Thực trạng Hoàn thiện lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty đường sông miền Bắc.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
I THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG
MIỀN BẮC 7
1 Tổng quan về tổng công ty đường sông miền Bắc 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 7
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 12
1.2.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh 12
1.2.2 Sản phẩm, loại hàng hoá 13
1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh 13
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty 15
1.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 15
1.3.2 Công tác quản lý 17
2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị 20
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 20
2.1.2 Mối quan hệ tổ chức bộ máy kế toán với bộ máy quản lý chung 23
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 24
2.2.1 Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán 24
2.2.2 Hệ thống tài khoản 24
2.2.3 Hệ thống chứng từ 25
2.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính 28
2.2.5 Hệ thống sổ sách 28
2.3 Hạch toán kế toán tại Tổng công ty 32
3 Thực trạng lập Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán tại Tổng công ty 32
Trang 23.1 Tổng quan về tình hình lập báo cáo 32
3.2 Báo cáo tài chính tổng hợp của Tông công ty 35
3.3 Báo cáo tài chính hợp nhất 44
II HOÀN THIỆN LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC 55
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện 55
2 Đánh giá thực trạng việc lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh tại Tổng công ty đường sông miền Bắc 56
2.1 Những ưu điểm 57
2.2 Những tồn tại 58
3 Hoàn thiện việc lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về phương diện kế toán 58
4 Hoàn thiện việc lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về phương diện quản lý 59
5 Kết luận 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 62
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 64
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức hoạt động Tổng công ty đường sông miền Bắc 11
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh (từ năm 2002 – 2005) 14
Bảng 2: Kết quả kinh doanh các mặt hàng 15
Sơ đồ2: Mô hình bộ máy quản lý Tổng công ty đường sông miền Bắc 17
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở Tổng công ty đường sông miền Bắc 21
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán Tổng công ty 32
Bảng cân đối kế toán 37
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 43
Bảng cân đối kế toán hợp nhất 46
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 52
47
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- BQLDA: Ban quản lý dự án
- Bộ GTVT: Bộ giao thông vận tải
- PKHĐT: Phòng kế hoạch đầu tư
- SXKD: Sản xuất kinh doanh
- TGĐ: Tổng giám đốc
- TSCĐ: Tài sản cố định
- NLĐ: Người lao động
- NVQLDN: Nhân viên quản lý doanh nghiệp
- VTĐS1: Vận tải đường sông 1
- VTĐS1: Vận tải đường sông 2
- VTĐS1: Vận tải đường sông 3
- VTĐS1: Vận tải đường sông 4
- VTSBTB: Vận tải sông biển Thái Bình
- VTSBNĐ: Vận tải sông biển Nam Định
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin tài chính cho nhữngngười ra quyết định Để thực hiện được điều đó, kế toán phải thực hiện nhiềucông việc: Ghi nhận, lượng hoá và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng cách sử dụng một hệ thống các chứng từ và sổ sách để ghi chép Cácbước: Ghi chép, phân loại và tổng hợp là công cụ để tạo lập hệ thống thôngtin kế toán Từ đó, công việc tiếp theo của kế toán là tổng hợp và tính toán cácchỉ tiêu thông tin theo yêu cầu quản lý trong và ngoài doanh nghiệp Các côngviệc trên được tiến hành liên tục, kế tiếp nhau tạo thành chu trình kế toántrong doanh nghiệp mà kế toán phải thực hiện Thông tin hạch toán kế toán lànhững thông tin động về tuần hoàn của vốn trong doanh nghiệp, toàn bộ bứctranh về hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu đầu tiên là cung cấp vật tưcho sản xuất, qua khâu sản xuất đến khâu cuối cùng là tiêu thụ đều được phảnánh đầy đủ và sinh động qua thông tin kế toán Các thông tin sử dụng để raquyết định quản lý được thu từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng thông tin củahạch toán kế toán cung cấp đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếuđược
Báo cáo tài chính là sản phẩm của hạch toán kế toán Nó có ý nghĩa vôcùng quan trọng: Các nhà quản lý sử dụng thông tin để ra quyết định; còn vềphía Nhà nước quản lý sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp để điều tiết
