Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
456,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng: 05/01/2012 Tuần: 20 ; Tiết: 37 Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết1) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể - Hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng cho thân thành viên gia đình Về thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp 6C 6D 6E Ngày giảng Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Giảng mới: Tổng Vắng a Mở bài: ( - phút) Như biết, ăn, ở, mặc nhu cầu cần thiết sống người Con người ăn uống để sống làm việc đồng thời cúng để có chất bổ dưỡng nuôi thể khoẻ mạnh, phát triển tốt Sức khoẻ hiệu công việc người phần lớn phụ thuộc vào loại lượng thực phẩm ăn vào ngày Chính vậy, cần phải hiểu rõ “ Cơ sở ăn uống hợp lý” b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng ( 35 – 40 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H 3.1/SGK: I Vai trò chất dinh dưỡng: - Em có nhận xét H3.1/SGK? HS: Chất đạm ( Prôtêin): + H3.1.a: Một bé trai gầy còm, chân a Nguồn cung cấp: tay khẳng khiu, bụng ỏng, ốm yếu -> - Đạm động vật: Có từ động vật Thiếu chất dinh dưỡng sản phẩm động vật như: Trứng, + H3.1.b: Một bé gái khoẻ mạnh, cân thịt, sữa, cá đối, thể sức sống dồi dào, tràn - Đạm thực vật: Có từ thực vật đầy sinh lực sản phẩm thực vật như: Lạc, GV: Nhận xét, bổ sung loại đậu, vừng, hạt sen, hạt điều GV: Tại cần phải ăn uống ? HS: Để sống làm việc, để có chất b Chức dinh dưỡng: bổ dưỡng nuôi thể khoẻ mạnh, - Chất đạm chất dinh dưỡng quan phát triển tốt trọng để cấu thành thể GV: Trong sống hàng ngày, giúp thể phát triển tốt người cần ăn chất dinh dưỡng - Chất đạm góp phần xây dựng tu nào? Em kể tên chất dinh bổ tế bào, tăng khả đề dưỡng đó? kháng, đồng thời cung cấp HS: Chất đạm, chất bột, chất béo, lượng cho thể VTM, chất khoáng GVBS: Ngoài có nước chất xơ thành phần chủ yếu bữa ăn, chất dinh dưỡng cần cho chuyển hoá trao đổi chất thể GV: YCHS quan sát H3.2/SGK: - Có nguồn cung cấp chất đạm? HS: Có nguồn: Đạm TV ĐV GV: Đạm ĐV TV có thực phẩm nào? HS: Trứng, thịt, cá, sữa, tim, cua, mực, lươn…; Các loại đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều GV: YCHS quan sát H3.3/SGK: Chất đạm có vai trò thể? HS: Giúp thể phát triển tốt, cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Theo em, đối tượng cần nhiều chất đạm? HS: Phụ nữ có thai, người già yếu., trẻ em Chất đường bột ( Gluxit): a Nguồn cung cấp: GV: YCHS quan sát H3.4/SGK: - Gồm hai nhóm: - Em kể tên nguồn cung cấp + Nhóm có chất đường thành phần chất đường bột? có loại trái tươi HS: Ngô, khoai, sắn, cơm khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, GV: Chất đường bột nguồn cung cấp mạch nha, gồm nhóm? Đó nhóm + Nhóm có chất tinh bột thành nào? Hãy lấy ví dụ? phần có ngũ cốc HS: nhóm gồm tinh bột chất sản phẩm ngũ cốc (Bột, bánh mì, đường ngô, sắn) loại củ, ( khoai, GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng ngô) HS: Ghi b Chức dinh dưỡng: GV: Chất đường bột có vai trò - Là nguồn cung cấp lượng cho thể người? hoạt động thể HS: Cung cấp NL, chuyển hoá thành - Chuyển hoá thành chất dinh chất dinh dưỡng khác dưỡng khác GV: Nhận xét, ghi bảng HS: Ghi GVMR: Chất đường bột nguồn nguồn cung cấp NL chủ yếu rẻ tiền cho thể Lớn ½ NL phần ăn hàng ngày chất đường bột cung cấp: Gạo GV: YCHS quan sát H 3.6/SGK: - Chất béo có loại thực phẩm nào? HS: Có mỡ, lạc, vừng, dầu ăn, phomát GV: Em phân loại chất béo? Hãy lấy ví dụ loại thực phẩm đó? HS: + Chất béo động vật: Mỡ lợn, sữa + Chất béo thực vật: Đậu, vừng, lạc, hạt điều, ôliu GV: Chất béo có vai trò thể người? HS: Cung cấp lượng, bảo vệ thể, chuyển hoá số