1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tập đọc lớp 3 học kì 2

59 395 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố 10 phút * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể hiện của bài đọcc. Hoạt động khởi động 5 phút: - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh

Trang 1

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 19 (2 tiết)

Hai Bà Trưng

(KNS)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của

Hai Bà Trưng và nhân dân ta

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc

với giọng phù hợp với diễn biến của truyện Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa Kểlại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải quyết vấn đề

- Phương pháp: Thảo luận nhóm.Đặt câu hỏi Trình bày 1 phút

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc mẫu bài văn

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ khó đọc dễ sai và HDHS đọc

- Cho HS chia đoạn (theo SGK): 4 đoạn

- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

- Cho HS giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ,

Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

+ Cho 6 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

- Đọc tiếp nối đoạn từng đoạn

- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài

- 3HS giải thích các từ khó trong bài

- Đọc nhóm đôi

- 6 nhóm đọc đọc 4 đoạn

- Một HS đọc cả bài

Trang 2

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội

dung bài

* Cách tiến hành:

+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân

ta?

+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?

+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo cách thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Đọc diễn cảm đoạn 3

- Gọi 4 HS đọc trước lớp

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện

trong SGK

- Cho tập kể nhóm đôi

- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn

- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

* Giáo dục: Trong học tập cũng như trong mọi việc

chúng ta phải biết đặt mục tiêu, Ví dụ: Mục tiêu của

các em là phải đạt HSG muốn vậy các em phải cố

gắng học tập thật tốt thì mới đạt được mục tiêu đề ra.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc thầm và TLCH

- Lắng nghe

- 4 HS đọc

- 2 HS thi đọc

- QS tranh

- Tập kể nhóm đôi

- 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh

- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Trang 3

1 Kiến thức : Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp

2 Kĩ năng : Bước đầu biết đọc đúng giọng đcọ một bản báo cáo Trả lời được các câu hỏi

trong sách giáo khoa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Thu thập và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực

- Phương pháp: Thảo luận nhóm.Đặt câu hỏi Trình bày 1 phút

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc mẫu

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ phát âm dễ sai và HD HS đọc

đúng

- Cho HS chia đoạn

+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.

+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt.

+ Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho HS thi đọc

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn

- 3 HS giải thích từ mới trong SGK

- Đọc nhóm đôi

- 2 HS thi đọc cả bài

Trang 4

nội dung bài bài đọc.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài và TLCH:

+ Theo em, báo cáo trên là của ai?

+ Bạn đó báo cáo với những ai?

- Mời 1 HS đọc lại bài (từ mục A đến hết)

- Cho HS học nhóm 4 để TLCH:

+ Báo cáo gồm những nội dung nào?

- Gọi HS phát biểu

- Hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?

Cho học nhóm 4

- Gọi HS phát biểu

- Chốt lại:

+ Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế nào?

+ Để biểu dương những tập thể và cá nhân.

+ Tổng kết thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân.

+ Để mọi người tự hào về lớp, về bản thân

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo cách thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Đọc diễn cảm đoạn A

- Gọi 4 HS đọc trước lớp

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* Giáo dục: Khi nghe một ai đó báo cáo vấn đề nào

đó các em phải biết lắng nghe tích cực để nắm chắc

nội dung rồi trình bày lại thông tin một cách tự tin

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Học nhóm đôi

- 1 HS đọc

- Học nhóm 4

- 3 HS phát biểu ý kiến

- Học nhóm 4

- Nhiều HS phát biểu

- Học sinh luyện đọc

- 4 HS đọc trước lớp

- Học sinh thi đua đọc bài

- Nhận xét bạn đọc

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 20 (2 tiết)

Trang 5

Ở Lại Với Chiến Khu

(KNS)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn,

gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây

2 Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

(người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi) Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa Kể lạiđược từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài; kể

lại được toàn bộ câu chuyện.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc mẫu bài văn

- Cho HS luyện đọc từng câu và cho HS phát hiện từ

khó đọc dễ sai và HDHS đọc

- Cho HS chia đoạn: 4 đọan (theo SGK)

- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới trong SGK

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn

- Gọi 1 HS đọc cả bài

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp

- 3 HS giải thích từ khó trong bài

Trang 6

để làm gì?