vĩ mô nền kinh tế, các nhà đầu tư sử dụng thông tin trên Báo cáo tài chính để
ra quyết định đầu tư Tại Tổng công ty đường sông miền Bắc, Báo cáo tàichính là công cụ quản lý quan trọng đượccác cấp lãnh đạo sử dụng Trongthời gian thực tập tốt nghiệp tại đây, được tiếp cận thực tế hoạt động kinhdoanh, tìm hiểu về việc lập các Báo cáo tài chính em nhận thấy nó vẫn cònnhững bất cập Được sự hướng dẫn của cơ sở thực tập và giáo viên chỉ đạothực tập trực tiếp – TS Phạm Quang, em đã hoàn thành chuyên đề thực tậptốt nghiệp nhằm góp phần hoàn thiện lập Báo cáo tài chính tại đơn vị
Trang 7Nội dung chuyên đề bao gồm:
- Phần I: Thực trạng việc lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty đường sông miền Bắc
- Phần II: Hoàn thiện lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh tại Tổng công ty đường sông miền Bắc
Trang 8I THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG
MIỀN BẮC
1 Tổng quan về tổng công ty đường sông miền Bắc
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Trong thời gian quá độ chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất củacác ngành kinh tế chính giảm sút, nhu cầu vận tải nói chung giảm, hoạt độngvận tải thuỷ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ sau những năm 90 nhu cầuvận tải có chiều hướng tăng, cơ sở hạ tầng được cải tạo, nâng cấp; đội tàusông bước đầu được khôi phục Đặc biệt từ sau khi Cục đường sông Việt Namđược tái thành lập, bộ máy quản lý Nhà nước về giao thông đường thuỷ nộiđịa từ Trung ương đến địa phương được củng cố tạo điều kiện cho vận tảithuỷ phát triển mạnh Ngày 30/01/1993, Chính phủ ban hành Nghị định08/CP thành lập Cục Đường sông Việt Nam Cơ cấu tổ chức Cục bao gồm:
a Lãnh đạo Cục và các ban tham mưu giúp việc (9 phòng)
b Chi cục và bộ phận giúp việc (5 phòng và Ban thanh tra)
c Khối các đoạn quản lý đường sông: Gồm 15 đoạn
d Khối quản lý Nhà nước: Các Cảng vụ và Thanh tra chuyên ngành
e Khối doanh nghiệp: 5 Công ty vận tải, 4 Cảng sông, 3 Công ty tưvấn thiết kế, Công ty đảm bảo giao thông
f Khối sự nghiệp: Các trường (Công nhân kỹ thuật, Trung họcHàng Giang TW I và II), ban quản lý dự án đường sông, tạp chí cánh buồm
Sau một thời gian dài sản xuất bị suy thoái đến nay hoạt động sản xuấtcủa vận tải thuỷ đã trở lại cân bằng, mở rộng thị trường, ngành nghề kinhdoanh, từng bước phát triển, đáp ứng nhu cầu của xã hội Trong cơ chế chínhsách mở đã khơi dậy được khả năng tiềm tàng của vận tải thuỷ, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp vận tải hoạt động bình đẳng, đặc biệt là các doanhnghiệp ngoài quốc doanh có điều kiện bung ra chiếm lĩnh thị trường, pháttriển sản xuất tạo ra sự cạnh tranh làm động lực thúc đẩy vận tải thuỷ phát
Trang 9triển Hoạt động vận tải thuỷ đang phát triển mạnh, có đủ các thành phần kinh
tế tham gia, trong đó thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang chiếm lĩnh thịphần vận tải với tỷ trọng cao, đa dạng và dễ thích nghi với cơ chế thị trường.Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp này đều vẫn có quy mô sản xuất nhỏ,hoạt động một cách tự phát, không theo quy hoạch định hướng chung, chưa
có sự gắn kết nhau trong sản xuất, thậm chí cạnh tranh thiếu lành mạnh, làmsuy yếu lẫn nhau Đặc biệt là thiếu những doanh nghiệp đầu đàn, có tiềm lực,
có khả năng đi đầu trong việc đổi mới phương tiện, công nghệ, mở mangdoanh nghiệp, thị trưòng, tập hợp lực lượng đông đảo xung quang mình để trởthành những tập đoàn mạnh, đưa vận tải thuỷ ngày một phát triển
Căn cứ vào tình hình thực tế, ngày 13/08/1996 Bộ GTVT ra Quyết định
số 2125/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Tổng công ty đường sông mền Bắc bằngcách đưa các công ty vận tải, các cảng và một số công ty, xí nghiệp khác trựcthuộc Bộ GTVT sang Tổng công ty nhằm đáp ứng mọi nhu cầu phục vụ sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế đất nước
Trong ngành thuỷ nội địa Việt Nam, Tổng công ty đường sông miềnBắc là một doanh nghiệp Nhà nước có tiềm lực lớn nhất cả nước về lực lượngvận tải thuỷ, hệ thống cảng sông và cơ sở đóng mới, sửa chữa phương tiệnthuỷ; có vị trí quan trọng trong hoạt động vận tải và xếp dỡ đường thuỷ nộiđịa phía Bắc VN Giai đoạn đầu mới thành lập, Tổng công ty đã có đội tàukhá mạnh với tổng công suất 31.776 cv (cv:mã lực) và 180.455 tấn phươngtiện Đội tàu tương đối đủ các chủng loại để hoạt động từ vùng biển đến đồngbằng lên miền núi theo yêu cầu của chủ hàng Đội tàu có các loại: tự hành,sông pha biển, đoàn kéo - đẩy 600T, 800T, 1000T, 1200T với các loại sà lan100T, 200T, 250T, 300T, 400T giúp cho Tổng công ty kinh doanh có hiệuquả Tại các thành phố lớn (Quảng Ninh, Hải Phòng…) có các chi nhánh, đơn
