TRANG BÌA1LỜI MỞ ĐẦU2Phần thứ nhất: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON THƯỢNG LỘC1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN41.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH41.2. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VẬT, CHẤT TRANG THIẾT BỊ41.3. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN71.4. THÀNH TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY71.5. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN71.5.1. Thuận lợi71.5.2. Khó khăn82. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY82.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY82.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ:102.2.1. Hiệu trưởng: Cô giáo Lưu Thị Bích Hải102.2.2. Hiệu phó chuyên môn: Cô giáo Phạm Thị Lam102.2.3. Hiệu phó phụ trách nuôi: Cô giáo Nguyễn Thị May102.2.4. Bộ phận giáo viên102.2.5. Bộ phận Y tế102.2.6. Bộ phận Kế toán112.2.7. Bộ phận cô nuôi112.2.8. Bộ phận bảo vệ113. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG113.1. NGUYÊN TẮC CHUNG113.2. NGUYÊN TẮC RIÊNG11NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG11I. Đối với cán bộ quản lý11II. Đối với nhân viên12III. Đối với giáo viên12IV. Đối với trẻ12V. Đối với phụ huynh13Phần thứ hai: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH QUẢN LÝ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN BỮA ĂN CHO TRẺ1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT141.1. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG141.2. TỔ CHỨC KỸ THUẬT151.2.1. Mặt bằng151.2.2. Trang thiết bị151.2.3. Bố trí sắp xếp162. VẬN HÀNH QUẢN LÝ162.1. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU162.2. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, XÂY DỰNG THỰC ĐƠN, CÔNG THỨC ĐỊNH MỨC172.2.1. Kế hoạch sản xuất172.2.2. Xây dựng thực đơn17THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA HÈ18Thực đơn mùa hè tuần 1,318Thực đơn mùa hè tuần 2,419THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA ĐÔNG20Thực đơn mùa đông tuần 1,320Thực đơn mùa đông tuần 2,4212.2.3. Công thức định mức222.3. CÔNG TÁC HẠCH TOÁN222.4. VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM252.4.1. Vệ sinh cơ sở252.4.2. Vệ sinh dụng cụ252.4.3. Vệ sinh thực phẩm252.4.4. Vệ sinh cá nhân262.4.5. Thái độ xử lý khi xảy ra ngộ độc thực phẩm262.5. AN TOÀN LAO ĐỘNG262.6. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG27Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG282. NHẬN THỨC SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP282.1. GIỐNG NHAU282.2. KHÁC NHAU282.3. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM293. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CƠ SỞ THỰC TẬP294. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ TRƯỜNG3
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘI www.caodangnauan.edu.vn ĐT: 0986.425.099 – 024.6260.1456 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề: Kỹ thuật chế biến ăn theo phương pháp Trường Mầm non Nhị Khê Cơ sở thực tập : Trường Mầm non Nhị Khê Sinh viên : Vũ Hoàng An Lớp : Kỹ thuật chế biến ăn Khóa : Cao đẳng K1LT Giáo viên hướng dẫn : Trương Văn Nhượng Hà Nội, tháng 10 năm 2017 LỜI MỞ ĐẦU Bác Hồ, vị cha già dân tộc nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Để cho ăn ngủ, học hành trẻ tốt đẹp vào nề nếp, chăm no bố mẹ lúc nhà vai trò trường mầm non quan trọng Trường mầm non nơi trẻ tiếp xúc với bạn bè, cô giáo Ngoài trường mầm non trẻ chăm sóc, nuôi dưỡng Vì vậy, trẻ em luôn ví ngững chồi non cô có nhiệm vụ chăm sóc chồi non phát triển thành người Việc tổ chức chăm sóc, cho trẻ ăn uống cho khoa học, hợp lý, đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp cho trẻ phát triển tốt mặt sức khỏe đồng thời tạo điều kiện cho em tích cực tham gia hoạt động vui chơi, học tập thích nghi với môi trường xung quanh cách toàn diện cần thiết Là học sinh lớp Kỹ thuật chế biến món, Cao đẳng K1LT, khóa 