bài cũ:
- Giáo viên nêu câu hỏi
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét
2 Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
• Mơc tiªu : Gi¶i thÝch ®ỵc t¹i sao
ta nªn th b»ng mịi mµ kh«ng nªn thĨ b»ng miƯng.
• C¸ch tin hµnh :
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi ( nếu
có ) để quan sát phía trong của lỗ mũi mình Nếu không có gương có thể quan sát
lỗ mũi của bạn bên cạnh trả lời câu hỏi:
Các em nhìn thấy gì trong mũi ? Tiếp theo GV đặt câu hỏi
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy
ra từ hai lỗ mũi + Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi em thấy trên khăn có gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
- GV giảng : Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào
→ Kt lun : Thở bằng mũi là hợp vệ
- HS trả lời theo câu hỏi
- HS quan sát phía trong của
lỗ mũi mình ( quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh )
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Trang 6sinh , có lợi cho sức khoẻ , vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
Ho¹t ®ng 2 : Làm việc với SGK
• Mơc tiªu : Ni ®ỵc Ých lỵi cđa
viƯc hÝt th kh«ng khÝ trong lµnh vµ t¸c h¹i cđa viƯc hÝt th kh«ng khÝ c nhiỊu khi, bơi ®i víi sc khoỴ.
• C¸ch tiªn hµnh : + B íc 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình
3 , 4 , 5 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành , bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói , bụi ? + B íc 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định một số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi
- Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước
cả lớp
- Cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ôxi , ít khí cácbôníc và khói bụi, … Khí ô-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh
- Không khí chứa nhiều khí các – bô – níc , khói , bụi , …
là không khí bị ô nhiễm Thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ
♣ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 8Tuần 4
Ngày dạy : I-MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
-Thực hành nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ
II-CHUẨN BỊ :
-Các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch
máu của 2 vòng tuần hoàn
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2/.Bài cũ : Máu và cơ quan tuần hoàn
-Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi
là gì ?
-Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
-Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá
-Giáo viên hướng dẫn học sinh :
+Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm
số nhịp đập của tim trong một phút
+Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên
cổ tay trái của mình hoặc tay trái của bạn (phía dưới
ngón cái ), đếm số nhịp mạch đập trong một phút.
- GV gọi 1 số HS lên làm mẫu cho cả lớp quan sát
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- GV cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành nghe
và đếm nhịp tim theo yêu cầu của Giáo viên
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV gọi học sinh thực hành và trả lời các câu hỏi :
Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn
mình? Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc
tay bạn, em cảm thấy gì ?
-Giáo viên nhận xét
-Cơ quan tuần hoàn
-Gờm tim và các mạch máu.-Đi khắp nơi trong cơ thể
-HS lắng nghe
-HS làm mẫu Cả lớp q.sát
-HS thực hành nghe và đếm nhịp tim
-Cả lớp thực hành theo từng cá nhn
Trang 95’
1’
→ Kết luận: tim luôn đập để bơm máu đi khắp
cơ thể Nếu tim ngừng đập, máu lưu thông không
được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
b/.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ
vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 17 SGK
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp
- GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau
+ Tranh vẽ gì ?
+Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ
đồ Nêu chức năng của từng loại mạch máu
+Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn
nhỏ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
+Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn
lớn Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận nhóm mình
→ Kết luận: tim luơn co bóp đẩy máu vào 2 ṿng tuần
hoàn: Ṿng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều khí ôxi
và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ
thể, đồng thời nhận khí CO 2 và chất thải của các cơ
quan rồi trở về tim Ṿng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ
tim đến phổi lấy khí ôxi và thải khí CO 2 rồi trở về
tim.
c/.Hoạt động 3: chơi trò chơi ghép chữ vào hình
*Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần
hoàn.
