1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương

73 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 126,31 KB

Nội dung

20 câu hỏi đáp pháp luật đại cương và một số bài tập tình huống pháp luật Quy phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật. (lấy ví dụ minh họa) Phân tích nguồn gốc, bản chất, vai trò của pháp luật. Quan hệ pháp luật là gì? Phân tích thành phần của quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa). Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Trình bày hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (CÓ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ CÁCH LÀM BÀI) Câu 1: Quy phạm pháp luật gì? Phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật (lấy ví dụ minh họa) a Quy phạm pháp luật: - Là quy tắc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Quy phạm pháp luật xã hội quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật gắn liền với nhà nước - Quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống có tính chất bắt buộc b Cấu trúc quy phạm pháp luật: * Bộ phận giả định: - Đây phận quy phạm quy định địa điểm thời gian chủ thể, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt - Các loại giả định đơn giản phức tạp giả định xác định giả định xác định tương đối, giả định trừu tượng…sở dĩ có nhiều loại giả định đời sống thực tế phong phú phức tạp - Nhưng để đảm bảo tính xác định chặt chẽ pháp luật giả định dù phù hợp loại phải có tính xác định tới mức phù hợp với tính chất loại giả định VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” ( Điều 102 – Bộ luật hình năm 1999) phận giả thiết quy phạm * Quy định: - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, quy tắc xử thể ý chí nhà nước mà người phải thi hành xuất điều kiện mà phần giả định đặt - Với ví dụ phận quy định “ có điều kiện mà không cứu giúp” có hàm ý phải cứu người bị nạn - Có nhiều phân loại phần quy định, phân loại cần dựa vào tiêu chuẩn định - Phụ thuộc vào vai trò chúng điều chỉnh quan hệ xã hội có quy định điều chỉnh bảo vệ quy định định nghĩa, phụ thuộc vào mức độ xác định quy tắc hanh vi ta có quy định xác định quy định tùy nghi, tùy thuộc vào tính phức tạp mà người ta quy định đơn giản phức tạp phụ thuộc vào phương thức thể nội dung có hai hệ thống phân loại, Vì phần quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật nên cách phân loại áp dụng để phân loại quy phạm pháp luật nói chung * Chế tài: - Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Có nhiều loại chế tài : Tùy theo mức độ xác định ta có chế tài xác định chế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn, theo tính chất biện pháp áp dụng, ta cso thể có chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật chế tài đơn giản, chế tài phức tạp Ví dụ phận : “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Câu 2: Phân tích nguồn gốc, chất, vai trò pháp luật - Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội * Nguồn gốc pháp luật: - Trong xã hội cộng sản nguyên thủy pháp luật lại tồn quy tắc ứng xử chung thống tập quán tín điều tôn giáo - Các quy tắc tập quán có đặc điểm: + Các tập quán hình thành cách tự phát qua trình người sống chung, lao động chung Dần dần quy tắc xã hội chấp nhận trở thành quy tắc xử chung + Các quy tắc tập quán thể ý chí chung thành viên xã hội, người tự giác tuân theo Nếu có không tuân theo bị xã hội lên án, dư luận xã hội buộc họ phải tuân theo -> Chính chưa có pháp luật xã hội cộng sản nguyên thủy, trật tự xã hội trì - Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy tắc tập quán không phù hợp tập quán thể ý chí chung người điều kiện xã hội có phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hòa Nhà nước đời để trì trật tự nhà nước cần có pháp luật để trì trật tự xã hội Pháp luật đời với nhà nước không tách rời nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp * Bản chất Pháp luật: - Bản chất giai cấp pháp luật : pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật - Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước - Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước, * Vai trò pháp luật: - Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước - Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội - Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc - Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác -> Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Phân tích thành phần quan hệ pháp luật (Lấy ví dụ minh họa) * Quan hệ pháp luật: - Là hình thức pháp lý quan hệ xã hội Hình thức pháp lý xuất sở điều chỉnh quy phạm pháp luật quan hệ xã hội tương ứng bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân công dân nước ta người nước cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người trở thành chủ thể phải người có trình độ văn hóa, chuyên môn định,… VD: Muốn trở thành chủ thể quan hệ lao động việc sản xuất, dịch vụ thực phẩm đòi hỏi người không mắc bệnh truyền nhiễm - Đối với tổ chức, muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật kinh tế đòi hỏi tổ chức phải thành lập cách hợp pháp có tài sản riêng để hưởng quyền làm nghĩa vụ tài sản quan hệ pháp luật kinh tế - Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể : + Quyền chủ thể khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước + Quyền chủ thể khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ VD: quyền chủ thể bên trả tiền ngày theo quy định hợp đồng cho vay + Quyền chủ thể khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế bên để họ thực nghĩa vụ trường hợp quyền bị chủ thể bên vi phạm VD: ví dụ trên, bên vay không trả tiền hạn, người cho vay yêu cầu tòa án giải - Nghĩa vụ pháp lý bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật quy định - Sự bắt buộc phải có xử bắt buộc nhằm thục quyền cua chủ thể bên - Trong trường hợp chủ thể không thực nghĩa vụ pháp lý,nhà nước đảm bảo cưỡng chế VD : công dân đến ngã tư gặp đèn đỏ mà qua đường bị công an phạt – nghĩa vụ pháp lý trường hợp phải dừng lại không sang ngang sang ngang bị xử lý hành - Khách thể quan hệ pháp luật mà chủ thể quan hệ hướng tới để tác động - Các chủ thể quan hệ pháp luật thông qua hành vi hướng tới đối tượng vật chất, tinh thần, thục trị ứng cử bầu cử,… - Đối tượng mà hình vi chủ thể quan hệ pháp luật thường hướng tới để tác động có thé lợi ích vật chất, giá trị tinh thần lợi ích trị Câu 4: Phân tích nguồn gốc, chất, chức Nhà nước a Nguồn gốc: - Theo quan điểm thần học: Thượng đế người sáng tạo nhà nước quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước > Họ giải thích không đời nhà nước * Theo học thuyết Mác –Lênin: - Nhà nước đời có phân hóa đấu tranh giai cấp - Quyền lực nhà nước vĩnh cửu - Nhà nước tồn tiêu vong điều kiện khách quan cho phát triển không + Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt thành ngành kinh tế độc lập + Lần 2: với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: đời sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan dã chế động cộng sản nguyên thủy b Bản chất nhà nước: Nhà nước sản phẩm giai cấp xã hội - Quyền lực kinh tế: Có vai trò quan trọng cho phép người nắm giữ kinh tế thuộc phải chịu chi phối họ mặt - Quyền lực trị: Là bạo lực tổ chức giai cấp khác - Quyền lực tư tưởng: Giai cấp thống trị xã hội lấy tư tưởng thành hệ tư tưởng xã hội * Bản chất xã hội : - Nhà nước bảo vệ lợi ích người dân xã hội - Nhà nước tổ chức có quyền lực trị máy chuyên làm cưỡng chế chức quản lý đặc biệt để trì trật tự xã hội - Thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội c Chức nhà nước: - Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước - Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước - Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác > Hai chức nhà nước đối nội đối ngoại có quan hệ mật thiết với Việc xác định từ tình hình thực chức nẳng đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội phải phục vụ cho việc thực chức đối nội đồng thời việc thực chức đối nội lại có tác dụng trở