1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Tích hợp GDBVMT

46 2,1K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

- Gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 -Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hítvào sâu và thở ra - Nêu lợi ích của việc thở sâu Giáo viên nêu kết luậna G

Trang 1

Tuần : 1 Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013

Ngày soạn: 26/08/2013

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

Mục tiêu :

- HS nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra Nêu được tên các bộ phận và chức năng của

cơ quan hô hấp

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ

- Bước đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp

+ Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết

-Các em có cảm giác gì khi nín thở lâu?

- Gọi HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4

-Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hítvào sâu và thở ra

- Nêu lợi ích của việc thở sâu

Giáo viên nêu kết luậna) GV yêu cầu HS mở SGK quan sát hình 2trang 5

-Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

-Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình?

-Đố bạn biết mũi dùng để làm gì?

b) Gọi một số cặp lên hỏi , đáp trước lớp

-Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì vàchức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp

c) GV nêu kết luận như SGK-Tránh không để dị vật như thức ăn , nước uống, vật nhỏ,… Rơi vào đường thở

-Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắt đường thở?

- Nhận xét giờ học

- Để lên bàn

- Lắng nghe-Cả lớp thực hiện

-Cảm thấy ngạt thở, khó chịu.-1 HS lên bảng , cả lớp thực hiện theo

-Thở ra:lồng ngực xẹp xuống Hít vào:lồng ngực nở to ra

-Lồng ngực nở nang, cơ thể khỏe mạnh

-Theo dõi

-Thực hiện

-1 học sinh hỏi và 1 học sinh trả lời

- 3 cặp lên trả lời-Lắng nghe

-Lắng nghe

- Theo dõi-Có thể sẽ chết vì hoạt động thở bị ngừng

- Lắng nghe

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Trang 2

Tuần : 1 Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013

Ngày soạn: 28/08/2013

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

Bài dạy: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?

Mục tiêu:- HS hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ

thể khỏe mạnh

- Nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối sẽ hại cho sức khỏe

+ Biết được khi hít vô, khí ô– xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để nuôi cơ thể; khi thở ra, khí bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi

các Kĩ năng sống:* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi

* Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng

Chuẩn bị: GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK HS: Sách, vở BT.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài

15 phút

5 phút

- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?

- Nêu lợi ích của việc hít thở sâu?

-GV nhận xét và ghi điểm

- GV nêu mục tiêu bài học-Yêu cầu HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi

-*Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng

-GV đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận:

+Các em nhìn thấy gì trong mũi?

+Khi bị sổ mũi , em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi?

+Dùng khăn sạch lau phía trong mũi , em thấytrên khăn có gì?

+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?

- Giáo viên giảng thêm và đưa ra kết luận

-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận:

+Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành,bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi?

+Khi được thở không khí nơi trong lành bạn cảm thấy thế nào?

+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi?

-Trình bày kết quả thảo luận trước lớp

-Giáo viên nêu kết luận

- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống

-Nhận xét tiết học

- 2 HS : Quyên, Anh

-Lắng nghe-Thực hiện

-Nhiều lông mũi-Chất nhầy-Bụi bẩn-Nhờ lông mũi cản bụi trong không khí

Trang 3

Tuần : 2 Thứ ba, ngày 3 tháng 09 năm 2013

Tiết thứ : 2

Môn : TỰ NHIÊN- XÃ HỘI

Bài dạy : VỆ SINH HÔ HẤP.

Mục tiêu -Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.

-Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng

-Giáo dục HS giữ sạch mũi, họng

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hơhấp

-Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lịng tự trọng của bản thân khi thực hiệnnhững việc làm cĩ lợi cho cơ quan hơ hấp

-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân khơng hút thuốc lá, thuốclào ở nơi cơng cộng, nhất là nơi cĩ trẻ em

**Bảo vệ mơi trường:-Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí, cĩ

hại đối với cơ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh

Chuẩn bị : -Các hình trong sách giáo khoa trang 8 và 9.

