1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo

21 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

* Thu thập nguyên vật liệu : Để có đủ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, căn cứ vào kế hoạch đãxây dựng tôi thực hiện việc thu thập nguyên vật liệu theo cách sau : - Giáo viên tự thu t

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đông triều, ngày 20 tháng 4 năm 2013

PHIẾU DỰ THI

Hội thi sáng tạo giải pháp giáo dục Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Triều.

Kính gửi: Ban tổ chức hội thi giải pháp sáng tạo Phòng GD&ĐT

Đông Triều – Quảng Ninh

1.Tôi là: Nguyễn Thị Thu Hương

Ngày tháng năm sinh: 20/7/1987 Dân tộc: Kinh

Quốc tich : Việt Nam Giới tính: Nữ

Trình độ văn hoá: 12/12

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm

Chức vụ: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường Mầm non Hoa mai

Địa chỉ liên hệ: Trường Mầm non Hoa mai

Điện thoại: 0936800432

2 Tên giải pháp:

“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm đồ dùng dạy học bằng các

nguyên liệu phế thải”

Thuộc lĩnh vưc: Chuyên môn giáo dục

Chức danh

Chữ ký

1 Nguyễn Thị Thu Hương 1987 Trường MN Hoa mai 35 Giáo viên

2 Nguyễn Thị Phượng 1983 Trường MN Hoa mai 30 Giáo viên

3 Phạm Thị Quyên 1987 Trường MN Hoa mai 35 Giáo viên

4 Ngày tạo ra giải pháp: 25/10/2012.

5 Các tài liệu kèm theo:

1) Bản mô tả giải pháp kỹ thuật x

Trang 2

Chúng tôi xin được tham dự Hội thi sáng tạo kỹ thuật Đông Triều , chúng tôi xin cam đoan giải pháp kỹ thuật nói trên là của chúng tôi nghiên cứu sáng tạo ra.

Đông Triều, ngày 20 tháng 4 năm 2013

Người dự thi

Nguyễn Thị Thu Hương

Trang 3

Nhược điểm trước khi thực hiện giải pháp:

- Chủ yếu dùng đồ dùng mua, có ít đồ dùng,tốn nhiều kinh phí cho việc muasắm

- Đồ dùng nhanh hỏng, có nhiều loại không phù hợp

- Do đồ dùng mua trẻ nhìn nhiều nên không gây được sự chú ý, tích cực khitham gia hoạt các hoạt động

3 Mục đích của giải pháp :

- Giúp giáo viên dễ làm, tiết kiệm kinh phí và gây hứng thú cho trẻ gópphần nâng cao chất lượng giáo dục

4.Giới thiệu giải pháp

4.1.Nguyên lý của giải pháp

- Đảm bảo an toàn, tính thẩm mĩ, tính sư phạm phù hợp với chương trình giáodục mầm non, với đặc điểm nhận thức của trẻ

4.2.Các nội dung chủ yếu

- Sưu tầm các mẫu đồ dùng đồ chơi được làm từ nguyên liệu phế thải

- Ngay từ đầu năm học tôi bắt tay vào việc nghiên cứu kỹ giáo trình

giảng dạy của độ tuổi, đặc biệt quan tâm đến các yêu cầu về đồ dùng đồchơi ở hoạt động góc, hoạt động học Tôi thấy rằng các chủ đề trong năm cónhững yêu cầu khác nhau Từ đó tôi đã bám sát chương trình để xây dựng

kế hoạch

- Kết hợp với giáo viên các lớp trong nhà trường căn cứ vào nội dungcác mạng chủ đề trong năm để xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi phùhợp