vị thành viên, đại diện cho Tổng công ty tiến hành công tác tiếp thị, điều hànhvận tải, bốc xếp
Trang 10Đến năm 2004, Tổng công ty có 20 đơn vị thành viên với lực lượng laođộng trên 7100 người Đội tàu vận tải và dịch vụ của Tổng công ty có 1047đầu chiếc, gồm 37457 mã lực và một 18781 tấn phương tiện Tổng công ty có
5 cảng sông lớn và một số cảng lẻ với tổng năng lực bốc xếp đạt khoảng2.500.000T/năm, 15 xí nghiệp, trung tâm cơ khí sửa chữa, đóng mới phươngtiện thuỷ nội bộ với gần 100 vị trí triền, âu tầu, ụ nổi Tổng công ty còn có cácđơn vị thành viên, trực thuộc chuyên về vật tư kỹ thuật, chế tạo thiết bị…Trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, Tổng công ty đã phải đối mặt vớinhiều khó khăn, phức tạp trong nội bộ và trên thương trường vận tải như: Sựcạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị vận tải thuộc nhiều thành phần kinh tếtrong cơ chế thị trường, giá cả vật tư liên tục tăng, sự xuống cấp và suy giảmchất lượng kỹ thuật của một bộ phận đội tàu vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn lạc hậu, chế độ chính sách chưa phù hợp với thực tiễn thị trường Vượtqua những khó khăn trở ngại, trong những năm qua, Tổng công ty đã đạt đượcnhiều thành tích trên các mặt: Quản lý, tổ chức sản xuất; trong đó có công tácquản lý kỹ thuật phương tiện và thiết bị, quản lý sáng kiến cải tiến, đề tài khoahọc kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới Đội tàu vận tải của Tổng công ty đã
và đang phát triển theo xu hướng tăng dần về số lượng, đảm bảo chất lượng,hiện đại về kỹ thuật Các công ty vận tải, đặc biệt là công ty vận tải thủy 1 lànhững đơn vị đi đầu trong chiến lược phát triển đội tàu, hiện đại hóa kỹ thuậtphương tiện; công ty vận tải thuỷ 4 đã đầu tư tàu đẩy 250cv, loại máy thuỷDuy Phương R160 đẩy đoàn 1600T rất tiết kiệm nhiên liệu (150g/cv.giờ)
Đầu năm 2004, bản tin kinh tế xã hội chọn lọc của Tổng công ty ra đời,cung cấp nhiều thông tin cho quản lý và sản xuất Mặc dù còn nhiều vấn đềcần rút kinh nghiệm, nhưng bản tin đã thực hiện tốt vai trò là người thông tin,
hỗ trợ tri thức và nguồn tin dự báo chiến lược cho các cấp quản lý trong Tổngcông ty Theo quyết định 63 của Thủ Tướng Chính Phủ, Tổng công ty đã thựchiện kế hoạch và tổ chức triển khai theo đúng lộ trình quy định: Ngoài cácđơn vị đã chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ trước như:
Trang 11Công ty cổ phần vận tải thuỷ Thái Bình, Công ty cổ phần cơ khí 75, Xínghiệp cổ phần vận tải xếp dỡ Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 2005 đã tiếp tụctriển khai cổ phần hoá 5 đơn vị thành viên: Công ty vận tải thuỷ 1, 2, 3, 4,Công ty vận tải sông biển Nam Định Đối với Tổng công ty theo quyết địnhmới nhất của Thủ Tướng Chính Phủ và Bộ Trưởng Bộ GTVT từ nay đến cuốinăm 2006, Tổng công ty sẽ chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ -Công ty con, Cảng Hà Nội và Cảng Việt Trì vào công ty mẹ, tiếp tục cổ phầnhoá các đơn vị còn lại
Tính đến 01/01/2006, Tổng công ty có 239 tàu/39053 mã lực/188575T,
xà làn đẩy các loại 791 chiếc/181075T
Từ khi thành lập (năm 1996) đến nay Tổng công ty đã gặp không ít khókhăn đó là: Sự cạnh tranh trong sản xuất vận tải, bốc xếp và cơ khí ngày cànggay gắt và quyết liệt, đội ngũ phương tiện vận tải, kết cấu cơ sở hạ tầng dokhó khăn về vốn nên chậm được đổi mới… nhưng được sự quan tâm chỉ đạocủa lãnh đạo Bộ GTVT, sự giúp đỡ của các vụ chức năng… sự chỉ đạo điềuhành thống nhất, có hiệu quả của lãnh đạo Tổng công ty cùng sự nỗ lực củatoàn thể cán bộ CNV, Tổng công ty đã đạt được những kết quả rất khả quan
và nhận được sự khen thưởng của Đảng, Nhà nước: Huân chương lao độnghạng 3, bằng khen của Chính Phủ và Bộ GTVT hàng năm
Dưới đây là mô hình tổ chức hoạt động của Tổng công ty
Trang 12Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức hoạt động Tổng công ty đường sông miềnBắc
TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC
Công ty cổ phần vận tải thuỷ 1
Công ty cổ phần vận tải thuỷ 2
Công ty cổ phần cơ khí 75
Công ty vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình thuỷ
Công ty cổ phần vận tải thuỷ
3
Công ty cổ phần vận tải thuỷ
4
Các x í nghiệp cơ khí thuỷ, CK82, CK81, CK 71
Công ty cổ phần vận tải thuỷ
Cảng Hà Nội Công ty xây lắp và thương mại quốc tế
Trang 131.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 1.2.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ trong và ngoài nước.
