Kế toán doanh thu và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thực phẩm Việt Hùng
Trang 1Chương 1:
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH THỰCPHẨM VIỆT HÙNG
1.1 Lịch sử hình thành :
Công ty TNHH Thực Phẩm Việt Hùng là một đơn vị chuyên mua bán hàngnông sản, thực phẩm Chế biến và bảo quản rau quả được thành lập theo giấy phépkinh doanh số 4102060591 Đăng ký lần đầu ngày 18/04/2008 Đăng ký thay đổi lầnthứ 3 ngày 02/03/2010 của sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
Hình thức sở hữu : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thành viên góp vốn :
Ông Lê Phước Đệ - Phần vốn góp : 25 % Bà Mai Thị Oanh - Phần vốn góp : 25 %
Trang 2 Người đại diện theo pháp luật của Công ty : Chức danh : Giám đốc
Họ và tên : Ông Cao Thanh Bình Vốn điều lệ : 2.000.000.000 đồng
Tổng số lao động hiện nay : 100 lao động
Ngành nghề kinh doanh : Chuyên mua bán nông sản, thưc phẩm Chế biến vàbảo quản rau quả.
1.2 Quá trình phát triển của Công ty :
1.2.1 Cơ cấu sản xuất: Cơ cấu mặt hàng rau quả sấy khô của nhà máy tăng nhanh
trong năm nay so với năm trước Hiện nay Doanh nghiệp đã tung ra thị trường nhữngsản phẩm có chất lượng tương đối ổn định mà thị trường đang có nhu cầu Khối lượngsản xuất ra hàng năm cũng thay đổi theo nhu cầu thị trường
+ Những dây chuyền sản xuất chính của nhà máy hiện nay là các mặt hàng sau:Mít sấy, chuối sấy, khoai lang sấy, hạt điều sấy ….
+ Về máy móc thiết bị chính trong nhà máy dùng để sản xuất chủ yếu nhập từĐài Loan bao gồm các máy móc thiết bị sau :
01 máy rửa nguyên liệu 02 máy chà vỏ
02 máy cắt sợi 02 máy cắt lát
Trang 3 01 bồn chần với khối lượng 30 kg bán thành phẩm một lần 01 tủ cấp đông
09 máy sấy
Hiện nay Công ty đang chuẩn bị cho nhập thêm những máy móc hiện đại hơn
1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty : 1.3.1 Chức năng :
Doanh nghiệp Việt Hùng là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách phápnhân đầy đủ Doanh nghiệp có quyền thu mua các mặt hàng nông sản làm vật liệu đểsản xuất sản phẩm, đảm bảo cho người tiêu dùng với giá cả hợp lý và cũng đã gópphần điều tiết phù hợp giá cả trên thị trường
Là Doanh nghiệp tư nhân nhưng Doanh nghiệp phải thực hiện và chấp hành đầyđủ các quy định của Nhà nước về quản lý tài sản, tiền vốn, vật liệu theo đúng qui địnhcủa Nhà nước trên cơ sở bảo toàn vốn kinh doanh đầy đủ Ngoài ra doanh nghiệp còn
Trang 4mở rộng tăng thêm các mặt hàng để có hiệu quả trong việc phát triển kinh doanh vàtăng vốn hiện có.
1.3.3 Quy trình công nghệ :
Tùy thuộc vào vật liệu đưa vào sản xuất ra sản phẩm mà có những quy trình côngnghệ khác nhau
Ví dụ : Quy trình công nghệ mít sấy khô
Hình 2 : Quy trình công nghệ mít sấy khôGiải thích các công đoạn sản xuất :
Nguyên liệu :Mít đưa vào chế biến tại công ty phải là mít day không mật Mít
dùng để chế biến phải đạt độ chín kỹ thuật, múi mít ăn giòn, thơm ngọt, có màuvàng không bị sượng.
XỬ LÝ
SẤY LY TÂM
LÀM NGUỘIPHÂN LOẠI
ĐÓNG GÓI BẢO QUẢN PHÂN XƯƠNG
Trang 5 Xử lý : Chọn quả mít to, chín đạt yêu cầu, không bị sâu, sau đó tách múi loại bỏ
hạt, mỗi múi mít có thể cắt làm 2 hoặc 3 tùy theo kích thước của múi to hay múinhỏ rồi cho vào rổ nhựa, đem đi cất đông
Cấp đông : Mít sau khi đã xử lý rồi cho vào cấp đông ở nhiệt độ từ -20ºC đến
30ºC trong khoảng 12 giờ
Sấy :tiến hành sấy ở nhiệt độ khoảng 110 đến 115ºC với thời gian từ 55 đến 60
phút
Ly tâm : Thời gian từ 5 đến 15 phút ở nhiệt độ 75ºC , vận tốc quay 600 vòng /
phút , vận tốc quạt 302 vòng / phút.