*Cách tiến hành :
Bước 1: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị trong nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ
đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các tấm phiếu
rời ghi tên các mạch máu của hai vòng tuần hoàn Y/c
các nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm nào hoàn
thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình
-Học sinh chia nhóm, thảo luận, phân công
-Các nhóm thi đua
-Học sinh nhận xét
-HS lắng nghe
-Thực hịn
Trang 10-Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
♣ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Trang 11
Tuần 4 Ngày dạy :
Tít 2: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ ve, bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II/ CHUẨN BỊ:
-Các hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2/.Bài cũ : Hoạt động tuần hoàn GV hỏi:
+ Nêu chức năng của từng loại mạch máu.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
+ Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá
3/.Bài mới :
*Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học.
a/.Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động
*Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc của tim khi
chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với
lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-GV cho HS chơi trò chơi: “ Con Thỏ” đòi hỏi
vận động ít
-Sau khi HS chơi xong, GV hỏi: Các em có cảm
thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc
chúng ta ngồi yên không?
Bước 2 : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
+So sánh nhịp đập của tim, mạch khi vận động
mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?
-Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
-Giáo viên hỏi :
+Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm
nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
→ Kết luận
b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu : Nêu được các việc nên và không nên
làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động
vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
-Tim
-Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng làm việc
Trang 12Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
trang 19 trong SGK và thảo luận :
+Các bạn đang làm gì ?
+Các bạn làm như thế là nên hay không nên để
bảo vệ tim mạch? Vì sao?
+Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao
không nên Luyện tập và lao động quá sức
+Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới
đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá
vui,lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư
giản ) ?
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi
giày dép quá chật ?
+Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo
vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm
tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết
quả thảo luận
-Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân: Em đã
làm gì để bảo vệ tim, mạch ?
* Giáo dục BVMT:
-Biết một số hoạt động của con người đã gây ô
nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô
hấp, tuần hoàn, thần kinh
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho
sức khỏe
4/.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Phòng bệnh tim mạch
- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung.-Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc lá, tập thể dục hằng ngày
Sau bài học, HS biết:
-Kể được tên một số bệnh về tim mạch
-Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
-Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim
Trang 13-Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK, sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2/.Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi
giày dép quá chật ?
+Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp bảo vệ
tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, … làm
tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
+Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3/.Bài mới :
-Giới thiệu bài: tim mạch là bệnh nguy hiểm và là
nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em Làm
- Giáo viên kết hợp ghi các bệnh đó lên bảng
- Gọi HS đọc lại tên các bệnh được ghi trên bảng
- Giáo viên giảng thêm cho học sinh nghe kiến
thức về một số bệnh tim mạch :
+Bệnh nhồi máu cơ tim : đây là bệnh thường
gặp ở người lớn tuổi, nhất là người già Nếu không
chữa trị kịp thời, con người sẽ bị chết
+Hở van tim : mắc bệnh này sẽ không điều
hoà lượng máu để nuôi cơ thể được
+Tim to, tim nhỏ : đều ảnh hưởng đến lượng
máu đi nuôi cơ thể con người
-Giáo viên giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh
thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm
b/.Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cá nhân
- GV yêu cầu HS q.sát các hình trang 20 SGK
- Học sinh trả lời
-Học sinh kể tên một số bệnh về tim mạch
Trang 14- Gọi HS đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật
trong các hình
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
-GV y.cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
+Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
+Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào
+Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ?
-Giáo viên cho các nhóm tập đóng vai học sinh và
bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thể hiện
vai diễn của mình một cách tự nhiên, không lệ
thuộc vào lời nói của các nhân vật trong SGK
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV cho các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các nhân vật trong các hình 1, 2, 3 trang 20
- GV y.cầu các nhóm khác theo dõi, NX nhóm
nào sáng tạo và qua lời thoại đã neu bật được sự
nguy hiểm, ng.nhân gây ra bệnh thấp tim
- Giáo viên nhận xét
→ Kết luận:
Bệnh thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở
lứa tuổi học sinh thường mắc
Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim,
cuối cùng gây suy tim
Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị
viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp
cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm
c/.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp
tim Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
• Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc nhóm đôi
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 4, 5, 6
trang 21 SGK
- Yêu cầu các nhóm chỉ vào từng hình và nói với
nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong
từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả
thảo luận -Giáo viên nhận xét:
♦Hình 4 : một bạn đang súc miệng bằng nước
muối trước khi đi ngủ để đề phòng viêm họng.