- Khai thác cảng, bến thuỷ nội địa
- Xếp dỡ và kinh doanh kho bãi cảng đường sông
- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đường sôn.g và vận tải đaphương thức
- Sửa chữa, đóng mới phương tiện vận tải thuỷ
- Sản xuất kinh doanh, khai thác vật liệu xây dựng
- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tảichuyên nghành
- Vận tải hành khách bằng đường thuỷ nội địa Dịch vụ vận chuyểnhành khách du lịch trên sông, vịnh, hồ
- Vận tải hàng hoá, hành khách bằng đường bộ
- Xây dựng các công trình giao thông, công ngiệp, dân dụng
- Đại lý các mặt hàng: máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu
- Hoán cải, thiết kế, sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ
- Phá dỡ tàu cũ
- Thiết kế, sửa chữa, đóng mới lắp đặt thiết bị nâng hạ
- Tư vấn việc làm
- Xuất khẩu lao động
- May trang phục bảo hộ lao động cho cán bộ, công nhân viên vàthuyền viên vận tải
- Sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ
- Thiết kế phương tiện vận tải thuỷ
- Sửa chữa, lắp đặt thiết bị thông tin liên lạc, điện tử
- Kinh doanh nhà đất
- Khảo sát xây dựng
- Đào tạo công nhân Cao đẳng, Đại học, Ngoại ngữ
Trang 14- Tư vấn đầu tư và xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, bưuđiện, đường dây…
Những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà Tổng công ty đang thựchiện trên đây được chia thành ba lĩnh vực:
- Dịch vụ: Tổng công ty kinh doanh các mặt hàng: Than, xi măng, vậtliệu xây dựng, bến xe khách…
* Sản xuất cảng sông:
Gồm có kinh doanh kho bãi, cung cấp dịch vụ bốc xếp và giao nhậntrong kho bãi, vận chuyển hàng hoá từ kho bãi cảng đến kho chủ hànghoặc người mua hàng …
* Sản xuất cơ khí và dịch vụ:
- Sản xuất cơ khí: Sản xuất các kết cấu thép, khung nhà xưởng, cácloại vận thăng, giá nâng lao dầm cầu, thiết bị phục vụ ngành điện, các đèn tínhiệu cho đường sông, đường biển…
- Dịch vụ: Sửa chữa đóng mới tàu và các phương tiện khác…
1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh
Từ khi thành lập đến nay, ngoài các bạn hàng truyền thống như: Điện,
xi măng…các đơn vị của Tổng công ty đã chủ động khai thác thêm nhiều mặthàng mới, tuyến mới, mở rộng thị trường như: Hàng nặng, hàng cồng kềnh
Trang 15phục vụ dây chuyền cho một số nhà máy điện đồng thời nâng cao chất lượng,
hạ giá thành sản phẩm để tạo được lòng tin và uy tín trên thị trường Những
cố gắng và nỗ lực của Tổng công ty đã đem lại cho Tổng công ty những kếtquả rất khả quan trong nhiều năm liên tục Dưới đây là kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị trong những năm qua:
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh (từ năm 2002 – 2005)
Trang 16Bảng 2: Kết quả kinh doanh các mặt hàng.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty
1.3.1 Bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty đường sông miền Bắc baogồm: Hội đồng quản trị, TGĐ, các Phó TGĐ, bộ phận văn phòng Tổng công
ty, các đơn vị thành viên, trực thuộc Tổng công ty; được tổ chức theo mô hìnhchức năng tham mưu kinh tÕ…
Cơ cấu chức năng và nhiệmvụ từng bộ phận:
- Văn phòng tổng công ty
Là cơ quan tham mưu giúp việc HĐQT, TGĐ trong các lĩnh vực: Tổnghợp và điều hoà các hoạt động của cơ quan văn phòng, hành chính và côngtác chính trị
- Phòng tổ chức cán bộ - lao động
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho HĐQT, TGĐ về: Tổ chức, cán bộ,chế độ chính sách đối với người lao động, lao động – tiền lương, bảo hộ laođộng thanh tra, bảo vệ chính trị nội bộ, phục vụ tích cực cho việc chỉ đạo sảnxuất kinh doanh và công tác quản lý của Tổng công ty
- Phòng kế hoạch đầu tư
Trang 17Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho HĐQT, TGĐ về: Chiến lược vàmục tiêu phát triển SXKD trong từng giai đoạn của Tổng công ty Tìm cácbiện pháp tối ưu để thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp với đường lối phát triểnkinh tế của Đảng.