Phân loại thành phẩm : gồm 3 loại
Thành phẩm A: Kích thước nguyên vẹn, bề mặt láng bóng, màu vàng rơm,
Thành phẩm A : Sử dụng túi nhôm để bao gói, mỗi bao 1 kg, có thuốc chống
oxy hóa, chống ẩm Sau đó đưa vào máy ép miệng bao lại Trên bao có dánnhãn với nội dung: ngày sản xuất, tên sản phẩm, trọng lượng, nơi sản xuất, hạnsử dụng và đem đóng thùng
Trang 6 Thành phẩm B : Sử dụng túi nhôm để đóng gói như sản phẩm A nhưng chỉ
cho chống ẩm, không dùng thuốc chống oxy hóa
Thành phẩm C : Tạm thời cho vào túi PE lớn rồi cột kín miệng lại
Bảo quản xuất xưởng : Sản phẩm sau khi bao gói, đóng thùng được bảo quản vài
ngày tại nơi khô ráo, thoáng mát, hợp vệ sinh rồi xuất xưởng.
1.4 Giới thiệu bộ máy quản lý của Công ty Việt Hùng :
1.4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý : Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp đồng thời lấy hiệu quả kinh tế và doanh thu đạt được làm mục tiêu phấn đấucho Doanh nghiệp, Doanh nghiệp Việt Hùng đã tổ chức một bộ máy quản lý gọn nhẹ,được thể hiện qua sơ đồ sau :
Hình 3 : Sơ đồ tổ chức của Doanh nghiệp Việt Hùng1.4.2 Chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận :
PhòngKinh doanh
(1 người)
Xưởng sản xuất
Trang 7+ Điều hành, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chuẩn bịphương án bố trí cơ cấu tổ chức.
+ Quyết định các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh.
+ Quyết định kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty.+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
+ Ký kết các hợp đồng nhân danh công ty.+ Quyết định tuyển lao động
1.4.2.2 Các phòng nghiệp vụ bao gồm :
+Soạn thảo hợp đồng kinh tế và các giấy tờ có liên quan + Đóng dấu
+ Kế hoạch tuyển dụng lao động
+ Làm các thủ tục hải quan để tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu
+ Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc
kế toán theo chế độ và chuẩn mực của kế toán
+ Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp các
khoản nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản phát hiện.+ Phân tích thong tin số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản trị và quyết định kế toán, tài chính của đơn vị
Trang 8+ Cung cấp thong tin, số liệu kế toán theo qui định của pháp luật.
khách hàng, đàm phán ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, thực hiện giao nhậnvà tìm kiếm thị trường nước ngoài
Xưởng sản xuất : phụ trách toàn bộ việc sản xuất sản phẩm từ khâu sơ chế
bán thành phẩm thành phẩm kiểm tra chất lượng đóng gói bảo quảnkhi xuất xưởng.
1.5 Tổ chức bộ máy Kế Toán tại Công ty Việt Hùng : 1.5.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán tại Công ty : 1.5.1.1 Tổ chức hệ thống chừng từ :
+ Khái niệm : chứng từ kế toán là khâu khởi điểm của công tác kế toán và là
căn cứ để ghi vào sổ kế toán, có thể kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của các hoạtđộng kinh tế tài chính và là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khiếu tố vềkinh tế, tài chính.
+ Hệ thống chứng từ kế toán :
o Hệ thống chứng từ bắt buộc :
- Khái niệm : là hệ thống chứng từ phản ánh các quan hệ kinh tế giúp các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi
Bao gồm tất cả các loại chứng từ mà luật kế toán qui định
o Hệ thống kế toán chứng từ hướng dẫn :
Trang 9- Khái niệm : là những chứng từ sử dụng trong nội bộ đơn vị Bao gồm : các mẫu biểu
Giấy đề nghị chi tiền Kế hoạch chi tiền ….