2016-2017, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Kinh tế Hà nội, sau thời gian học tập, nhà trường tạo điều kiện học tập nhận nhiệt tình giảng dạy thầy cô nên em có thêm nhiều hiểu biết nghệ thuật chế biên nói chung, kiến thức chế biến ăn cho trẻ nói riêng Và đặc biệt sau thời gian thực phân công thực tập nhà trường Trường mầm non Nhị Khê, em nhận thức rõ vai trò trách nhiệm cô nuôi nhiệm vụ chăm sóc chồi non xã hội phát triển toàn diện đất nước ngày Với kiến thức thu lượm thời gian thực tập sở trên, em xin trình bày lại qua “ Báo cáo thực tập” Báo cáo thực tập gồm phần: - Phần thứ nhất: Khái quát Trường mầm non Nhị Khê - Phần thứ hai: Tổ chức sản xuất phận chế biến bữa ăn cho trẻ Trường mầm non Nhị Khê - Phần thứ ba: Đánh giá, ý kiến đề xuất Tuy cố gắng, hiểu biết thân nghề hạn chế thời gian thực tế sở chưa dài nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp, nhận xét đánh giá Thầy cô nhà trường để em hoàn thiện báo cáo Nhân em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô anh chị làm việc phận Trường mầm non Nhị Khê tận tình bảo nghiệp vụ cho em suốt thời gian em thực tập sở Và em xin cảm ơn thầy Trương Văn Nhượng tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Một lần em xin gửi lời chúc tới tất Thầy cô toàn trường sức khoẻ - hạnh phúc công tác tốt Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Sinh viên Vũ Hoàng An Phần thứ nhất: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON NHỊ KHÊ VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH Trường Mầm non Nhị Khê nằm thôn Văn Xá, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Với trách nhiệm chăm sóc hệ trẻ, măng non đất nước từ thành lập nay, Nhà trường đạt nhiều thành tích năm tháng hoạt động Nằm địa bàn trung tâm xã Nhị Khê Hàng năm, Nhà trường tiếp nhận khoảng 500 cháu thuộc lứa tuổi Nhà trẻ - Mẫu giáo Đa số em nhân dân xã Nhị Khê 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VẬT, CHẤT TRANG THIẾT BỊ Trường có diện tích gần 7.000 m2 với khuôn viên học tập vui chơi rộng rãi, thoáng mát, sở vật chất tiện nghi, đại Từ cổng trường vào ta thấy sân chơi rộng, sẽ, thoáng mát với nhiều bóng rợp đồ chơi trời đu quay, nhà bóng, cầu trượt, vườn cổ tích… giúp trẻ phát triển thể chất Xung quanh trường có bồn nhỏ lớp có góc thiên nhiên giúp trẻ tiếp cận trực tiếp, biết cách chăm sóc, bảo vệ xanh Đi tiếp vào hàng lang dẫn đến phòng ban lớp học Trường có 14 lớp học, lớp sẽ, khang trang có đầy đủ trang thiết bị để trẻ học tập sáng tạo Một hội trường rộng khoảng 100 m dùng làm nơi diễn hoạt động tập thể cho Cô cháu Một phòng y tế để chăm sóc sức khỏe thường xuyên cho cháu tập thể CBCNV toàn trường Ngoài có phòng âm nhạc, phòng hiệu trưởng, hiệu phó, phòng kế toán… Không phần quy mô đại nhà bếp chế biến ăn cho cháu với diện tích khoảng 100 m 2, trang bị khác đầy đủ thiết bị chế biến phục vụ cộng đồng : Bếp hầm, bếp nấu, tủ cơm… Và hệ thống ánh sáng, cấp thoát nước hợp lý, đạt tiêu chuẩn sạch, đẹp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Phụ huynh hoàn toàn yên tâm, hài lòng gửi đến trường Tôi vui làm việc thực tập sở giáo dục trẻ đạt chuẩn (Trường đạt trường chuẩn quốc qua từ năm 2015) 1.3 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Tổ chức hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ đến trường độ tuổi, vận động trẻ khuyết tật tham gia giáo dục hoà nhập,tổ chức kiểm tra bàn giao chất lượng cho trẻ tuổi, thực chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục quy định Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật Phối hợp với phụ huynh, lực lượng cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.4 THÀNH TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Với cố gắng tập thể cán giáo viên - CNV toàn trường với đạo sát Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thường Tín quan tâm tạo điều kiện tối đa UBND: huyện Thường Tín, xã Nhị Khê Trong nhiều năm qua, Trường Mầm non Nhị Khê liên tục đón nhận nhiều thành tích mà quan cấp ban tặng như: - Được công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2015 1.