VTM cần thiết cho thể GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Khi thiếu chấtt đạm, đường bột, béo thể có biểu gì? HS: + Thiếu chất đạm: Cơ thể chậm lớn, suy nhược, thiếu máu, hay giận + Thiếu chất đường bột: Hay đói, ốm yếu + Thiếu chất béo: Ốm yếu, suy thận, lở loét, mệt, đói Chất béo ( lipít): a Nguồn cung cấp: - Chất béo động vật: Sữa, mỡ, bơ, phomát, mật ong - Chất béo thực vật: Dầu dừa, dầu mè, dầu đậu phộng b Chức dinh dưỡng: - Cung cấp lượng, tích trữ da dạng lớp mỡ giúp bảo vệ thể - Chuyển hoá số VTM cần thiết cho thể Củng cố: (1- phút) - Hệ thống lại phần kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học - Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc chuẩn bị “ Phần I.4, I.5, I.6, I.7 phần II 15: Cơ sở ăn uống hợp lý” để chuẩn bị cho học sau IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: 07/01/2012 Tuần: 20 ; Tiết: 38 Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết 2) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể - Hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng cho thân thành viên gia đình Về thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em kể tên thực phẩm cung cấp chất đạm? Chức dinh dưỡng chất đạm thể người? * Nguồn cung cấp: - Đạm động vật: Có từ động vật sản phẩm động vật như: Trứng, thịt, sữa, cá - Đạm thực vật: Có từ thực vật sản phẩm thực vật như: Lạc, loại đậu, vừng, hạt sen, hạt điều * Chức dinh dưỡng: - Chất đạm chất dinh dưỡng quan trọng để cấu thành thể giúp thể phát triển tốt - Chất đạm góp phần xây dựng tu bổ tế bào, tăng khả đề kháng, đồng thời cung cấp lượng cho thể Giảng mới: a Mở bài: ( - phút) Ở tiết trước, tìm hiểu chất dinh dưỡng quan trọng thể Hôm nay, cô em tìm hiểu tiếp chất dinh dưỡng khác giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn “ Bài 15: Cở sở ăn uống hợp lý” b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng ( 10 – 15 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Em kể tên loại VTM mà I Vai trò chất dinh dưỡng: em biết? HS: VTM A, B, C, D, E, K Chất đạm ( Prôtêin): GV: YCHS quan sát H3.7/SGK: Chất đường bột ( Gluxit): - Sinh tố phòng ngừa loại Chất béo ( Lipit): bệnh nào? HS: Ngừa bệnh phù thũng, động kinh, thiếu máu, quáng gà, còi xương, hoại huyết GV: VTM A thường có Sinh tố ( VTM): loại thực phẩm nào? HS: Cà chua, cà rốt, dưa hấu, ngô… a Nguồn cung cấp: GV: VTM B1 thường có - Rất đa dạng phong phú có loại thực phẩm nào? thức ăn động, thực vật ánh HS: Cám gạo, men bia, thịt lợn nạc, nắng mặt trời tim, gan… GV: Em kể tên thực phẩm chứa nhiều VTM C? HS: Cam, chanh, bưởi, rau ngót, bắp cải, su hào… b Chức dinh dưỡng: GV: Em có nhận xét VTM D? - Giúp hệ quan hoạt động bình HS: Đa dạng: Có sẵn tự nhiên thường, tăng cường sức đề kháng thực phẩm GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Sinh tố ( VTM) có chức thể người? HS: Giúp hệ quan hoạt động bình thường, tăng sức đề kháng cho thể GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng HS: Ghi GV: YCHS quan sát H3.8/SGK: - Trong chất khoáng gồm có chất dinh dưỡng nào? HS: Quan sát, trả lời: Gồm canxi, photpho, iốt, sắt GV: Theo em, bệnh bướu cổ nguyên nhân gây ra? HS: Thiếu iốt GV: Chất khoáng có nhiều thực phẩm nào? HS: Cua, trai, ốc, tôm, sò, lươn, cá, rau, củ, tươi GV: Nhận xét, bổ sung, chốtlại, ghi bảng HS: Ghi GV: Chất khoáng có vai trò thể người? HS: Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu… GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi thể, giúp thể phát triển tốt, khoẻ mạnh, vui vẻ Chất khoáng: a Nguồn cung cấp: - Có loại thực phẩm như: Cá, thịt, sữa, trứng, cua, ốc, rong biển, gan, tim, caatj, não, đậu nành, rau muống, mật mía… b Chức