♦Hình 5 : thể hiện nội dung giữ ấm cổ, ngực tay và
ban chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp
đáp
-Học sinh thảo luận nhóm +Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, góp ý
-Các nhóm tập đóng vai
- Các nhóm xung phong đóng vai
-Học sinh nhận xét
Trang 15tính.
♦Hình 6 : thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để cơ
thể khỏe mạnh, có sức đề kháng chống bệnh tật nói
chung và bệnh thấp tim nói riêng.
→Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải:
giữ ấm cơ thể khi tời lạnh, ăn uống đầy đủ chất, giữ
vệ sinh Cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày
để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo
dài hoặc viêm khớp cấp…
Trang 16Tuần 5Tiết 2 Bi 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu
Các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
- Giáo viên cho học sinh giơ bảng Đ, S
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ?
a)Do bị viêm họng, viêm amiđan kéo dài
b)Do ăn uống không vệ sinh
c)Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm
của cơ quan bài tiết nước tiểu
• Mục tiêu : Giúp học sinh kể được tên
các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
• Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
trang 19 trong SGK và thảo luận :
+ Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học
sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu
-GV đính thẻ : tên cơ quan bài tiết nước tiểu
→ Kết luận : cơ quan bài tiết nước tiểu 2
quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống
Trang 17cơ quan bài tiết nước tiểu
*Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm vụ
của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiểu.
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 tr.23 trong
SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn
-Giáo viên chốt nhiệm vụ của từng bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu
+Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít
nước tiểu ?
- Giáo viên giáo dục: Mỗi ngày chúng ta thải
ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu Nếu các em mắc
tiểu mà không đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ
bị sỏi thận Do đó các em phải đi tiểu khi mắc
tiểu và sau đó phải uống nước thật nhiều để bù
cho việc mất nước do việc thải nước tiểu ra
hằng ngày
→ Kết luận:
♦Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất
thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu
♦Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ
thận xuống bóng đái
♦Bóng đái là nơi chứa nước tiểu
♦Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra
ngoài
* Giáo dục BVMT:
- Biết một số hoạt động của con người đã gây
ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan
hô hấp, tuần hoàn, thần kinh
- Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại
cho sức khỏe
-Học sinh quan sát
-Thận có chức năng lọc máu, lấy
ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu
-Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.-Bóng đái là nơi chứa nước tiểu.-Ống đái để dẫn nước tiểu từ bóng đái đi ra ngoài
Trang 184/.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu
♣ RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 20
TUẦN 6
Ti ết 1 Bi 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học , HS biết :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên
II/ CHUẨN BỊ :
Các hình trong SGK, hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
3’
1’
14’
1.Ổn định, tổ chức lớp
2.Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu
- Thận có nhiệm vụ gì ?
- Ống dẫn nước tiểu để làm gì ?
- Bóng đái là nơi chứa gì ? Ống đái để làm gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết trước, chúng ta đ được
giới thiệu về hoạt động bài tiết nước tiểu làm thế
nào để vệ sinh tốt cơ quan bài tiết nước tiểu mời
lớp mình đi vào tìm hiểu bi 11: VSCQBTNT.
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu
+Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ
dẫn đến điều gì ?
- Giáo viên phân công các nhóm cụ thể :
+Nhóm 1 : Thảo luận tác dụng của thận
+Nhóm 2 : Thảo luận về tác dụng của bàng
quang
- Học sinh trả lời
-Học sinh chia nhóm, thảo luận
và trả lời câu hỏi
- Thận có tác dụng lọc chất độc từ máu Nếu thận bị hỏng chất độc sẽ còn trong máu làm hại cơ thể
- Bàng quang chứa nước tiểu thải ra từ thận Nếu bị hỏng sẽ không chứa được nước tiểu (hoặc chứa ít )
- Ống dẫn nước tiểu dẫn nước
Trang 21+Nhóm 3 : Thảo luận về tác dụng của ống dẫn
nước tiểu
+ Nhóm 4 : Thảo luận về tác dụng ống đái
- Giáo viên treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả
thảo luận
-GV: Thận có thể bị sỏi thận hoặc bị yếu khiến
chúng ta phải đi giải nhiều, ảnh hưởng đến sức
khỏe Ống đái có thể bị nhiễm trùng nếu không giữ
gìn sạch sẽ.
→ Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số
bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
trang 25 SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các
câu hỏi sau :
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ
sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
-GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Giáo viên chốt ý.
-GV yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi :
+Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận
bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
tiểu từ thận xuống bàng quang Nếu bị hỏng sẽ không dẫn được nước tiểu
- Ống đái dẫn nước tiểu trong
cơ thể ra ngoài Nếu bị hỏng sẽ không thải được nước tiểu ra ngoài
- Học sinh quan sát
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
-Học sinh quan sát
-Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác BS, góp ý
-Để giữ VS bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót
- Hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra hằng ngày,
Trang 22-Giáo viên nhận xét
-Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem các em có
thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc
biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi
tiểu hay không
Trang 23TUẦN 6 Tiết 2 Bi 12 Cơ quan thần kinh
- Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phóng to, SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
4’
2’
10’
1.Ổn định, tổ chức lớp.
2.Bài cũ : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:
Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận
bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? Tại
sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Quan sát
Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các
bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và
trên cơ thể mình
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
trang 26, 27 trong SGK và thảo luận :
+Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận
nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ
+Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được
bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ
bởi cột sống?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học
sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần
kinh
- Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh
- Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận :
não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh
não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo
vệ bởi cột sống
- Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ
não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi
-Học sinh lên bảng thực hiện
-Học sinh nhắc lại-Học sinh đọc và chỉ tên-Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe, quan st
Trang 24hoàn, hô hấp, bài tiết, … ) và các cơ quan bên
ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, … ) của cơ thể
lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não
→ Kết luận
Hoạt động 2 : Thảo luận
Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Cách tiến hành : Bước 1 : Chơi trò chơi
- Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trò chơi
đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh Ví dụ
như trò chơi : “Con thỏ”
- Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi: Các
em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều
khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần
biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các
giác quan ?
+Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh
hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể
chúng ta sẽ như thế nào ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình
→ GV kết luận
4.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh
-Học sinh tham gia chơi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời :
+Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
+1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan
+Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe
-Đại diện các nhóm trình bày
Trang 26TUẦN 7
Tiết 1: Bi 13 Hoạt động thần kinh
Ngày dạy: 30.9.2010
I/ MỤC TIÊU :
-Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống
-GD KNS: +Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: Phn tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1’ A.Ổn định, tổ chức lớp: -Ổn định chỗ ngồi
3’ B.Bài cũ: Hỏi: Não & tuỷ sống có vai trò gì? Nêu
vai trò các dây thần kinh & các giác quan? Nếu
não, tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong
các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như
thế nào?GVNX, đánh giá
Học sinh trả lời
C.Bài m ới
1’ 1-Phần đầu: Khm ph
Giới thiệu bi: Chúng ta đ tìm hiểu về cơ quan thần kinh, vậy hoạt động thần kinh của
các cơ quan thần kinh diễn ra như thế nào mời lớp mình cng đi vào tìm hiểu
Bài 13-Hoạt động thần kinh.
2-Phần hoạt động: Kết nối
15’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Phân tích được phản xạ, nêu được một
vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong
cuộc sống GD KNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí
thơng tin
Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và
đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi: Em phản ứng thế nào khi:
+Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn,
bếp đun…)?
+Vô tình ngồi phải vật nhọn?
+Nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình?
+Nhìn thấy người khác ăn chanh chua?
+Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ?
+Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay
ôm đầu để che)
+Nước bọt ứa ra
+Tủy sống điều khiển các phản ứng
Trang 27- Giáo viên hỏi :
+Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt
ngay lại được gọi là gì ?