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Để trì thành tích đạt mục tiêu đề ra, nhà trường xác định thuận lợi khó khăn trình lên sở giáo dục mầm non công lập 1.5.1 Thuận lợi - Được quan tâm đạo thường xuyên Phòng giáo dục đào tạo UBND huyện Thường Tín, sáng suốt linh hoạt Ban giám hiệu nhà trường giúp cho trường Mầm non Nhị Khê phát triển hướng - Ban Phụ huynh học sinh nhiệt tình, chu đáo, có trình độ có ý thức trách nhiệm đóng góp vất chất lẫn tinh thần gíp cho nhà trường phát triển - Đội ngũ giáo viên, cán công nhân viên trẻ, nhiệt tình, đào tạo chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm giàu lòng yêu trẻ đóng góp nhiều vào thành tích nhà trường nhiều năm qua 1.5.2 Khó khăn - Hiện cháu theo học trường đông, khu vui chơi cháu thiếu diện tích, đồ chơi… Các phòng học chuyên môn Văn – Thể mỹ chưa có nên hạn chế phát triển toàn diện chau theo học trường - Các lớp tập huấn kiến thức, kỹ nghiệp vụ dành cho cô nuôi chưa thường xuyên CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY Tổng số: 57 cán công nhân viên, giáo viên, phần lớn đào tạo chuyên ngành phù hợp với tiêu chí mà công việc đề ra, tập thể lao đông nhà trường bố trí, xếp cách khoa học có hiệu Được thể qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ, CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC 2017-2018 HIỆU TRƯỞNG Lưu Thị Bích Hải HIỆU PHÓ CM HIỆU PHÓ PTN, CỞ SỞ VẬT CHẤT Phạm Thị Lam KHỐI MẪU GIÁO Nguyễn Thị May KHỐI NHÀ TRẺ TỔ NUÔI 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: 2.2.1 Hiệu trưởng: Cô giáo Lưu Thị Bích Hải - Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường - Chỉ đạo chung, tổ chức máy nhà trường - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học - Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường - Quản lý tổ chức giáo dục trẻ - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà trường - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường 2.2.2 Hiệu phó chuyên môn: Cô giáo Phạm Thị Lam - Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng nhiệm vụ giao, người giúp việc cho hiệu trưởng, nhiệm vụ hiệu trưởng phân công - Phụ trách công tác chuyên môn (khối mẫu giáo) toàn trường, chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, tổ chức thi, ngày lễ hội 2.2.3 Hiệu phó phụ trách nuôi: Cô giáo Nguyễn Thị May - Chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng nhiệm vụ giao, người giúp việc cho hiệu trưởng, nhiệm vụ hiệu trưởng phân công - Phụ trách phận nuôi dưỡng, khối nhà trẻ, phụ trách sở vật chất 2.2.4 Bộ phận giáo viên Trực tiếp thục nhiệm vụ giáo viên mầm non công tác giáo dục trẻ theo kế hoạch chung toàn trường nhăm giúp trẻ phát triển cách toàn diện, tham gia làm công tác chủ nhiệm 2.2.5 Bộ phận Y tế Bộ phận y tế với nhân viên y tế chuyên chăm sóc sức khoẻ cho cháu nhân viên trường Là người đảm nhận công việc quan tâm đến thành phần dinh dưỡng có thực đơn, lập bảng khNu phần ăn hàng ngày TRƯỜNG MN NHỊ KHÊ BẢNG THỰC ĐƠN CỦA TRẺ TUẦN I, III THÁNG 05/2017 NHÀ TRẺ ĂN CƠM THỨ MÓN ĂN MẶN CANH BỮA PHỤ CHIỀU BỮA CHÍNH CHIỀU Thịt gà CN om nấm hương Thịt lợn Canh cua nấu Mỳ chũ nấu thịt nạc vai, rau dền, mùng bò, rau mùi, đậu phụ sốt tơi hành Dưa hấu cà chua Thịt lợn nạc vai, trứng cút kho nước cốt dừa Thịt bò, thịt lợn nạc vai hầm khoai tây cà rốt Canh bí xanh nấu thịt lợn nạc vai Tôm rim thịt lợn Muối lạc vừng Canh khoai tây, cà rốt ninh xương gà MẪU MÓN ĂN MẶN THỨ Cháo thịt lợn Sữa nạc vai, bí ngô, Dollac xương hầm Dưa hấu Thịt gà CN om nấm hương C cà gà Sữa Dollac C dề Chè đậu đen bột đao Dưa hấu Sữa Dollac Canh rau ngót nấu thịt lợn nạc vai Bún canh chua hầm xương, thịt lợn Sữa Dollac Canh rau muống luộc, xào tỏi Chè đậu xanh, bột đao Dưa hấu Sữa Dollac Thịt lợn nạc vai, đậu phụ sốt cà