1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 trọn bộ_CKTKN_Bộ 7

145 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 783 KB

Nội dung

Bài mới:30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1.. Bài mới:30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1.. Bài mới:30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Trang 1

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I MỤC TIÊU:

 Sau bài học: HS có khả năng: nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi tahít vào thở ra

 Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

 Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra

 Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Hình SGK/4;5 phóng to

 Tranh thiết bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(5’)

 Giới thiệu qua về nội dung chương trình môn TNXH lớp 3

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thực hành cách thở

sâu

Mục tiêu: HS nhận biết được sự

thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào

thật sâu và thở ra hết sức

Cách tiến hành:

- Bước 1.Trò chơi

+ GV cho cả lớp thực hiện

GV : cảm giác của các em sau khi nín

thở lâu

- Bước 2

+ Gọi 1 HS lên trước lớp

+ GV yêu cầu

- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực

khi hít vào thở ra

- So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra

bình thường và khi thở sâu

+ GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực

phồng lên

(SGK/20)

* Hoạt động 2:Làm việc với SGK

SGK/4+ Học sinh quan sát

+ Thực hành theo yêu cầu

+ Động tác: “bịt mũi, nín thở”

+ Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bìnhthường

+ Thực hiện động tác thở sâu (H.1) đểcả lớp quan sát

+ Cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lênngực và cùng thực hiện hít vào thậtsâu và thở ra hết sức

+ Khi ta thở, lồng ngực phồng lên xẹpxuống đều đặn

+ Học sinh thực hành trên bảng

Trang 2

Mục tiêu:

Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các

bộ phận của cơ quan hô hấp

Chỉ trên sơ đồ và nói đường đi của

không khí khi ta hít vào thở ra

Hiểu được vai trò của hoạt động

thở đối với sự sống của con người

Cách tiến hành:

- Bước 1

+Yêu cầu học sinh mở SGK

+ Giáo viên hướng dẫn mẫu:

Bạn A:chỉ vào hình vẽ và nói tên các

bộ phận của cơ quan hô hấp

Bạn B:chỉ đường đi của không khí trên

hình 2

- Bước 2

+ GV gọi một vài cặp lên hỏi đáp +

GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì

và chức năng từng bộ phận của cơ

quan hô hấp

+ GV kết luận: SGK/5

- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện

sự trao đồi khí giữa cơ thể và môi

trường bên ngoài

- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản,

phế quản và 2 lá phổi

- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí

+ Làm việc theo cặp

+ Quan sát hình 2/ 5/ SGK

+ Hai bạn sẽ lần lược người hỏi/ ngườitrả lới

+ Học sinh quan sát hình 2;3/ 5/ SGK

+ HS A: Đố bạn biết mũi dùng để làmgì?

+ HS B: Đố bạn biết khí quản, phếquản có chức năng gì?

A: Phổi có chức năng gì?

B: Chỉ trên hình vẽ 3 đường đi củakhông khí khi ta hít vào và thở ra.+ Làm việc với cả lớp

+ Học sinh phát biểu:

- Thực hiện việc trao đổi khí

- Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi.+ Vài học sinh đọc ghi nhớ (bóng đèntỏa sáng)

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Chốt nội dung bài học

+ Giáo viên liên hệ với thực tế cuộc sống hằng ngày thông qua nội dung bàihọc

+ CBB: Nên thở như thế nào?

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 3

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 HS: Gương soi đủ dùng cho các nhóm

 Tranh, thiết bị TH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(4’)

 HS1: Cơ quan hô hấp có chức năng gì? ( thực hiện sự trao đổi khí giữa cơthể và môi trường bên ngoài)

 HS2: Chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp? ( mũi, khí quản, phếquản là đường dẫn khí, 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí)

 Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thảo luận nhóm

Giáo viên hướng dẫn

+ Các em thấy gì trong mũi?

+Khi bị sổ mũi, các em thấy có gì chảy

ra từ 2 lỗ mũi?

+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía

trong mũi, em thấy trên khăn có gì?

+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở

bằng miệng?

- Giảng: Trong mũi có nhiều lông để

cản bớt bụi trong không khí khi ta hít

vào

- Ngoài ra, trong mũi còn có nhiều

tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi diệt

khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều

mao mạch sưởi ấm không khí hít vào

+ GV kết luận: Thở bằng mũi là hợp

+ Học sinh thực hành

+ Nêu nhận xét

+ Học sinh lấy gương soi de học sinhquan sát phía trong mũi của mình.+ Lông mũi, các mạch máu, các chấtnhầy

+ Thở mũi,không khí được lọc sạch.Mũi có lông cản bụi

+ Vài học sinh nhắc lại ( bóng đèn tỏasáng)

Trang 4

vệ sinh, có lợi cho sức khỏe Vì vậy

chúng ta nên thở bằng mũi

* Hoạt động 2:Làm việc với SGK

- Bước 1.Làm theo cặp

+GV yêu cầu

- Bức tranh nào thể hiện không khí

trong lành, không trong lành có nhiều

khói bụi

- Khi được thở ở nơi không khí trong

lành bạn cảm thấy thế nào?

- Nêu cảm giác của bạn khi thở không

khí có nhiều khói bụi

- Bước 2

+ Giáo viên yêu cầu làm việc cả lớp

- Thở không khí trong lành có ích lợi

gì?

- Thở không khí có nhiều khói bụi có

tác hại gì?

+ GV kết luận:

+ Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục:

học sinh cần tránh chơi nơi không khí

bị ô nhiễm

+ Chia 2 nhóm

+ 2 HS cùng quan sát các hình 3;4;5/ 7/SGK và thảo luận theo gợi ý

Trong lành (tranh 3)

Không trong lành (tranh4;5)

Dễ chịu, khỏe khoắn

Mệt mỏi, khó thở, ngột ngạt

+ Một số học sinh lên trình bày kếtquả

+ Cả lớp suy nghĩ và trả lời

Có lợi cho sức khỏe, khỏe mạnh

Học sinh trao đổi, phát biểu

+ Vài học sinh nêu lại ( bóng đèn tỏasáng)

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+Giáo viên chốt nội dung bài SGK/7

+ Dặn dò thực hành

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Vệ sinh hô hấp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 5

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : VỆ SINH HÔ HẤP.