+ Tổ chức hệ thống tài khoản :
Hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng nằm trong danh mục hệ thống tài khoảnkế toán do bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006.
1.5.1.2 Tổ chức hình thức kế toán :
- Hình thức chứng từ kế toán sử dụng: Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghisổ
- Đặc điểm: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi ghi vào sổ kế toán đềuđược lập chứng từ ghi sổ Việc lập chứng từ ghi sổ giúp làm giảm khối lượng ghi chépcủa kế toán mà không làm ảnh hưởng đến số liệu kế toán
- Sổ kế toán sử dụng :
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Dùng để đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thờigian nhằm bảo quản tốt chứng từ ghi sổ và kiểm tra, tra cứu khi cần thiết.
+ Sổ cái : Là sổ tài khoản với mội trang được mở cho một tài khoản + Sổ quỹ và các sổ chi tiết :
- Trình tự ghi chép :
Trang 10 Hàng ngày : Tập hợp và kiểm tra phân loại chứng từ gốc, căn cứ vào chứngtừ gốc để ghi vào sổ quỹ vào các sổ chi tiết có liên quan.
Định kỳ : Trên cơ sở chứng từ đã được phân loại, kế toán lập chứng từ ghisổ Căn cứ chứng từ ghi sổ để đăng ký 1 dòng trong sổ đăng ký chứng từ ghisổ rồi ghi vào sổ cái
Trang 11 Sơđồ quytrìnhghisổ :
chứng từ ghi sổ
SỔ CÁI
Bảng cân đối tài khoản Chứng Từ Gốc
Chứng từ ghi sổ
Trang 12Quan hệ đối chiếu
1.5.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán :
Hình thức : Công ty áp dụng theo hình thức phân tán.
- Phòng kế toán tập trung của doanh nghiệp thực hiện tổng hợp số liệu từ cácphòng kế toán của các bộ phận trực thuộc gửi lên, thực hiện hạch toán kế toán cácnghiệp vụ kinh tế tài chính có liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp, hướngdẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp
- Phòng kế toán của các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác kế toán thuộcphạm vi bộ phận trực thuộc theo sự phân công của phòng kế toán tập trung
Sơ đồ bộ máy kế toán :
o Kế toán trưởng :
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp kiêm thu chi công nợ
Kế toán nguyên vật liệu, giá thành , kiêm
tiền lương
Trang 13+ Tổ chức, điều hành toàn bộ bộ máy kế toán, hướng dẫn nhân viên thực hiệnquá trình luân chuyển chứng từ ghi chép
+ Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để Ban Giám Đốc ra quyếtđịnh đúmg đắn, kịp thời trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Kiểm tra, đôn đốc, đối chiếu việc ghi chép, lập chứng từ, lập báo cáo về chếđộ kế toán theo qui định
+ Chịu trách nhiệm về toàn bộ số liệu ghi trong báo cáo
+ Nhận báo cáo từ các bộ phận khác, tổng hợp lại để xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh
+ Đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn vốntổ chức lưu trữ các tài liệu kế toán trong công ty
o Kế toán tổng hợp kiêm thu chi công nợ :
+ Theo dõi hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹtiền mặt, ngoại tệ.
+ Cập nhật kịp thời và lập bảng kê chi tiết cho các khoản công nợ người mua vàngười bán.
+ Theo dõi cập nhật các khoản: chi phí, doanh thu, phải thu, phải trả, thu nhậptài chính bất thường
+ Lập báo cáo hàng ngày và định kỳ
Trang 14+ Theo dõi và kiểm tra công việc của kế toán viên, ngoài ra còn trực tiếp làmnhững việc mà kế toán viên chưa thực hiện như: khai báo thuế, kế toán xuất nhậpkhẩu, kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ
o Kế toán nguyên vật liệu , giá thành kiêm tiền lương:
+ Theo dõi chi tiết số lượng , giá trị nguyên vật liệu nhập vào và xuất dùnghàng ngày
+ Xác định giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm trên sơ sở định mức tiêu haonguyên vật liệu , lao động
+ Theo dõi chi phí sản xuất theo từng yếu tố để tính giá thành thực tế cho mộtđơn vị sản phẩm
+ Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành kế hoạch trên cơ sở đó lậpbiện pháp hạ giá thành cho hợp lý
+ Lập báo cáo hang ngày và định kỳ
+ Tính, thanh toán tiền lương kịp thời cho người lao động
+ Tính toán phân bổ chính xác tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN chocác đối tượng sử dụng.