+Vậy phản xạ là gì ?
+Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc
sống hàng ngày
+Giải thích hoạt động phản xạ đó
→ Kết luận: trong cuộc sống, khi có một tác động
bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở
lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ Tủy sống
là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của
phản xạ này Ví dụ: nghe tiếng động mạnh bất ngờ
ta thường giật mình và quay người về phía phát ra
tiếng động; con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại,
…
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ
- Phản xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ
có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể
14’ b)Hoạt động 2: Chơi trò chơi “thử phản xạ đầu
gối” và “Ai phản ứng nhanh?”
Mục tiêu: Hs cĩ khả năng thực hành một số phản
xạ GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân v Kĩ năng
ra quyết định
Cách tiến hành:
Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối:
-GV hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân buông
thng Dung bua cao su hoặc bn tay đánh nhẹ vào
đầu gối phía dưới xương bánh chè
-Sau đó trả lời câu hỏi :
+Em đã tác động như thế nào vào cơ thể?
+Phản ứng của chân như thế nào?
- Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản
Trang 28+Do đâu chân có phản ứng như thế ?
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực
hành và trả lời câu hỏi :
+Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả
gì ?
GV kết luận : Nhờ có tủy sống điều khiển, cẳng
chân có phản xạ với kích thích Các bác sĩ thường
thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt
động của tủy sống Những người bị liệt thường mất
khả năng phản xạ đầu gối.
+Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống Tủy sống điều khiển chân phản xạ
- Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét
- HS trả lời: Nếu tủy sống bị tổn thương, cẳng chân sẽ không có các phản xạ
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý
Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh?
-GV hướng dẫn cách chơi: Người điều khiển sẽ
chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm Người được chỉ
sẽ hô thật nhanh: “Học sinh”, cùng lúc đó 2 bạn ở
hai bên cạnh sẽ phải hô thật nhanh: “Học tốt”,
“Học tốt” Nếu ai hô chậm hơn bạn kia, hoặc hô
sai sẽ bị loại
-Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay
kể 1 cu chuyện
- HS chia thành nhóm, chọn người điểu khiển và chơi trò chơi
♣ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1’ A.Ổn định, tổ chức lớp: -Ổn định chỗ ngồi
3’ B.Bài cũ: Hoạt động thần kinh: Não và tuỷ sống có -Học sinh trả lời.
Trang 29vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các
giác quan? Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần
kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ
thể chúng ta sẽ như thế nào?
GVNX, đánh giá
C.Bài m ới
1’ 1-Phần đầu: Khm ph
Giới thiệu bi: Tiết trước chúng ta tìm hiểu về phản xạ trong chuỗi hoạt động của hệ
thần kinh Vậy cơ quan nào điều khiển nó và quá trình đó diễn ra như thế nào mời các em
cùng đi vào tìm hiểu Bi 14-Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
2-Phần hoạt động: Kết nối
13’ a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiu: Phn tích được vai trò của não điều
khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1 và đọc mục
“Bạn cần biết” ở trang 30 SGK
-Giáo viên chia nhóm, chọn mỗi nhóm 1 em
khá làm nhóm trưởng, yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời câu hỏi :
+Bất ngờ khi giẫm vào đinh, Nam phản ứng thế
nào ?
+Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?
+Sau đó Nam đã làm gì? Việc làm đó có tác
dụng gì ?
+Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ Não có vai trò gì trong cơ thể ?
→ Kết luận.
- Học sinh quan sát
- HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi :
- Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên
+Tủy sống điều khiển phản ứng đó +Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào
thùng rác để người khác không dẫm phải
- Não đã điều khiển hành động của Nam
- Đại diện các nhóm trình bày
- Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của
cơ thể
b).Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều
khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
Cách tiến hành:
- GV đưa ra ví dụ : HS đang viết chính tả
- Yêu cầu học sinh cho biết : khi đó cơ quan nào
đang tham gia hoạt động ?
+Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp
hoạt động của các cơ quan đó?