I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết lợi ích của việc tập thở buổi sáng

 Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hôhấp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở BTTN-XH

 Tranh thiết bị

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(4’)

 Nên thở như thế nào?

 Thở không khí trong lành có lợi gì?

 Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì?

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thảo luận nhóm

- Bước 1.Làm việc theo nhóm

+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?

- Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để

giữ sạch mũi, họng?

- Bước 2

+ Giáo viên yêu cầu làm việc cả lớp

+ Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có

thói quen tập thể dục buổi sáng và có

ý thức giữ vệ sinh mũi, họng

+ Học sinh quan sát các hình 1;2;3trang 8

+ Thảo luận và trả lời câu hỏi

+ Đại diện mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câuhỏi

+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi chosức khỏe vì:

- Buổi sáng sớm không khí trong lànhvà ít khói bụi

- Sau một đêm nằm ngủ không hoạtđộng, cơ thể cần được vận động đểmạch máu lưu thông

- Hằng ngày, lau sạch mũi và súcmiệng bằng nước muối

+ Thảo luận theo cặp

Trang 6

* Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp.

- Bước 1.Làm việc theo cặp

+Giáo viên yêu cầu: học sinh ngồi

cạnh nhau quan sát hình 9/SGK trả lời

câu hỏi

- Chỉ và nói tên các việc nên và không

nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh

cơ quan hô hấp

+ Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học

sinh

- Bước 2

+ Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày

+ Giáo viên bổ sung hoặc sửa chữa

những ý kiến chưa đúng của học sinh

+ Giáo viên kết luận:

- Không nên ở trong phòng có người

hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc

có rất nhiều chất độc) và chơi đùa ở

nơi có nhiều khói bụi - Khi quét dọn

vệ sinh, ta cần đeo khẩu trang

- Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc

cũng như sân nhà để đảm bảo không

khí trong nhà luôn trong sạch

- Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ

xóm

+ Các cặp làm việc

+ Làm việc cả lớp

+ Mỗi học sinh phân tích 1 bức tranh

+ Liên hệ thực tế trong cuộc sống.+ Kể ra những việc nên làm và có thểlàm được để bảo vệ và giữ gìn cơ quanhô hấp

+ Học sinh phát biểu

+ Học sinh nhắc lại “Bạn cần biết”.SGK/9

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+Chốt nội dung bài học: yêu cầu thực hành theo bài học

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Phòng bệnh đường hô hấp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 7

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP.

I MỤC TIÊU:

 Học sinh kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp

 Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp

 Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Vở BTTN-XH

 Tranh thiết bị

 Hình SGK/10;11

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(4’)

 Bài: Vệ sinh đường hô hấp

 2 học sinh lên bảng

 Tập thở buổi sáng có lợi gì?

 Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp

 Nhận xét, chốt nội dung bài cũ

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Động não

Mục tiêu:Kể tên một số bệnh

đường hô hấp thường gặp

Cách tiến hành:

+ Học sinh nhắc tên các bộ phận của

cơ quan hô hấp

+ Giáo viên kết luận: Tất cả các bộ

phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị

bệnh

+ Những bệnh đường hô hấp thường

gặp: viêm mũi, viêm họng, viêm phế

quản, viêm phổi

* Hoạt động 2:Làm việc SGK

Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân

và cách phòng bệnh đường hô hấp

Cách tiến hành:

Yêu cầu học sinh quan sát và trao

+ Mũi, khí quản, phế quản và 2 láphổi

+ Tên một số bệnh hô hấp mà em biếtlà: ho, sổ mũi, đau họng, sốt, viêm phếquản, viêm phổi, viêm mũi, viêmhọng

+ Bước 1: làm việc theo cặp

+ Bước 2: cả lớp

Trang 8

đổi với nhau về nội dung của các hình

1;2;3;4;5;6/ 10;11

Đại diện học sinh, một số cặp trình

bày những gì đã thảo luận

Giáo viên giảng:

- Người bị viêm phổi, viêm phế

quản thường bị ho, sốt Đặc biệt trẻ

em, nếu không chữa trị kịp thời để quá

nặng có thể bị chết do không thở được

- Chúng ta cần làm gì để phong

tránh bệnh viêm đường hô hấp?

Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ

xem các em đã có ý thức phòng bệnh

đường hô hấp chưa?

Giáo viên kết luận

SGV/7

* Hoạt động 3: chơi trò chơi bác sĩ

Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố

những kiến thức đã học được về phòng

bệnh viêm đường hô hấp

Cách tiến hành:

- Bước 1.giáo viên hướng dẫn học sinh

cách chơi

- Bước 2

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi

+ Cả lớp xem và góp ý bổ sung

+ Mỗi nhóm mỗi hình

+ Các nhóm khác bổ sung

+ Học sinh thảo luận

+ Cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ,ngực, 2 bàn chân, ăn đủ chất và khônguống đồ quá lạnh

+ Nhiều học sinh đọc lại “Bạn cầnbiết”

+ 1 học sinh đóng vai bệnh nhân

+ 1 học sinh đóng vai bác sĩ

+ Học sinh đóng vai bác sĩ cần nêuđược tên bệnh

+ Học sinh chơi thử

+ 1 cặp lên đóng vai bệnh nhân vàbác sĩ

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+Giáo viên chốt nội dung bài học_ liên hệ giáo dục

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò học sinh thực hành đúng bài học

+ CBB: Bệnh lao phổi

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 9

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : BỆNH LAO PHỔI

I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh laophổi

 Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi

 Học sinh biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnhvề đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời Tuân theo chỉ dẫncủa bác sĩ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK trang 12;13 phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(3’)

 2 học sinh trả lời bài 4

♦ Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp

♦ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp

♦ Học sinh đọc ghi nhớ: “Bạn cần biết” SGK/11

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1Làm việc với SGK

- Bước 1.Giáo viên nêu yêu cầu

+ Nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế

nào?