lại với việc thực chức đối ngoại So với chức đối ngoại chức đối nội giữ vai trò định Bởi việc thực chức đối nội việc giải mối quan hệ bên Thực chức đối ngoại việc giải mối quan hệ bên Giải mối quan hệ bên giữ vai trò quan trọng định việc giải mối quan hệ bên Câu 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: - Là loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu định quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành thể hình thức văn nhằm thay đổi chế điều chỉnh pháp luật có hiệu lực bắt buộc Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: - Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước - Hiến pháp quy định vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp quy định vấn đề đất nước chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Hiến pháp Quốc hội ban hành sửa đổi với hai phần ba tổng số đại biểu tán thành * Các đạo luật: - Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp - Đạo luật luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp * Nghị quyết: Nghị quyết định làm việc hội nghị - Nghị Quốc hội thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất cụ thể - Pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước : Theo hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh ban hành định để giải công việc thuộc thẩm quyền cho nhập quốc tịch Việt Nam,… - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định thị Thủ tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định Chính phủ tập thể Chính Phủ ban hành theo đa số nửa thực chức nhiệm vụ Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, - Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao - Nghị quyết, Thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương có quyền nghi để điều chỉnh các quan hệ xã hội lĩnh vực thẩm quyền - Nghị Hội đồng nhân dân phải phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, nghị hội đồng nhân dân cấp - Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn Thủ tướng ban hành để điều hành công việc Chính phủ thuộc thẩm quyền Chính phủ - Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp băn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp: Trong phạm vi thẩm quyền luật quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định thị văn quan nhà nước cấp BAI TAP: ông A kết hôn với bà B năm 1952sinh anh C (năm 1954) chị D (1956) Năm 1965, ông A bà B phát sinh mâu thuẫn ly hôn họ thống thỏa thuận bà B nhận nhà (và nuôi chị D), ông A nhận nuôi anh C chia số tài sản trị giá 20 triệu đồng năm 1968 ông A dùng số tiền để xây dựng nhà khác.Tháng 9/1970 ông A kết hôn với bà T sinh người E (1972) vÀ F (1978).Hai ông bà sống nhà ông A tuyên bố nhà riêng không nhập vào tài sản chung Tháng 10/1987 ông A chết để lại di chúc hợp pháp cho anh C hưởng 1/2 di sản ông Riêng nhà ông để lại cho bà T dùng làm nơi thờ cúng mà không chia thừa kế Tháng 1/1991, anh C yêu cầu bà T chuyển nhà cho bà không chịu nên anh C hành gây thương tích cho bà T Đến thangs 5/2001, chị D có đơn gửi tòa án yêu cầu chia di sản thừa kế bố Qua điều tra xác định: nhà ông A trị giá 30 triệu đồng, ông A bà T tạo lập khối tài sản trị giá 60 triệu đồng Hãy chia di sản thừa kế Lời Giải: Vì chia tài sản ông A nên trước tiên bạn phải biết ông A có tiền để chia Tính thời điểm năm 2001: Ông A có 20 triệu tiền nhà (ko nhập với bà T) 1/2 60 triệu (là 30 triệu) mà ông A bà T có => ông A có 50 triệu Bắt đầu chia tiền Đầu tiên cần xác định chia tiền Danh sách chia tiền gồm có Anh C, chị D, bà T, E F Theo di chúc: Anh C hưởng 1/2 tài sản ông A => C hưởng 60:2= 30 triệu Như tài sản lại 60- 30 = 30 triệu Anh C quyền hưởng tiếp phần => đòi bà T sai BT1: Ông Khải Bà Ba kết hôn với năm 1935 có anh Hải, anh Dũng, chị Ngân Chị Ngân kết hôn với anh Hiếu có chung Hạnh Năm 2006, Ông Khải chết có để lại di chúc cho gái cháu ngoại hưởng toàn di sản ông khối tài sản chung ông bà Ba Một năm sau bà Ba chết để lại toàn di sản cho chồng, người em ruột chồng tên Lương Năm 2009, anh