- Phòng kinh doanh
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho HĐQT, TGĐ về lĩnh vực vận tải,xếp dỡ trong đó có việc trực tiếp thương thảo ký kết hợp đồng kinh tế với cácđơn vị lớn như: Tập đoàn than Việt Nam, Tổng công ty điện lực Miền Bắc…
và các lĩnh vực kinh doanh khác trên thị trường trong và ngoài nước nhằmkhai thác đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật củaViệt Nam và tập quán, thông lệ quốc tế
- Phòng tài chính - kế toán
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho HĐQT, TGĐ về lĩnh vực quản lýtài chính - kế toán theo đúng thể lệ, chế độ chính sách hiện hành Sử dụngcông cụ kế toán để kiểm tra, giám sát, thúc đẩy việc thực hiện sản xuất kinhdoanh và quản lý kinh doanh
- Phòng KHKT và hợp tác quốc tế
Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp HĐQT, TGĐ tổ chức điều hành vàthực hiện các hoạt động về lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, vật tư, hợp tác quốc
tế, đầu tư nội địa và quốc tế trong Tổng công ty
Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty nhưsau:
Trang 18Sơ đồ2: Mô hình bộ máy quản lý Tổng công ty đường sông miền Bắc
1.3.2 Công tác quản lý
a Công tác tổ chức cán bộ
Đào tạo và quy hoạch cán bộ quản lý, công nhân lành nghề đặc biệt làđội ngũ thuyền máy trưởng, thợ lái cẩu, thợ cơ khí Có chính sách đãi ngộthoả đáng, không để hiện tượng: cán bộ, thuyền trưởng, máy trưởng, thợ giỏixin chuyển công tác sang đơn vị khác Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ công nhân viên để từng bước quychuẩn hoá cán bộ theo xu thế hội nhập Luân chuyển thay thế, bãi miễn nhữngcán bộ sức khoẻ, năng lực, phẩm chất yếu kém trong Tổng công ty
TGĐ
PhóTGĐ Đầu tư
PhóTGĐ Công nghiệp
Phòng
kế hoạch đầu tư
Các Cty xây lắp
Ban quản
lý dự án
Kế toán trưởng
Phòng khoa học - kỹ thuật
Các trung tâm (vận tải,
tư vấn )
Trang 19b Công tác khoa học công nghệ
Tập trung khai thác có hiệu quả tài sản thiết bị hiện có, xây dựngphương án liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước đểhuy động vốn và ứng dụng công nghệ mới
Các đơn vị phải đăng ký đề tài sáng kiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, mẫu
mã sản phẩm, đồng thời có chế khuyến khích giành một khoản kinh phí nhấtđịnh cho công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, phương thức quản lý
c Công tác tài chính
Tăng cường thu đòi tiền cước, công nợ, rà lại các khoản chi phí, xâydựng giá thành phù hợp với tình hình tài chính hiện tại Tổ chức phân tích tàichính, quản lý chặt chẽ các công nhân viên, có kế hoạch xử lý các khoản nợkhó đòi, thực hiện nghiêm chế độ tài chính, chú trọng công tác cập nhật, ghichép sổ sách chứng từ theo quy định, tổ chức tập huấn kiểm tra thường xuyên
để uốn nắn kịp thời những sai sót, không để xảy ra rồi mới xử lý, báo cáođúng thời gian, đủ doanh thu và các khoản nộp ngân sách Tiếp tục huy độngvốn của cán bộ công nhân viên chức để tăng cường trách nhiệm của mỗingười và có vốn kinh doanh Xem xét tình hình sản xuất, các mặt quản lý vàquyết toán SXKD hàng năm tại đơn vị thành viên theo Nghị quyết của HĐQT
và chế độ Nhà nước hiện hành
- Vốn điều lệ của Tổng công ty là vốn Nhà nước đầu tư được ghi trongđiều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty bao gồm: Vốn do Nhà nước đãđầu tư, vốn tự tích luỹ bổ sung vốn Nhà nước tại công ty mẹ và tại các công tycon Khi có sự tăng, giảm vốn điều lệ Tổng công ty phải kịp thời điều chỉnhtrong Bảng cân đối kế tán, Bộ GTVT quyết định điều chỉnh tăng, giảm vốnđiều lệ của Tổng công ty sau khi có ý kiến của Bộ Tài Chính Bộ GTVT giaovốn Nhà nước đầu tư cho Tổng công ty, chủ tịch HĐQT là người nhận vốn.Vốn Nhà nước giao cho Tổng công ty khi thành lập gồm: Vốn Nhà nước docông ty đang quản lý và sử dụng đến thời điểm giao vốn, vốn Nhà nước tạicác công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn Nhà nước tham gia
Trang 20làm công ty con, công ty liên kếtcủa Tổng công ty đến thời điểm giao vốn.Tổng công ty được quyền huy động vốn của các tổ chức, các nhân trong vàngoài nước dưới các hình thức: Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, vayvốn của các tổ chức ngân hàng, tín dụng và các tổ chức tài chính khác, của cánhân, tổ chức ngoài Tổng công ty; vay vốn của người lao động trong Tổngcông ty và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
d Công tác kế toán
Chỉ đạo và có biện pháp thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp các số liệu
về tình hình biến động và sử dụng tài sản, tiền vốn, vật tư, tiền lương…kếtquả SXKD của Tổng công ty để phục vụ cho sự chỉ đạo của TGĐ và cho côngtác hạch toán
Tiến hành hạch toán các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạtđộng khác của Tổng công ty trên cơ sở kết quả của SXKD, tổ chức chứng từluân chuyển hợp lý, hệ thống tài khoản và hình thức kế toán
- Với đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập: Tiến hành hạch toán tổnghợp, nộp báo cáo kế toán tài chính đầy đủ, kịp thời theo quy định
- Với đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc: Tiến hành hạch toán chitiết