+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào?

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe

lời van xin của các bạn?

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ

quốc quân?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đọan 3

- Đọc diễn cảm đoạn 3

- Gọi 2 HS đọc và sửa sai cho HS

- Cho HS thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Theo gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Cho 1 HS kể mẫu đoạn 2

- Nhắc nhở HS bắt đoạn 2 bằng 1 câu tiếp nối lời của

trung đoàn trưởng

- Cho tập kể nhóm 4

- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn

- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- 2 HS đọc

- 4 HS thi đọc

- Nhận xét

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý

- 1 HS kể mẫu đoạn 2

- Tập kể nhóm 4

- 4 HS kể tiếp nối 4 đoạn

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc tuần 20 tiết 2

Chú Ở Bên Bác Hồ

Trang 7

(KNS + HCM)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong

gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng thơ, khổ thơ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng bài thơ

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông Kiềm chế cảm xúc Lắng nghe tích cực

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

- Nêu lại tên bài học

- Đọc diễm cảm toàn bài

- Cho HS xem tranh minh hoạ

- Cho HS luyện đọc từng câu thơ

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và HD HS đọc đúng

- Cho HS chia từng khổ thơ

- Chốt lại cách chia khổ thơ: chia làm 3 khổ thơ; mỗi

khổ cách nhau 1 hàng

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ

- Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Gọi 1 HS đọc cả bài thơ

Trang 8

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?

+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?

+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?

- Hỏi: Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được

nhớ mãi?

- Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính của bài

* HCM: Giáo dục cho học sinh biết Bác Hồ và

những chiến sĩ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân

tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

* Cách tiến hành:

- Gọi một số HS đọc lại toàn bài thơ

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách

xoá dần bảng

- Cho HS thi đua ĐTL từng khổ thơ của bài thơ

- Mời 3 em thi đua ĐTL cả bài thơ bằng trò chơi” Hái

hoa dân chủ”

- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay

* Giáo dục học sinh: Chúng ta phải biết cảm thông

với nỗi buồn, sự mất mát của người khác Phải biết

kiềm chế cảm xúc của mình và biết lắng nghe một

cách tích cực.

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- 3 HS đọc lại toàn bài thơ

- HTL theo HD của GV

- Thi đua ĐTL từng khổ của bài thơ

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 21 (2 tiết)

Ông Tổ Nghề Thêu

I MỤC TIÊU:

Trang 9

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi,

giàu trí sáng tạo

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các câu hỏi

trong sách giáo khoa Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

- Nêu lại tên bài học

- Đọc mẫu bài văn

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS chia đoạn (5 đoạn như trong SGK)

- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều

đình, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho HS đọc đồng thanh cả bài

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

* Cách tiến hành:

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?

+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành

đạt thế nào?

+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung

Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?

Trang 10

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Đọc diễn cảm đoạn 3

- Cho 3 HS thi đọc đoạn 3 trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết đặt tên cho câu chuyện và kể

lại được một đoạn của câu chuyện

* Cách tiến hành:

a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu

- Nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng

nội dung

- Gọi HS tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, 2, 3, 4, 5

- Nhận xét chốt lại

Cậu bé ham học – Thử tài – Tài trí của Trần Quốc

Khái – Xuống đất an toàn – Truyền nghề cho dân.

b) Kể lại một đoạn của câu chuyện.