- Chia đều thời gian thực hiện trong năm học, làm đồ dùng đồ chơi tự tạoyêu cầu phải bám sát kế hoạch chuyên môn để thực hiện, lấy đó làm tiêu chí

về việc danh giá đổi mới và nâng cao chất lượng giảng dạy

Trang 4

Ví dụ : Kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động góc

- Đồ chơixây dựnglắp ghép

- Đồ chơihọc tập

- Đồ chơinấu ăn

- Đồ chơibán hàng

- Mô hình đuquay, xích đu, cầutrượt, bập bênh,bình tưới…

- Mô hình các lớphọc, hàng rào, câyhoa các loại…

- Sách bút, rối tay,rối dẹt, xắc xô,thanh gõ, mõ,trống lắc,…

- Bếp ga, xong,nồi, chảo, bát đũa,

rổ rá, ấm chén,thùng gánh nước,dao

- Bánh kẹo, hoaquả, mặt nạ, đènlồng, đèn ôngsao

- Các mẩu gỗvụn, các tấmnhựa, hộp cáttông lớn, chainhựa

- Các hộp cáttông, các ống trenứa, xốp mầucác loại, dâythép nhỏ

- các sách vở cũ,bóng nhựa,bông,vải vụn,tấm bìa cứng, vỏchai nước giảikhát, vỏ sữa

- Các vỏ nhựahộp, xốp, giấymầu, đề can, hồdán, sọ dừa,thanh tre

- Vỏ bánhkẹo,các hộp xốp,các bình nhựa to,nhỏ, đề cac cácmầu, các ống trenứa

Như vậy khi đã xây dựng được kế hoạch tương đối chi tiết về các loại đồdùng đồ chơi cần chuẩn bị cho từng tháng, gắn với từng chủ đề sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiện một cách khoa học và đem lai hiệu quả

cao

Trang 5

* Thu thập nguyên vật liệu :

Để có đủ nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, căn cứ vào kế hoạch đãxây dựng tôi thực hiện việc thu thập nguyên vật liệu theo cách sau :

- Giáo viên tự thu thập nguyên vật liệu

- Tuyên truyền vận động phụ huynh sưu tầm giúp

- Hướng dẫn trẻ cùng thu thập nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu:

+ Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Tre, nứa, lá, hột hạt ( ngô, đỗ đen, đậutương…), vỏ sò, ốc, hến, vỏ sọ dừa, râu ngô, vỏ cây khô, vỏ trứng,

+ Nguyên vật liệu là phế thải : Hộp cát tông, vỏ bánh kẹo, chai lọ nhựa,len, vải vụn, sách báo cũ, vỏ hộp sữa, ống hút sữa

Tất cả các nguyên vật liệu trên yêu cầu phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh

- Để có tài liệu tham khảo về cách làm đồ chơi tôi đề xuất với nhà trườngmua và phô tô tài liệu sách hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi để tham khảo vềcách làm đồ dùng đồ chơi

- Tham khảo trên mạng internet một số cách làm đồ dùng đồ chơi phongphú, sáng tạo Cách thu thập các nguyên vật liệu có màu sắc đẹp, đa dạng vềchủng loại

- Tự suy nghĩ đưa ra ý tưởng tự làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo của bảnthân

* Thực hành làm đồ dùng đồ chơi tự tạo :

+ Giáo viên thực hành làm đồ dùng, đồ chơi:

- Để làm đồ dùng đồ chơi có hiệu quả tôi chia thành từng nhóm nhỏ các

- Các giáo viên lớp mẫu giáo 5 tuổi phối hợp cùng làm, người hướng dẫn

là giáo viên có kỹ năng trong việc làm đồ dùng đồ chơi

- Sau mỗi buổi làm đồ dùng đồ chơi đều có sự trao đổi giữa các giáoviên, đồng thời có sự nhận xét đánh giá về các loại đồ chơi mà mình đã làmđược để rút kinh nghiệm làm tốt hơn

Ví dụ : Hướng dẫn làm đồ chơi hoạt động góc, góc nấu ăn, chủ đề gia đình.