chua Thịt lợn nạc vai, trứng cút kho nước cốt dừa Thịt bò, thịt lợn nạc vai hầm khoai tây cà rốt Tôm rim thịt lợn Muối lạc vừng C th C nấ va C lu TRƯỜNG MN NHỊ KHÊ BẢNG THỰC ĐƠN CỦA TRẺ TUẦN II, IV THÁNG 05/2017 THỨ NHÀ TRẺ ĂN CƠM MÓN ĂN MẶN BỮA CANH CHÍNH CHIỀU MẪU GI BỮA PHỤ THỨ CHIỀU MÓN ĂN MẶN Thịt gà CN om nấm hương Canh khoai tây, ninh xương gà Thịt bò, thịt lợn nạc vai hầm khoai tây cà rốt Canh rau ngót nấu thịt lợn nạc vai Tôm rim thịt lợn Canh rau Muối lạc vừng muống luộc, xào tỏi Thịt lợn nạc vai, Canh cua đậu phụ sốt cà nấu rau chua dền, mùng tơi Thịt lợn nạc vai, Canh bí trứng cút kho xanh nấu nước cốt dừa thịt lợn nạc vai Cháo thịt lợn nạc vai, bí ngô, xương hầm Dưa hấu Bún canh chua hầm xương, thịt lợn Dưa hấu Chè đậu xanh, bột đao Dưa hấu Mỳ chũ nấu thịt bò, rau mùi, hành Dưa hấu Chè đậu đen bột đao Dưa hấu Sữa Dollac Thịt gà CN om nấm hương C cà ơn Sữa Dollac Thịt bò, thịt C lợn nạc vai nấ hầm khoai tây va cà rốt Sữa Dollac Tôm rim thịt lợn Muối lạc vừng C m xà Sữa Dollac Thịt lợn nạc vai, đậu phụ sốt cà chua C tơ Sữa Dollac Thịt lợn nạc vai, trứng cút kho nước cốt dừa C nấ va TRƯỜNG MN NHỊ KHÊ BẢNG THỰC ĐƠN CỦA TRẺ TUẦN I, III THÁNG 10/201 NHÀ TRẺ ĂN CƠM MÓN ĂN MẶN BỮA THỨ CANH CHÍNH CHIỀU Thịt gà CN om Canh Cháo thịt nấm hương khoai lợn nạc môn ninh vai, bí ngô, xương gà xương hầm Dưa hấu Thịt lợn nạc vai, Canh bí Chè đậu trứng cút kho xanh nấu đen bột nước cốt dừa thịt lợn đao nạc vai Dưa hấu Thịt lợn nạc vai, Canh cua Mỳ chũ đậu phụ sốt cà nấu rau nấu thịt bò, chua cải hành mùi Dưa hấu Tôm rim thịt lợn Canh rau Xôi đậu Muối lạc vừng muống xanh ruốc luộc, xào thịt lợn tỏi Thịt bò, thịt lợn Canh rau Bún canh nạc vai hầm khoai ngót nấu chua hầm tây cà rốt thịt lợn xương, thịt nạc vai lợn Dưa hấu Chả lốt Canh Chè đậu khoai xanh, tây,cà rốt bột đao nấu thịt Dưa hấu TRƯỜNG MN NHỊ KHÊ MẪU GI BỮA MÓN ĂN PHỤ THỨ MẶN CHIỀU Sữa Thịt gà CN om Dollac nấm hương Sữa Dollac Sữa Dollac Sữa Dollac Ca m xư Thịt lợn nạc vai, trứng cút kho nước cốt dừa Thịt lợn nạc vai, đậu phụ sốt cà chua Ca nấ va Tôm rim thịt lợn Muối lạc vừng Ca m xà Sữa Dollac Thịt bò, thịt lợn nạc vai hầm khoai tây cà rốt Ca nấ va Sữa Dollac Chả lốt Ca tâ th Ca BẢNG THỰC ĐƠN CỦA TRẺ TUẦN II, IV THÁNG 10/201 NHÀ TRẺ ĂN CƠM MÓN ĂN MẶN BỮA THỨ CANH CHÍNH CHIỀU Thịt gà CN om Canh Cháo thịt nấm hương khoai lợn nạc môn ninh vai, bí ngô, xương gà xương hầm Dưa hấu Tôm rim thịt lợn Canh rau Xôi đậu Muối lạc vừng muống xanh ruốc luộc, xào thịt lợn tỏi Thịt bò, thịt lợn Canh rau Bún canh nạc vai hầm khoai ngót nấu chua hầm tây cà rốt thịt lợn xương, thịt nạc vai lợn Dưa hấu Thịt lợn nạc vai, Canh bí Chè đậu trứng cút kho xanh nấu đen bột nước cốt dừa thịt lợn đao nạc vai Dưa hấu Thịt lợn nạc vai, Canh cua Mỳ chũ đậu phụ sốt cà nấu rau nấu thịt bò, chua cải hành mùi Dưa hấu Chả lốt Canh Chè đậu khoai xanh, tây,cà rốt bột đao nấu thịt Dưa hấu MẪU GI BỮA MÓN ĂN PHỤ THỨ MẶN CHIỀU Sữa Thịt gà CN om Dollac nấm hương Ca ni Sữa Dollac Tôm rim thịt lợn Muối lạc vừng Ca lu Sữa Dollac Thịt bò, thịt lợn nạc vai hầm khoai tây cà rốt Ca nấ va Sữa Dollac Ca nấ va Sữa Dollac Thịt lợn nạc vai, trứng cút kho nước cốt dừa Thịt lợn nạc vai, đậu phụ sốt cà chua Sữa Dollac Chả lốt Ca tâ th Ca 2.2.3 Công thức định mức Khi có thực đơn mới, sở ăn chế thử khảo xát thực tế, kế toán nuôi tổ trưởng tổ nuôi thống xây dụng định mức tiêu hao vế nguyên, nhiên, vật liệu cho ăn trực đơn, đưa vào áp dụng để tính toán công tác lập kế hoạch nguyên liệu thống kê tính toán chi phí công tác hạch toán Ví dụ 1: Món ăn: Cháo thịt Nguyên liệu cho 10 suất ăn - Gạo tẻ : 600g; - Thịt nạc vai: 500g; - Cà rốt: 400g; - Hành, Mùi, tỏi: 50g - Dầu mỡ: 50g - Mắm, muối, mì vừa đủ Ví dụ 2: Món ăn: Sữa đậu nành Nguyên liệu cho 10 suất ăn - Đậu tương : 250 g ; - Nước lã: lít ; - Đường kính: 200 g 2.3 CÔNG TÁC HẠCH TOÁN Công việc ghi chép tính toán, sổ sách phòng kế toán hoạch toán lại cụ thể Tất hoạt động thu