Trang 4

ND- HT

Tổ chức Thơì gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1/-Họat động 1: Thảo luận nhĩm.

-Yêu cầu học sinh quan sát các hình

1, 2, 3 trang 8 sách giáo khoa thảoluận và trả lời các câu hỏi

-Yêu cầu đại diện mỗi nhĩm trả lời 1câu hỏi, học sinh các nhĩm bổ sung

2/Họat đơng 2: Thảo luận theo cặp.

-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồicạnh nhau cùng quan sát các hình ởtrang 9 sách giáo khoa và trả lời câuhỏi:

-Gọi một số học sinh lên trình bày

-Giáo viên bổ sung Sửa sai

+Liên hệ thực tế trong cuộc sống

-Tham gia tổng vệ sinh đường đi

- Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan

hơ hấp?

- Về nhà thực hiện và vận động mọi người giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp

3 học sinh trả lời: Minh,Đăng, Đạt

-3 nhĩm

-Cĩ lơi cho sức khỏe

Mũi: Dùng khăn mềm vàsạch để lau

-Họng: Súc miệng bằngnước muối

Trang 5

Tiết Thứ : 4 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP.

Mục tiêu : -Kể tên một số bệnh đường hơ hấp thường gặp.

-Nêu được nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp

-Cĩ ý thức phịng bệnh đường hơ hấp cho bản thân và biết nhắc nhở mọi người biết cách phịng bệnh

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phịng bệnh đường hơhấp

-Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đĩng vai bác sĩ và bệnh nhân

-Gọi đại diện 1 số cặp trình bày

*Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm đường hơ hấp ?

-Yêu cầu học sinh liên hệ xem các em đã cĩ ý thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa?

-Học sinh chơi thử trong nhĩm

*-Từng cặp lên đĩng vai bệnh nhân và Bác sĩ

-Lắng nghe

-Thực hiện

-Thực hiện-Mặc đủ ấm, khơng để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và khơng uống đồ uống quá lạnh

-Trả lời

-Lắng nghe

Lắng nghe

-Thực hiện

Trang 6

Tiết thứ : 5 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy: BỆNH LAO PHỔI

Mục tiêu:

- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi

HS khá, giỏi biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi

* Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhiệm trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh

Chuẩn bị: Các hình trong SGK, vở BT

ND – HT

tổ chức

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 7

1/ Giới thiệu bài:

a) Hoạt động 1: Làm việc với sgk

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình

1 ,2 , 3 ,4 ,5 trang 12 sách giáo khoa

- YC 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân trước lớp

-Yêu cầu nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3/12 SGk

-Đại diện các nhóm trình bày

- Giáo viên nêu kết luận

b) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

-Yêu cầu học sinh quan sát các hình 6,7,8,9/13 SGK

- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu các nhóm thảo luận.:

*Kể những việc làm cho ta dễ mắc bệnh lao phổi?

*Nêu những việc làm giúp ta phòng tránh được bệnh lao phổi?

*Tại sao ta không nên khạc nhổ bừa bãi?

-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả-Giáo viên chốt những ý học sinh vừa trình bày

* Liên hệ thực tế: Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?

-GV nêu kết luận

c) Hoạt động 3: Đóng vai

-Nhận nhiệm vụ, trình diễn-GV nêu kết luận

3 nhóm thực hiện – Nhóm khác nhận xét , bổ sung

4 học sinh

2 nhóm – nhóm khác nhận xétNghe

2 học sinh

2 học sinh nghe

Trang 8

Tiết thứ : Môn :TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

Mục tiêu : - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc trên mô hình.

HS khá, giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thê

a)-Họat động 1: Quan sát và thảo luận.

-Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 2, 3 trang 14 sách giáo khoa để thảo luận

-H c sinh làm vi c theo nhóm.ọ ệ-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung

-Kết luận: GV nêu

b)Họat động 2: Làm việc với sách giáo khoa.