- Bát - Vỏ hộp thạch, vỏ - Vỏ hộp thạch rửa sạch, lau khô, cắt

Trang 6

- Cốc, ly…

-Thùng

đựng nước

chai nước ngọt, đềcan các mầu,dâyruy băng…

- Vỏ cốc bánhchấm , vỏ hộp sữafidsi, bát nhựa cũ,

vỏ chai nước ngọt

cỡ nhỏ…

Vỏ sữa bò, hộpcoca, hộp bia,vỏhộp bánh, vỏ bánhchấm, giấy màu…

đề can trang trí răng cưa dán quanhmiệng bát, cắt hoa dán xung quanh

- Bộ ấm chén: bát nhựa cũ úp đôIdán quai và tay cầm làm ấm trà, vỏsữa cắt lấy phần dưới làm dán trangtrí làm cốc…

- Ly: cắt 2/3 vỏ chai nước ngọt, lấybăng dính trắng dán viền sắc vừa cắtlại, sau đó dán trang trí xung quanhlàm ly

- Lấy hộp sữa bò hoặc hai vỏ bánhchấm, cắt bỏ phần trên mài chonhẵn, sau đó dùi lỗ hai bên, lấy dâybuộc vào hai lỗ làm thùng gánh nước

Trang 7

- Vỏ chai nước rửabát

- Miếng xốp dảinhà cũ, giấy màu

Cắt bỏ phần trên của họp, chai phíatrên của miệng xoong ở hai bên dùngdao kéo cắt khoét bẻ gập xuống làmtai xoong dùng miếng nhựa đo chovừa miệng xoong cắt tròn sau đódùng keo con voi gắn núm tạo thànhvung cắt đề can trang trí

- Cắt lấy 1/2 nửa dưới của chai nướcrửa bát, cắt đề can màu dán làm quai,dán trang trí các chi tiết khác chosinh động…

- Cắt miếng xốp dải nhà làm đế dép,cắt giấy màu dán phủ lên trên, cắthình trang trí

Trang 8

rắc mùn cưa lên trên, những phần hình liên quan đến rơm khô cắt dánbằng rơm khô Có thể sử dụng thay thế các nguyên vật liệu …

Sau khi đã hoàn thành tranh, sử dụng kim chỉ khâu lại thành quyển Sủdụng len để trang trí chữ và bìa

Như vậy chỉ cần những nguyên liệu dễ tìm và những thao tác đơn giản

ta đã có một bộ tranh dạy tạo hình rất đẹp

+ Làm đồ dùng phục vụ dạy môn toán: Chủ đề phương tiện giao thông

“Đoàn tàu số”: - Nguyên liệu: vỏ hộp sưa nhỏ bằng giấy, ống hút sữahoặc xốp màu, bìa các tông, thẻ số

- Cách làm : Sử dụng hộp sữa làm các toa tàu, cắt các miếng xốp màudán trang trí xung quanh, ống hút sữa làm cột khói, bìa các tông cắt trònlàm bánh ray, sau đó dán nối các toa tàu lại bằng giấy xốp màu hoặc ốnghút sữa, sử dụng thẻ số không dùng nữa dán lên từng toa tàu

Trang 9

“ Những chú chim cánh cụt ngộ nghĩnh” : Chủ đề thế giới động vật

- Nguyên liệu: vỏ hộp comfo hoặc vỏ hộp sữa, giấy xốp màu, thẻ số cũ

- Cách làm: Cắt dán giấy xốp màu làm cánh,chân, mỏ, mắt, sử dụng thẻ số

từ 1-10 dán vào bụng các chú chim

+ Đồ dùng KPKH ( môn MTXQ):

* Chủ đề bản thân: đề tài “ Cảm xúc của tôi”

- Nguyên liệu : Đĩa nhựa cũ, len đen hoặc giấy xốp màu đen, keo dán

- Cách làm: vẽ các hình khuôn mặt thể hiện nhiều cảm xúc: vui, buồn,giận giữ, ngạc nhiên, lên đĩa, sử dụng len hoặc giấy màu cắt dán lên theonét vẽ

* Chủ đề: một số quy định và phương tiện giao thông: đề tài “những quyđịnh giao thông bé cần biết”

- Nguyên liệu: Đĩa nhạc cũ, đũa cũ, giấy màu, hồ dán,

- Cách làm: sử dụng giấy màu vẽ, cắt dán một số biển hiệu giao thông,dùng keo dán lên đĩa nhạc, dùng keo nến gắn đĩa vào cây đũa cũ

Trang 10

* Chủ đề một số hiện tượng tự nhiên: Đề tài “ Đố bé biết mấy giờ”