- Bệnh lao phổi có thể lây từ người

bệnh sang người lành bằng con đường

nào?

- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối

với sức khỏe của bản thân người bệnh

và những người xung quanh

- Bước 2

+ Giáo viên chốt ý đúng SGV/29

- Làm việc theo nhóm

+ Nhóm thảo luận câu hỏi:

+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩnlao gây ra 9 vi khuẩn cốc).Con ngườilàm việc quá sức,mệt mỏi, ăn uốngthiếu thốn, gầy, sốt buổi chiều thườngdễ bị vi khuẩn lao tấn công

+ Quan sát hình trả lời

+ Sức khỏe giảm sút, tốn kém tiềncủa

+ Dễ lây sang người xung quanh

+ Học sinh làm việc cả lớp

+ Đại diện nhóm trình bày kết quả

Trang 10

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Bước 1.Thảo luận nhóm

+Kể ra những việc làm và hoàn cảnh

khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi

+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh

giúp ta có thề phòng tránh được bệnh

- Bước 3.Liên hệ

+ Giáo viên kết luận: Lao là một bệnh

truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra

+ Ngày nay, ngoài thuốc chữa trị còn

có thuốc tiêm phòng lao

+ Trẻ em tiêm phòng lao có thể sẽ

không mắc bệnh này

* Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu:SGV/30

Cách tiến hành:SGV/31

( mỗi nhóm trình bày một câu)

+ Các nhóm khác bổ sung – nhận xét

+ Học sinh quan sát hình SGK/13.+ Kết hợp với liên hệ thực tế để trảlời

+ Lớp làm việc

+ Đại diện trình bày kết quả

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+Kết luận: học sinhọoc mục “ bạn cần biết” SGK/13

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Máu và cơ quan tuần hoàn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 11

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU:

 Học sinh có khả năng: trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng củamáu

 Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn

 Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/14;15

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: 4’) “bệnh lao phổi”

 Nêu ra nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi

 Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng bệnh lao phổi

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận

- Bước 1

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình

1;2;3/ 14/ SGK

+ Kết hợp quan sát ống máu

+ Giáo viên nêu câu hỏi:

- Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ

chưa? Thấy gì khi bị trầy da?

- Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể,

máu là chất lỏng hay đặc?

- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ

thể có tên là gì?

+ Giáo viên kết luận: (SGV/32)

Ngoài huyết cầu đỏ, còn có các loại

huyết cầu khác như huyết cầu trắng

Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt

vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ

thể phòng chống bệnh

- Bước 2

* Hoạt động 2:Làm việc với SGK

+ SGK/14;15

+ Học sinh làm việc theo nhóm

+ Học sinh thực hành theo yêu cầu,thảo luận và TLCH

+ trầy da có một ít nước màu vàngchảy ra 9 mẹ bảo là huyết tương).+ lỏng

+ cơ quan tuần hoàn

+ Đại diện nhóm phát biểu – bổ sung.+ Vài học sinh đọc lại SGK ( bạn cầnbiết)

Trang 12

- Bước 1.Làm việc theo cặp.

+Học sinh chỉ đâu là tim, mạch máu

+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim

trong lồng ngực

- Bước 2

+ Giáo viên yêu cầu một số cặp lên

bảng trình bày

+ Giáo viên kết luận: cơ quan tuần

hoàn gồm có : tim và các mạch máu

* Hoạt động 3:Chơi trò chơi tiếp sức

- Bước 1.nêu tên trò chơi và hướng dẫn

cách chơi

+ Chia học sinh thành 2 đội có số học

sinh bằng nhau; đứng cách đều bảng

+ Giáo viên hô “bắt đầu”

- Trong cùng một thời gian, đội nào

viết được nhiều tên các bộ phận của

cơ thể, đội đó thắng

- Kết thúc trò chơi Giáo viên nhận

xét, kết luận và tuyên dương đội thắng

+ chính giữa lồng ngực

+ chỉ được tim trên lồng ngực củamình

+ Học sinh làm việc cả lớp

+ Đại diện một vài cặp lên tực hànhtheo yêu cầu

+ Trình bày kết quả thảo luận

+ Học sinh đứng đầu trên cùng cầmphấn viết lên bảng tên một bộ phậncủa cơ thể có các mạch máu đi tới Khiviết xong, bạn đó đi xuống đưa phấncho bạn tiếp theo

+ Số học sinh còn lại cổ động cho cả 2đội

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Vài học sinh nhắc lại mục “ bạn cần biết”

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò học sinh làm vở BTTN-XH, ghi nhớ bài học

+ CBB: Hoạt động tuần hoàn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 13

 Học sinh biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.

 Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuầnhoàn nhỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK/16;17

 Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (4’) Máu và cơ quan tuần hoàn

 Hs1: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?

 Hs2: Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?

 Hs3: Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thực hành

- Bước 1.làm việc cả lớp

+ Học sinh áp tai ngực của bạn để lắng

nghe tim đập và đếm số nhịp đập của

tim trong 1 phút

+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn

tay phải lên cổ tay trái của mình (bạn)

đếm số mạch nhịp đập trong 1 phút

- Bước 2 Học sinh làm việc theo cặp

- Bước 3 Làm việc cả lớp

Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi

khắp cơ thể Nếu tim ngừng đập, máu

không lưu thông được trong các mạch

+ Từng cặp học sinh thực hành theohướng dẫn trên

+ Học sinh trả lời câu hỏi sau khi thựchành, quan sát – Nhận xét

+ Học sinh thực hành theo yêu cầu

Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơđồ vàtrình bày phần TLCH

Trang 14

máu, cơ thể sẽ chết.

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- Bước 1.Làm việc theo nhóm

+ Giáo viên nêu yêu cầu:

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao

mạch trên sơ đồ (H3/ 17/ SGK)

- Nêu chức năng của từng loại mạch

máu?

