SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỰ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỪ CÁC PHẾ LIỆU, NGUYÊN VẬT LIỆU ĐƠN GIẢN VÀ H
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD&ĐT THẠCH THÀNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỰ LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỪ CÁC PHẾ LIỆU, NGUYÊN VẬT LIỆU ĐƠN GIẢN VÀ HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO LÀM ĐỒ
Trang 22.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
Trang 31 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đè tài
Vui chơi là hoạt động chủ đạo, là “cuộc sống” của trẻ lứa tuổi mầm non.Vui chơi đồng thời cũng là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển các chứcnăng tâm lý, sinh lý và hình thành nhân cách cua trẻ Sự sáng tạo thông qua chơigiúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Đồ chơi là một phầnquan trọng trong vui chơi của trẻ mầm non Đồ chơi là người bạn đồng hànhthân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi nguồn của những cảm xúc,tình cảm tích cực ở trẻ [1]
Đồ chơi là phương tiện để tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ Đúngnhư vậy! Đối với trẻ mầm non, đồ chơi là người bạn đồng hành không thể thiếuđược trong các trò chơi, bời vì chính đồ chơi đã giúp trẻ tạo ra hoàn cảnh chơi,giúp trẻ thực hiện dự định chơi của mình Để hoạt động vui chơi của trẻ đạtđược kết quả thì đồ chơi là cơ sở vật chất, là phương tiện quan trọng nhằm tăngcường vốn hiểu biết, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ để trẻ tiếp thu kiến thứcmột cách nhanh nhất
Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em được bán rất nhiều trên thị trường và cónhiều cơ sở sản xuất đồ dùng, đồ chơi phục vụ chương trình chăm sóc giáo dụctrẻ, nhưng cũng chỉ đáp ứng được phần nào nội dung chương trình và trên một
số chất liệu nhất định Hơn thế nữa việc mua quá nhiều đồ chơi cho trẻ sẽ ảnhhưởng đến tiền bạc của các bậc phụ huynh và kinh phí của nhà trường Để thoảmãn hoạt động vui chơi của trẻ, chúng ta có thể tự làm lấy đồ chơi cho trẻ vừa làphong phú số lượng đồ dùng, đò chơi vừa chủ động trong chuẩn bị các đồ dùng,
đồ chơi trong tổ chức các hoạt động cho trẻ
Hướng dẫn trẻ cùng làm đồ chơi với cô cũng là một việc làm cần thiếtvừa giúp trẻ phát triển năng khiếu tạo hình, vừa giáo duc trẻ biết yêu quý, trântrọng những sản phẩm mình làm ra, vừa dạy trẻ tập làm những công việc laođộng Đây cũng là một hình thức giáo dục trẻ biết yêu quý sức lao động ngay từkhi còn bé
Nhưng muốn làm được điều này, giáo viên cần phải xác định được vai tròcủa đồ dùng, đồ chơi đối với sự phát triển của trẻ mầm non, từ đó sẽ định hướngnhững đồ dùng, đồ chơi mình sẽ làm, những đồ chơi sẽ hướng dẫn trẻ làm,chuản bị những nguyên vật liệu cần thiết, phù hợp với những đồ chơi mình địnhlàm và sẽ hướng dẫn trẻ làm, sau đó phối hợp với phụ huynh để biết trướcnhững nguyên vật nào mà phụ huynh có thể sưu tầm được Trên cơ sở đó, giáoviên phối hợp với các bậc phụ huynh, hướng dẫn cho phụ huynh sưu tầm, thunhặt và bảo quản các các nguyên vật liệu để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi vàhướng dẫn cho trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi
Đồ dùng, đồ chơi rất quan trọng trong các hoạt động chăm sóc giáo dụctrẻ mầm non, việc chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các hoạtđộng trong ngày và hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo bằng các phế liệu, nguyênvật liệu đơn giản là việc làm hết sức cần thiết và bổ ích cho trẻ mẫu giáo Từnhững vai trò to lớn của đồ chơi tự tạo đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã lựa
Trang 4chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi từ các