dinh dưỡng: - Giúp cho phát triển xương, hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hông cầu chuyển hoá thể GV: Theo em, thể chiếm Nước: phần trăm nước? - Nước có vai trò quan trọng đối HS: 75% nước với đời sống người GV: Vậy, nước có vai trò thể người? HS: Nước có vai trò quan trọng đời sống người GV: Chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Theo em, chất xơ có loại thực phẩm nào? HS: Rau xanh, khoai GV: Chất xơ có vai trò thể người? HS: Ngăn ngừa bệnh táo bón… GV: Chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Theo em, nước chất xơ có phải chất dinh dưỡng không? Vì sao? HS: Không Chất xơ: - Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm để dễ dàng thải thể * Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn: ( 10 – 15 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát H3.9/SGK: II Giá trị dinh dưỡng - Căn cứa vào giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn: người ta phân chia thức ăn thành nhóm? Em kể tên? Phân nhóm thức ăn: HS: nhóm: Nhóm giàu chất béo, giàu VTM, chất khoáng, nhóm giàu a Cơ sở khoa học: chất đạm, giàu chất đường bột - Căn vào giá trị dinh dưỡng thức GV: Nhận xét, ghi bảng ăn chia làm nhóm: HS: Ghi + Nhóm giàu chất béo GV: Việc phân chia nhóm thức + Nhóm giàu VTM, chất khoáng ăn có ý nghĩa bữa ăn? + Nhóm giàu chất đạm HS: Để đảm bảo cân dinh + Nhóm giàu chất đường bột dưỡng theo yêu cầu bữa ăn b Ý nghĩa: GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng - Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua HS: Ghi đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi ăn để đảm bảo cân GV: Vì phải thay thức ăn? dinh dưỡng theo yêu cầu bữa Nên thay cách nào? ăn HS: Cần thay đổi ăn cho ngon miệng, hợp vị Nên thay thức ăn nhóm để thành phần giá trị dinh dưỡng Cách thay thức ăn lẫn nhau: không bị thay đổi - Cần thay đổi ăn cho ngon GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng miệng, hợp vị HS: Ghi - Nên thay thức ăn GV: Mời HS đọc VD Tr72/SGK để nhóm để thành phần giá trị hiểu rõ nội dung thay thức dinh dưỡng không bị thay đổi ăn HS: Đọc VD GV: Ở gia đình em, mẹ em thường thay đổi ăn bữa ăn nào? HS: Liên hệ, trả lời Củng cố: (1- phút) - Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học - Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc chuẩn bị “ Phần III 15: Cơ sở ăn uống hợp lý” để chuẩn bị cho học sau IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt …………………………… Ngày soạn: 05/01/2012 Ngày giảng: 09/01/2012 Tuần: 21 ; Tiết: 39 Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết 3) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể - Hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng cân dinh dưỡng cho thân thành viên gia đình Về thái độ: - Có ý thức tự chăm sóc thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Mục đích việc phân nhóm thức ăn gì? Thức ăn phân chia làm nhóm? Hãy kể tên nhóm đó? - Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi ăn để đảm bảo cân dinh dưỡng theo yêu cầu bữa ăn ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt …………………………… Ngày soạn: 03/02/2012 Ngày giảng: 06/02/2012 Tuần: 24 ; Tiết: 44 BÀI 24: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ, Về kỹ năng: - Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: ( – phút) Câu hỏi: Khi chế biến ăn cần lưu ý điều gì? + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu nước sôi + Khi nấu tránh khuấy nhiều + Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần + Không nên dùng gạo xát trắng vo kỹ gạo + Không nên chắt bỏ nước cơm Giảng mới: a Mở bài: ( - phút) Cuộc sống đa dạng, muôn màu muôn vẻ Có nhiều cách để làm đẹp cho sống Tỉa hoa trang