-Học sinh quan sát hình 4, trang 15 Lần lượt mộtbạn hỏi, một bạn trả lời

+Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu

+Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lòngngực

+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình

-Một số cặp lên trình bày kết quả

-Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và cácmạch máu

c)-Họat động 3: Chơi trò chơi tiếp sức.

+Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi+ Học sinh chơi

+Giáo viên nhận xét

2/-Kết luận:

Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

Yêu cầu học sinh đọc bài trang 14

-Cặp hai em thực hiện.-Thực hiện

- Thực hiện-Hai nhóm thực hiện-Lắng nghe

- Lắng nghe

2 nhóm thực hiện-Lắng nghe

2 học sinh

3 học sinh

GV: LÊ THỊ KIM CHI

Trang 9

Tuần : 4 Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013

Tiết thứ:

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

Mục tiêu -HS biết nghe nhịp đập của tim đến nhịp đập của mạch Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.

Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết

-Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn và tuần hoàn nhỏ

-HS biết bảo vệ cơ quan tuần hoàn

A/ Bài cũ :-GV nêu câu hỏi

- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào?

- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể cótên là gì?

Nhận xét – đánh giáB/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu2/ Các hoạt động dạy học:

a) Hoạt động 1:Thực hành.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh:

-Gọi một số học sinh lên làm mẫu cho cả lớpquan sát

-Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời:

-Chỉ định 1 số nhóm trình bày kết quả nghe ,đếm nhịp tim và mạch

Kết luận: GV nêu b)Họat động 2: Làm việc với sách giáo khoa.

-Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên

sơ đồ

-Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuầnhoàn lớn, nó có chức năng gì

Kết luận: Nêu nội dung trong sách giáo khoa

c)Họat động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào

-Nghe nhịp đập của tim mạch-3 nhóm trình bày

Trang 10

Tuần: 4 Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013

Tiết thứ: Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

Bài dạy: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN.

Mục tiêu -So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ

thể nghỉ ngơi, thư giãn

-Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn

-Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh, đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động

-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch

Trang 11

a)-Họat động 1: Chơi trò chơi vận động.

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh,đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động

-Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động ít:

Con thỏ: Ăn cỏ, uống nước, vào hang

+Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mìnhnhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?

-Cho học sinh chơi trò chơi vận động nhiều: Tậpvài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy

-So sánh nhip đập của tim và mạch khi vận độngmạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?

-Kết luận: GV nêu

b)Họat động 2: Thảo luận nhóm.

*Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì

để bảo vệ tim mạch-Yêu cầu các nhóm quan sát hình ở trang 19 và thảo luận.:

-Họat động nào có lợi cho tim mạch ?-Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.;……

-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày phần trả lời

1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung

-Kết luận: Giáo viên nêu 3/ Củng cố dặn dò

-Làm bài tập trong vở bài tập

-Thực hiện vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sốnghàng ngày

-Lắng nghe

-Thực hiện

-4 nhóm thực hiện

-Lắng nghe -Thực hiện

-Lắng nghe và ghi nhớ.

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Tiết thứ : MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH

M c tiêu ụ :

-Kể tên một vài bệnh tim mạch Hiểu biết được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ

em Nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim

- Có kĩ năng phòng tránh bệnh về tim, mạch

-Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim

Hoạt động của học sinh

Trang 12

Hoạt động của giáo viênA/Bài cũ

10 phút

7 phút

3 phút

-Giáo viên kiểm tra vở bài tập TNXH học sinh,-Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch1/ Giới thiệu bài:

2/ Các hoạt động dạy học:

a) Hoạt động 1 : Động não.