- GV viết lại toàn bộ ý kiến của HS lên bảng Sau
- HS trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…
+Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan
Trang 30đó tổng kết, rút ra kết luận
→ GV kết luận : khi ta thực hiện một hoạt động,
rất nhiều cơ quan cùng tham gia Não đã phối hợp,
điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng
- Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối
hợp hoạt động của cơ thể
- Giáo viên hỏi học sinh: Hàng ngày chúng ta hoạt
động học tập và ghi nhớ Bộ phận nào giúp chúng
ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
→ Kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều
khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng
ta học và ghi nhớ
- Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục…
- Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ
- HS lên tham gia
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Thử trí
thông minh”
- Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật:
quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc,…
- Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận
biết xem đồ vật trong tay em là gì ?
- Yêu cầu học sinh lên chơi trò chơi
- GV kết thúc trò chơi
+Làm thế nào em đoán đúng tên đồ vật
→ Kết luận
- HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên
5 đồ vật thì được khen, đoán sai 3
đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa )
- HS tiếp tục lên chơi
1’ D.Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học -Tiếp thu.
- Chuẩn bị bài : Vệ sinh thần kinh -Tiếp thu
Trang 31TUẦN 8 TIẾT 1 Bài 15 Vệ sinh thần kinh
Ngày dạy:7.10.2010
I/ MỤC TIÊU :
1/.Kiến thức: -Nêu được một số việc nên làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh
2/.Kỹ năng:-Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh
-Kể được tên một số thức ăn đồ uống nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh
-GDKNS:+ Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình cĩ lin quan đến
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
4’
1’
10’
1.Ổn định, tổ chức lớp:
2.Bài cũ : Hoạt động thần kinh
- Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong
cuộc sống hàng ngày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần
kinh GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức
*Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình tr.32 SGK
-Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập,
yêu cầu các nhóm thảo luận đặt câu hỏi và trả
lời cho từng hình nhằm nêu rõ: Nhân vat trong
mỗi hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi hay
có hại đối với cơ quan thần kinh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết
quả thảo luận
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung
- Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ
Trang 32*Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lý
có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát
các hình vẽ ở tranh 8 tr.33 SGK, thảo luận xem
trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan
thần kinh: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi
- GV nhận xét, kết luận :
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm,
những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi
cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh,
những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần
kinh GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng
tin
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát
hình 9 ở trang 33 SGK, thảo luận để xếp các đồ
vật đó vào thành 3 nhóm: có lợi, có hại, rất
nguy hiểm với cơ quan thần kinh
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
Sau khi đã chia thành các nhóm tranh, mỗi
nhóm sẽ dán kết quả lên bảng
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình
+Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại
cho cơ quan thần kinh ?
+Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta
phải làm gì ?
+Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện
đối với cơ quan thần kinh
-HS chia thành các nhóm, quan sát, thảo luận
-Các nhóm dán kết quả lên bảng
-Đại diện một nhóm lên trình
bày lại kết quả của nhóm mình
- Vì chúng gây nghiện, dễ làm
cơ quan thần kinh mệt mỏi
-Tránh xa ma túy, tuyệt đối không được dùng thử
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý
Rt kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 33
Trang 34
TUẦN 8 Ngày dạy: 8.10.2010
Tiết 2 Bài 16 VỆ SINH THẦN KINH (tt)
Tranh vẽ trong SGK, Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2.Bài cũ : Vệ sinh thần kinh: Những việc
làm ntn thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan
thần kinh? -Giáo viên nhận xét, đánh giá
3.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa
a/.Hoạt động 1 : Thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ
đối với sức khỏe GDKNS: Kĩ năng tìm
kiếm v xử lí thơng tin
*Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi :
+Hàng ngày các bạn đi ngủ và thức dậy
lúc mấy giờ ?
+Theo nhĩm em, một ngày mỗi người nên
ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ
thể và cơ quan thần kinh ?