Dũng chết bệnh nặng có di chúc để lại tất cho anh ruột Hải Sau Dũng chết người gia đình tranh chấp việc phân chia di sản Hãy giải việc tranh chấp, biết bà Ba ông Khải không người thân thích khác, anh Hải có lập văn từ chối hưởng di sản bà Ba anh dũng theo qui định pháp luật, chị Ngân từ chối hưởng di sản anh Dũng, tài sản chung ông Khải bà Ba thời điểm ông Khải chết 1.2tỷ, sau ông Khải chết, bà Ba tạo lập nhà trị giá 300triệu Giải: Tình bạn có vài chỗ không ổn, nhé: - Thứ nhất, anh Dũng di chúc toàn tài sản lại cho anh Hải, có nghĩa tên chị Ngân di chúc anh Hải, lại có chj chị Ngân từ chối hưởng tài sản anh Dũng để lại? - Thứ hai,"các người em ruột chồng tên Lương", chỗ bạn viết người đọc dễ hiểu nhầm, theo P hiểu bà Ba người em ruột chồng tên Lương Rắc rối Theo P, ông Khải chết di chúc lại toàn tài sản khối tài sản chung ông bà cho gái cháu ngoại, số tài sản ông Khải (tạm xác định 1/2x1,2t tỷ) chia cho gái vá cháu ngoại, người 300 triệu vậy, sau thực di chúc ông Khải, số tiền lại thuộc tài sản bà Ba 600 + 300 = 900 triệu Bà Ba chết để lại tài sản cho người em ruột chồng Lương (tổng cộng người), số tiền 900 triệu chia tiếp cho người, người 225 triệu Anh Dũng thừa kế từ bà Ba 225 triệu, sau anh chết, di chúc toàn tài sản cho anh Hải, anh Hải hưởng thêm số tài sản Nhưng anh Hải từ chối hưởng di sản bà Ba anh Dũng, dư 500 triệu 500 Triệu theo P chia pháp luật, theo hàng thừa kế thứ gồm chị Ngân, vợ anh Hải (nếu có) BT2: Năm 1972, Ô A kết hôn với bà B Ô bà sinh M, N, C Năm 1995, M kết hôn với E sinh H & X N lấy chồng sinh K & D Tháng 3/1997 Ô A chết để lại di chúc cho X & N Qua trình điều tra thấy Ô A lập di chúc không hợp pháp Biết tài sản ông A 200 triệu VNĐ Tài sản chung Ô bà 100 triệu VNĐ Bà B mai táng cho ông A hết 40 triệu Hãy chia tài sản thừa kế Giải: Theo đề ta kiện sau: Tài sản riêng ông A 200 Tài sản chung ông A B 100 Di sản ông A 200 + (100/2)=250 Do bà B làm mai táng cho ông A hết 40 nên di sản ông A lại 25040=210 Theo luật định người hưởng tài sản thừa kế ông A gồm bà B, M, N C: 210/4=52,5 BT3: Năm 1950, Ô A kết hôn với bà B Ô bà sinh người gái chị X (1953) & chị Y (1954) Sau thời gian chung sống, Ô A & bà B phát sinh mâu thuẫn, năm 1959 Ô A chung sống vợ chồng với bà C A & C sinh anh T (1960) & chị Q (1963) Tháng 8/1979, X kết hôn với K, anh chị sinh M & N (1979-sinh đôi) Năm 1990, đường quê chị X bị tai nạn chết Năm 1993, Ô A mắc bệnh hiểm nghèo & qua đời Trước chết, Ô A có để lại di chúc với nội dung cho anh T thừa hưởng toàn tài sản ông A để lại Không đồng ý với di chúc đó, chị Y yêu cầu tòa án chia lại di sản bố Qua điều tra tòa án xác định khối tài sản Ô A bà B 500 triệu đồng Hãy xác định hàng thừa kế người hưởng di sản thừa kế chị X & Ô A? Giải: Theo kiện ta thấy năm 1959 ông A chung sống vợ, chống với bà C việc pháp luật thừa nhận ông A bà C vợ chồng hợp pháp Năm 1990, chị X chết đề không nói tài sản chị X nên ta xem Năm 1993 ông A có lập di chúc để lại toàn tài sản cho anh T Tài sản ông A bà B có 500 Tài sản ông A bà C đề không nêu nên ta xem Di sản ông A 500/2=250 250 giá trị tài sản mà ông A có quyền định đoạt Tài sản anh T hưởng 250 Tuy nhiên theo quy định pháp luật người sau hưởng thừa kế gồm bà B bà C người hưởng 2/3 giá trị suất chia theo pháp luật Người hưởng thừa kế chia theo pháp luật gồm bà B, bà C, anh T, Q, X, Y: 250/6=41,6 Như bà B=bà C=2/3 (250/6)=27,7 Tài sản anh T lại 250-(27,7x2)=194,6 Các trường hợp lại không hưởng X mất, Y, Q thành niên không bị lực hành vi BT4: Ô A kết hôn với bà B sinh người Anh chết để lại con: trai & gái thành niên Gia tài Ô bà gồm nhà: nhà trị giá 100 triệu đồng, trị giá 200 triệu đồng Trước chết Ô A lập di chúc cho bà B nhà trị giá 100 triệu đồng Biết đứa trai út Ô bà sinh cháu trai thành niên Sau anh trai út bị tai nạn & bị tâm thần Anh (chị) chia tài sản ông A? Giải: Theo đề ta tài sản chung ông A bà B 300 Di sản ông A 300/2 = 150 ông A để lại cho bà B 100 Như giá trị tài sản lại chia theo pháp luật 150-100=50 Những