-Yêu cầu mỗi học sinh kể tên 1 bệnh về tim mạch

mà em biết ?-Giáo viên ghi tên các bệnh về tim mạch lên bảng

b)Hoạt động 2 : Đóng vai

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích

và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ởtrẻ em

-Yêu cầu học sinh quan sát các hình, 2, 3 trang 20 sgk

-Giáo viên phát phiếu thảo luận

-Yêu cầu các nhóm tập đóng vai-Yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai

- Đại diện nhóm nhận và thảoluận

-Thực hiện-Lắng nghe-Quan sát

- Thực hiện

- Lắng nghe-Học sinh trả lời-Lắng nghe

GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KIM CHI

Ngày soạn : 25/09/2013 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Mục tiêu : - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu được chức năng của chúng ;Biết được

vai trò của hoạt động bài tiết của nước tiểu đối với cơ thể

- Ghi nhớ tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và vai trò của nó

-Giáo dục học sinh hằng ngày mỗi người đều cần uống nước để cơ quan bài tiết hoạt động tốt

HS khá – giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết

Chuẩn bị: - GV: Tranh ; Hình cơ quan bài tiết phóng to.

Trang 13

15 phút

15 phút

5 phút

-GV nêu câu hỏi

- Nhận xét và cho điểm-Gv nêu mục tiêu bài

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 để gọi tên các

bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

-Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận

-Treo hình minh họa như hình 1 nhưng không có chú thích các bộ phận

-Yêu cầu mỗi nhóm 2 em, 1 em nêu tên và chỉ các bộ phận, 1 em gắn bảng tên các bộ phận vào đúng vị trí

Kết luận : Giáo viên nêu

-Yêu cầu học sinh quan sát hình, đọc các câu hỏi

và trả lời của các bạn trong hình 2

-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của

cơ quan bài tiết nước tiểu

-Yêu cầu mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câuhỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời Ai trả lời đúng sẽ được đặt tiếp câu hỏi

-Giáo viên tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu hỏi

Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu

-Đọc ghi nhớ của bàiTại sao ta không nên nín tiểu ?Yêu cầu học sinh chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết

- Đại diện học sinh lên trình bày

- Cả lớp theo dõi và quan sát

- Nhóm 2 em thực hiện, các nhómkhác theo dõi để nhận xét và bổ sung-

-Lắng nghe-Từng học sinh thực hiện

- Thực hiện -Thận: Lọc máu lấy ra các chất thải độc hại tạo thành nước tiểu

- Nước tiểu: Là chất độc hại có trong máu được thận lọc ra

- Nước tiểu theo ống đái thải ra ngoài,Chứa ở bàng quang

- Lắng nghe

-3 học sinh thực hiện-HS: K – G trả lời

- HS : K - G

GIÁO VIÊN – LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Tuần : 6 Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn : 30/09/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Trang 14

Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Nêu được tác hại của việc

không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

- Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh

-HS có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

30 phút

5 phút

-Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm bộ phận nào -Nêu chức năng của từng bộ phận

-Nhận xét và cho điểm-GV nêu mục tiêu bài học

- Yêu cầu thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?

*Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệmvới bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơquan bài tiết nước tiểu

-Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứangáy, không bị nhiễm trùng

-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả

*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

để tránh bị nhiễm trùng

-Yêu cầu hs quan sát các hình 2, 3, 4, 5 / 25 và nóixem các bạn trong hình đang làm gì ?

-Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp

- Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo luận

+Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu

+Tại sao hàng ngày chúng tacần uống đủ nước ?

- Liên hệ thực tế:

-Các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, uống đủ nước, không nhịn đi tiểu không ? Vì sao ?

- Đọc nội dung bài học trong SGK-Nhận xét giờ học

-2 học sinh : Phương, Nhi

- Lắng nghe-Từng cặp thảo luận

-Trả lời

-Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằngngày thay quần áo, đạc biệt là quần

áo lót

- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi-Lắng nghe

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Tuần : 6 Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn : 02/10/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : CƠ QUAN THẦN KINH

Trang 15

Mục tiêu : - Học sinh nắm được vị trí, vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh.

- Chỉ được vị trí và kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ

-Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh

+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinhtrên sơ đồ

+Cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?