trí hình thức sử dụng rau, củ, để tạo nên hoa, mẫu vật làm tăng giá trị thẩm mĩ ăn Vậy, nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa học hom nay, cô em nghiên cứu “ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả” b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa ( – 10 phút) Hoạt động thầy trò GV: YCHS quan sát H3.28/SGK/Tr116: - Em kể tên nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí ăn mà em biết? HS: - Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… - Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Em gia đình sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa? HS: Liên hệ, trả lời Nội dung ghi bảng I Nguyên liệu, dụng cụ hình thức tỉa hoa: Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa: a Nguyên liệu: - Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… b Dụng cụ: - Dao, kéo, thớt, đĩa… Hình thức tỉa hoa: - Có nhiều hình thức tỉa hoa: Tỉa dạng phẳng, tỉa dạng nổi, tỉa tạo hình hoa, lá… GV: Theo em, hình thức tỉa hoa phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Phụ thuộc vào tính chất rau, củ, yêu cầu thẩm mỹ ăn GV: Nhận xét, chốt lại HS: Ghi bảng * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực mẫu tỉa hoa trang trí ăn ( 25 – 30 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS đọc mục phần II kết II Thực mẫu: hợp quan sát H3.29/SGK/Tr 117: Tỉa hoa từ hành lá: - Muốn tỉa hoa huệ trắng từ hành ta phải thực thao tác nào? HS: Phải tỉa hoa, cành, GV: Muốn tỉa hoa, cành, cần phải thực bước nào? HS: Đọc, quan sát, trả lời GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi * Tỉa hoa huệ trắng: a Hoa: - Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt thành nhiều đoạn dài - Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều cao đoạn cành, sau ngâm vào nước b Cành: - Lấy hành cắt bỏ phần xanh để chừa đoạn – 2cm dùng tăm gắn đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa GV: YCHS đọc mục phần II kết c Lá: hợp quan sát H3.35/SGK/Tr 120: - Chọn hành cắt bớt - Muốn tỉa hoa hồng từ cà chua ta chừa đoạn dài 10cm, dùng dao phải thực theo bước nào? tách cọng thành – nhỏ, HS: hành dùng tăm tre - Dùng dao cắt ngang gần cuống cắm cành hoa lên cà chua để dính lại phần - Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo Tỉa hoa từ cà chua: dạng vòng trôn ốc * Tỉa hoa hồng: - Cuộn vòng từ lên, phần cuống - Dùng dao cắt ngang gần cuống dùng làm đế hoa cà chua để dính lại phần GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng - Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo HS: Ghi dạng vòng trôn ốc - Cuộn vòng từ lên, phần cuống dùng làm đế hoa Củng cố: (1- phút) - Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học - Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc lại chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ“ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả” học sau thực hành IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: 04/02/2012 Ngày giảng: 07/02/2012 Tuần: 24 ; Tiết: 45 BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( Tiếp) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ, Về kỹ năng: - Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ nguyên liệu, dụng cụ thực hành như: Rau, củ, quả, dao, thớt, kéo III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành – làm mẫu IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: ( – phút) Câu hỏi: Để tỉa hoa trang trí ăn cần sử dụng nguyên liệu dụng cụ gì? * Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… * Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… Giảng mới: a Mở bài: ( - phút) Giờ trước, cô em tìm hiểu sơ lược nguyên liệu, dụng cụ bước thực tỉa hoa