* Hoạt động 3:Trò chơi “ghép chữ vào

hình”

- Bước 1

+ Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ đồ

chơi: 2 vòng tuần hoàn, các tấm phiếu

rời ghi tên các loại mạch máu của 2

vòng tuần hoàn

+ Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ

học sinh chơi như đã hướng dẫn

Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ

vào hình (sơ đồ) đúng vị trí và trình

bày đẹp, nhóm đó thắng cuộc

- Bước 2.học sinh chơi như đã hướng

dẫn

+ Nhóm nào làm xong trước sẽ dán

sản phẩm lên bảng trước

Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn

nhóm thắng cuộc

+ Các nhóm khác bổ sung

+ Vài học sinh nhắc lại SGK/17 (bạncần biết)

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+Giáo viên chốt nội dung

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò: thuộc ghi nhớ “ bạn cần biết” (SGK/17)

+ CBB: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 15

Tự nhiên xã hội Bài dạïy : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(4’) Hoạt động tuần hoàn

 Hs1: Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình?

 Hs2: Nêu chức năng của vòng tuần hoàn lớn?

 Hs3: Nêu chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Chơi trò chơi vận động

- Bước 1.Giáo viên nêu cách chơi

Câu hỏi: So sánh nhịp đập của tim và

mạch khi vận động mạnh với khi vận

động nhẹ hoặc nghỉ ngơi

- Bước 2 Học sinh chơi trò chơi

Trang 16

+ Giáo viên hướng dẫn.

Kết luận: Khi vận động mạnh hoặc lao

động chân tay thì nhịp đập của tim và

mạch nhanh hơn bình thường Vì vậy,

lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt

động tim mạch Tuy nhiên, nếu lao

động quá sức, tim có thể bị mệt mỏi,

có hại cho sức khỏe

* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm

- Bước 1

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều

khiển

+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?

Tại sao không nên luyện tập và lao

động quá sức?

+ Theo bạn, những trạng thái cảm xúc

nào dưới đây có thể làm cho tim đập

mạnh hơn (quá vui, hồi hộp, )

+ Tại sao ta không nên mặc quần áo,

đi giày dép quá chật?

+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp

bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn,

đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ

vữa động mạch

- Bước 2.Làm việc cả lớp

+ Sau mỗi câu, giáo viên và lớp bổ

sung

+ Giáo viên kết luận: SGV/38

+ Học sinh phát biểu, nhận xét sau khithực hiện trò chơi vận động mạnh

+ Học sinh quan sát hình ở SGK/19.+ Thảo luận các câu hỏi

+ Tập thể dục thể thao, đi bộ

+ Vận động, lao động quá sức khôngcó lợi cho tim mạch

+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh xúcđộng mạnh hay tức giận tránh đượctăng huyết áp có thể gây nguy hiểmcho tính mạng

+ Có lợi cho tim mạch: các loại rau,quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng + Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa độngmạch: thức ăn có nhiều chất béo, mỡđộng vật, các chất kích thích như rượu,bia, thuốc lá, ma túy

+ Đại diện nhóm trình bày câu hỏi.+ Học sinh đọc lại mục “ bạn cầnbiết” SGK/19

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên chốt yêu cầu nội dung bài học – Liên hệ đời sống hằng ngày

+ Dặn dò học sinh thuộc nội dung bài học SGK/19 (bạn cần biết)

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Phòng bệnh tim mạch

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 18

 Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch ở trẻ em.

 Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim

 Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/20;21

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Vệ sinh cơ quan tuần hoàn

 Học sinh: Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Động não

Mục tiêu:Kể được tên một vài

bệnh tim mạch

Cách tiến hành:

+ Yêu cầu học sinh kể tên một số

bệnh tim mạch mà em biết

+ Kết luận:

* Hoạt động 2:Đóng vai

Mục tiêu:Nêu được sự nguy hiểm

và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim

ở trẻ em

Cách tiến hành:

- Bước 1

+Yều cầu học sinh quan sát

+ Giáo viên nêu câu hỏi:

- Bệnh về tim mạch thường gặp ở trẻ

+ Giáo viên yêu cầu: nhóm trưởng sẽ

yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng

vai học sinh và bác sĩ để hỏi và trả lời

về bệnh thấp tim

+ Học sinh thực hành, phát biểu

+ bệnh thấp tim, huyết áp cao, nhồimáu cơ tim

+ Làm việc cá nhân

+ Quan sát hình 1;2;3/ 20/ SGK và trảlời câu hỏi

+ Bệnh thấp tim

+ Nó để lại những di chứng nặng nềcho van tim, cuối cùng gây suy tim.+ Do bị viêm họng, viêm amidam kéodài, do thấp khớp cấp không được chữatrị kịp thời, dứt điểm

+ Làm việc theo nhóm

+ Nhóm bàn bạc phân vai

Trang 19

+ Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ nếu

học sinh còn lúng túng

- Bước 3

Giáo viên lưu ý: mỗi nhóm chỉ đóng 1

cảnh

Giáo viên kết luận: SGK/21

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

Mục tiêu:Kể được một số cách

phòng bệnh thấp tim – Có ý thức đề

phòng bệnh thấp tim

Cách tiến hành:

- Bước 1

+ Yêu cầu học sinh quan sát

- Bước 2

+ Làm việc cả lớp

Giáo viên kết luận :SGV/41

+ Học sinh làm việc cả lớp

+ Các nhóm xung phong đóng vai dựatheo các nhân vật trong các hình 1;2;3/20/ SGK

+ Các học sinh khác theo dõi, nhận xétnhóm nào sáng tạo và qua lời thoạinêu bật được sự nguy hiểm

+ Làm việc theo cặp

+ Một số học sinh trình bày kết quả

- Hình 4: Một bạn đang súc miệngbằng nước muối trước khi đi ngủ để đềphòng viêm họng

- Hình 5: Thể hiện giữ ấm cổ, taychân về mùa đông

- Hình 6: Ăn uống đủ chất, cơ thể khỏemạnh phòng chống bệnh tật ( bệnhthấp tim)

3 Củng cố & dặn dò:(4’)

+ Giáo viên chốt nội dung bài học : 2 học sinh đọc lại “ bạn cần biết”/21 /SGK– Liên hệ thực thế : giáo dục học sinh

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Hoạt động bài tiết nước tiểu

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 20

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/22;23

 Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Phòng bệnh tim mạch

 Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?

 Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim?

 Nhận xét bài cũ

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận

của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu

chức năng của chúng

Cách tiến hành:

- Bước 1

+ Làm việc theo cặp

- Bước 2

+ Làm việc cả lớp

Giáo viên treo hình SGK phóng to

Giáo viên kết luận: Cơ quan bài tiết

nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn

nước tiểu, bóng đái và ống đái

* Hoạt động 2: Thảo luận

Mục tiêu:

Cách tiến hành:

- Bước 1

- Bước 2 Yêu cầu nhóm trưởng điều

khiển, làm việc theo nhóm

+ Thận làm nhiệm vụ gì?

+ Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát

ra ngoài bằng đường nào?

+ Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao

nhiêu lít nước tiểu?

- Bước 3:

+ 2 học sinh cùng quan sát hình 1/ 22/SGK và chỉ ra quả thận, ống dẫn nướctiểu

+ Vài học sinh lên bảng chỉ và nói têncác bộ phận của cơ quan bài tiết nướctiểu

+ Nhiều học sinh nêu kết luận củagiáo viên

SGK/23

+ Làm việc cá nhân

+ Học sinh quan sát hình

+ Các bạn tập đặt câu hỏi và TLCH cóliên quan đến chức năng của từng bộphận của cơ quan bài tiết nước tiểu.+ Lọc máu, lấy ra những chất thải tạothành nước tiểu

+ bóng đái, thoát ra bằng ống đái.+ từ 1 đến 1,5 lít nước tiểu

Trang 21

+ Giáo viên nhận xét.

+ Học sinh nào trả lời đúng sẽ được

đặt câu hỏi

+ Giáo viên khuyến khích cùng một

nội dung có thể đặt các câu hỏi khác

nhau

+ Lớp và giáo viên nhận xét và tuyên

dương nhóm đặt nhiều câu hỏi nhất

Kết luận:

- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra

các chất thải độc hại có trong máu tạo

thành nước tiểu

- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ

thận xuống bóng đái

- Bóng đái có chức năng chứa nước

tiểu

- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu

từ bóng đái ra ngoài

Thảo luận cả lớp

+ Học sinh xung phong đặt câu hỏi vàchỉ định nhóm khác trả lời

+ Khi thải ra ngoài, nước tiểu đượcchứa ở đâu?

+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằngđường nào?

+ Vài học sinh nhắc lại “ bạn cần biết”SGK/23

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng, vừa chỉ vào cơ quan bài tiết nướctiểu vừa nói tóm lại hoạt động của cơ quan này

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò thực hành Liên hệ thực tế giáo dục học sinh

+ CBB: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội

VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

 Học sinh biết nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiếtnước tiểu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Trang 22

 Các hình trong SGK/24;25.

 Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động bài tiết nước tiểu

 Thận làm nhiệm vụ gì?

 Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra ngoài bằng đường nào?

 Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thảo luận cả lớp

Mục tiêu: Nêu được lợi ích của

việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước

tiểu

Cách tiến hành:

- Bước 1 Giáo viên yêu cầu

+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ

quan bài tiết nước tiểu?

+ Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan

bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận

ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu

sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa

ngáy, không bị nhiễm trùng

- Bước 2

+ Yêu cầu 1 số học sinh

Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết

nước tiểu để tránh nhiễm trùng

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng

một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước

tiểu

Cách tiến hành:

- Bước 1 Làm việc theo cặp

+ Các bạn trong hình làm gì?

+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc

giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết

+ Một số cặp lên trình bày trước lớp

Trang 23

- Bước 2 Làm việc cả lớp.

+ Yêu cầu học sinh

+ Yêu cầu thảo luận cả lớp

- Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ

phận bên ngoài của cơ quan bài tiết

nước tiểu?

- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống

nước đủ?

Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo

dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa

sạch sẽ, thay quần áo ( đặc biệt là

quần áo lót), có uống đủ nước và

không nhịn đi tiểu

+ Các học sinh khác góp ý bổ sung

+ Tắm rửa thường xuyên, lau khôngười trước khi mặc quần áo Hằngngày thay quần áo (đặc biệt là quần áolót)

+ Chúng ta cần uống đủ nước để bùnước cho quá trình mất nước do việcthải nước ra ngoài hằng ngày, để tránhbệnh sỏi thận

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” SGK/25

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò: CBB: Cơ quan thần kinh

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội

CƠ QUAN THẦN KINH.

I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của

cơ quan thần kinh

 Học sinh biết nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và cácgiác quan

Trang 24

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hìn trong SGK/26;27

 Hình cơ quan thần kinh phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (4’) Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

 Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?

 Làm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nướctiểu?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Quan sát

Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí

các bộ phận của cơ quan thần kinh

trên sơ đồ và trên cơ thể mình

Cách tiến hành:

- Bước 1

+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ

quan thần kinh trên sơ đồ

+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào

được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào

được bảo vệ bởi cột sống?

Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề

nghị các bạn chỉ vị trí của não bộ, tủy

sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn

- Bước 2 Làm việc cả lớp

+ Hình cơ quan thần kinh phóng to

+ Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa

giảng

* Hoạt động 2: Thảo luận

- Bước 1 Chơi trò chơi

+ Giáo viên cho cả lớp chơi

+ Làm việc theo nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạnquan sár sơ đồ cơ quan thần kinh ởhình 1;2/ 26;27/ SGK, trả lời

+ Học sinh thực hành

+ não được bảo vệ trong hộp sọ và tủysống được bảo vệ trong cột sống

+ Học sinh thực hành theo yêu cầu.+ Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ cácbộ phận của cơ quan thần kinh Nói rõđâu là tủy sống, não, các dây thần kinhvà nhấn mạnh não được bảo vệ bởihộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cộtsống

+ Chơi trò chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uốngnước, vào hang”

+ Học sinh phản ứng nhanh, nhạy của

Trang 25

+ Giáo viên hỏi: các em đã sử dụng

những giác quan nào để chơi trò chơi?