người hưởng thừa kế theo pháp luật gồm bà B 05 người con; anh nên theo Đ677, Luật DS 02 anh hưởng thừa kế kế vị Mỗi người hưởng 50/6=8,33 Mỗi người anh 8,33/2= 4,165 BT5: Hậu Minh kết hôn năm 1983, có gái Xuân 1984, Yên 1993 Năm 2000- Hậu xuất LDD Hàn Quốc chung sống vợ chồng với Thủy, người có chung Sơn -2003 11-2007 : Hậu nước li hôn với Minh Tòa án thụ lý đơn Ngày 8-1-2008, Hậu chết đột ngột ko để lại di chúc Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế Hậu, gia đình Hậu không đồng ý, Vì Thủe làm đơn kiện Biết: Hậu Thủy có khối tài sản chung tỷ, Hậu Minh có tài sản chugn 980 triệu, time Hậu xuất lđ, ko gửi tiền về, Mai táng cho hậu hết 20tr 1, chia thừa kế trường hợp Giả sử a Hậu để lại di chúc miệng nhiều người chứng kiến để tài sản cho Thủy, Sơn, Xuân người phần Chia thừa kế trường hợp Giải: Trường hợp 1: Hậu không để lại di chúc Theo pháp luật hôn nhân, Hậu Thủy vi phạm nghĩa vụ vợ chồng tài sản Hậu Thủy tài ản chung hợp theo phần chia theo tỷ lệ vốn góp, nhiên không đủ sở để phân chia nên số tài sản chia điều cho người =3 tỷ/2=1.5 tỷ Do Hậu minh chưa ly hôn theo quy định pháp luật nên phần 1.5 tỷ thuộc tài sản chung vợ chồng Tổng tài sản Hậu là: (1500+980)/2 - 20 =1220 tr Tài sản chia theo pháp luật: Minh=Xuân=Yến=Sơn=1220/4=305 tr Trường hợp 2: Hậu có để lại di chúc + Chia theo di chúc: Thủy=Sơn=Xuân=1220/3=406.6tr +Giả sử toàn tài sản chia theo pháp luật suất thừa kế theo pl=305tr suất thừa kế bắt buộc=2*305/3=203.3tr Minh=yến=203.3tr Thủy= sơn= xuân= (1220-203.3*2)/3=271.1tr BT6 -Du Miên vợ chồng, có chung Hiếu -1982, Thảo Chi sinh đôi -1994 Do bất hòa, Du Miên ly thân, Hiểu với mẹ Thảo Chi sống với bố Hiếu đứa hư hỏng, làm có thu nhập cao ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi, sau lần gây thương tích nặng cho mẹ, bị kết án năm 2007 Bà Miên mất, trước chết bà miên có để lại di chúc cho trâm e gái nửa số tài sản Khối tài sản chung Du Miên 790 triệu Chia thừa kế tr hợp Giả sử cô Trâm khước từ nhận di sản thừa kế, di sản phân chia Giải: Tài sản bà miên = 790/2=395tr Do Hiếu bị tước quyền thừa kế nên người thừa kế theo pháp luật bà Miên gồm: ông Du, Thảo, Chi chia theo di chúc: Trâm=395/2=197.2tr lại 197.2 tr không định đoạt tron di chúc nên cia theo pháp luật sau: ông Du= Thảo= Chi=197.2/3=65.8tr Giả sử toàn tsản chia theo pl: suất tkế theo pl=395/3=131.67tr suất thừa kế bắt buôộc =131.67*2/3=87.78tr Vậy ông Du= thảo= chi=87.7tr Trâm=131.66tr Nếu Trâm từ chối nhận tài sản thừa kế toàn tài sản chia theo pháp luật BT 7: Năm 1973 Ô Sáu kết hôn với bà Lâm có hai người Hoa (sinh năm 1975) Hậu (Sinh năm 1977) đồng thời ông tạo lập nhà thuộc sở hữu chung hợp giá trị 180 triệu Năm 1982, muốn có trai nối dõi có đồng ý bà Lâm, ông Sáu sống vợ chồng với bà Son có hai trai Tấn (sinh năm 1983) Thanh (sinh năm 1985) sống nhà bà Son Năm 1991 bà Lâm bị bệnh nặng, Hoa người chăm sóc nên bà lập di chúc cho Hoa 2/3 di sản hai năm sau bà Lâm chết Năm 1997, Hoa kết hôn với Khôi có người Bôn Cùng năm ông Sáu bà Son tiến hành đăng ký kết hôn UBND phường Năm 1998, Hoa bị tai nạn xe máy chết đột ngột nên không để lại di chúc Ông Sáu lập di chúc cho Bôn 2/3 di sản ông Năm 2000, ông Sáu chết , chi phí mai tang hết triệu Tháng năm 2001 ông Sáu khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế ông Qua điều tra, tòa án xác định được: - Tài sản chung hợp ông Sáu bà Son 80 triệu - Tài sản ông Sáu có trước kết hôn không nhập tài sản chung với bà Son Yêu cầu chia thừa kế trường hợp Giải: Kết hôn ông sáu bà son hợp pháp + Năm 1993 bà lâm chết di sản bà lâm : 180 :2 =90 tr NTK theo pháp luật bà lâm : ông sáu, hoa, hậu Theo di chúc hoa hưởng =(90*2)/3=60tr di sản lại 30tr không định đoạt di chúc chia theo PL ông sáu=hoa=hậu=30/3=10tr giả sử toàn di sản bà lâm chia theo PL: 1STK=90/3=30tr 1STK bắt buộc=30*2/3=20tr >10tr ( ông sáu,hậu(16tuổi) hưởng theo điều 669) suất thiếu 10tr trừ vào phần hoa ông sáu=hậu=20tr,hoa=50tr +Năm 1998 Hoa chết di sản hoa 50tr NTK theo pl hoa :ông