trang trí ăn Để vận dụng kiến thức trang trí cho ăn gia đình Hôm nay, cô em tỉa hoa huệ trắng từ hành b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa ( – 10 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Em nhắc lại nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí ăn mà em học? HS: I Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa: - Nguyên liệu: Các loại rau, củ, a Nguyên liệu: như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, - Cây hành ớt… b Dụng cụ: - Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… - Dao, kéo, thớt, đĩa,chậu đựng nước, GV: Để tỉa hoa huệ tăm tre… trắng trang trí ăn cần chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ gì? HS: Cây hành lá, dao, kéo, tăm tre, chậu nước… GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Em gia đình sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa? HS: Liên hệ, trả lời * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, ( 22 – 25 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Buổi học hôm II Nội dung trình tự tiến hành: thực hành nội dung gì? Nội dung: Tỉa hoa từ hành lá: Tỉa HS: Tỉa hoa huệ trắng từ hành hoa huệ trắng GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng Trình tự tiến hành: HS: Ghi a Hoa: GV: Em nêu trình tự tiến hành - Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt tỉa hoa huệ trắng? thành nhiều đoạn dài HS: Suy nghĩ, trả lời bước - Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu cao đoạn cành, sau ngâm vào bước để học sinh quan sát nước HS: Quan sát, làm theo hướng b Cành: dẫn giáo viên - Lấy hành cắt bỏ phần GV: Chia lớp thành nhóm lớn thực xanh để chừa đoạn – 2cm hành dùng tăm gắn đoạn hành trắng HS: Ngồi theo nhóm thực hành vừa tỉa lên cuống hoa GV: Yêu cầu học sinh thực hành c Lá: nội dung đẫ hướng dẫn - Chọn hành cắt bớt HS: Thực hành nội dung theo yêu chừa đoạn dài 10cm, dùng dao cầu giáo viên tách cọng thành – nhỏ, GV: Đi nhóm quan sát, hành dùng tăm tre theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh cắm cành hoa lên HS: Thực hành, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm III Thực hành: Củng cố: (1- phút) - GV: Nghiệm thu sản phẩm học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc lại chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ“ Bài 24: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, quả” học sau thực hành IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt …………………………… Ngày soạn: 09/02/2012 Ngày giảng: 13/02/2012 Tuần: 25 ; Tiết: 46 BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( Tiếp) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết nguyên liệu, dụng cụ làm hoa cách tỉa hoa trang trí rau, củ, Về kỹ năng: - Hình thành kỹ tỉa mẫu hoa để trang trí ăn Về thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân lớp học sẽ, ngăn nắp II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ nguyên liệu, dụng cụ thực hành như: Rau, củ, quả, dao, thớt, kéo III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành – làm mẫu IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: ( – phút) Câu hỏi: Để tỉa hoa trang trí ăn cần sử dụng nguyên liệu dụng cụ gì? * Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… * Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… Giảng mới: a Mở bài: ( - phút) Giờ trước, cô em hoàn thiện xong hoa huệ trắng cắt tỉa từ hành Hôm nay, cô tiếp tục hướng dẫn em tỉa hoa hồng từ cà chua “ Bài 24: Thực hành: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, ( Tiếp)” b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa ( – 10 phút) Hoạt động thầy trò GV: Em nhắc lại nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa trang trí ăn mà em học? HS: - Nguyên liệu: Các loại rau, củ, như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt… - Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa… GV: Để tỉa hoa hồng trang trí ăn cần chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ gì? HS: Quả cà chua, dao, đĩa… GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Em gia đình sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tỉa hoa? HS: Liên hệ, trả lời Nội dung ghi bảng I Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa: a Nguyên liệu: - Quả cà chua b Dụng cụ: - Dao, thớt, đĩa… * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, ( 22 – 25 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Tiết học hôm thực hành nội dung gì? II Nội dung trình tự tiến hành: HS: Tỉa hoa hồng từ cà chua GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi Nội dung: GV: Em nêu trình tự tiến hành - Tỉa hoa hồng từ cà chua tỉa hoa hồng? HS: Suy nghĩ, trả lời bước GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu bước để học sinh quan sát Trình tự tiến hành: HS: Quan sát, làm theo hướng - Dùng dao cắt ngang gần cuống dẫn giáo viên cà chua để dính lại phần GV: Chia lớp thành nhóm lớn thực - Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo hành dạng vòng trôn ốc HS: Ngồi theo nhóm thực hành - Cuộn vòng từ lên, phần cuống GV: Yêu cầu học sinh thực hành dùng làm đế hoa nội dung đẫ hướng dẫn HS: Thực hành nội dung theo yêu cầu giáo viên III Thực hành: GV: Đi nhóm quan sát, theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh HS: Thực hành, chỉnh sửa hoàn thiện sản phẩm Củng cố: (1- phút) - GV: Nghiệm thu sản phẩm học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc chuẩn bị “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” cho học sau thực hành IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………… Tổ trưởng kí duyệt …………………………… Ngày soạn: 10/02/2012 Ngày giảng: 15/02/2012 Tuần: 25 ; Tiết: 47 BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( Tiết 1) I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: Về kiến thức: - Biết cần phải chế biến thực phẩm - Biết phương pháp chế biến ăn Về kỹ năng: - Phân biệt hai phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt không sử dụng nhiệt Về thái độ: - Có ý thức tổ chức cho gia đình thưởng thức ăn ngon, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giảng mới: a Mở bài: ( - phút) Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hoá, thay đổi hương vị đảm bảo an toàn sử dụng thực phẩm cần phải dược chế biến Có nhiều phương pháp chế biến Hôm nay, cô em tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt luộc, nấu, kho, hấp “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ( 25 – 30 phút) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Em kể tên phương pháp sử dụng để chế biến thực phẩm gia đình em? I Phương pháp chế biến thực HS: Luộc, rán, nấu, kho phẩm có sử dụng nhiệt: GV: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt gồm phương pháp nào? Phương pháp làm chín thực HS: Phương pháp làm chín thực phẩm nước: phẩm nước, nước, sức nóng trực tiếp lửa chất béo GV: Phương pháp làm chín thực phẩm nước gồm phương pháp nào? HS: Luộc, nấu, kho GV: YCHS quan sát a Luộc: H3.20/SGK/Tr85: - Là làm chín thực phẩm môi - Em hiểu luộc? trường nhiều nước với thời gian đủ HS: Là làm chín thực phẩm môi để thực phẩm chín mềm trường nhiều nước với thời gian đủ để * Quy trình thực hiện: thực phẩm chín mềm - Làm thực phẩm GV: Em kể tên số luộc - Luộc chín thực phẩm mà em biết? - Bày đĩa HS: Món rau luộc, trứng luộc, thịt * Yêu cầu kỹ thuật: luộc - Nước luộc GV: Em nêu quy trình luộc? - Thực phẩm động