- Bước 2 Thảo luận nhóm

Giáo viên nêu câu hỏi

+ Não và tủy sống có vai trò gì?

+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và

các giác quan?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não, tủy sống,

các dây thần kinh hay một trong các

giác quan bị hỏng?

+ không được bình thường ( điên )

Làm việc cả lớp – Đại diện nhóm

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Hoạt động thần kinh

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày dạy :

Trang 26

Bài dạïy : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.

Tự nhiên và xã hội

Hoạt động thần kinh

I MỤC TIÊU:

 Học sinh có khả năng phân tích các hoạt động phản xạ

 Học sinh có khả năng nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiênthường gặp trong đời sống

 Học sinh có khả năng thực hành một số phản xạ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK/28;29

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: Cơ quan thần kinh.(3’)

 Nêu vai trò của não, tuỷ sống?

 Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Làm việc với SGK

- Bước 1 Yêu cầu học sinh quan sát

+ Giáo viên nêu câu hỏi:

- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào

vật nóng?

- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh

đã điều khiển tay ta tự rút lại khi chạm

SGK/28;29

+ Làm việc theo nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạnquan sát các hình 1a; 1b và đọc mục

“Bạn cần biết”/28 / SGK để trả lời câu

Trang 27

vào vật nóng?

- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật

nóng đã rụt lại được gọi là gì?

- Bước 2

+ Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm

trình bày kết quả thảo luận của nhóm

mình

+ Giáo viên hỏi: Phản xạ là gì? Nêu

một vài ví dụ về những phản xạ

thường gặp trong đời sống?

Kết luận: Trong cuộc sống, khi gặp

một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ

thể tự động phản ứng lại rất nhanh

Những phản ứng như thế được gọi là

phản xạ (SGV/47)

* Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản

xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh

Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối

- Bước 1 Giáo viên hướng dẫn tiến

hành phản xạ đầu gối

- Bước 2 Học sinh

- Bước 3 Giáo viên nhận xét – giảng

Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối

để kiểm tra chức năng hoạt động của

tuỷ sống, những người bị liệt thường

mất khả năng phản xạ đầu gối

Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh

- Bước 1 Hướng dẫn các chơi

(SGV/48)

- Bước 2 Học sinh chơi

- Bước 3 Kết thúc trò chơi

Giáo viên khen những bạn có phản xạ

nhanh

hỏi

+ Nhóm phát biểu

+ Ghi biên bản, cử đại diện lên trìnhbày trước lớp

+ Làm việc cả lớp

+ Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lờimột câu hỏi

+ Các nhóm khác bổ sung

- Khi tay chạm vào cốc nước nóng lậptức rụt tay lại

- Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lạikhi chạm vào vật nóng

- Hiện tượng tay vừa chạm vào vậtnóng đã rụt ngay lại được gọi là phảnxạ

+ Học sinh phát biểu

+ Một học sinh làm mẫu (SGV/48).+ Học sinh thực hành thử phản xạ đầugối theo nhóm

+ Các nhóm thực hành thử phản xạđầu gối trước lớp

+ Học sinh chơi thử

+ Học sinh chơi thật vài lần

+ Các học sinh thua bị phạt hoặc múahát một bài

Trang 28

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên chốt nội dung: 2 học sinh đọc lại mục “Bạn cần biết” SGK/28.+ Giáo viên liên hệ giáo dục

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Hoạt động thần kinh ( tiếp theo)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội Bài dạïy : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( TIẾP THEO).

I MỤC TIÊU:

 Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống

 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/30;31

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thần kinh.(4’)

 Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?

 Nêu ví dụ một số phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày?

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

Trang 29

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Làm việc với SGK

Mục tiêu: Phân tích được vai trò

của não trong việc điều khiển mọi

hoạt động có suy nghĩ của con người

Cách tiến hành: ( câu hỏi: bảng

phụ)

- Bước 1 Làm việc theo nhóm

+ Dực vào phân tích hoạt động phản

xạ “rụt tay lại khi chạm vào cốc nước

nóng” ở tiết học trước Giáo viên nêu

câuhỏi

- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã

có phản ứng như thế nào? Hoạt động

nào do não hay tuỷ sống trực tiếp điều

khiển?

- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam

vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm

đó có tác dụng gì?

- Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều

khiển hoạt động suy nghĩ và khiến

Nam ra quyết định là không vứt đinh

ra đường?

- Bước 2 Làm việc cả lớp

+ Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi

+ Giáo viên kết luận: SGV/49

Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co

ngay chân lại Hoạt động này do tuỷ

sống trực tiếp điều khiển

Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam

đã vứt chiếc đinh đó vào thùng rác …

Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ

và khiến Nam ra quyết định là không

vứt đinh ra đường

* Hoạt động 2:Thảo luận

- Bước 1 Làm việc cá nhân

- Bước 2 Làm việc theo cặp

+ Hoạt động theo nhóm

+ Các nhóm trưởng điểu khiển các bạnquan sát hình 1/ SGK/30

+ co chân lại, rút đinh ra _ tuỷ sốngtrực tiếp điều khiển

+ thùng rác giúp người đi đường khônggiẫm phải đinh giống Nam

Não điều khiển hoạt động suy nghĩ vàkhiến Nam ra quyết định không vứtđinh ra đường

+ Đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm mình

+ Các nhóm khác bổ sung

+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cầnbiết” SGK/30

+ Học sinh đọc ví dụ về hoạt động viếtchính tả ở hình 2/SGK/31

+ 2 học sinh quay mặt nhau lần lượt

Trang 30

- Bước 3: Làm việc cả lớp.