+Chỉ vị trí của bộ não, tủy sống trên cơ thể mình -Giáo viên treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng

-Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng

-Kết luận: GV nêu-Giáo viên cho cả lớp chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi: “Con thỏ,

ăn cỏ, uống nước, vào hang”

-Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi -Giáo viên nêu câu hỏi:

+Não và tủy sống có vai trò gì ?+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?

+Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ?-Kết luận:GV nêu

-Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống-Nhận xét tiết học

- 2 học sinh trả lời : Kiệt, Ngọc

-Lắng nghe-4 nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi

-Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ nói rõ đâu là não, tủy sống, các dây thần kinh

-Theo dõi và lắng nghe

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Trang 16

Tuần: 7 Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn: 7/10/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

Mục tiêu : - Phân tích được các hoạt động phản xạ Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp

trong đời sống Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ

-Thực hành một số phản xạ

- GD ý thức tự chủ, có phản xạ nhanh để tránh rủi ro

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại

-Kĩ năng làm chủ bản thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ

Chuẩn bị : - GV: Tranh; Quả cao su, ghế ngồi.

- Nêu mục tiêu và viết bài lên bảng

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:

phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi

+Bộ phận nào của cơ quan Thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ?

+Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?

-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

-Phản xạ là gì ?-Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống

Kết luận : GV nêua-Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối

-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành phản xạ đầu gối Gọi một học sinh ngồi trên ghế, chân buông thỏng Giáo viên

-3 học sinh : Minh, Đạt, Ngọc

- Lắng nghe

-Quan sát, thảo luận

- Ta rụt tay lại-Tuỷ sống

-Theo dõi-Cả lớp cùng chơi

-Thực hiện

- Trả lời

Trang 17

dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối.

b-Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh

-Hướng dẫn cách chơi

-Cho hs chơi thử một vài lần rồi chơi thật

- Đọc nội dung bài học

*Em cho biết hệ thần kinh quan trọng như thế nào ?

-Nhận xét giờ học

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Tuần : 7 Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn : 09/10/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)

Mục tiêu : - Học sinh biết vai trò của não điều khiển mọi họat động có suy nghĩ của con người.

-Nêu một số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể

-Học sinh có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại

-Kĩ năng làm chủ bản thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ

Trang 18

12 phút

5 phút

-GV nêu câu hỏi

-GV nhận xét, cho điểm-GV nêu mục tiêu bài học

*Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, sosánh phán đoán hành vi có lợi và có hại

-Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “Rụt tay lại khi sờ vào cốc nước nóng” ở tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/30 sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi trong phiếu

+Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển?

+Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì?

+Theo b n, não hay t y s ng đã đi u khi n ho tạ ủ ố ề ể ạ

đ ng suy ngh và khi n Nam ra quy t đ nh làộ ĩ ế ế ịkhông v t đinh ra đ ng?ứ ườ

-Giáo viên để một số đồ dùng học tập trên khay, cho các nhóm quan sát, rồi che lại và yêu cầu học sinh viết tên các thứ nhìn thấy

-Nhận xét tiết học

-3 học sinh trả lời

-Lắng nghe-Quan sát

-Co chân lên, do tuỷ sống điều khiển

- Vứt chiếc đinh vào sọt rác

- Trả lời

-Thực hiện-Lắng nghe-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi

Trang 19

Tuần: 8 Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn: 14/10/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH

M Mục tiêu:

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh Nêu được các trạng thái có lợi- hại đến

cơ quan thần kinh Kể một số chất gây hại đến cơ quan thần kinh

- Có kĩ năng tránh những việc làm, những suy nghĩ có hại đến cơ quan thần kinh

- Giáo dục HS bảo vệ hệ thần kinh luôn thoải mái, khoẻ mạnh

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, cácthực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh

Đồ dùng dạy học : : SGK – Vở bài tập, liên hệ thực tế.

đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh

-Giáo viên phát phi u h c t p cho các nhóm.ế ọ ậ-G i 1 s h c sinh trình bày tr c l p.ọ ố ọ ướ ớ

*Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị

4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lý : tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hải

-Giáo viên đi đến từng nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu và yêu cầu các em tập diễn đạt

vẻ mặt của người có trạng thái tâm lý như được ghi trong phiếu

-Trình diễn trước lớp-Yêu cầu học sinh rút ra bài học gì qua hoạt động này?