chi trường nhân viên kế toán ghi chép đầy đủ, chi tiết, ngắn gọn, dễ hiểu đựơc thông qua cho phép cô hiệu trưởng rường Thực đơn phần ăn cháu xây dựng theo tuần, theo tháng, theo mùa đảm bảo phát triển lên cân trẻ Mỗi suất ăn cháu 14.000 đồng/suất/ngày Với kinh nghiệm cô chăm sóc nuôi dưỡng nhà bếp trường kết hợp phận kế toán, y tế quan tâm theo sát chăm sóc cho trẻ ăn việc lên thực đơn, số lượng xuất ăn thành phần dinh dưỡng ăn khiến trẻ ăn cảm thấy ngon miệng, trẻ ăn hết phần ăn Dưới thực đơn áp dụng trường ứng với 100 suất ăn trẻ 100 cháu MGL: 14.000 đồng/ cháu Tiền gas: 1.000 đồng/cháu Tổng số tiền thu 100 suất là: 100 suất x 14.000 đồng/ ngày = 1.400.000 đồng/ ngày Trong tiền gas là: 100 suất x 1.000 đồng/ ngày = 100.000 đồng/ ngày Tiền mua nguyên liệu là: 1.400.000 đồng - 100.000 đồng = 1.300.000 đồng Ví dụ: Thực đơn ngày thứ 1: Thành phần: - Cơm tẻ - Đậu phụ, thịt lợn sốt cà chua - Canh rau ngót nấu cua - Dưa hấu - Sữa Gold STT Thực phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Gạo tẻ Kg 10 15.000 150.000 Đậu phụ Bìa 50 2.000 100.000 Thịt nạc vai xay Kg 75.000 300.000 Cà chua Kg 12.000 12.000 Hành Kg 0,3 10.000 3.000 Rau ngót Kg 4,5 10.000 45.000 Cua đồng Kg 1,5 70.000 105.000 Hành khô Kg 0,3 15.000 4.500 Dầu ăn Lít 0,5 30.000 15.000 10 Gia vị Kg 10.000 11 Nước mắm Lít 5.000 12 Dưa hấu Kg 10 12.000 120.000 13 Cà rốt Kg 23.000 23.000 14 Đậu xanh Kg 30.000 30.000 15 Sữa Gold Gói 180.000 360.000 16 Gas Tổng cộng Tổng thu: 1.400.000 đồng Tổng chi: 1.394.000 đồng 100.000 1.394.000 Tiền thừa: 6.000 đồng; Thực đơn ngày thứ 2: Thành phần: - Cơm tẻ - Thịt lợn rim tôm - Canh bí nấu sườn - Chuối - Mì tôm thịt rau cải STT Thực phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Gạo tẻ Kg 10 15.000 150.000 Thịt nạc vai Kg 75.000 150.000 Thịt sấn mông Kg 70.000 140.000 Tôm nõn đông lạnh Kg 100.000 300.000 Hành Kg 0,5 10.000 5.000 Bí xanh Kg 10.000 40.000 Dầu ăn Lít 0,5 30.000 15.000 Nước mắm Gia vị 10 Chuối Kg 10 15.000 150.000 11 Mì tôm Gói 80 3.500 280.000 12 Rau cải Kg 15.000 60.000 13 Gas 10.000 5.000 Tổng cộng 100.000 1.405.000 Tổng thu: 1.400.000 đồng Tổng chi: 1.405.000 đồng Tiền thiếu: 5.000 đồng; 2.4 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề mà xã hội ngày quan tâm, để cụ thể hóa vấn đề này, Nhà trường thực biện pháp sau: - Nhà bếp trường xây dựng theo tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Các thực phẩm cung ứng từ sở có uy tín quy định hợp đồng chặt chẽ Các nguyên liệu mua lẻ, bổ sung phải lựa chọn kỹ càng… - Thực phẩm rửa đưa vào sơ chế trước đem chế biến - Các loại thịt cá mua nơi kiểm dịch, có dấu kiểm dịch, sau rửa nước - Áp dụng phương pháp chế biến phù hợp cho loại thực phẩm - Luôn lưu mẫu sản phẩm (sản phẩm lưu nghiệm) để xét nghiệm có tình hình sấu xảy - Các loại thực phẩm tồn trữ phải bảo quản cách hợp vệ sinh đồng thời Trường Mầm non Nhị Khê triệt để thực vấn đề sau: 2.4.1 Vệ sinh sở Nhà trường dùng nguồn nước để sơ chế chế biến Thực nghiêm túc quy trình bếp nấu ăn chiều Nhà trường quan tâm khơi thông cống rãnh, không để nước ứ đọng Nền nhà, bếp khu vực úp đậy, thìa… lát gạch đá hoa đảm bảo vệ sinh Có khu sơ chế động vật thực vật riêng Trang thiết bị dụng cụ làm chất liệu phù hợp nhôm inox Có thùng rác với đầy đủ nắp đậy đặt cách xa bếp, rác thải xử lý không lưu lại ngày 2.4.2 Vệ sinh dụng cụ Hằng ngày, sau làm việc xong cọ rửa, lau chùi tất dụng cụ liên quan đến việc sơ chế chế biến thực phẩm, không sử dụng đồ đồng, sắt, kẽm; Không dùng bát nhựa, phẩm mầu thực phẩm; Không dùng rổ rá làm tre, nứa, giang… Dụng cụ sống, chín không dùng chung để riêng biệt 2.4.3 Vệ sinh thực phẩm - Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không ươn ôi, không dập nát, màu mùi lạ - Chọn thực phẩm đóng gói bao bì, có ghi nhãn mác, số lượng, chất lượng, ngày sản xuất hạn sử dụng - Rửa thực phẩm nước nhiều lần rửa vòi nước chảy - Thực phẩm cần tồn trữ phải tồn trữ cách thiết