+ Để chứng tỏ vai trò của não trong

việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt

động của cơ thể Giáo viên đặt câu hỏi

thêm:

- Theo các em, bộ phận nào của cơ

quan thần kinh giúp chúng ta học và

ghi nhớ những điều đã học?

- Vai trò của não trong hoạt động thần

kinh là gì?

Kết luận: Não không chỉ điều khiển,

phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà

còn giúp chúng ta học và ghi nhớ

nói với nhau về kết quả làm việc.+ Góp ý bổ sung cho nhau để cùnghoàn thiện những ví dụ mới của nhóm.+ Một số học sinh xung phong trìnhbày trước lớp ví dụ cá nhân

+ Học sinh phát biểu

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên chốt nội dung: 2 học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/30.+ Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh thực hành

+ Ghi nhớ phần “bạn cần biết”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 32

I MỤC TIÊU:

 Học sinh có khả năng nêu được một số việc nên làm và không nên làmđể giữ vệ sinh thần kinh Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hạiđối vớicơ quan thần kinh Kể tên một số thức ăn, đồ uống … nếu bị đưa vào

cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình SGK/32;33

 Phiếu học tập (vở BT)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động thần kinh(3’)

 Khi bị bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? (congay chân lại, rút đinh ra khỏi dép …)

 Khi viết chính tả, những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc? (tai phảinghe, mắt phải nhìn, tay phải viết …)

 Nhận xét

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Quan sát và thảo luận

- Bước 1 Giáo viên nhấn mạnh yêu

cầu

+ Giáo viên phát phiếu học tập cho

các nhóm thư ký ghi kết quả thảo luận

+ làm việc theo nhóm

+ nhóm trưởng điều khiển các bạntrong nhóm quan sát hình SGK/32.+ Học sinh tự đặt câu hỏi cho từnghình, nêu lợi - hại

Hình 1: “Một bạn đang ngủ” –có lợi vìkhi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉngơi

Hình 2: “Các bạn đang chơi trên bãibiển

- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thầnkinh được thư giãn

- co hại vì nếu phơi nắng quá lâu, dễ bịốm

Hình 3: “Một bạn đang thức đến 11 giờđể đọc sách” – có hại vì thức quá

Trang 33

- Bước 2.

+ Giáo viên chốt lại ý đúng

* Hoạt động 2: Đóng vai

- Bước 1 Tổ chức

+ Giáo viên chuẩn bị 4 phiếu, mỗi

phiếu ghi 1 trạng thái tâm lý

Tức giận-vui vẻ-lo lắng-sợ hãi

- Bước 2.Thực hiện

- Bước 3 Trình diễn

* Hoạt động 3:Giáo viên rút ra bài học

gì?

- Bước 1.Làm việc theo cặp

- Bước 2 Làm việc cả lớp

khuya để đọc sách làm thần kinh mệtmỏi

Hình 4: “Chơi trò chơi điện tử”

Hình 5: “Xem biểu diễn văn nghệ” –có lợi vì giúp giải trí, thần kinh thưgiãn

+ Làm việc cả lớp

+ Đại diện nhóm trình bày

+ Các nhóm khác góp ý, bổ sung

+ Chia lớp thành 4 nhóm

+ Mỗi học sinh tập diễn đạt một vẻmặt của người có trạng thái tâm lýtheo phiếu

+ các nhóm thực hiện

+ Cử đại diện nhóm trình diễn + Các nhóm khác quan sát, đoán xembạn mình đang thể hiện trạng thái tâmlý nào?

+ 2 học sinh cùng quan sát hình 9/SGK/33

+ Học sinh trình bày trước lớp

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Giáo viên chốt nội dung bài học Liên hệ giáo dục không dùng các loại thứcăn có hại cho sức khoẻ (ma tuý, rượu bia, thuốc lá …)

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: vệ sinh thần kinh (tiếp theo)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Trang 34

Tự nhiên và xã hội

Bài dạïy : VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU:

 Học sinh có khả năng nêu được vai trò của giấc ngủ đối với cơ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/34;35

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh thần kinh.(3’)

 Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thầnkinh

 Kể tên những thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơquan thần kinh

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thảo luận

Mục tiêu: Nêu được vai trò của

giấc ngủ đối với sức khoẻ

Cách tiến hành:

- Bước 1 Giáo viên yêu cầu

+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan

nào của cơ thể được nghỉ ngơi?

+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu

cảm giác của bạn sau đêm hôm đó?

+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ

tốt?

+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ

lúc mấy giờ?

+ bạn đã làm việc gì trong cả ngày?

- Bước 2

+ Đại diện một số cặp

Kết luận :SGV/55

SGK/34;35

Làm việc theo cặp

+ 2 học sinh quay mặt lại với nhau đểthảo luận theo gợi ý

+ cơ quan thần kinh, bộ não được nghỉngơi

+ không, cảm giác khoẻ khoắn (thoảimái) …

+ nằm ngủ thoáng mát, buông màntránh muỗi đốt, ngủ say, đủ số giờ cầnthiết

+ đi ngủ lúc 9 giờ tối, thức dậy lúc 5(6)giờ sáng

+ ngủ dậy đánh răng, ăn sáng, đi học,ăn cơm, nghỉ trưa, tự học, giúp việc.Làm việc cả lớp

+ Học sinh lên trình bày kết quả

+ Vài học sinh nhắc lại “ bạn cần biết”

Trang 35

* Hoạt động 2: Thực hành lập thời

gian biểu cá nhân hằng ngày

Mục tiêu: lập được thời gian biểu

hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian

ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách

hợp lý

Cách tiến hành:

- Bước 1 Hoạt động cả lớp

+ Thời gian biểu là một bảng trong đó

có các mục: Thời gian, công việc

( hoạt động)

- Bước 2 Làm việc cá nhân

- Bước 3 Làm việc theo cặp

- Bước 4 Làm việc cả lớp

Giáo viên gọi và nêu câu hỏi

+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian

biểu?

+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian

biểu có lợi gì?