phế liệu, nguyên vật liệu đơn gián và hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm đồ chơi tự tạo” để nghiên cứu và đưa vào chỉ đạo thực hiện tại trường mầm non Thạch
Cẩm trong năm học 2016 – 2017
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo giáo viên tự làm đồ chơi từ các phếliệu, nguyên vật liệu đơn giản và hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm đồ chơi tự tạo tạitrường mầm non Thạch Cẩm
Tìm ra những hạn chế, khó khăn trong công tác chỉ đạo giáo viên làm đồchơi từ các phế liệu, nguyên vật liệu đơn giản và các nội dung hướng dẫn trẻmẫu giáo làm đồ chơi tự tạo
Phân tích, nhận xét thực trạng và đề xuất được những giải pháp, biện phápchỉ đạo giáo viên tự làm đồ chơi từ các phế liệu, nguyên vật liệu đơn giản vàhướng dẫn trẻ mẫu giáo làm đồ chơi tự tạo tại trường mầm non Thạch Cẩm
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng của đề tài nghiên cứu này tổng kết các biện pháp chỉ đạo giáoviên tự làm đồ chơi từ các phế liệu, nguyên vật liệu đơn giản và hướng dẫn trẻmẫu giáo làm đồ chơi tự tạo tại trường mầm non Thạch Cẩm
Cơ sở của tổng kết kinh nghiệm là kết quả việc chỉ đạo giáo viên tự làm
đồ chơi từ các phế liệu, nguyên vật liệu đơn giản và hướng dẫn trẻ mẫu giáolàm đồ chơi tự tạo tại trường mầm non Thạch Cẩm
1.4 Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp quan sát, điều tra khảo sat thực tế, thu thập thông tin
Phương pháp thống kê sử lý số liệu
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
Với trẻ em lứa tuổi mầm non hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo.Thông qua vui chơi giúp trẻ thể hiện được tính độc lập và khẳng định được cái
“Tôi” của mình Hoạt động vui chơi chi phối tất cả các dạng hoạt động khác củatrẻ ở lứa tuổi mầm non Có thể nói “ Không có vui chơi trẻ không thể phát triểnđược” Chơi trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ, khi tham gia vui chơi trẻ thực
sự là chủ thể hoạt động tích cực, chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnhhưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và là tiền đềcho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo Nhưng để hoạt động vui chơi thật sựtrở thành hoạt động chủ đạo trong trường mầm non thì phải có đồ chơi để trẻchơi, trẻ hoạt động và đồ chơi chính là phương tiện để tổ chức các hoạt độngvui chơi của trẻ [2]
Đồ chơi tự tạo có muôn hình muôn vẻ bởi chúng được tạo ra từ nhữngnguyên vật liệu dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ chế tạo Trong cuộc sống hiện đạingày nay các phế phẩm từ các gia đình vô cùng phong phú : lõi giấy vệ sinh, cáchộp bánh kẹo, các túi, lon, hộp đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí cácnguyên liệu khác như : Các loại hạt ngũ cốc, rau củ quả tươi và khô, nhánh cây,
Trang 5lá cây khô, các loại hạt, vỏ trứng, vỏ ngao, hến, len là một kho nguyên liệu vôcùng phong phú để giáo viên đưa vào làm đồ chơi và tổ chức cho trẻ cùng làm
đồ chơi Khi trẻ được chơi những đồ chơi tự tay mình làm ra, các cháu sẽ cảmthấy yêu quí và hứng thú hơn rất nhiều so với các đồ chơi mua sẵn Đây cũng làmột hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động ngay khi còn bé
Đồ dùng, đồ chơi được làm bằng các phế liệu, nguyên vật liệu đơn gián lànhững nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm và ít tốn kếm về kinh phí Thông qua dạytrẻ làm đồ chơi trẻ biết phối hợp các giác quan để tác động lên các nguyên vậtliệu làm thay đổi hình dạng và biến nó thành những đồ chơi sinh động [3]
Vai trò của đồ chơi được ví như công cụ lao động của người lớn, bởi qua
đồ chơi trẻ được thực hiện các thao tác với chúng, đồ chơi không chỉ tạo niềmhứng thú say mê cho trẻ mà còn kích thích trí thông minh, tính sáng tạo của trẻ.[2]
Hiện nay ở trường mầm non đồ dùng, đồ chơi đã được trang bị nhưngchưa nhiều, chưa đa dạng nên chưa tạo được hứng thú cho trẻ trong khi chơi.Làm thế nào để giúp trẻ chơi thực sự hứng thú, sáng tạo? Vấn đề giáo viên mầmnon tự làm đồ dùng, đồ chơi để tổ chức các hoạt động cho trẻ và hướng dẫn trẻcùng làm đồ chơi đang được đặt ra và trở thành hoạt động chính trong giờ tạohình và trong các hoạt động vui chơi hàng ngày của trẻ
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
2.2.1.Thuận lợi:
Tổng số cán bộ giáo viên của trường là: 29 Đ/c Trong đó :
Cán bộ quản lý: 3 Đ/c; Giáo viên: 24 Đ/c; Nhân viên: 2 Đ/c
Trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đạt chuẩn và trênchuẩn 100% trong đó: Đại học: 20 Đ/c; Cao đẳng: 01
Giáo viên trong nhà trường phần lớn đã nhận thức được tầm quan trọngcủa đồ chơi tự tạo đối với các hoạt động của trẻ
Một số giáo viên trong nhà trường có năng khiếu tạo hình và chịu khó làm
đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các hoạt động trong ngày cho trẻ
2.2.2.Khó khăn:
Đồ dùng, đồ chơi tuy đã được trang bị và bổ xung hàng năm nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non mới và chưa đáp ứngđược nhu cầu chơi của trẻ
Trang 6Một số giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, có năng khiếu tạohình nhưng chưa thật sự sáng tạo trong khi làm đồ dùng, đồ chơi, bởi vậy đồdùng, đồ chơi tự tạo còn đơn điệu và chưa có tính thảm mỹ
Chính vì đồ dùng, đồ chơi chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ trong cáchoạt động, trẻ chưa hứng thú nên chưa phát huy được tính độc lập, sáng tạo củatrẻ trong khi chơi Từ đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc giáodục trẻ trong nhà trường
Đa phần giáo viên chưa chú trọng đến việc tổ chức hướng dẫn trẻ tự làmcác loại đồ chơi tự tạo đơn giản để phục vụ nhu cầu chơi của trẻ
2.2.3 Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên
a Kết quả kiểm tra nhận thức và phương pháp hướng dẫn trẻ tự làm đồ
chơi của giáo viên
Biết cách tổ chức hướng dẫn trẻ làm
đồ chơi bằng các vật liệu sẵn có
Nhận
thức tốt
Chưa nhậnthức được
Biêt cáchlàm đồchơi
Chưa biếtcách làm
Biết cách
tổ chứchướngdẫn
Chưa biếtcách tổchức
24
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
15 62,5 9 37,5 5 20,8 19 79,2 3 12,5 21 87,5b.Kết quả khảo sát trên trẻ mẫu giáo khi tham gia hoạt động làm đồ chơi
Trẻ chưahứng hứngthú
Trẻ biết cáchlàm đồ chơi tựtạo đơn giản
Chưa biếtcách làm
104 21,0 392 79,0 96 19,4 400 80,6Qua kiểm tra nhận thức và phương pháp hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạocủa giáo viên cùng với kết quả khảo sát sự hứng thú của trẻ trong các hoạt độngvui chơi khi không có đồ chơi của trẻ mẫu giáo trường mầm non Thạch Cẩmđầu năm học 2016 - 2017 Tôi thấy rằng đa phần giáo viên đã nhận thức đượctầm quan trọng của đồ chơi đối với các hoạt động của trẻ nhưng lại chưa sángtạo trong việc làm đồ chơi và chưa có các kiến thức, kỹ năng tổ chức hướng dẫncho trẻ mẫu giáo tự làm đồ chơi bằng các phế liệu sẵn có ở địa phương Chính vìthế mà tôi đã nghiên cứa, sưu tầm và tìm ra một số mẫu làm đồ chơi đơn giản từnhững phế liệu, vật liệu đơn giản sẵn có ở địa phương Từ những mẫu đã sưutầm được, tôi thiết kế cách điệu theo từng chủng loại đồ dùng, đồ chơi bằng các
Trang 7chất liệu khác nhau rồi hướng dẫn chỉ đạo cho giáo viên trong nhà trường cùngtham gia làm đồ chơi, sau khi giáo viên đã biết cách làm, tôi xây dựng kế hoạchchỉ đạo giáo viên tự làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các hoạt động hàng ngàycủa trẻ và tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm đồ chơi tự tạo đơn giản từ các phế liệusẵn có Cách làm này bước đầu đã mang lại hiệu quả rất tốt.
đồ chơi đối với trẻ đến giáo viên và phụ huynh Chỉ đạo chuyên môn triển khai
kế hoạch tuyên truyền đến giáo viên thông qua cuộc họp chuyên môn hàngtháng Củng cố lại tác dụng của đồ dùng, đồ chơi tự tạo đối với trẻ mầm non đểgiáo viên nắm vững và làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh Saukhi giáo viên trong nhà trường đã nắm vững tầm quan trọng của đồ dùng, đồchơi tự tạo đối với trẻ, tôi chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp triển khai tuyên truyềntác dụng của đồ dùng đồ chơi tự tạo đối với trẻ đến các bậc phụ huynh ở cácnhóm lớp qua các giờ đón, trả trẻ, qua góc tuyên truyền phụ huynh để phụhuynh phối hợp với giáo viên trong việc sưu tầm các mẫu đồ chơi và thu thậpcác phế liệu cho giáo viên làm đồ chơi và hướng dẫn trẻ mẫu giáo tự làm đồchơi
Ví dụ: Tôi chỉ đạo giáo viên tuyên truyền để phụ huynh hiểu vui chơi là
hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non Đồ chơi là một phần quan trọng trong vuichơi của trẻ mầm non Đồ dùng là những đồ vật dùng để minh hoạ nội dung bàidạy và làm cho lời nói của giáo viên cụ thể, dễ hiểu hơn, còn đồ chơi là đồ vật
để trẻ chơi nhằm thoả mãn nhu cầu, sở thích của trẻ Với đặc thù của ngành họcmầm non trẻ “ Học mà chơi, chơi mà học” vì vậy trong từng tình huống cụ thể
đồ chơi được sử dụng như là đồ dùng dạy học …Đồ dùng, đồ chơi đóng vai tròquan trọng đối với sự phát triển tâm, sinh lý, trí tuệ, thể lực, tình cảm thẩm mỹ
và góp phần hình thành nhân cách trẻ thơ … Đồ dùng, đồ chơi tự tạo làm bằngcác nguyên vật liệu đơn giản và từ các phế liệu, dễ tìm kiếm nguyên vật liệu, đadạng số lượng đồ dùng, đồ chơi và phụ huynh cũng có thể cùng với giáo viênlàm ra những loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo vừa tiết kiệm chi phí, vừa đa dạng đồdùng, đò chơi …
Tôi tiến hành sưu tầm, thiết kế mội số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tâm
lý của từng lứa tuổi bằng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương Đưa một số
đồ dùng, đồ chơi đã sưu tầm, thiết kế xuống các nhóm lớp để giáo viên tổ chứccác hoạt động cho trẻ chơi, kiểm nghiệm qua thực tiễn tầm quan trọng của đồchơi với việc phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ trong khi chơi Khi đãkiểm nghiệm qua thực tế tác dụng của đồ dùng, đồ chơi đối với trẻ Tôi lựa chọnnhững mẫu đồ chơi đơn giản, phù hợp để đưa vào chỉ đạo giáo viên tự làm vàhướng dẫn trẻ cùng làm đồ chơi vào các thời điểm phù hợp trong ngày Xâydựng kế hoạch phát động phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi trẻ em và tổ
Trang 8chức thi đồ dùng, đồ chơi giữa các nhóm lớp mời phụ huynh và các đoàn thểtrong xã đến dự đây cũng là một biện pháp tuyên truyền rất tốt giúp cho cácđoàn thể, các bậc phụ huynh hiểu sâu sắc vấn đề và ủng hộ nhà trường thực hiệntốt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi trong năm học
( Hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường năm học 2016 – 2017)
Như vậy, muốn có đầy đủ đa dạng các loại đồ dùng, đồ chơi để phục vụcác hoạt động của trẻ Điều quan trọng là người Hiệu trưởng phải làm tốt côngtác xây dựng kế hoạch, chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền để cùngphối hợp thực hiện điều đó đã được thể hiện qua Hội thi “ Đồ dùng, đồ chơi”của nhà trường trong năm học 2016 – 2017
2.3.2 Thiết kế, giới thiệu các mẫu đồ chơi từ các phế liệu, nguyên liệu sẵn có ở địa phương
a Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải.
* Chọn nguyên vật liệu:
Chúng ta sưu tầm các loại vỏ chai nước rửa bát, vỏ hộp kem tươi, canđựng dầu ăn loại 2 lít, các bìa lịch, vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, cốc nhựa cũ, bóngnhựa, có hình dáng, kích thước khác nhau và phù hợp mà từ những nguyên vậtliệu ấy ta có thể tạo ra các loại đồ chơi như: bảng đa năng, sâu con học chữ họctoán, quả địa cầu bí mật
* Sử dụng nguyên vật liệu vào làm đồ dùng, đồ chơi
** Quả địa cầu :
gỗ và quả địa cầu để quả địa cầu đứng và soay được Lấy giấy màu ( đủ 3 màu
cơ bản ) cắt thành hình tròn vừa bằng miệng cốc, dán vào miệng cốc nhưng chỉdán một phần còn để hở một phần để bỏ các hình ảnh tuỷ theo nội dung bài họccho trẻ hoạt động
Trang 9c Cách sử dụng:
Dùng để dạy trẻ trong các phần luyện tập của các hoạt động Khám phákhoa học, Làm quen Toán, Âm nhạc, tổ chức các trò chơi Cô vẽ những bứctranh tùy theo nội dung của hoạt động cô đã soạn trong bài cuộn lại bỏ vào tronglòng cốc, trên miệng cốc cô dán các hình tròn là các màu ( có thể để màu xanh,
đỏ, vàng hoặc dán chữ cái, số lên trên hình màu để trẻ khám phá ) Cho trẻ chon
ô màu, ô số, ô chữ tuỳ theo nội dung bài học và cho trẻ mở các ô đã chọnkhám phá xem bên trong quả địa cầu có gì và thực hiện theo yêu cầu trong nộidung tranh Có thể gắn đèn nháy vào trong từng chiếc cốc khi hoạt động âmnhạc
** Máy xay sinh tố
- Cắt những bông hoa bằng xốp màu hoặc các loại rau, các con vật,phương tiện giao thông phù hợp với bài dạy và gắn gai dính ở mặt sau của hoa,con vật, phương tiện giao thông (cô có thể vẽ cho trẻ tự cắt) dán lên các ô đãchia trên mặt hình tròn
- Dán giấy màu xanh, đỏ vàng … lên các ô các ô đã chia và trên chópnón cho đẹp Gắn xốp gai ở các ô của hình tròn chiếc nón Chuẩn bj các loạihình ảnh, các số, chữ cái … theo yêu cầu của hoạt động cô sẽ dạy để gắnvàonhững miếng xốp gai đã gắn ở các ô của hình tròn
Trang 10c Cách sử dụng:
- Sử dụng trong giờ làm quen với toán, môi trường xung quanh qua tròchơi “Rung chuông vàng” Giờ hoat động âm nhạc … Có thể sử dụng đa dạngtrong các hoạt động dạy trẻ
Ví dụ:
- Từ chiếc nón kỳ diệu với trò chơi : “ Hát theo hình vẽ” Trong hoạt động
âm nhạc Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Mỗi nhóm chọn một bạn lên quay chiếcnón, khi que chỉ dừng ở hình vẽ nào thì nhóm đó sẽ hát bài hát có nội dungtương ứng với hình vẽ như quay vào ô con gà trống trẻ sữ hát bài con gà tróng…
- Trò chơi “Rung chuông vàng”: Trò chơi này có thể tổ chức rất nhiềutrong các môn học: Làm quen chữ cái, môi trường xung quanh, làm quen vớitoán… Hay tổ chức được trong hoạt động ngoài trời…
( Hình ảnh: Đồ dùng dạy học Chiếc nón kỳ diệu)
Trang 11chân của sâu.
- Lấy dây điện làm râu của sâu
- Lấy các vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, bóng nhựa, làm thân của con sâu
- Làm gai dính giữa các thân của con sâu và trên thân sâu để gắn thẻ số vàthẻ chữ cái khi cần thiết
- Trong giờ làm quen với toán: Trẻ sắp xếp các số trên thân con sâu từ 1đến 10 Xác định được số liền trước, số liền sau của các số trong dãy số tự nhiênKhi các số được gắn trên thân con sâu, trẻ dễ dáng xác định hơn là khi cô chỉgắn một dãy số tự nhiên lên bảng từ 1 – 10
- Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: Con vật đứng trước conchó là con gì? Con vật đúng sau con mèo là con gì?
** Ong tìm chữ.
a Nguyên liệu: Đinh mũ, đề can, tấm Alu, thanh nhôm, các thẻ chữ cái, chữ
số, lô tô môi trường xung quanh… một số viên bi
- Gắn chặt các hình thang vào mặt phẳng của hình lục lăng để giữ các thẻ chữ số, chữ cái,các lô tô MTXQ và khi thả hình tròn không bị rơi ra ngoài
- Trên bề mặt các hình thang có gắn các hình ảnh, các chữ số, chữ cái để trẻ nhận biết
- Phía sau hình lục lăng gắn một bộ loa nhỏ
- Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: Viên bi rơi vào lô tô nào,trẻ phải đọc to tên gọi tranh lô tô đó
- Trong giờ âm nhạc: Khi viên bi rơi vào ô nào thì nhạc của bài hát sẽvang lên trẻ sẽ lắng nghe, nói đúng tên bài hát và cả tổ sẽ hát bài hát đó