Thanh quyết toán tiền lương và các loại chi phí của cơ quan văn phòngTổng công ty theo tháng, quý, năm
Bảo quản và lưu giữ chứng từ, sổ sách, các báo cáo kế toán đúng chế
độ thể lệ tài chính hiện hành của Nhà nước
Tài sản của Tổng công ty gồm: TSCĐ, TSLĐ có tại công ty mẹ và công
ty con theo quy định tại Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 củachính phủ được hình thành từ vốn điều lệ, vốn vay và nguồn khác TGĐ giaotài sản có tại công ty con cho giám đốc công ty TGĐ quy định mức khấu hao
cụ thể nhưng không được thấp hơn mức quy định của Bộ Tài Chính
Trang 212 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trongmột đợn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán đảm nhiệm Do vậy, cần thiếtphải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán trong đợn vị trên cơ sở định hình đượckhối lượng công tác kế toán cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thốngthông tin kế toán
Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là tập hợp đồng
bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện khối lượng công tác kếtoán phần hành với đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động củađơn vị
Tại Tổng công ty đường sông miền Bắc bộ máy kế toán có nhiệm vụ tổchức thực hiện và kiểm tra chế độ kế toán trong phạm vi toàn Tổng công tygiúp lãnh đạo Tổng công ty tổ chức công tác thông tin kinh tế và hoạt độngkinh tế một cách nhịp nhàng có hiệu quả Mỗi cán bộ, nhân viên đều đượcquy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, để từ đó tạo thành mối liên hệ
có tính vị trí, lệ thuộc, chế ước lẫn nhau Bộ máy kế toán tổ chức theo kiểutrực tuyến tham mưu: theo kiểu này giữa các cán bộ trong đó có quan hệ trựctuyến đồng thời tham mưu cho HĐQT và TGĐ trong Tổng công ty về việc raquyết định của HĐQT, TGĐ để các quyết định đó có giá trị hiệu quả cao.Theo đó có thể khái quát mối quan hệ trên theo mô hình tổ chức dưới đây
Bộ máy kế toán ở Tổng công ty được tổ chức theo kiểu phân tán
Trang 22Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở Tổng công ty đường sôngmiền Bắc
Phần hành kế toán trong khối lượng công tác kế toán của một đơn vịhạch toán là căn cứ để hình thành bộ máy nhân sự của phòng kế toán Khốilượng các phần hành kế toán bao gồm:
- Kế toán TSCĐ
- Kế toán vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Bộ phận tài
chính (gồm
KTV1,2,3)
Bộ phận tổng hợp kế toán cho các đơn vị trực thuộc (gồm KTV2,3)
Kế toán hoạt động thực hiện
ở cấp trên (gồm KTV 2,3,4
Bộ phận kiểm tra kế toán (gồm kế toán trưởng, các KTV)
Các đơn vị trực thuộc Các trưởng phòng kế toán
Kế toán các phần hành
Kế toán các phần hành
Kế toán các phần hành
KẾ TOÁN TRƯỞNG (Kiêm trưởng phòng kế toán - tài chính Tổng công ty)
Trang 23- Kế toán bán hàng
- Kế toán quỹ tiền mặt
- Kế toán tiền gửi ngân hàng và thanh toán
- Kế toán chi phí, giá thành
- Kế toán vốn, quỹ
- Kế toán tổng hợp
Trong bộ máy kế toán, mỗi kế toán viên phần hành và kế toán tổng hợpđều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toánđược giao
* Kế toán trưởng
Kiêm trưởng phòng kế toán - tài chính là người giúp HĐQT và TGĐthực hiện chức năng quản lý tài chính - kế toán, do đó chịu trách nhiệm trướcHĐQT và TGĐ về mọi hoạt động của phòng và của Tổng công ty về chuyênmôn nghiệp vụ
Quản lý trực tiếp nhân viên trong phòng
Được quyền mở các lớp chuyên môn nghiệp vụ theo hệ dọc
Kế toán trưởng do Nhà nước bổ nhiệm (Bộ GTVT) giữ chức năng làgiám sát viên kế toán - tài chính của Nhà nước đặt tại doanh nghiệp Vì vậyviệc bổ nhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển, kỷ luật kế toán trưởng là do Nhànước quyết định
* Kế toán viên 1
Là kế toán tổng hợp, kiêm phó phòng là người chịu trách nhiệm trựctiếp trước kế toán trưởng đồng thời có nhiệm vụ phân công tổ chức và quản lýcán bộ công nhân viên hoàn thành nhiệm vụ của phòng
* Kế toán viên 2
Là kế toán về TSCĐ và NVL, Có nhiêm vụ theo dõi sự biến động(tăng, giảm) của TSCĐ Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu haoTSCĐ, tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầu
Trang 24bảo quản của Tổng công ty Đối với NVL, kế toán có nhiệm vụ ghi chép, tínhtoán, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời về số lượng chất lượng và giáthành thực tế vật liệu
* Kế toán viên 3
Là kế toán công nợ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, có nhiệm vụ hạchtoán các nghiệp vụ thanh toán theo dõi các nghiệp vụ thanh toán phát sinhtheo từng đối tượng, thời gian…Viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, thườngxuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ với sổ sách để phát hiện các sai sót và xử lýkịp thời
* Kế toán viên 4
Là kế toán thống kê, có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ số liệu về tình hìnhhoạt động của Tổng công ty bao gồm doanh thu, số lượng nhập xuất tồn kho,các loại hàng hoá để báo cáo cho Kế toán trưởng giúp cho Kế toán trưởng cóthông tin cung cấp cho Tổng giám đốc, các đơn vị chủ quản có liên quan (Cụcthuế, Cục thống kê )
2.1.2 Mối quan hệ tổ chức bộ máy kế toán với bộ máy quản lý chung