- Cho HS tập kể nhóm đôi

- Mời 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện

- Nhận xét bạn kể tốt

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc thầm theo

- 3HS thi đọc

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu

- Phát biểu

- Tập kể nhóm đôi

- 5 HS thi kể

- Lớp nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc tuần 21 tiết 2

Bàn Tay Cô Giáo

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung: ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo

Trang 11

2 Kĩ năng : Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 khổ thơ trong bài

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

- Nêu lại tên bài học

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc

- Cho HS chia từng khổ thơ (5 khổ mỗi lần cách dòng

là 1 khổ)

- Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp

- Cho HS giải thích từ: phô.

- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ Và hỏi:

+ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?

- Cho cả lớp thảo luận nhóm 4

- Đọc thầm theo

- 1HS đọc tiếp nối 1 dòng thơ, tìm từ đọc

dễ sai và đọc theo HD của GV

Trang 12

+ Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo?

- Chốt lại: Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp dập

dềnh trên mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô những tia

nắng hồng Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.

- Mời 1 HS đọc lại 1 dòng thơ cuối

+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

- KL: Cô giáo rất khéo tay; bàn tay cô giáo như có

phép nhiệm màu; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc lại toàn bài thơ

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá

dần bảng

- Cho HS thi đua học TL từng khổ của bài thơ

- Mời 1 em thi đua ĐTL cả bài thơ

- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đại diện nhóm lên trình bày

- 1 HS đọc 1 dòng cuối

- Phát biểu cá nhân.

- 1 HS đọc lại toàn bài thơ

- HTL theo HD của GV

- Thi đua ĐTL từng khổ của bài thơ

- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 22 (2 tiết)

Nhà Bác Học Và Bà Cụ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến,

luôn mong muốn đem khao học phục vụ con người

2 Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện

Trang 13

với lời các nhân vật Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa Bước đầu biết cùngcác bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa

- Nêu lại tên bài học

- GV đọc mẫu bài văn

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS tìm từ dễ phát âm sai và hướng dẫn học sinh

đọc

- Cho HS chia đoạn (4 đoạn như trong SGK)

- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới: Nhà bác học, cười móm

mém

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1

- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, 4

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

* Cách tiến hành:

+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?

+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc

nào?

+ Bà cụ mong muốn điều gì?

+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo?

+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?

- Đọc thầm theo

- Đọc tiếp nối câu

- Đọc theo hướng dẫn của GV

- 3 HS đọc tiếp nối đoạn 2, 3, 4

- Đọc thầm đoạn và trả lời các câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

Trang 14

+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?

+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con

người?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo

yêu cầu thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Đọc mẫu đoạn 3

- Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn 3

- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

+ Gọi 1 HS khá đọc

+ Gọi 3 HS thi đọc

- Gọi 3 HS đọc theo vai

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Cho HS phân thành các vai: người dẫn chuyện,

Ê-đi-xơn và bà cụ

- Yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai

- Cho HS thi kể

- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc thầm theo

- 1 HS đọc diễn cảm đoạn 3

- 1 HS khá đọc

- 3 HS thi đọc

- 3 HS đọc theo vai

- Nhận xét

- Hình thành nhóm 3

- Tập kể nhóm 3

- Nhận xét

- 1 nhóm thi kể

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc tuần 22 tiết 2

Cái Cầu

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do

cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ Trả lời được các câu

hỏi trong sách giáo khoa; thuộc một khổ thơ em thích

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

Trang 15

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc diễn cảm toàn bài:

- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha Nhấn

giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê,

yêu hơn cả, cái cầu của cha.

- Cho HS QS tranh trong SGK

Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ và hướng dẫn HS

- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện,

hiểu nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

- Cho HS đọc thầm từng khổ thơ và TLCH

+ Người cha trong bài làm nghề gì?

+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào,

được bắc qua dòng sông nào?

+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những

gì?

+ Bạn nhỏ rất thích chiếc cầu, vì sao?