- Hàng ngày các bạn trong nhóm em thường thức dậy lúc 6g30 sáng và đi ngủ lúc 10g tối
-Một ngày mỗi người nên ngủ 7-8 tiếng, từ 9-10 giờ tối đến 6 giờ sáng (hoặc 5giờ 30 sáng )
-Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh
- Để ngủ ngon, em thường ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi co ánh nắng chiếu trực tiếp …
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Trang 351’
b/.Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian
biểu hàng ngày
*Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng
ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học
tập và vui chơi, … hợp lý GDKNS: Kĩ năng
tự nhận thức, Kĩ năng làm chủ bản thân
*Cách tiến hành :
- Giáo viên hướng dẫn cho cả lớp: thời
gian biểu là một bảng trong đó có các mục :
+Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày
và các giờ tong từng buổi
+Công việc và hoạt động của cá nhân cần
phải làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy,
làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học
bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình, …
- Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu
của bản thân hoặc của bạn bên cạnh
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi sau :
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ?
+Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để
làm gì ?
+Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm
em cho là hợp lý
-GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày câu
hỏi thảo luận, điền vào bảng thời gian biểu
-Đại diện 3 – 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân
- HS tiến hành thảo luận nhóm
+Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học.+Làm việc theo thời gian biểu hợp
lý để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ CQTK+HS giới thiệu thời gian biểu hợp lý
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Trang 36I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về
-Cấu tạo ngoài, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
-Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
II/ CHUẨN BỊ:
Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
B.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh: Những việc làm như thế
nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức
khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? -Giáo viên NX,
a/.Hoạt động 1: trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
*Mục tiêu : Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu
tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ
sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm.
Vòng 1: Thử tài kiến thức
- Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được
học Nội dung 4 phiếu hỏi :
●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
+ Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ
quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi )
+ Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của
các bộ phận của cơ quan hô hấp
+ Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và
không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc )
●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
+ Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận
của cơ quan tuần hoàn
+Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ
+Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và
-HS nu
-HS chỉ vào sơ đồ
-Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên
Trang 37không nên làm gì?
●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
+ Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan
bài tiết nước tiểu ?
+ Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận
trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự
không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và
không nên )
●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
+ Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần
kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống)
+ Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận
trong cơ quan thần kinh
+ Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên
làm gì ?
Vòng 2 : Giải ô chữ
- Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp
Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi.
- GV nhận xét các đội chơi
Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt
động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau :
+Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
+Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?
+Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên lam gì?
D.Nhận xét – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và
sức khỏe (tiếp theo)
-HS thự hiện ( thm 2 quả thận, bàng quang )
- HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
(chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên)
Trang 38CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại
như thuốc lá, rượu, ma tuý
2-Kỹ năng: Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc
sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu
3-Thi độ: HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người có cuộc sống lành mạnh và
không đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại
II/ CHUẨN BỊ :
Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1’ A.Ổn đinh, tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn -Ngồi ngay ngắn
4’ B.Bi cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và
không nên làm gì? GVNX, đánh giá
-Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại
biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động
-HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề
vẽ tranh cổ động
a)Không hút thuốc lá, rượu bia
b) Không sử dụng ma túy
c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí
d) Giữ vệ sinh môi trường
e)Chủ đề lựa chọn
- Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày
Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm
Trang 39-Yu cầu cc nhĩm trình by.
3-Phần cuối:
-Dặn Hs về tìm hiểu về cc thế hệ trong GĐ mình -Tiếp thu
*Rt kinh nghiệm:
Trang 40TUẦN 10 BI 19 Ngày dạy:
TIẾT 1 Các thế hệ trong một Gia đình
I/ MỤC TIÊU :
1/.Kiến thức:- Sau bài học, HS biết: Các thế hệ trong một gia đình
2/.Kỹ năng:-HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ.
-Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia
-Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1’ -Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ
đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ
đề mới, chủ đề Xã hội.
-Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ
2-Phần hoạt động: Kết nối
7’ a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp :
Mục tiu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người
ít tuổi nhất trong gia đình mình
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong
nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình
Cch tiến hnh:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi :
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là
người ít tuổi nhất?
-HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả