1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án word » khối 6 » công nghệ

109 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 773,5 KB

Nội dung

TUẦN I Ngày soạn:20/8/2010 Tiết1: Ngày dạy: 23/8/2010 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: a)Kiến thức : -Biết vai trò, vị trí nghề trồng ăn kinh tế đời sống -Biết đặc điểm nghề yêu cầu người làm nghề trồng ăn b)Kỹ : -Biết triển vọng nghề trồng ăn c)Thái độ: -Yêu thích nghề trồng ăn II/ CHUẨN BỊ : -Một số loại -Bảng số liệu phát triển nước địa phương III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Nêu vấn đề, trực quan IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1Ổn định: KTBC: Không Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học *Hoạt động Giới thiệu học GV: Nghề trồng ăn góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời nguồn thu nhập đáng kể Nghề trồng ăn phát triển từ lâu đời, nhân dân ta tích lũy số kinh nghiệm chọn lọc nhiều quí *Hoạt động I Vai trò, vị trí nghề trồng ăn Tìm hiểu vai trò, vị trí nghề trồng ăn GV: Cho HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi SGK HS trả lời GV hệ thống lại nhấn mạnh: “Bồi bổ sức khỏe cho người * Các vai trò ăn trái (vitamin, đường, chất - Cung cấp cho người tiêu dùng khoáng, lượng )” - Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát GV: Giảng giải vị trí nghề trồng - Xuất ăn kinh tế đời sống Hoạt động II Đặc điểm yêu cầu nghề Đặc điểm nghề Tìm hiểu đăc điểm nghề yêu cầu người làm nghề Đối tượng lao động: loại ăn GV: yêu cầu HS đọc phần II.2 SGK năm có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao trả lời câu hỏi: Nội dung lao động: nhân giống, làm Có đặc điểm người đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo làm nghề trồng ăn quả? quản, chế biến, Dụng cụ lao động Điều kiện lao động Sản phẩm: loại Yêu cầu nghề người lao động Phải có tri thức khoa học sinh học, hóa Tại nghề trồng ăn lại có học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn yêu cầu vậy? sản xuất Có kỹ nghề Trong yêu cầu đó, yêu cầu trồng ăn quan trọng nhất? Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù chịu khó, ham học hỏi, động, sáng tạo, có khả quan sát theo dõi sinh trưởng phát triển Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, thích nghi với Để đáp ứng yêu cầu hoạt động trời, có đôi mắt tinh tường, nghề, nhiệm vụ emphải làm gì? bàn tay khéo léo Hoạt động III Triển vọng nghề Tìm hiểu triển vọng nghề trồng Nghề trồng ăn ngày khuyến ăn khích phát triển để sản xuất nhiều hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Hoạt động GHI NHỚ Tổng kết học Trồng ăn để cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Muốn trồng ăn giỏi: phải có tri thức, kỹ kỹ thuật, lòng yêu nghề, chịu khó tìm tòi sức khỏe 4.4 Củng cố Nêu vai trò, vị trí nghề trồng ăn 10 Nêu đặc điểm yêu cầu nghề 11 Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà: 12 13 Học bài, trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị: đọc số vấn đề chung ăn SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngµy; 6/9/2010 Ngµy:10/9/2010 Tiết 2: Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a)Kiến thức : -Biết giá trị việc trồng ăn quả, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn b)Kỹ : -Hiểu biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch,bảo quản chế biến c)Thái độ : -Có hứng thú học tập trồng ăn II.CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh để minh họa III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, trực quan IV TIẾN TRÌNH LÊ LỚP: 4.1 Ổn định: 4.2 KTBC: 1/ Nghề trồng ăn có vai trò đời sống kinh tế? 2/ Em nêu một, hai điển hình tốt trồng ăn địa phương? Đáp án 1: 14 Cung cấp cho người tiêu dùng 15 Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát 16 Xuất 4.3 Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Giới thiệu GV: ăn qủ có giá trị dinh dưỡng cao nhân dân trồng từ lâu đời có nhiều kinh nghiệm giá trị, đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh, kỹ thuật, Hoạt động Tìm hiểu giá trị việc trồng ăn Giá trị việc trồng ăn quả 20 Trồng ăn có ý nghĩa lớn đối GV: Dựa vào nội dung nêu với người, xã hội thiên nhiên môi SGK Nêu câu hỏi HS trả lời trường 17 Em phân tích ý nghĩa giá Giá trị dinh dưỡng: Quả dể ăn có chứa trị việc trồng ăn nhiều loại đường dể tiêu, chất béo, chất người môi trường khoáng nhiều loại vitamin A1, B1,2,6, PP, GV hướng dẫn HS Nêu ví dụ để C Đây nguồn dinh dưỡng cần thiết cho người minh họa khắc sâu kiến thức Quả phận khác có khả chữa số ệnh (huyết áp cao, suy GV: gợi ý HS nêu gái trị quan nhược thần kinh ) trọng việc trồng ăn Quả nguồn nguyên liệu cung cấp cho 18 Nguồn cung cấp dinh dưỡng nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu, 19 Nguồn nguyên liệu cho nhà máy Ngoài mặt hàng xuất kinh tế cao chế biến nông sản Có tác dụng đến bảo vệ môi trường sinh thái Làm không khí, giảm tiếng ồn, làm Hoạt động đẹp cảnh quan, Tìm hiểu đặc điểm thực vật yêu Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh cầu ngoại cảnh ăn ăn GV: cần cho HS biết đặc điểm thực Đặc điểm thực vật vật Rễ: Rễ ăn gồm: Cho HS phân biệt loại rễ 21 Rễ mọc thẳng xuống đất: tùy theo loại cây, loại rễ xuống sâu từ 110m, giúp cho đứng vững hút nước, chất dinh dưỡng nuôi 22 Rễ mọc ngang, nhỏ nhiều phân bố tập trung lớp đất mặt có độ sâu từ 0,1-10m GV hướng dẫn HS biết tác dụng Nhiệm vụ chủ yếu hút nước, chất dinh thân, hoa, hạt đặc dưỡng cho điểm thực vật Thân: Phần lớn thân gỗ, có tác dụng đỡ cho Trên mọc cành phân bố theo cấp độ khác Cấp I phát sinh từ trục thân, cành cấp II phát triển từ cành cấp I, tới cành cấp V, VI Các cành cấp V cành mang Hoa: có loại: 23 Hoa đực: nhị phát triển Nhụy (bầu, vòi nuốm nhụy) không phát triển 24 Hoa cái: Nhụy phát triển, nhị không phát triển 25 Hoa lưỡng tính: có nhụy nhị phát triển, đặc điểm hoa giúp cho việc tạo giống Quả hạt GV: hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu Tùy thuộc vào loại yếu tố ngoại cảnh Yêu cầu ngoại cảnh Em nêu yêu cầu ngoại cảnh 26 Cây ăn loại lâu năm, chịu tác ăn động yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất, chất dinh dưỡng Nhiệt độ Độ ẩm lượng mưa Ánh sáng Chất dinh dưỡng Đất 4.4 Củng Cố 1/ Em phân tích ý nghĩa giá trị việc trồng ăn người môi trường 2/ Nêu yâu cầu ngoại cảnh ăn 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà : -Học -Chuẩn bị tiếp phần III SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ngày soạn :19/9/2010 Ngày dạy : 21/9/2010 Tuần 3: Tiết: 03 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (TT) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a)Kiến thức : -Biết giá trị việc trồng ăn quả, đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn b)Kỹ : -Hiểu biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch,bảo quản chế biến c)Thái độ : -Có hứng thú học tập trồng ăn II.CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh để minh họa III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, trực quan IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1Ổn định: kiểm diện KTBC: 1/ Hãy phân tích ý nghĩa có giá trị việc trồng ăn người môi trường? 2/ Nêu yêu cầu ngoại cảnh ăn quả? 4.3Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn ăn Giống GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu Giống ăn nước ta phong phú, đa dạng, bao gồm nhóm: ăn nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Cây ăn nhiệt đới: cam quýt, chanh, bưởi, vải, nhãn, bơ, hồng, mơ, hạt dẻ, Cây ăn nhiệt đới: chuối, dừa, mít, xoài, hồng xiêm, ổi, na (mảng cầu), sầu riêng, măng cụt, khế, vú sữa, trứng gà, chôm chôm, long, đu đủ, đào lộn hột, Cây ăn ôn đới: táo tây, lê, đào, mận, nho, dâu tây, Nhân giống Nhân giống phương pháp hữu tính gieo hạt Nhân giống phương pháp vô tính như: giâm cành, chiết cành, ghép tách chồi, huôi cấy mô tế bào, tùy theo loại mà chọn phương pháp nhân giống phù hợp Trồng ăn Thời vụ: Các loại ăn trồng vào tháng đầu vào mùa mưa (tháng 4-5) tỉnh phía Nam Khoảng cách trồng: tùy theo loại loại đất mà khoảng cách trồng có khác Đào hố, bón phân lót: trồng khỏng 15-30 ngày phải đào hố trồng kích thước hố khác tùy theo loại Trồng cây: ăn trồng theo quy trình: Đào hố trồng ->bóc vỏ bầu ->đặt vào hố ->lắp đất ->tưới nước * Khi trồng phải lưu ý đặc điểm sau: 27 Nên trồng có bầu đất bóc vỏ bầu, không làm bầu 28 Đặt vào hố cho ngắn lắp lớp đất mặt xuống dưới, lớp đất phủ lên 29 Không trồng gió to, trưa nắng 30 Trồng xong nên buộc với cọc đỡ Tưới nước cho đủ ẩm Ngoài trồng chắn gió để bảo vệ 4.4Củng Cố 1/ Người ta thường dùng phương pháp để nhân giống ăn quả? (phương pháp vô tính) 2/ Trồng ăn trồng theo qui trình nào? (Đào hố trồng ->bóc vỏ bầu ->đặt vào hố ->lắp đất ->tưới nước) 4.5Hướng dẫn học sinh học nhà 31 Học 32 Chuẩn bị tiếp phần IV V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần:4 Ngày soạn:26/9/2010 Tiết: 04 Ngày dạy:28/9/2010 Bµi 3:CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a)Kiến thức: -Biết yêu cầu xây dựng vườn ươm ăn b)Kỹ năng: -Hiểu đặc điểm yêu cầu kỹ thuật phương pháp nhân giống ăn c)Tháiđộ: -Có hứng thú tìm tòi học tập II.CHUẨN BỊ 33 Tranh vẽ ảnh phương pháp nhân giống 34 Mẫu vật cành chiết, ghép hòan chỉnh III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, trực quan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 4.1Ổn định: kiểm diện 4.2 KTBC: 1/ Phân tích ý nghĩa giá trị việc trồng ăn quả? 2/ Nêu yêu cầu ngoại cảnh ăn quả? 4.3Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Giới thiệu Muốn phát triển nghề trồng ăn nhanh, đạt kết kinh tế cao, phải cung cấp nhiều giống tốt, khỏe mạnh, bệnh với chất lượng cao Muốn phải coi trọng xây dựng vườn ươm trung ương địa phương Hoạt động Xây dựng vườn ươm ăn Tìm hiểu xây dựng vườn ươm ăn a) GV cho HS hiểu vai trò vườn ươm khâu quan trọng phát b) triển: 35 Là nơi chọn lọc, bồi dưỡng c) giống tốt 36 Là nơi sử dụng phương pháp nhân giống tốt Chọn địa điểm Gần vườn trồng, gần nơi tiêu thụ thuận tiện cho việc vận chuyển Gần nguồn nước tưới Đất vườn uơm phải thoát nước, phẳng, tầng đất mặt dày 30-40 cm, độ màu mở cao, thành phần giới trung bình độ chua tùy theo loại Thiết kế vườn ươm: khu vực GV HS phân tích tác dụng 37 Khu giống khu vườn ươm 38 Khu nhân giống 39 Khu luân canh Diện tích vườn tùy theo nhu cầu giống a Khu giống: trồng mẹ để lấy hạt gieo thành làm gốc ghép Trồng mẹ lấy mắt ghép, lấy cành chiết, cành giâm b Khu nhân giống: Khu gieo hạt để lấy giống đem trồng làm gốc ghép Khu gốc ghép, cành chiết, cành giâm c Khu luân canh: Trồng rau, họ đậu Khu luân canh sử dụng để luân phiên đổi chổ cho hai khu trên, đảm bảo cho đất vườn ươm bị xấu Hoạt động Các phương pháp nhân giống ăn Tìm hiểu phương pháp nhân giống phương pháp nhân giống hữu tính ăn Là phương pháp tạo câybằng hạt GV cần cho HS thấy phương pháp nhân giống hạt không ứng * Một cố điểm cần ý: dụng rộng rãi phương pháp nhân 40 Phải biết đặc tính chín hạt để giống vô tính có biện pháp xử lí phù hợp 10 Tuần: Ngày soạn: Tiết: 06 Ngày dạy: Thực hành SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT LXV Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông dụng LXVI năng) Đo điện tiêu thụ mạch điện (hoặc đo điện tử đồng hồ vạn LXVII Đảm bảo an toàn điện thực hành TRỌNG TÂM LXVIII Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ đo điện thông dụng LXIX Đo điện tiêut hụ mạch điện CHUẨN BỊ LXX Mỗi nhóm: nguồn điện xoay chiều 220v, , công tơ điện, đồng hồ vạn LXXI điện từ 1A, Bảng mạch điện chiếu sáng có thắp bóng đèn LXXII Kìm điện, tuốcnơvít, bút thử điện, dây dẫn TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: kiểm diện KTBC: Nêu ghi nhớ Dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện Cho biết tên số dụng cụ khí công dụng Sửa tập cuối học Bài mới: 300v , Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Dụng cụ, vật liệu thiết bị Chuẩn bị nêu yêu cầu thực hành SGK GV: nêu yêu cầu thực hành nội quy thực hành Chia nhóm thực hành, nhóm HS GV định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng thành viện nhóm Hoạt động Nội dung trình tự thực hành Tìm hiểu sử dụng đồng hồ đo điện 1/ Tìm hiểu đồng hồ điện GV phân chia hco nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội dung sau: + Đọc giải thích ký hiệu mặt đồng hồ đo điện + Chức đồng hồ đo điện; đại lượng đo gì? GV cho nhóm thảo luận GV bổ sung rút kết luận Dụng cụ đo kiểu từ điện Dụng cụ đo kiểu điện từ Dụng cụ đo kiểu điện động Dụng cụ đo kiểu cảm ứng Dụng cụ có cấu đo kiểu tĩnh điện Dụng cụ dùng với dòng điện chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều chiều Dụng cụ dùng với dòng điện pha Đặt dụng cụ thẳng đứng Hoặc Đặt dụng cụ nằm ngang Hoặc làm lõi -> nối dây -> GV hướng dẫn HS hiểu hình thành kiểm tra mối nối-> hàn mối nối-> cách điện kỹ quy trình nối mối nối dây dẫn điện Nối thẳng dây dẫn lõi sợi + Bóc vỏ cách điện: Dùng kìm dao để bóc vỏ cách điện ý tránh tiện vào lõi Chiều dài đoạn bóc vỏ tùy theo tiết diện lõi cho xoắn từ đến vòng để mối nối đủ + Làm lõi: Dùng giấy ráp đánh lớp men thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt dẫn điện tốt + Uốn lõi: Dùng kìm bẻ vuông góc đầu dâ chia lõi thành phần hợ lí Phần từ chổ uốn đến vỏ cách điện đủ chứa khoảng vòng + Vặn xoắn: Móc lõi vào chổ uốn gập giữ vị trí vặn xoắn đầu dây Một tay dùng kìm giữ chặt chổ móc, tay dùng kìm khác quấn dây vòng vào dây kia, sau xoắn tiếp bên Nối thẳng dây dẫn lõi nhiều sợi + Bóc vỏ cách điện: loại dây mềm bóc vỏ cách điện phải cẩn thận để không làm đứt sợi dây Độ dài đoạn bóc vỏ tùy theo tiết diện lõi, cho xoắn từ đến vòng để mối nối đủ + Làm lõi: tách sợi lõi để cạo sợi + Vặn xoắn: xòe đoạn lõi thành hình nan quạt sợi vào nhau, sau quấn sợi dây vào lõi dây kia.Các vòng dây quấn phải đều, liền khích nới lỏng không không sửa chữa GV lưuu ý: Trong trình HS muốn nối dây dẫn GV quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm tới HS GV ý rèn luyện HS: + THực động tác xác + Lưu ý lỗi thường mắc phải công đoạn + Làm việc an toàn, khoa học GV kiểm tra sản phẩm, chuẩn bị thực nối phân nhánh Củng Cố C Nhắc lại quy trình nối dây âdn4 điện CI Nêu bước nối thẳng dây dẫn lõi sợi lõi nhiều sợi (Đáp án: 1: Bóc vỏ cách điện -> làm lõi -> nối dây -> kiểm tra mối nối -> hàn mối nối -> cách điện mối nối Bóc vỏ cách điện, làm lõi, uốn lõi, vặn xoắn Dặn dò CII Học CIII Xem tiếp phần: Nối phân nhánh CIV Quy trình: bóc vỏ cách điện -> lam lõi -> nối dây V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tuần: Ngày soạn: Tiết: 10 Ngày dạy: Thực hành NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (TT) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT TRỌNG TÂM CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: kiểm diện KTBC: 1/ Quy trình nối dây dẫn điện? 2/ Nêu bước nối thẳng dây dẫn lõi sợi lõi nhiều sợi? (Đáp án: 1: Bóc vỏ cách điện -> làm lõi -> nối dây -> kiểm rta mối nối -> hàn mối nối -> cách điện mối nối Bóc vỏ cách điện, làm lõi, uốn lõi, vặn xoắn) Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động Nối phân nhánh (nối rẽ) Gvhướng dẫn HS quy trình nối phân nhánh giống nối nối tiếp: bóc cỏ cách điện -> làm lõi ->nối dây -> Nội dung học kiểm tra mối nối -> hàn mối nối -> cách điện mối nối GV làm mẫu thao tác, hình thành kỹ nối dây, bước tiến hành sau: Dây lõi đơn CV Bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ phần dây đoạn đủ 7-8 vòng dây nhánh Đầu dây nhánh bóc vỏ tùy theo tiết diện lõi cho xoắn từ đến vòng để mối nối đủ CVI Làm lõi: Dùng giấy ráp đánh lớp men thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt dẫn điện tốt + Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính, uốn gặp đầu dây nhánh luồng vòng theo lõi Sau dùng kìm quấn dây nhánh vào dây khoảng vòng xiết chặt Dây lõi nhiều sợi + Bóc vỏ cách điện: Bóc vỏ phần dây đoạn đủ chứa 7-8 vòng dây nhánh Đầu dây nhánh bó vỏ tùy theo tiết diện lõi cho xoắn từ đến vòng để mối nối đủ + Làm lõi: Tách sợi dây nhánh để cạo sợi: cạo lớp men dây thyấ ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt dẫn điện tốt + Vặn xoắn: Tách lõi phân nhánh phía lõi GV lưu ý HS: Khi xoắn phải ý vặn đều, khít chặt Sau HS làm xong mối nối GV kiểm sản phẩm chuẩn bị cho hoạt động học tập sau Củng Cố CVII Nêu bước nối phân nhán dây lõi đơn lõi nhiều sợi (Đáp án: Các bước: Bóc vỏ cách điện, làm lõi, vặn xoắn) Dặn dò CVIII Xem lại CIX Xem trước phần “Nối dây dẫn dùng phụ kiện” + Làm số mối nối dây với thiết bị: Công tắc ổ cấm hộp nối dây RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tuần: Ngày 뺁 oạn: Tiết:2 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiểm tra đánh giá nhằm xác định kết học tập học sinh qua học + Kiến thức: đánh giá mức độ biết, hiểu vận dụng kiến thức học chương + Kỹ năng: đánh giá khảnăng, mức độ vận dụng kiến thức để thực thao tác thực hành, xác định kết vận dụng quy trình công nghệ để có sản phẩm tập trunf vào đánh giá khả nhận biết + Thái độ: Đánh giá ý thức chuẩn bị, chấp hành nội quy, hứng thú học tập môn công nghệ, khà thích ứng với nghề nghiệp thực tiễn TRỌNG TÂM Học sinh đánh già tự xếp loại qua kết CHUẨN BỊ Bài kiểm tra TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: kiểm diện KTBC: Bài mới: Câu hỏi: Em khoanh vào chữ ỡ đầu câu trả lời em cho Câu 1: Trong việc chăm sóc cây: nhãn, vải, xoài, chôm chôm phải tuân theo yêu cầu kĩ thuật nào? Làm cỏ, vun xới, thới vụ, bón phân thúc, đào hố bón pân lót, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh Làm cỏ, vunxới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình, sửa cành, phòng trừ sâu bệnh Thời vụ, nhiệt độ, lương mưa, ánh sáng, đất Làm cỏ, vun xới, đàao hố bón phân lót, tưới nước, tạo hình, sửa cành, phòng trừ sâu bệnh Câu 2: Ghéo mắt nhỏ có gổ cần tuân theo quy trình thực hành nào? A Chọn cắt cành ghép, chọn vị trí ghép tạo miệng ghép, cắt ghép mắt ghép, ghép mắt, kiểm tra sau ghép B Cắt cành giâm, xử lí cành giâm, cắm cành giâm, chăm sóc cành giâm C Chọn vị trí ghép tạo miệng ghép, cắt miếng ghép, ghép mắt, kiểm tra sau ghép D Chọn vị trí ghép tạo miệng ghép, cắt mắt ghép, ghép mắt, kiểm tra sau ghép Câu 3: Nghề trồng ăn có ý nghĩa đời sống kinh tế? Em nêu một, hai điển hình tốt trồng ăn địa phương Biểu điểm đáp án: Câu 1: B (2.5đ) Câu 2: B (2.5 đ) Câu 3: * Các vai trò ăn CX Cung cấp cho người tiêu dùng CXI Cung cấp nguyên liệu cho công việc chế biến đồ hộp, nước giải khát, CXII Xuất (2đ) * liên hệ thực tế (2đ) (trình bày đẹp 1đ) V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... 4.4Củng Cố Đánh giá kết HS tự đánh giá kết thực hành 159 Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 160 Thực bước quy trình có đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không? 161 Thời gian hoàn thành 162 Số lượng ghép 163 Gv tổ... cành, giâm cành, ghép, …) 46 Cành khỏe có 1-2 năm tuổi không bị sâu bệnh, tầng tán vươn ánh sáng, có đường kính từ 1-1,5cm 47 Thời vụ chiết thích hợp vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) Giâm cành: phương... có suất cao ổn định, chất lượng tốt mắt ghép lấy cành có đường kính 410 mm, tầng tán vươn ánh sáng có từ 4 -6 tháng tuổi GV hướng dẫn HS biết tác dụng cách ghép ăn GV: Em nêu lên tác dụng ách ghép

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w