bị cần thiết hợp vệ sinh - Không chế biên hay chia thức ăn chín trực tiếp tay, sử dụng trực tiếp tay phải rửa thật đeo găng 2.4.4 Vệ sinh cá nhân - Tất nhân viên tổ nuôi khám sức khỏe định kỳ tháng/ lần làm xét nghiệm cụ thể máy tiêu hóa để đảm bảo không nhiễm bệnh đường ruột, giun, sán… số bệnh có khả truyền nhiễm khác - Mỗi năm, vào dịp hè nhà trường tổ chức tập huấn nghiệp vụ lần chuyên gia hướng dẫn - Không để móng tay dài, đeo trang sức (nhẫn, vòng…) làm việc Luôn có ý thức giữ gìn VS-ATTP cho trẻ Trong trình làm việc phải mặc đầy đủ trang phục dành cho nhà bếp (Quần, áo, tạp dề, mũ, trang) 2.4.5 Thái độ xử lý xảy ngộ độc thực phẩm Mặc dù chưa có trường hợp xảy ra, nhiên BGH Nhà trường đề : “ Thái độ xử lý xảy ngộ độc thực phẩm” là: - Khi có ngộ độc xảy phải báo cho sở y tế nơi gần - Ngừng việc ăn uống cho người khác mang mẫu thuwcas ăn lưu để xét nghiệm - Phối hợp với quan y tế tổng kiểm tra toàn thực phẩm Đồng thời xử lý hóa chất tổng vệ sinh toàn sở 2.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG Vấn đề ATLĐ biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc khu chế biến nhà trường đặc biệt quan tâm, thể rõ phương hướng đạo lãnh đạo nhà trường từ khâu giáo dục tuyên truyền đến việc làm cụ thể nêu đây: - Xây dựng chế độ làm việc phù hợp, thực liên tục kiểm tra việc thực biện pháp bảo hộ lao động cho giáo viên nhân viên toàn trường - Luôn quan tâm cách chiến lược đến công tác ATLĐ thiết kế xây dựng mặt bằng, môi trường làm việc, cửa thoát hiểm, sàn chống trơn (đối với khu nhà bếp) , bể nước cứu hỏa phù hợp với đặc điểm hoạt động địa bàn dân cư, nơi trường đóng v.v… - Trong khoản mục chi phí, chi phí cho mua sắm trang thiết bảo hộ lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn thiết bị chữa cháy (Bình cứu hỏa, vòi cứu hỏa, xào dập lửa…), vật dụng sơ cứu (Bông, băng, thuốc xịt bỏng…) Thường xuyên kiểm tra tình trạng thiết bị bổ xung kịp thời thiếu - Hàng năm, Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, thao luyện kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ; Kết hợp với quan chức huấn luyện, cấp chứng phòng cháy chữa cháy, coi yêu cầu bắt buộc với Cán giáo viên nhân viên nhà trường nói chung khu vực nhà bếp nói riêng - Kết hợp với đội Cảnh sát PCCC huyện Thường Tín lập nội quy PCCC, thành lập đội PCCC sở, xây dựng phương án, sơ đồ tác chiến có cháy nổ Thường xuyên tổ chức kiểm tra ý thức nhận thức giáo viên nhân viên toàn trường vấn đề - Mời chuyên gia đến phổ biến, tư vấn tuyên truyền giáo dục huấn luyện bảo hộ lao động, kiến thức phòng tránh bệnh nghề nghiệp biện pháp sơ cứu có tai nạn xảy Công đoàn nhà trường phối hợp với sở y tế tổ chức khám sức khỏe cho toàn giáo viên nhân viên theo định kỳ hàng năm - Thực việc khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy toàn trường - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn sử dụng trang thiết bị v.v Phân công người kèm cặp, tổ chức huấn luyện kèm cặp hướng dẫn lao động tuyển dụng chuyển đến làm việc khu nhà bếp biện pháp làm việc an toàn giao việc cho họ… 2.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Được quan tâm đầu tư cách lãnh đạo nhà trường, nhiều năm qua, phận chăm sóc nuôi dưỡng Trường Mầm non Nhị Khê nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thông qua thống kê sau: Năm 2015, tỉ lệ trẻ đạt kênh A = 97%; Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng 2%; 100% nhân viên thi quy chế đạt loại trở lên Tổ chăm sóc nuôi dưỡng đạt danh hiệu tổ Lao động tiên tiến cấp huyện; KẾT LUẬN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG Qua thời gian tháng thực tập tổ chăm sóc nuôi dưỡng Trường Mầm Non Nhị Khê, em nhận thấy phận nghiệp vụ tương đối chuyên nghiệp Không cầu kỳ chế biến ăn nhà hàng, bếp khách sạn mà em biết, đây, cá nhân với nhiệm vụ giao làm tạo ăn ngon miệng, hợp vệ sinh đầy đủ chất dinh dưỡng cho cháu sở vận dụng khoa học kiến thức chuyên môn nghề nghiệp