Kết luận: Thực hiện theo thời gian

biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm

việc một cách khoa học, vừa bảo vệ

được hệ thần kinh vừa giúp nân cao

hiệu quả công việc, học tập

+ Học sinh phát biểu

+ Lớp góp ý bổ sung

+ Vài học sinh đọc mục “bạn cần biết”SGK/35

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Liên hệ giáo dục Học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thần kinh

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò : tiết 17;18 ôn tập – kiểm tra “ con người và sức khoẻ”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội

Trang 36

Bài dạïy : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức: cấu tạo ngoài vàchức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thầnkinh

 Nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hôhấp, bài tiết nước tiểu, tuần hoàn, thần kinh

 Vẽ tranh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/36

 Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(3’)

 Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 1

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1.KiĨm tra:

2.Bµi míi:(30’)

* Hoạt động :Vẽ tranh

Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận

động, mọi người sống lành mạnh,

không sử dụng các chất độc hại như

thuốc lá, rượu, ma tuý …

Cách tiến hành:

- Bước 1 Tổ chức và hường dẫn

+ Đề tài:

- Không hút thuốc lá

- Không uống rượu

- Không sử dụng ma tuý

- Bước 2 Thực hành

+ Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra

giúp đỡ

- Bước 3 Trình bày và đánh giá

+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽtranh

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạncùng thảo luận để đưa ra các ý tưởngnên vẽ và không nên vẽ phần nào …+ Mọi học sinh đều được tham gia.+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đạidiện nêu ý tưởng của bức tranh vậnđộng do nhóm vẽ

Trang 37

+ Các nhóm khác bình luận góp ý.

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Nhận xét bài ôn, chốt lại chương trình “Con người và sức khoẻ”

+ CBB: chương xã hội – Bài : Các thế hệ trong một gia đình

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội

Trang 38

Bài dạïy : CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH

I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết các thế hệ trong một gia đình

 Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình trong SGK/38;39

 Học sinh mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bị giấy, bút vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ: (4’)

Ôn tập “con người và sức khoẻ”

 Kể tên các cơ quan trong cơ thể người mà em đã học?

 Cấu tạo của cơ quan hô hấp, tuần hoàn?

 Nhận xét

 Giới thiệu chương 2 : Xã hội

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Thảo luận theo cặp

- Bước 1

- Bước 2

+ Gọi 1 số học sinh lên kể trước lớp

Kết luận: Trong mỗi gia đình thường

có những người ở các lứa tuổi khác

nhau cùng chung sống

* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo

nhóm

- Bước 1 Làm việc theo nhóm

+Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh

là ai?

+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy

trong gia đình Minh?

+ Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong

gia đình Lan?

+ Học sinh làm việc theo cặp

1 em hỏi 1 em trả lời

+ Trong gia đình bạn, ai là người nhiềutuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?+ ông bà ( cha mẹ)

+ Học sinh phát biểu tự do

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạntrong nhóm quan sát các hìnhSGK/38;39 Sau đó hỏi và trả lời nhau.+ ông bà

+ thứ hai

+ thứ nhất

Trang 39

+ Minh và em Minh là thế hệ thứ

mấytrong gia đình Minh?

+ Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy

trong gia đình Lan?

+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có

2 vợ chồng cùng chung sống thì được

gọi là gia đình mấy thế hệ?

- Bước 2 Một số nhóm trình bày kết

quả

* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình

mình

Cách tiến hành:

- Bước 1.Làm việc theo nhóm

- Bước 2 Làm việc cả lớp

+ Giáo viên yêu cầu

+ Giáo viên hường dẫn thêm về cách

giới thiệu

Cách 1: “ Tôi xin giới thiệu với các

bạn đây là gia đình tôi Gia đình tôi

gồm … thế hệ Thế hệ thứ nhất …” Vừa

nói học sinh vừa chỉ vào hình chụp

Kết thúc hoạt động, giáo viên nhận

xét và kết luận

+ Thứ ba

+ thứ hai

+ gia đình một thế hệ

+ Một số đại diện nêu kết quả

+ Học sinh mang ảnh chụp của giađình và giới thiệu về các thành viêntrong gia đình

+ 1 học sinh lên giới thiệu gia đình củamình trước lớp

Cách 2: Học sinh treo tranh (ảnh) giađình mình lên trước lớp và đố các bạntrên ảnh có những ai và gồm mấy thếhệ?

3 Củng cố & dặn dò:(3’)

+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/38

+ Nhận xét tiết học

+ CBB: Họ nội, họ ngoại

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tự nhiên và xã hội

Bài dạïy : HỌ NỘI, HỌ NGOẠI

Trang 40

 Học sinh mang ảnh họ hàng nội, ngoại tới lớp.

 Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một tờ giấy khổ lớn, hồ dán.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra bài cũ:(3’)

Các thế hệ trong một gia đình

 Thế nào là gia đình 3 thế hệ?

 Thế nào là gia đình 2 thế hệ?

 Gia đình bạn có mấy thế hệ cùng chung sống?

2 Bài mới:(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 Làm việc với SGK

- Bước 1 Làm việc theo nhóm

+ Giáo viên nêu câu hỏi

- Hương đã cho các bạn xem ảnh của

- Bước 2 Làm việc với cả lớp

+ Giáo viên nêu câu hỏi

- Những người thuộc họ nội gồm

những ai?

- Những người thuộc họ ngoại gồm

những ai?

Giáo viên kết luận:

* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ

ngoại

- Bước 1 Làm việc theo nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển các bạnquan sát hình 1/SGK/40

+ ông bà ngoại chụp chung với mẹ vàbác ruột của Hương và Hồng (họngoai)

+mẹ và bác

+ họ nội+ bố và cô ruột

+ Đại diện một số nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.+ ông bà nội, bố, cô

+ ông bà ngoại, mẹ và bác

+ Vài học sinh đọc lại mục “ bạn cầnbiết”/SGK/41

+ Nhóm trưởng hướng dẫn học sinhdán ảnh của mình lên tờ giấy to rồi

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w