vật: Chín mềm HS: - Thực phẩm thực vật: Chín - Làm thực phẩm - Luộc chín thực phẩm - Bày đĩa GV: Món luộc phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật? HS: - Nước luộc - Thực phẩm động vật: Chín mềm - Thực phẩm thực vật: Chín GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: Em kể tên nấu mà em biết? HS: Nấu lẩu, nấu canh chua GV: Em nêu hiểu biết nấu? HS: - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà GV: Em cho biết quy trình thực nấu? Hãy lấy ví dụ? HS: - Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị - Nấu nguyên liệu động vật trước, nguyên liệu thực vật sau - Trình bày GV: Món nấu phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? HS: - Thực phẩm chín mềm - Hương vị thơm ngon - Màu sắc hấp dẫn GV: Nhận xét, chốtlại, ghi bảng HS: Ghi GV: Em phân biệt luộc nấu? HS: + Món luộc: Không có gia vị + Món nấu: Có gia vị, phối hợp nhiều nguyên liệu GV: Em hiểu kho? HS: - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nuớc vừa phải với vị mặn đậm b Nấu: - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà * Quy trình thực hiện: - Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị - Nấu nguyên liệu động vật trước, nguyên liệu thực vật sau - Trình bày * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực phẩm chín mềm - Hương vị thơm ngon - Màu sắc hấp dẫn c Kho: - Là làm chín mềm thực phẩm lượng nuớc vừa phải với vị mặn đậm đà * Quy trình thực hiện: - Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị - Nấu thực phẩm với lượng nước đà GV: Em kể tên kho mà em gia đình làm? HS: Kho cá, thịt GV: Món kho nấu khác nào? HS: + Món kho: Ngoài dùng nước lạnh, nước dùng sử dụng nước hàng, nước dừa nước + Món nấu: Có thể sử dụng nước dùng từ luộc GV: Em trình bày cách làm kho? HS: - Làm nguyên liệu, cắt thái, tẩm ướp gia vị - Nấu thực phẩm với lượng nước - Trình bày GV: Món kho phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì? HS: - Thực phẩm chín mềm nhừ, sánh - Thơm ngon, vị mặn - Màu vàng nâu GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi GV: YCHS quan sat H3.21/SGK/Tr87: - Em hiểu hấp? HS: Là làm chín thực phẩm sức nóng nước GV: Em kể tên hấp thường dùng gia đình? HS: Bánh bao hấp, cá hấp GV: Quy trình thực hấp nào? HS: - Làm nguyên liệu - Sơ chế, tẩm ướp gia vị - Trình bày * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực phẩm chín mềm nhừ, sánh - Thơm ngon, vị mặn - Màu vàng nâu Phương pháp làm chín thực phẩm nước: Món hấp: Là làm chín thực phẩm sức nóng nước * Quy trình thực hiện: - Làm nguyên liệu - Sơ chế, tẩm ướp gia vị - Hấp chín - Trình bày đẹp * Yêu cầu kỹ thuật: - Thực phẩm chín mềm, nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng - Hấp chín GV: Món hấp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật? HS: - Thực phẩm chín mềm, nước - Hương vị thơm ngon - Màu sắc đặc trưng GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng HS: Ghi Củng cố: (1- phút) - Hệ thống lại nội dung kiến thức học để học sinh khắc sâu - Đặt số câu hỏi củng cố học - Giáo viên nhận xét học, cho điểm vào sổ đầu Hướng dẫn nhà: (1- phút) - Đọc chuẩn bị phần I.3,I.4/SGK/Tr 87,88 “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” học sau IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt …………………………… ... ăn uống hợp lý, đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK,... pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy, giáo dục: Ổn định tổ chức lớp: ( - phút) Lớp Ngày giảng Tổng Vắng 6C 6D 6E Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Em kể tên thực phẩm cung cấp chất đạm?... ăn uống hợp lý, đủ chất để thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học Học sinh: SGK,