đồng thời vận hành khai thác tốt trang thiết bị có Bên cạnh đó, hiệu làm việc độc lập làm việc nhóm phát huy tối đa Tinh thần đoàn kết tập thể tạo không khí làm việc dễ chịu mà nghiêm túc, tôn trọng nội quy, quy chế, nguyên tắc quy trình công nghệ đề Điều củng cố thêm tin tưởng vào nghề nghiệp mà em chọn NHẬN THỨC SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2.1 GIỐNG NHAU Về bản, khu chăm sóc nuôi dưỡng trường Mầm non Nhị Khê mặt tương đối giống với mà thầy cô giáo lớp hướng dẫn, nói, thực tập sở lần em ôn lại kiến thức mà học chương trình giảng dạy Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Kinh tế Hà Nội Bằng việc cụ thể hóa kiến thức thông qua hình ảnh hoạt động thực tế khẳng định tính đắn lý luận nghề nghiệp mà chúng em học như: - Tổ chức nhân lao động - Tổ chức quy trình làm việc - Vận hành quản lý phận chăm sóc nuôi dưỡng - Thực hành quy trình công nghệ chế biến ăn cho trẻ… 2.2 KHÁC NHAU Tuy nhiên, thực tế có, dù không nhỏ, số điểm không giống với học trường như: - Yếu tố dinh dưỡng đặt lên hàng đầu việc chế biến ăn cho trẻ - Công tác xây dựng thực đơn xuất phát từ yếu tố chủ quan, bị động thói quen trẻ - Là sở giáo dục công lập, tổ chăm sóc nuôi dưỡng hoạt động phi lợi nhuận nên thước đo kết tiêu tăng trưởng chiều cao, cân nặng, chống suy dinh dưỡng… trẻ doanh thu hay lợi nhuận đem lại… 2.3 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Với thời gian thực tế sở không nhiều em kịp rút cho vài học kinh nghiệm sau: - Muốn hoàn thành tốt công việc mình, trước tiên phải tôn trọng tính kỷ luật công việc, bên cạnh phải tôn trọng ý thức tập thể, vui vẻ, hòa nhã thái độ mực với đồng nghiệp cấp Luôn tích cực học hỏi cầu tiến tận dũng tối đa hiệu làm việc nhóm công tác chuyên môn - Đối với ăn dành cho trẻ phải cắt thài phù hợp, phương pháp chế biến đơn giản giúp cho cháu hấp thu tối đa chất dinh dưỡng thực phẩm - Là sở chế biến phục vụ ăn cộng đồng, chất lượng phục vụ phải trì, bên cạnh phải công thức hóa chi tiết thành phần nguyên nhiên vất liệu dùng để chế biến ăn nhằm để đảm bảo chất lượng tiết kiệm chi phí cách hợp lý Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CƠ SỞ THỰC TẬP Qua trình công tác lao động tổ chăm sóc nuôi dưỡng Trường Mầm non Nhị Khê, đơn vị công tác có truyền thống lâu đời chăm sóc tốt cho trẻ Qua tháng ngày thực tập đây, em tin tưởng thêm hiểu đường lối đăn chăm sóc trẻ thơ, ươm mầm tương lai Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên qua em xin mạnh dạn đóng góp số đề xuất nhỏ với Ban giám hiệu trường Mầm non Nhị Khê sau: - Công tác kiến tập nghiệp vụ cho nhân viên nhà trường thường xuyên tổ chức, nhiên nên mở rộng địa điểm kiến tập tới nhiều trường bạn khu vực khác địa bàn huyện Thường Tín - Kết hợp chặt chẽ với cở sở đào tạo chuyên môn có uy tín để họ tư vấn thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên trường - Thường xuyên kế hoạch bồi dưỡng, tự đào tạo, chọn lao động có chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ TRƯỜNG Về phía Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Kinh tế Hà Nội, nơi mà em theo học xin có vài đề xuất để công tác đào tạo chăm sóc nuôi dưỡng ngành mầm non trường đạt nhiều kết - Cùng với tiến khoa học ngành chế biến thực phẩm, đặc biệt dành cho bếp ăn cộng đồng, Nhà trường nên đầu tư mua sắm thêm thiết bị chuyên dụng như: Tủ cơm ga; Tủ cơm hơi; Nồi nấu thức ăn hơi… Các máy xay, nghiền công nghiệp để làm giáo cụ trực quan giảng dạy cho học sinh chuyên ngành chúng tôi; - Tư vấn cho quan quản lý ngành mầm non xây dụng hệ thống đánh giá xếp loại lực lao động (bậc thợ) lĩnh vực cô nuôi ngành học mầm non; - Nên đưa vào danh mục ăn dạy thực hành nhiều ăn phổ biến trường mần non : Các loại súp hỗn hợp (các loại ngũ cốc kết hợp với sữa ), “Mầm non hóa” ăn đặc sản như: Mực tươi xào hành nấm; Gà quay om mềm… - Nên bố trí phần học gần với phần chế biến cụ thể để đảm bảo cho chúng em rễ tiếp thu tiếp thu có