sáu,khôi,bôn hoa chết không để lại di chúc nên chia theo pl ông sáu=khôi=bôn=50/3=16.67tr +Năm 2000 ông sáu chết di sản ông sáu:90+80/2+20+16.67-5=161.67 tr NTK theo pl ông sáu là:bà son,hoa(bôn vị),hậu,tấn,thanh theo di chúc: Bôn =161,67*2/3=107,78 tr di sản lại 53,89 tr di chúc không định đoạt chia theo PL: 53,89/5=10,78 tr Giả sử toàn di sản ông sáu chia theo PL 1STK=161,67/5=32,33tr 1STK bắt buộc=32,33*2/3=21,56 tr( bà son =tấn(17tuổi)=thanh(15tuổi) theo điều 669) >10,78tr (mỗi người thiếu 10,78tr trích từ phần bôn) bà son= tấn= thành= 21,56tr hoa (bôn vị)=hậu=10,78tr Bôn = 75,43tr BT 8: Hãy chia tài sản thừa kế trường hợp sau Ông A bà B kết hôn năm 1950 có bốn người chung C, D, E, F Vào năm 1959 ông A kết hôn với bà T, có ba người chung H, K, P Tháng năm 2007 ông A anh C chết thời điểm tai nạn giao thông Vào thời điểm anh C qua đời anh có vợ M hai G N Ông A qua đời có để lại di chúc cho anh C 1/2 di sản, cho bà B T bà 1/4 di sản Biết tài sản chung hợp A B 720 triệu đồng, A T 960 triệu đồng (Hôn nhân ông A với bà T hợp pháp) Giải : Di sản ông A là:360+480=840 theo di chúc: bà B=bà T=840/4=210 C chết lúc với ông A nên C không hưởng phần di sản mà ông A định đoạt di chúc 1/2 di sản.mà phần di sản lại chia theo pháp luật NTK theo pl ông A là:B,c (G N vị),d,e,f,t,h,k,p di sản lại:420 nguời hưởng: 420/9 =46,67 tr BT9: -Anh Hải chị Thịnh kết hôn năm 1995 ,họ có Hạ sinh năm 2001 Long sinh năm 2004 -Do sống vợ chồng không hoà thuận , vợ chồng anh ly thân Hạ Long sống với mẹ , anh Hải sống với cô nhân tình Dương -ở quê anh Hải người cha ông Phong em ruột Sơn Nhân dịp lễ 30/4-1/5/2006 anh quê đón cha lên chơi , không may bị tai nạn Vài ngày trước chết viện , anh di chúc miệng ( trước nhiều người làm chứng ) để lại toàn tài sản cho cô Dương -5 ngày sau anh Hải chết , ông Phong qua đời -Chị Dương kiện tới án yêu cầu giải việc phân chia di sản thừa kế -Biết : +tài sản chung anh Hải chị Thịnh 2400 triệu đồng +tài sản ông Phong quê 600 triệu đồng -giải vụ việc ? -Giả sử : + Anh Hải có di chúc hợp pháp để lại toàn tài sản cho cô dương +Cả anh Hải ông Phong chết thời điểm bệnh viện( khác với phía tập gồm nhiều phần nên em đánh phần ông P chết sau a Hải ngày ) Tài sản người phân chia ? Giải - Đầu tiên, di chúc anh Hải hoàn toàn hợp pháp (Trong trường hợp người làm chứng ghi chép lại kí tên, thời hạn ngày có công chứng di chúc miệng người di chúc thể ý chí cuối cùng) Xét trường hợp xảy ra: + Thứ nhất: Anh Hải chết trước ông Phong Di sản chia theo di chúc chia cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 669) Thì hàng thừa kế thứ có suất: Ô Phong, chị Thịnh, Hạ Long (Chưa thành niên) Mỗi người nhận 2/3 suất = (2/3) x (1200/4) = 200tr (Trích từ phần hưởng di sản chị Dương) Vậy di sản anh Hải chia sau: Phong = 200tr Thịnh = 200tr Hạ = 200tr Long = 200tr Dương = 1200 - 4x200 = 400tr Sau Ô Phong chết di chúc Thừa kế theo pháp luật phần di sản Ô Phong gồm: Hải Sơn Nhưng anh Hải chết trước Ô Phong cháu nội Hạ Long nhận thừa kế anh Hải sống mà vợ Hải không nhận thừa kế (Điều 677) Vậy tài sản Ô Phong 600 + 200 = 800tr chia sau: Sơn = 800/2 = 400tr Hạ = 800/4 = 200tr Long = 800/4 = 200tr Tóm lại, trường hợp 1: Thịnh = 1200 + 200 = 1400tr Hạ = 200 + 200 = 400tr Long = 200 + 200 = 400tr Dương = 400tr Sơn = 400tr + Thứ hai : Anh Hải Ô Phong chết lúc Di sản Ô Phong chia thừa kế theo pháp luật, người thừa kế gồm: Hải Sơn Nhưng anh Hải chết lúc Ô Phong cháu nội Hạ Long nhận thừa kế anh Hải sống mà vợ Hải không dược nhận thừa kế (Điều 677) Vậy di sản Ô Phong 600tr chia sau: Sơn = 600/2 = 300tr Hạ = 600/4 = 150tr Long = 600/4 = 150tr Phân chia di sản anh Hải: Di sản chia theo di chúc chia cho người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 669) Thì hàng thừa kế thứ có suất: Chị Thịnh, Hạ Long (Chưa thành niên) Mỗi người nhận 2/3 suất = (2/3) x (1200/3) = 800/3tr (Trích từ phần hưởng di sản chị Dương) Vậy di sản anh Hải chia sau: Thịnh = 800/3 tr Hạ = 800/3 tr Long = 800/3 tr Dương = 1200 - 3x800/3 = 400 tr Tóm lại, trường hợp 2: Thịnh = 1200 + 800/3 = 4400/3tr Hạ = 800/3 + 150 = 1250/3tr Long = 1250/3tr Dương = 400tr Sơn = 300tr BT 10 : Ông A bà B có người C,D,E tài sản chung ông A bà B biệt thự trị gía 3.6tỷ VĐN Năm 2003 ông A lập di chúc với nội dung: “Để lại 1/3 di sản cho vợ 1/3 di sản cho E quản lý để lo cho việc thờ cúng 1/3 di sản lại di tặng cho bà H” Hãy giải tranh chấp thừa kế bên tình sau: + Năm 2006 di sản ông A phân chia cho thừa kế Trước chi di sản thừa kế ông A, ông M xuất trình biên nhận vay tiền có chữa ký ông A, để ngày 01/01/2005, với nội dung ông A vay ông M số tiền 300tr đồng + Năm 2006, di sản ông A đưaợc phân chia cho thừa kế Sau phân chia di sản thừa kế ông A xong (01/2007), ông M xuất trình biên nhận vay tiền có chữ ký ông A, để ngày 01/01/2005 với nội dung ông A vay ông M số tiền 300tr đồng Giải : Tổng tài sản ông A 3.6 tỷ :2=1.8 tỷ Trường hợp 1: chưa chia di sản mà M đưa biện nhận vay tiền ông A theo thỏa thuận kế trừ vào tài sản để lại ông A lại 1.8 tỷ -300tr=1.5 tỷ Còn lại chia theo di chúc thứ 1/3 chia cho vợ con: B=C=D=E=(1.5 tỷ :3) : 4=125tr thứ hai 1/3 giao cho E để thờ cúng=1.5 tỷ : 3=500tr thứ ba 1/3 tặng cho H =500tr Trường hợp 2: chia di sản ông M đưa biên nhận vay tiền ông A ông A có vay ông M 300tr trừ vào phần thừa kế thứ nhất.Phần thứ lại (1.8 tỷ : 3)-300=300tr chia lại cho B=C=D=E=300:4=75tr tổng B=1.8 tỷ + 75tr=1.875 tỷ C=D=75tr E=600+75=675tr H=600tr BT 11 : Ông thịnh ly hôn với vợ có người riêng Hòa Bình Bà Nguyệt( chồng chết) có người riên Xuân Hạ Năm 1975 ông thịnh kết hôn với bà Nguyệt sinh người Tuyết Lê Để tránh bất hòa mẹ kế chồng , ông Thịnh bà Nguyệt mua nhà để bà Nguyệt Xuân, Hạ, Tuyết, Lê riêng Trong trình chung sống, ông Thịnh thương yêu Xuân Hạ ruột, nuôi dưỡng cho người ăn học đến lớn Hòa kết hôn với Thuận có Thảo Xuân kết hôn với Thu có Đông Hòa bị tai nạn chết vào năm 1998 Ông thịnh bệnh chết vào năm 1999 Xuân chết vào năm 2000 Sau ông thịnh qua đời gia đình mâu thuẫn xảy tranh chấp việc chia di sản ông thịnh Qua điều tra biết: Ông thịnh có tài sản riêng 220triệu đồng có tài sản chung với bà nguyệt( nhà bà nguyệt sống) trị giá 140tr đồng.Hòa Thuận có tài sản chung 120tr đồng Xuân thu có tài sản chung 100tr Hãy phân chia di sản ong Thịnh Giải : -Tổng tài sản Hòa có 120:2=60tr để lại cho Thịnh=mẹ Hòa=Thuận=Thảo=60:4=15tr mà bà mẹ kế Nguyệt không thừa kế theo điều 689 chưa có quan hệ mẹ -Thịnh xem riêng Nguyệt mình,chăm sóc,cho ăn học,đây mối quan hệ riêng với bố dượng theo điều 689 BLDS-2005,thì Xuân Hạ xem hàng thừa kế thứ -Ông Thịnh không để lại di chúc -Tổng tài sản ông Thịnh 220+140:2+15(của Hòa)=305tr -Vậy người thừa kế ông Thịnh gồm người : Nguyệt=Xuân=Hạ=Tuyết=Lê=Hòa(Thảo kế vị)=Bình=305:7=43.57tr -Tổng tài sản Xuân có 43.57+100:2=93.57tr để lại cho Nguyệt=Thu=Đông=93.57:3=31.19tr -Tóm lại là: Nguyệt=140:2+43.57+31.43=145tr Hạ=43.57tr Thu=100:2+31.19=81.19tr Đông=31.19tr Tuyết=43.57tr Lê=43.57tr Bình=43.57tr Thuận=120:2+15=75tr Thảo=15+43.57=58.57tr mẹ Hòa=15tr BT 12 : Ông A bà B vợ chồng, người có tài sản chung 600tr Bà B có tài sản riêng 180tr Họ có người con, C (20t) trưởng thành, có khả lao động; D, E (14t) chưa có khả lao động Bà B chết, di chúc hợp pháp cho M 100tr; hội người ngèo 200tr Tính thừa kế người gđ bà B? Giải : Bà B chết, di sản bà trị giá: 180tr + 600tr/2 = 480tr Bà B di chúc hợp pháp cho M & hội người nghèo, không di chúc cho ông A con, ông A & D, E thuộc đối tượng phải nhận di sản bắt buộc = 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Ta có: Suất thừa kế theo pháp luật: người (ông A, C, D, E) Giá trị suất thừa kế theo pháp luật tổng di sản: 480tr/4 = 120tr/suất Giá trị phần di sản bắt buộc: 120tr x (2/3) = 80tr Suy ra, ông A & D, E người nhận 80tr Phần di sản lại bà B trị giá: 480tr - (80tr x 3) = 240tr Theo di chúc, tổng di sản bà B di tặng là: 100tr + 200tr = 300tr (> 240tr) Ta thấy: M/hội người nghèo = 100/200 = 1/2 (tức theo di chúc, di sản di tặng cho M & hội người nghèo theo tỉ lệ : 2) Suy ra, M nhận được: (240tr/3) x = 80tr; hội người nghèo nhận được: (240tr/3) x = 160tr Tổng kết: Ông A : 300tr + 80tr = 380tr C : tr D = E = M = 80tr Hội người nghèo : 160tr BT 13 : Ông A bị bênh qua đời mà không để lại di chúc.Tài sản ong gồm nhà 200tr , xe máy 50tr+ 200tr tiền mặt.Người thân ông gồm : bố đẻ, vợ, đẻ cháu ruột.Hãy áp dụng BLDS 2005 để chia tài sản thừa kế TH Giải : Xét trường hợp sau: Trường hợp 1: Tài sản riêng ông A Ông A chết, di sản ông A trị giá 200tr + 50tr + 200tr = 450tr Vì ông A không để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản Điều 675) Những người thừa kế theo pháp luật gồm bố đẻ, vợ đẻ (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 450tr : = 112,5tr/suất Đáp số: Bố đẻ, vợ đẻ ông A ng` có 112,5tr Trường hợp 2: Tài sản chung vợ chồng ông A Ông A chết, di sản ông A trị giá (200tr + 50tr + 200tr) : = 225tr Chia thừa kế tương tự trường hợp 1, ta có: bố đẻ, vợ đẻ ông A ng` nhận đk 56,25tr Đáp số: Vợ ông A có 56,25tr + 225tr = 281,25tr; bố đẻ đẻ ông A ng` có 56,25tr BT 14 : Ông A kết với bà B sinh người C, D, E Năm 2000, anh C kết hôn với chị F; vào thời gian người tạo dự đc nhà 800 triệu Anh C bàn với chị F thuế chấp nhà lấy 100 triệu làm ao nuôi cá basa, nhưg chị F khôg đồng ý Sau anh C vay với hình thức tín chấp Năm 2009, anh C chết kô để lại di chúc Năm 2010, ông A chết để lại tài sản tỷ Ông có di chúc cho anh C D người 200 triệu Hãy chia thừa kế thời điểm trên!! Giải: C chết, di sản để lại trị giá: (800tr : 2) - 100tr = 300tr (100tr tiền C trả nợ vay tín chấp riêng) C chết kô di chúc, di sản chia theo pháp luật (Điểm a khoản Điều 675 BLDS) Những ng` thừa kế di sản C theo pháp luật gồm: A, B, F (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 300tr : = 100tr/suất Hay A, B, F ng` nhận 100tr từ di sản C A chết, di sản để lại trị giá: 1600tr + 100tr = 1700tr A chết, di chúc cho C, D ng` 200tr Nhưng C chết trước A, nên C khôg hưởng phần di sản mà A định đoạt di chúc, mà phần di sản chia theo pháp luật (Điểm c khoản Điều 675 BLDS) Phần di sản lại A: 1700tr - 200tr = 1500tr Phần di sản chia theo pháp luật, ng` thừa kế di sản A theo pháp luật gồm: B, D, E (Điểm a khoản Điều 676 BLDS) Giá trị suất thừa kế tổng di sản: 1500tr : = 500tr/suất Hay B, D, E ng` nhận 500tr từ di sản A Tổng kết: B : 100tr + 500tr = 600tr F : 100tr + 400tr = 500tr D : 200tr + 500tr = 700tr E : 500tr BT 15: Người cha để lại di chúc ủy quyền nhờ quan pháp chứng phân chia tài sản.người mẹ tưởng nhận tài sản xuất đứa riêng người chồng di chúc phân chia tài sản cho người con.xin hỏi:nếu ông để lại di chúc cho người riêng mà người trước ko biết mà ko để lại cho mẹ mẹ có quyền hưởng ko,hình có điều luật quy định người mẹ có quyền nhận ko phụ thuộc vào di chúc(người ko nhận 18).xin hỏi thêm:người riêng có ngang hàng với mẹ chia di sản ko Giải: Theo quy định pháp luật quy định Điều 669 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khả lao động người cha ngừoi vợ hưởng theo quy định người kia, người thành niên không thuộc khoản điều 669thì khôgn hưởng người cha di chúc không cho người hưởng Người riêng theo quy định điều 676 điều khoản luật hôn nhân gia định ngừoi riêng có quyền đứng ngang hàng thừa kế việc phân chia di sản người cha để lai ... bên Câu 5: Văn quy phạm pháp luật gì? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta Văn quy phạm pháp luật: - Là loại văn pháp luật - Văn pháp luật hiểu loại văn pháp luật - Văn pháp luật. .. phạm pháp luật quan hệ xã hội tương ứng bên tham gia quan hệ pháp luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nói quy định * Thành phần quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật. .. dung quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật - Người cá nhân công dân nước ta người nước cư trú nước ta muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Trong số quan hệ pháp luật, đòi hỏi người

Ngày đăng: 26/10/2017, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w