*-Yêu cầu 2 học sinh cùng quan sát hình 9 và trả lời : Chỉ và nói lên những thức ăn, đồ uốnggây hại cho cơ quan thần kinh

-Gọi 1 số học sinh lên trình bày trước lớp

*Trong các thứ gây hại với cơ quan thần kinh,những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kẻ cả trẻ em và người lớn

-Nêu tác hại của ma túy ?

*Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống

thực tế-Nhận xét tiết học

- 3 học sinh : Nguyên, Luân, Đạt

- Lắng nghe-Quan sát

-Đại diện nhóm nhận phiếu

-Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác góp ý, bổ sung.-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

-Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn

- Trả lời -Thực hiện

-Trả lời-Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

Trang 20

Tuần: 8 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn: 16/10/2013

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo)

Mục tiêu : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

- Lập được thời gian biẻu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ, học tập vui chơi,…một cách hợp lí

- GD ý thức bảo vệ sức khoẻ, thực hiện thời gian biểu

*Các KNS cơ bản được GD trong bài:

- Kĩ năng tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh

-Kĩ năng làm chủ bản thân: quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày

Chuẩn bị : Các hình trong sách giáo khoa trang 34, 35.

+Có khi nào bạn ngủ ít không ? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.?

+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt

+Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?

+Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày ?-Yêu c u m t s h c sinh trình bày k t qu ầ ộ ố ọ ế ả

-Gọi vài học sinh lên điền vào bảng thời gian biểu

-Yêu cầu học sinh tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu

cá nhân

-Gọi học sinh lên giời thiệu thời gian biểu của mình

-Tại sao chúng ta phài lập thời gian biểu

-Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?

-Lắng nghe.Và nhắc lại

-Thực hiện

-Thực hiện

-4 HS lên trình bày -HS trả lời

- 3 học sinh đọc

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ KIM CHI – LỚP 3A

Trang 21

Tuần: 9 Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013

Ngày soạn: 23/10/201 Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài dạy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan: hô hấp,

tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ vàgiữ vệ sinh các cơ quan nói trên

- Giải được ô chữ và tham gia trò chơi để nắm vững nội dung bài ôn tập

- HS có ý thức rèn luyện nâng cao sức khoẻ

Chuẩn bị -Ô chữ phóng to và nội dung các ô -Giấy vẽ, màu.

-GV treo ô chữ phóng to lên bảng và giải thích

+Mỗi hàng ngang giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm

+Nếu đội này không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời

+Đội nào giải được ô chữ hàng dọc, đội đó ghi được 30 điểm

-Giáo viên nêu nội dung các ô chữ+Điền từ còn thiếu trong câu sau :Não và tủy sống là trung ương thần kinh … mọi hoạt động của

cơ thể

+Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim

+Cơ quan TK trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

+Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh

+Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi

+Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể

+Nhiệm vụ của máu là đưa khí ô xy và chất dinh dưỡng đi …

+Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài

+Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm : 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, ống đái và …

+Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất … , cần phải đề phòng

+Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu

+Nhiệm vụ quan trọng của thận là …+Khí thải ra ngoài cơ thể

+An uống vui chơi, nghĩ ngơi hợp lý

+Giữ vệ sinh môi trường

+Chủ đề tự chọn-Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ

-Lọc máu

-Cácbôníc

-Tim

-Sống lành mạnh.-Tủy sống

-Khỏe mạnh để học tốt

-Lắng nghe

-Thực hiện

-Đại diện các nhóm trình bày nội dung của bức tranh

Trang 22

cổ động

Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài dạy : ÔN TẬP - KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :

- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan :hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh -Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể

- Đóng vai nói với người thân trong gia đình sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại( thuốc lá, ma tuý,rượu,…)

Chuẩn bị : -4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người phóng to và các bộ phận rời.

-Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ở vòng 1

5 phút

-GV nêu câu hỏi-Nhận xét và cho điểm

- GV nêu mục tiêu bài học

1/Bước 1 : GV chia nhóm thành 4 nhóm lập thành 4

đội chơi tham gia vào cuộc thi, mỗi đội chơi có từ

4-5 học sinh

- GV phổ biến về nôi dung thi và quy tắc thực hiện

- 4 đội lên bốc thăm các câu hỏi

2/-Bước 2 :

-GV tổ chức cho HS cả lớp chơi

-GV nhận xét các đội chơi

-Tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc

Nội dung 4 phiếu hỏi :

a-Phiếu 1 : Cơ quan hô hấpb-Phiếu 2 : Cơ quan tuần hòanc-Phiếu 3 : Cơ quan bài tiết nước tiểud-Phiếu 4 : Cơ quan thần kinh

-Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?

-Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó ?-Để bảo vệ các cơ quan đó, em nên làm gì và không nên làm gì ?

- Ôn lại các kiến thức đã học.

- Nhận xét giờ học

-3 học sinh : Tùng, Vy, Trang

- Lắng nghe-Thực hiện

-Lắng nghe

-Thực hiện thảo luận trong vòng 1 phút

- Theo dõi-Thực hiện-5-6 học sinh trả lời.Cả lớp theodõi, nhận xét, bổ sung

Trang 23

Mục tiêu : - Nêu được các thế hệ trong một gia đình.

- Phân biệt các thế hệ trong một gia đình

-GD-HS cách xưng hô với ông bà ,bố mẹ ,anh chị …biết lễ phép và vâng lời ông bà ,bố mẹ thươngyêu và nhường nhịn anh chị em trong gia đình …

HS khá, giỏi biết giới thiệu về các thế hệ trọng gia đình của mình

Các KNS cơ bản được GD trong bài:

* Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để giới thiệu về gia đình của mình

* Trình bày, diên đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình

GDMT: ** Biết về các mối quan hệ trong gia đình.Gia đình là một phần của xã hội.

** Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp

-GV ki m tra các bài đã ôn t p trong tu n 9.ể ậ ầ

GV nh n xét ghi đi m ậ ểGTB: cho HS hát bài hát c nhà th ng nhau r i ả ươ ồrút ra đ bài h c (Ghi b ng )ề ọ ả

- GV nêu m c tiêu bài h cụ ọ

- *H c sinh t k v gia đình mình Theo g i ọ ự ể ề ợ

ý : Trong gia đình b ncó m y ng i ?G m ạ ấ ườ ồ

Yêu c u các nhóm quan sát các hình trang 38, 39 ầSGK h i và tr l i :ỏ ả ờ

*Gia đình Minh g m có m y ng i ? G m ồ ấ ườ ồ

nh ng ai? Ai là ng i nhi u tu i nh t ,Ai là ữ ườ ề ổ ấ

ng i ít tu i nh t ?/Gia đình Lan có m y ườ ổ ấ ấ

ng i ,?G m nh ng ai? ườ ồ ữ-Gia đình Minh có m y th h ? ấ ế ệ+Th h th nh t trong gia đình b n Minh là ế ệ ứ ấ ạai?+B m Minh là th h th m y trong gia ố ẹ ế ệ ứ ấđình b n Minh ? ạ

-Gia đình b n Lan có m y th h ? Nêu c th ạ ấ ế ệ ụ ể

t ng th h ?.ừ ế ệ-Một số nhóm chỉ vào tranh tên bảng trình bày kết quả thảo luận

Yêu c u HS tr l i gia đình mình có m y th ầ ả ờ ấ ế

h ?ệ-V y có gia đình có 1 th h không ? cho VD?ậ ế ệ

- Lần lượt từng em Thực hiện -Lắng nghe

-Thực hiện

-3 nhóm thực hiện.-Các nhóm theo dõi bổ sung

- Lắng nghe, nhắc lại

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w