- Nguyên liệu: Bìa các tông, vỏ cây khô, vỏ hộp sữa bằng giấy, hồ, kéo

- Cách làm: Cắt bìa các tông thành hình tròn, sử dụng vỏ hộp sữa cắthình những con số, vỏ cây khô cắt làm kim đồng hồ, sử dụng keo dán số

và kim đồng hồ vào các vị trí trên đồng hồ Yêu cầu kim đồng hồ phảidùng tay quay được để dạy trẻ cách xem thời gian trong ngày

+ Đồ dùng, đồ chơi làm quen chữ cái:

- Nguyên liệu : Những quả bóng cũ, bìa tạp chí cũ,dây thừng, kéo…

- Cách làm: dùng kéo cắt hai lỗ tròn trên quả bóng, đối diện nhau, dùngbìa tạp chí cắt thành những chữ cái dán lên quả bóng màu Khi chơi tròchơi yêu cầu trẻ dùng dây thừng xâu những quả bóng có chữ cái theo yêucầu của cô

Trang 11

* Những dây treo dễ thương:

- Nguyên liệu : giấy báo cũ, hình những con vật và hình hoa từ nhữngquyển tranh truyện cũ của bé, dây ruy băng, kim chỉ…

- Cách làm: giấy báo cũ cắt thành hình vuông,tròn, chữ nhật, lấy kimkhâu bớt viền lại, cắt những hình ngộ nghĩnh dán lên trên , cắt vụn giấy báo

cũ nhồi vào trong làm phồng lên sau đó khâu kín lại , dùng dây ruy băng nốivào treo lên làm trang trí cửa sổ

* Tranh trang trí tường:

- Nguyên liệu: Hạt đỗ tương, giấy màu, lá cây khô, khung ảnh cũ…

* Khung ảnh trang trí chủ đề bản thân:

Trang 12

- Nguyên liệu: tạp chí cũ, dây thừng, giấy màu, vỏ ngao, hạt đỗ đen,lông gà, miếng xốp dải nhà cũ, vải vụn…

* Một số con côn trùng:

+ Giáo viên hương dẫn trẻ tự tạo đồ dùng đồ chơi:

Chương trình dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêugiáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kíchthích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi

và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ

Cần phải chú ý phương pháp truyền đạt Tôi không đặt ra trước loại sảnphẩm, bắt trẻ làm theo mà chỉ nên gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi, đồdùng mà mình thích Sau đó tôi mới hướng dẫn cụ thể phương pháp thựchiện với từng loại đồ chơi sao cho phù hợp với từng cháu

Còn về thời điểm để truyền đạt, tôi cho trẻ thực hiện vào giờ hoạt độngtạo hình đồng thời nên khuyến khích cho trẻ thực hiện vào các giờ hoạtđộng vui chơi và hoạt động chiều Qua một thời gian tự nghiên cứu và ápdụng các phương pháp nêu trên, tôi cũng đã gặt hái được những thành côngbước đầu Sau đây, tôi xin giới thiệu một số sản phẩm của cháu đã làm đượctrong năm học vừa qua :

Trang 13

- Bức tranh ngũ cốc

- Búp bê từ rau, củ

a Phương pháp thực hiện “ Lọ hoa xinh xắn ”

*)Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, nắp bia, ống cắt hình tròn đườngkính 6mm, 1 chiếc đũa, 1 nhành cây khô, xốp cắm hoa, 10 khoanh củ cảitrắng hoặc dưa leo độ dày khoảng 2mm, 5 khoanh củ cà rốt dày khoảng2mm, tăm và 1 gáo

*)Thực hiện :

Bước 1 : Trang trí gáo dừa theo ý thích để làm bình hoa, để khô

Bước 2 : Dùng nắp bia để cắt các khoanh cà rốt thành những hình

tròn để làm cánh hoa Sau khi cắt dùng tăm kéo ra

Bước 3 : Dùng ống cắt hình tròn cắt các khoanh củ cải trắng hoặc dưaleo thành những hình tròn nhỏ để làm nhụy hoa Sau khi cắt, các khoanhtròn được lấy ra bằng cách dùng chiếc đũa đẩy vào trong ống cắt