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ

Trang 16

+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em

thích nhất câu thơ đó?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

* Cách tiến hành:

- Cho HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài

thơ theo cách xoá dần bảng

- Cho HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của

bài thơ bằng cách hái hoa dân chủ

- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ

- Nhận xét HS đọc

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc lại toàn bài thơ

- Đọc theo hướng dần của GV

- 4 HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ

- 1 HS thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 23 (2 tiết)

Nhà Ảo Thuật

(KNS)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng

giúp đỡ người khác Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em

2 Kĩ năng : Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các câu hỏi trong

sách giáo khoa Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện đựa theo tranh minh họa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

* KNS:

Trang 17

- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông Tự nhận thức bản thân Tư duy sáng tạo: bìnhluận, nhận xét.

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- GV đọc mẫu bài văn

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS tìm từ dễ phát âm sai và hướng dẫn HS đọc

- Cho HS chia đoạn (4 đoạn như trong SGK)

- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho HS đọc đồng thanh cả bài

KL: Nhận xét cách đọc của HS và lưu ý cách đọc 1

số từ khó

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

* Cách tiến hành:

+ Vì sao chị em Sô-phi không đi xem ảo thuật?

+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp

xiếc

+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?

+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn

- Đọc thầm theo

- Đọc tiếp nối câu

- Đọc theo hướng dẫn của GV

Trang 18

- Nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính

mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán

- Mời 1 HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu

chuyện theo tranh

- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu

chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác

- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện

- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện

1 Kiến thức : Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặt điểm về nội dung,

hình thức trình bày mục đích của một tờ quảng cáo

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện

thoại trong bài Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận Ra quyết định Quản lí thời gian

Trang 19

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc diễm cảm toàn bài

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- Viết lên bảng: 1- 6; 50%; 10%; 518036

- Hướng dẫn HS đọc

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng HS đọc

đúng

- Cho HS chia đoạn: 4 đoạn

- Cho luyện đọc từng đoạn trước lớp

- Giúp HS giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi

- Cho HS thi đọc

- Cho HS đọc đồng thanh cả bài

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?

+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo?

Nói rõ vì sao?

+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)

Trang 20

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo cách thể hiện của bài đọc

* Cách tiến hành:

- Mời 1 HS đọc cả bài

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo

- Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài

- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học

* Giáo dục học sinh: Khi đọc hoặc nghe ai đó

quảng cáo về 1 vấn đề nào đo các em phải tư duy 1

cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồi ra

quyết định và phải làm chủ được thời gian khi mình

tham gia

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc cả bài

- Đọc theo hướng dẫn của GV

- 4 HS thi đọc bản quảng cáo

- 2 HS thi đọc cả bài

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 24 (2 tiết)

Đối Đáp Với Vua

(KNS)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản

lĩnh từ nhỏ

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa Biết sắp xếp các tranh (sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi kể được cả câu chuyện.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức Thể hiện sự tự tin Tư duy sáng tạo Ra quyết định

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp

Trang 21

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Đọc mẫu bài văn

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS chia đoạn (4 đoạn như trong SGK)

+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ Cho HS đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho HS đọc đồng thanh cả bài

- KL: Nhận xét cách đọc của HS và lưu ý cách đọc

một số từ khó

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

* Cách tiến hành:

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?

+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?

+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?

+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?

+ Vua ra đối thế nào?

+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

Trang 22

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- Cho 2 HS thi đọc

- Gọi 1 HS đọc cả bài

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh sắp xếp các bức tranh và

dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện

* Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát các tranh và yêu cầu HS sắp xếp

lại các bức tranh

- Mời 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện

- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc theo hướng dẫn của GV

- 2 HS thi đọc

- 1 HS đọc cả bài

- Quan sát, sắp xếp các bức tranh

- 4 HS kể 4 đoạn câu chuyện

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

1 Kiến thức : Hiểu nội dung, nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi

thơ của em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhign6 và cuộc sống xung quanh

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,, giữa các cụm từ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết

Trang 23

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Nêu lại tên bài học

- GV đọc toàn bài

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê và hướng dẫn HS

đọc

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ dễ phát âm sai và hướng dẫn

HS đọc đúng

- Cho HS chia đoạn (2 đoạn: mỗi lần xuống dòng là

1 đoạn)

- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp

- Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ trong SGK

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài

- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:

+ Thủy làm những việc gì để chuẩn bị vào phòng

thi?

+ Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện

điều gì?

- Gọi1 HS đọc thầm đoạn 2 để TLCH:

+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình

ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn?

- Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính của bài

- Nhận xét, chốt lại

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo cách thể hiện của bài đọc

- Đọc thầm theo

- Quan sát tranh

- Đọc theo hướng dẫn của GV

- Đọc tiếp nối từng câu

- Đọc theo hướng dẫn của GV

- Đọc thầm đoạn 2

- Cá nhân phát biểu

- Phát biểu

Trang 24

* Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2 và đọc mẫu

- Hưỡng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng

đàn

- Yêu cầu 3HS thi đọc đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc cả bài

- Cho HS nhận xét

- Nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 25 (2 tiết)

Hội Vật

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung bài: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng

chiến thắng xứng đáng của đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 25

hỏi trong sách giáo khoa.

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Nêu lại tên bài học

- GV đọc mẫu bài văn

- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc

đúng

- Cho HS chia đoạn(5 đoạn theo SGK)

- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào

+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

- HS xem tranh minh họa

- HS đọc tiếp nối từng câu

- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫncủa GV

Trang 26

d Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi

ý kể lại câu chuyện

* Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu

chuyện

- Cho từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện

- YC 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện

- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đọc các gợi ý

- Từng cặp HS kể chuyện

- HS kể lại 5 đoạn câu chuyện

- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện

1 Kiến thức : Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết

độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi

2 Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Hát đầu tiết

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Trang 27

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Nêu lại tên bài học

- GV đọc diễm cảm toàn bài

- GV cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS chia đoạn (2 đoạn: mỗi lần xuống dòng là

1 đoạn)

- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp

- Giúp HS giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường

đua, chiêng, man - gát, cổ vũ

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài

KL: nhấn mạnh 1 số từ HS thường đọc sai

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện,

hiểu nội dung bài bài đọc

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và LCH:

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc

đua?

- Gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm 4

TLCH:

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

- Chốt lại các ý của HS

- Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài: Bài văn tả và kể

lại điều gì?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo cách thể hiện của bài đọc

Trang 28

- Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn văn.

- Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài

- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay

3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Hai HS thi đọc cả bài

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201

Tập đọc - Kể chuyện tuần 26 (2 tiết)

Sự Tích Lễ Hội Chử Đồng Tử

(KNS)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : Hiểu nội dung, nghĩa bài: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với

dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được

tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó

2 Kĩ năng : Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ Trả lời được các

câu hỏi trong sách giáo khoa Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông Đảm nhận trách nhiệm Xác định giá trị

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết

Trang 29

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu

hỏi trong sách giáo khoa

- Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài: trực tiếp

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ

khó, câu khó Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu

nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáoviên

- Nêu lại tên bài học

- Đọc mẫu bài văn

- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK

- Cho HS luyện đọc từng câu

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn HS đọc

đúng

- Cho HS chia đoạn (4 đoạn theo SGK)

- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp

- Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Cho vài HS đọc cả bài

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu

nội dung bài

* Cách tiến hành:

+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử

rất nghèo khổ?

+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử

diễn ra như thế nào?

+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử

Đồng Tử?

+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những

việc gì?

+ Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm

theo yêu cầu thể hiện của bài đọc

* Mục tiêu: Giúp học sinh dựa vào trí nhớ và các gợi ý

kể lại câu chuyện

- HS đọc thầm theo GV

- HS xem tranh minh họa

- HS đọc tiếp nối từng câu

- Phát hiện từ khó và đọc theo hướng dẫncủa GV

HS đọc thầm và trả lời câu hỏi

- HS thi đọc diễn cảm truyện

- Theo dõi GV hướng dẫn

- Bốn HS thi đọc

- Một HS đọc cả bài

- Nhận xét

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w