- Phòng kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc
- Quan hệ với các cơ quan cấp trên theo hệ và ngành quản lý Nhànước
- Quan hệ với phòng Kế hoạch đầu tư để xây dựng kế hoạch sản xuất
và phương án kinh doanh, dự án đầu tư, cấp vốn theo tiến độ sản xuất, điềuhoà nguồn vốn, thanh lý TSCĐ và quyết toán lập bảng tổng kết tài sản
- Quan hệ với phòng kinh doanh: Tham dự ký kết các hợp đồng kinh
tế, thanh quyết toán hợp đồng
- Với phòng Tổ chức cán bộ - lao động: Tham gia xây dựng cácphương án trả lương, trả thưởng, tuyển chọn và bổ nhiệm kế toán trưởng ởcác đơn vị
Trang 25- Phối hợp với Văn phòng trong việc quyết toán chi tiêu của cơ quanVăn phòng Đối với Công đoàn Tổng công ty: Hỗ trợ việc tổ chức hạch toán,
sổ sách theo dõi, chi tiêu quyết toán với Công đoàn cấp trên và Công đoànvăn phòng
2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.2.1 Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán
Các thông tin cơ bản về kế toán mà doanh nghiệp đăng ký với cơ quanNhà nước có thẩm quyền bao gồm :
+ Đánh giá TSCĐ: Theo giá mua thực tế
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo quyết định 206/QĐ – BTCngày 01/01/2004, Tổng công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đườngthẳng
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên + Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá bình quângia quyền
- Phương pháp trích lập và hoàn nhập dự phòng: Chưa có trích lập dựphòng và hoàn nhập dự phòng
2.2.2 Hệ thống tài khoản
Tổng công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Nhà nước banhành theo Quyết định số 1142TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và các Thông tưhướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính
Bảng các tài khoản chủ yếu Tổng công ty sử dụng được trình bày ởphần phụ lục
Trang 262.2.3 Hệ thống chứng từ
a Hệ thống chứng từ
Bản chứng từ vừa là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, vừa là phương tiện thông tin về kết quả của nghiệp vụkinh tế đó
* Đối với TSCĐ
Bao gồm: Các bảng tính và phân bổ khấu hao, sổ và thẻ TSCĐ, Biênbản giao nhận TSCĐ cùng với các tài liệu kỹ thuật có liên quan…Trong đó cócác chứng từ kế toán TSCĐ bắt buộc liên quan đến tình hình tăng giảmTSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 – TSCĐ): Đây là chứng từxác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hình thành công việc xây dựng, muasắm, được cấp phát … đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàngiao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh Biênbản giao nhận TSCĐ được lập cho từng TSCĐ, trong trường hợp giao nhậncùng một lúc nhiều tài sản cùng loại, cùng giá trị và cho cùng một đơn vị giaothì lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ (mẫu số 02 – TSCĐ)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 – TSCĐ): Là chứng từ xácnhận việc thanh lý TSCĐ, được sử dụng làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCĐ.Biên bản thanh lý TSCĐ do Ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký,
họ tên của Trưởng ban thanh lý, Kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị
+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04 –TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 – TSCĐ)
* Đối với Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng tồn kho
+ Phiếu nhập kho (mẫu số 01 - VT)
+ Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
+ Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT)
Trang 27+ Thẻ kho (mẫu số 06 – VT)
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)
+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 08 – VT)
* Đối với tiền lương và các khoản thanh toán với người lao động
+ Chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc,thôi việc các chứng từ này là căn cứ để ghi sổ danh sách lao động
+ Bảng chấm công (mẫu số 01 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán) phảilập riêng cho từng bộ phận và sử dụng theo tháng, là căn cứ để tổng hợp thờigian lao động trong doanh nghiệp
+ Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02 - LĐTL) được lập cho từng
bộ phận phòng ban trong Tổng công ty tương ứng với bảng chấm công Bảngthanh toán tiền thưởng lập dựa trên các chứng từ ban đầu như: Phiếu xác nhậnsản phẩm hoặc công việc hoàn thành
+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu số 03 – LĐTL)
+ Biên bản ngừng việc là cơ sở để tính lương và xử lý thiệt hại Với cáctrường hợp nghỉ việc do các cơ quan có thẩm quyền cấp (y tế, hội đồng ykhoa ) và được ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định
+ Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (mẫu số 04 –LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 05 – LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu số 06 LĐTL chế độ chứng từ kế toán)
-+ Phiếu báo làm thêm giờ (mẫu số 07 – LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán (mẫu số 08 - LĐTL)
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động
* Đối với bán hàng
+ Hoá đơn GTGT (mẫu số 01 GTKT – 3LL)
+ Hoá đơn bán hàng thông thường (mẫu số 02 GTTT – 3LL)