hệ thống Đồng thời tiết kiệm nguyên liệu học thực hành không gây nhàm chán học chế biến VD: Kỹ thuật ninh nước dùng gần với chế biến canh Cuối cùng, lần em xin phép cảm ơn lãnh đạo Trường Mầm non Nhị Khê toàn thể giáo viên nhân viên nhà trường tận tình bảo suốt thời gian em thực tập Qua đó, em thấy tin yêu nghề chọn tự hứa không ngừng học hỏi, rèn luyện, tu dưỡng than mong sớm thành công nghề nghiêp Em xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Kinh tế Hà Nội đặc biệt thầy giáo Trương Văn Nhượng tận tình bảo em suốt thời gian học trường Qua đây, em xin kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc tiếp tục thành công nghiệp trồng người Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Sinh viên Vũ Hoàng An MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI MỞ ĐẦU .2 Phần thứ nhất: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON THƯỢNG LỘC VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .4 1.1 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ VẬT, CHẤT TRANG THIẾT BỊ 1.3 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 1.4 THÀNH TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1.5.1 Thuận lợi 1.5.2 Khó khăn .8 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY .8 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ: 10 2.2.1 Hiệu trưởng: Cô giáo Lưu Thị Bích Hải 10 2.2.2 Hiệu phó chuyên môn: Cô giáo Phạm Thị Lam .10 2.2.3 Hiệu phó phụ trách nuôi: Cô giáo Nguyễn Thị May 10 2.2.4 Bộ phận giáo viên 10 2.2.5 Bộ phận Y tế .10 2.2.6 Bộ phận Kế toán .11 2.2.7 Bộ phận cô nuôi 11 2.2.8 Bộ phận bảo vệ 11 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 11 3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG .11 3.2 NGUYÊN TẮC RIÊNG .11 NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG 11 I Đối với cán quản lý .11 II Đối với nhân viên 12 III Đối với giáo viên 12 IV Đối với trẻ 12 V Đối với phụ huynh 13 Phần thứ hai: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ VẬN HÀNH QUẢN LÝ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN BỮA ĂN CHO TRẺ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 14 1.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 14 1.2 TỔ CHỨC KỸ THUẬT .15 1.2.1 Mặt 15 1.2.2 Trang thiết bị 15 1.2.3 Bố trí xếp 16 VẬN HÀNH QUẢN LÝ 16 2.1 CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU .16 2.2 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, XÂY DỰNG THỰC ĐƠN, CÔNG THỨC ĐỊNH MỨC 17 2.2.1 Kế hoạch sản xuất 17 2.2.2 Xây dựng thực đơn 17 THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA HÈ .18 Thực đơn mùa hè tuần 1,3 18 Thực đơn mùa hè tuần 2,4 19 THỰC ĐƠN MỘT THÁNG MÙA ĐÔNG 20 Thực đơn mùa đông tuần 1,3 20 Thực đơn mùa đông tuần 2,4 21 2.2.3 Công thức định mức 22 2.3 CÔNG TÁC HẠCH TOÁN 22 2.4 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 25 2.4.1 Vệ sinh sở .25 2.4.2 Vệ sinh dụng cụ 25 2.4.3 Vệ sinh thực phẩm 25 2.4.4 Vệ sinh cá nhân 26 2.4.5 Thái độ xử lý xảy ngộ độc thực phẩm 26 2.5 AN TOÀN LAO ĐỘNG 26 2.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 27 Phần thứ ba: KẾT LUẬN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG .28 NHẬN THỨC SAU QUÁ TRÌNH THỰC TẬP .28 2.1 GIỐNG NHAU 28 2.2 KHÁC NHAU 28 2.3 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CƠ SỞ THỰC TẬP 29 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ TRƯỜNG 30 ... thức ăn - Cô phụ chia thức ăn, lưu nghiệm thức ăn cô sơ chế thực phẩm cô luộc cốc Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực phẩm Sơ chế thực. .. quát Trường mầm non Nhị Khê - Phần thứ hai: Tổ chức sản xuất phận chế biến bữa ăn cho trẻ Trường mầm non Nhị Khê - Phần thứ ba: Đánh giá, ý kiến đề xuất Tuy cố gắng, hiểu biết thân nghề hạn chế. .. thêm nhiều hiểu biết nghệ thuật chế biên nói chung, kiến thức chế biến ăn cho trẻ nói riêng Và đặc biệt sau thời gian thực phân công thực tập nhà trường Trường mầm non Nhị Khê, em nhận thức rõ vai