Bước 4 : Dùng tăm để gắn từng nhụy hoa vào cánh hoa, bé được 1 bônghoa Tiếp tục như vậy (bước 2 tới 4) bé sẽ tạo được 5 bông hoa

Bước 5 : Dùng tay gắn các bông hoa vào nhánh cây khôBước 6 : đặtmiếng xốp vào trong gáo dừa, sau đó gắn nhánh cây khô vào miếng xốp.Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một lọ hoa xinh xắn

*) Sử dụng : Giáo viên hướng dẫn cho bé cách đặt và vị trí đặt lọ hoa vàocác nơi như góc gia đình, góc học tập ở nhà hoặc ở trường

b Phương pháp thực hiện “ tranh sáng tạo ”

*)Chuẩn bị vật liệu : Màu nước, cọ, lọ thuốc bằng nhựa có chứa sẵn màunước, keo dán, xác cơm dừa đã nhuộm màu, giấy bìa cứng

Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một bức tranh theo ý muốn

*) Sử dụng : Giáo viên hướng dẫn cho bé cách treo và vị trí treo tranh ởgóc triển lãm tranh hay góc học tập ở nhà

c Phương pháp thực hiện “ gia đình búp bê ”

*)Chuẩn bị vật liệu : 10 hạt cau già hoặc hạt nhãn, vải nĩ màu kích thước5cm x 2cm, len màu, keo nhũ tương, tăm, kéo

Trang 14

*)Thực hiện :

Bước 1 : Dùng tăm để gắn hai hạt cau lại với nhau để làm thân và đầubúp bê

Bước 2 : Dùng kéo cắt len màu thành đoạn để làm tóc

Bước 3 : Dùng keo nhũ tương để dán phần tóc vừa cắt xong vào đầu búpbê

Bước 4 : Dùng miếng vải trùm lên tóc của búp bê

Bước 5 : Dùng dây len cột chặt miếng vải vào phần tiếp giáp đầu vàmình búp bê

Tiếp tục như vậy, bé sẽ được nhiều búp bê với nhiều kiểu và máu sắckhác nhau

Như vậy đã thực hiện xong việc tạo ra một gia đình búp bê

*)Sử dụng : Giáo viên hướng dẫn cho bé đặt gia đình búp bê vào góc vănhọc

d Phương pháp thực hiện “ tranh ba chiều ”

*)Chuẩn bị vật liệu : 2 tấm nhựa trong, cứng và 1 tấm giấy rô-ki hìnhchữ nhật có kích thước bằng nhau, 3 khung bìa các ton dày có kích thướcbằng với tấm giấy, màu nước, cọ vẽ, băng keo hai mặt

*)Thực hiện :

Bước 1 : Vẽ phần nền trên tấm giấy rô-ki theo ý thích

Bước 2 : Vẽ những chi tiết phụ tùy thích trên tấm nhựa thứ nhất

Bước 3 : Vẽ những chi tiết chính tùy thích trên tấm nhựa thứ hai

Bước 4 : Dán tấm nhựa thứ nhất lên tấm giấy rô-ki rồi tiếp tục dán tấm

thứ hai lên tấm thứ nhất (Giữa 3 tấm là khung được cắt bằng giấy các ton).

Bước 5 : Vẽ hoặc dán trang trí khung bằng giấy màu cho đẹp mắt

Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh như ý muốn

*) Sử dụng : Giáo viên hướng dẫn cho bé đặt bức tranh ở góc triển lãmtranh hoặc góc học tập

e Phương pháp thực hiện “ đàn kiến ”

Cách 1 :

*)Chuẩn bị vật liệu : keo nhũ tương trắng, 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật,màu nước, cọ vẽ, bút lông đen, 1 nhánh cây khô, hạt sabôchê, hạt đậu đen,hạt na

*)Thực hiện :

Bước 1 : Vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích

Bước 2 : Dùng keo nhũ tương trắng dán cành cây khô lên tấm bìa

Trang 15

Bước 3 : Dán lần lượt ba hạt gồm 1 hạt na, 1 hạt đậu đen và 1 hạt nhãnsao cho ba hạt này tiếp xúc nối tiếp nhau (Hạt na là đầu kiến, hạt đậu đen làngực và hạt nhãn là bụng kiến).