+ Hoá đơn thu mua hàng (mẫu số 06 TMH – 3LL)
Trang 28+ Hoá đơn dịch vụ thuê tài chính (mẫu số 05 TTC – LL)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 PXK – 3LL)+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 04 HĐL – 3LL)
+ Hoá đơn bán lẻ (mẫu số 07 – MTT)
+ Bảng thanh toán hàng gửi đại lý (mẫu số 14 – BH)
+ Thẻ quầy hàng (mẫu số 15 – BH)
* Tiền tệ
+ Phiếu thu (mẫu số 01 – TT)
+ Phiếu chi (mẫu số 02 – TT)
+ Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu số 03 – TT)
+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu số 04 – TT)
+ Biên lai thu tiền (mâũ số 05 – TT)
+ Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý (mẫu số 06 – TT)
+ Bảng kiểm kê quỹ (mẫu số 07a, b – TT)
+ Giấy báo Nợ, Có của ngân hàng
Trang 292.2.4 Hệ thống báo cáo tài chính
Các báo cáo được dùng để mô tả hoạt động và thực trạng tài chính củaTổng công ty Các nhà quản lý của Tổng công ty sử dụng các báo cáo để raquyết định cho phù hợp Báo cáo tài chính cũng là cơ sở để các nhà đầu tư vàkhách hàng quyết định đầu tư, ký kết hợp đồng với Tổng công ty Đồng thờibáo cáo tài chính còn là công cụ để các cơ quan chức năng kiểm soát kinhdoanh và thu thuế đối với Tổng công ty
Báo cáo tài chính được Tổng công ty lập vào cuối tháng, quý và năm.Hiện nay, Tổng công ty sử dụng các loại báo cáo tài chính sau:
- Báo cáo B01 – DN: “Bảng cân đối kế toán ”
- Báo cái B02 – DN: “Báo cáo kết quả kinh doanh ”
- Báo cáo B03 – DN: “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ”
- Báo cáo B04- DN: “Thuyết minh báo cáo tài chính”
(Theo QĐ số 167/2000/QĐ- BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theoThông tư số 89/2002/TT- BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư số105/2003/TT- BTC ngày 04/11/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
Báo cáo tài chính của Tổng công ty đường sông miền Bắc được nộpcho bốn cơ quan chính:
- Bộ giao thông vận tải
ký - sổ cái, chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ
Trang 30Tổng công ty đường sông Miền Bắc sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ
để ghi sổ kế toán Các loại sổ sách gồm có: Bảng cân đối tài khoản, sổ cái, các
sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
a Hệ thống sổ sách
* Sổ cái
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theođối tượng phản ánh Sổ được đóng thành quyển và mở riêng cho từng đốitượng Mỗi tài khoản được mở trên từng trang hoặc trên một số trang và mởcho từng tháng một Cuối tháng kế toán viên khoá sổ, tổng hợp số phát sinhtrong tháng, tính số dư cuối tháng và cộng luỹ kế từ đầu năm Căn cứ để ghi
sổ là các chứng từ ghi sổ
Sổ Cái có kết cấu như sau:
- Cột 1: ngày tháng ghi sổ
- Cột 2, 3: số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ
- Cột 4: nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Cột 5: số hiệu tài khoản đối ứng
- Cột 6, 7: số tiền ghi Nợ, Có của tài khoản
* Sổ kế toán chi tiết
Là sổ phản thông tin chi tiết về một đối tượng mà trên sổ cái chưa phảnánh được Các chứng từ gốc là căn cứ để ghi sổ Tổng công ty sử dụng cácloại sổ theo đúng mẫu quy định và gồm có:
- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá: Được mở chi tiết theo từngloại vật tư, sản phẩm, phản ánh số hiệu, ngày tháng chứng từ, nội dung kinh tếcác nghiệp vụ phát sinh, tài khoản đối ứng, tình hình nhập, xuất, tồn Đồngthời phản ánh tình hình vật liệu, sản phẩm, hàng hoá theo từng tháng Căn cứ
để ghi sổ là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh: Căn cứ vào các tài kiệu tổng hợp củacác đơn vị thành viên để ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Trang 31- Sổ giá thành sản phẩm, dịch vụ: Căn cứ vào các bảng tính giá thàngsản phẩm, dịch vụ của các đơn vị thành viên và các chứng từ có liên quanđược đối chiếu để ghi sổ.
- Sổ chi tiết các tài khoản: TK 136, 138, 141, 142, 333, 334 ,335, 336,
411, 421, 811, 911 Các sổ này được mở theo từng tài khoản chi tiết, theotừng tháng Kết cấu sổ gồm các cột: ngày tháng ghi sổ; số hiệu, ngày thángchứng từ ghi sổ; nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; tài khoản đối ứng; sốphát sinh ghi Nợ, Có; số dư ghi Nợ, Có
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán: Dùng cho các tàikhoản 131,331, phản ánh công nợ phải thu, phải trả bằng VNĐ Kết cấu sổtương tự như sổ chi tiết các tài khoản co thêm cột thời hạn chiết khấu vàphương thức thanh toán Căn cứ để ghi sổ là các hoá đơn bán hàng, phiếu thu,phiếu chi…
- Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Căn cứ để ghi sổ quỹ tiền mặt làcác phiếu thu, phiếu chi; ghi sổ tiền gửi ngân hàng là các giấy báo Nợ, báo Cócủa ngân hàng
c Trình tự ghi sổ
Hàng ngày nhân viên kế toán các phần hành kiểm tra các chứng từ gốcsau đó lập các bảng tổng hợp chứng từ gốc cho từng loại nghiệp vụ một Bảngtổng hợp chứng từ kèm theo các chứng từ gốc sẽ được gửi cho kế toán tổnghợp Căn cứ vào đó kế toán tổng hợp sẽ lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi
sổ có thể được lập cho từng chứng từ gốc hoặc cho một số chứng từ gốc cócùng nội dung kinh tế phát sinh trong tháng Chứng từ ghi sổ sau khi được lập