Bước 4 : Vẽ thêm sáu chân cho kiến trên phần thân Hai râu trên phầnđầu

Tiếp tục như vậy bé sẽ thực hiện được nhiều con kiến

Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh trong đó có một đàn kiến đang

bò trên cành như ý muốn

Cách 2

*)Chuẩn bị vật liệu : keo nhũ tương trắng, 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật,màu nước, cọ vẽ, bút lông đen, một ít sơ mướp khô, vỏ trứng gà, vịt vàtrứng cút

*)Thực hiện :

Bước 1 : Vẽ phần nền trên tấm giấy bìa theo ý thích

Bước 2 : Dùng keo nhũ tương trắng dán xơ mướp lên tấm bìa làm cànhcây

Bước 3 : Dán lần lượt ba vỏ quả trứng gồm 2 vỏ cút và 1 vỏ vịt nối tiếp nhau (vỏ cút đầu tiên là đầu kiến, vỏ cút thứ hai là ngực và vỏ trứngvịt là bụng kiến)

Bước 4 : vẽ thêm sáu chân cho kiến trên phần thân Hai râu trên phầnđầu

Như vậy đã thực hiện xong một bức tranh trong đó có một con kiến đang

bò trên 1 cành cây

*)) Sử dụng : giáo viên hướng dẫn cho bé đặt bức tranh ở góc triển lãmtranh hoặc góc học tập

g Phương pháp thực hiện “ con chuồn chuồn ”

*)Chuẩn bị vật liệu : 1 tấm bìa cứng hình chữ nhật, keo nhũ tương trắng,hạt đậu, bút lông đen, màu nước và cọ vẽ, lá xanh có dạng hình dài

*)Thực hiện :

Bước 1 :Vvẽ phần nền trên tấm giấy bìa cứng theo ý thích

Bước 2 : Dán hai hạt đậu dính sát vào nhau

Bước 3 : Dán 4 lá ở phần thân

Bước 4 :Dùng bút lông đen vẽ đuôi dài

Như vậy đã thực hiện xong một con chuồn chuồn

*) Sử dụng : Giáo viên hướng dẫn cho bé đặt bức tranh ở góc triển lãmtranh hoặc góc học tập

h Phương pháp thực hiện “ con bướm ”

Ngày đăng: 30/10/2017, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình đu quay, xích đu, cầu trượt,   bập   bênh, bình tưới… - SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
h ình đu quay, xích đu, cầu trượt, bập bênh, bình tưới… (Trang 4)
- Cách làm: Sử dụng cọ và màu nước vẽ hình lên bìa cứng, tô màu, những phần hình liên quan đến gỗ thì sử dụng mùn cưa, đổ hồ nước sau đó - SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
ch làm: Sử dụng cọ và màu nước vẽ hình lên bìa cứng, tô màu, những phần hình liên quan đến gỗ thì sử dụng mùn cưa, đổ hồ nước sau đó (Trang 7)
rắc mùn cưa lên trên, những phần hình liên quan đến rơm khô cắt dán bằng rơm khô. Có thể sử dụng thay thế các nguyên vật liệu … - SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
r ắc mùn cưa lên trên, những phần hình liên quan đến rơm khô cắt dán bằng rơm khô. Có thể sử dụng thay thế các nguyên vật liệu … (Trang 8)
+ Đồ dùng phát triển thẩm mĩ: Làm tranh mẫu dạy tạo hình, đề tài “ Xé dán đàn cá” - SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
d ùng phát triển thẩm mĩ: Làm tranh mẫu dạy tạo hình, đề tài “ Xé dán đàn cá” (Trang 8)
- Nguyên liệu: giấy báo cũ, hình những con vật và hình hoa từ những quyển tranh truyện cũ của bé, dây ruy băng, kim chỉ… - SKKN giải pháp sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
guy ên liệu: giấy báo cũ, hình những con vật và hình hoa từ những quyển tranh truyện cũ của bé, dây ruy băng, kim chỉ… (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w