1.5.1.4 Thực hiện lập báo cáo kế toán :
o Hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị o Bảng cân đối kế toán
o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 15o Báo cáo luân chuyển tiền tệ
o Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra còn bao gồm :
+ Quyết toán thuế GTGT
+ Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập + Quyết toán thuế TNDN
+ Bảng cân đối phát sinh
1.5.1.5 Các chính sách kế toán khác áp dụng tại công ty :
o Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 kết thúc ngày 31/12
o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyêno Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đường thẳng
o Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)
o Doanh nghiệp áp dụng thuế theo phương pháp khấu trừ
o Hệ thống tài khoản mà công ty đang áp dụng :Theo quyết định 15 năm 2006o Phương pháp xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm: Theo phương pháp nhập
trước, xuất trước (FIFO)
Trang 16Chương 2 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH
2.1 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ : 2.1.1 Khái niệm :
2.1.1.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :
- Là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (chưa có thuế GTGT) đã thuđược tiền hoặc người mua chấp nhận trả tiền, bao gồm cả phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có) mà doanh nghiệp được hưởng.
2.1.1.2.Doanh thu tiêu thụ nội bộ
- Là lợi ích thực tế thu được từ việc bán hàng hoá, sản phẩm cung cấp dịch vụnội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc cùng một công ty tổng công tytính theo giá nội bộ.
2.1.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính :
- Hoạt động tài chính là các hoạt động đầu tư ngoài doanh nghiệp nhằm mục
đích hợp tác các nguồn để tăng thu nhập và để tăng hiệu quả của doanh nghiệp như
mua bán chứng khoán, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản, lãi tiền gửi ngân
2.1.1.4 Doanh thu khác :
- Là doanh thu từ các hoạt động mà doanh nghiệp không dự tính trước đượchoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu khôngmang tính thường xuyên.
2.1.2 Đặc điểm của từng doanh thu :
2.1.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :
- Thực hiện doanh thu bán hàng là mục tiêu hết sức quan trọng của bất kỳdoanh nghiệp nào.Thực hiện doanh thu bán hàng không những thu được chi phí đã bỏra mà còn thu được phần giá trị thặng dư (lãi) để là nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước;
Trang 17dưới hình thức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, chia lợi nhuận cho các bên tham gialiên doanh, cổ đông, còn tăng thêm vốn đầu tư, để tiếp tục tái sản xuất mở rộng
- Vì vậy việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tìm kiếm khách hàng, thịtrường là công việc hết sức quan trọng, trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
- Kế toán doanh thu bán hàng cần chú ý xác định giá bán Giá bán là giá có thểbù đắp chi phí sản xuất (giá vốn), có lãi và được thị trường chấp nhận Giá bán dùngđể hạch toán là giá bán thực tế, tức là số tiền phải thanh toán (giá bán (+)thuế GTGT)nếu là hoá đơn chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
- Nhiệm vụ của kế toán doanh thu :
Phản ánh kịp thời chính xác tình hình sản xuất thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm,tiêu thụ thành phẩm và các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2.2 Kế toán doanh thu nội bộ: được thực hiện như quy định đối với doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511)
- Tài khoản này chỉ sử dụng cho các đơn vị có bán hàng nội bộ giữa các đơn vịtrong một công ty hay một tổng công ty, nhằm phản ánh doanh thu bán hàng nội bộtrong cùng kỳ kế toán của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữacác đơn vị trong cùng một công ty, tổng công ty
- Doanh thu bán hàng nội bộ là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh nội bộ củacông ty, tổng công ty và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc.
- Tài khoản doanh thu 512 phải được hạch toán chi tiết doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ nội bộ cho từng đơn vị trực thuôc hạch toán phụ thuộc cho từng cộngty hoặc tổng công ty để lấy số liệu báo cáo tài chính cho hợp nhất.
2.1.2.3 Doanh thu hoạt động tài chính :
Phản ánh trên tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác được coi làthực hiện trong kỳ, không phân biệt khoản doanh thu đó thực tế sẽ thu được tiền hayđã thu được tiền.
2.1.2.4.Kế Toán thu nhập khác :
- Phản ánh các khoản Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
- Chênh lêch lãi do đánh giá vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh,đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác
Trang 18- Thu nhập từ bán và thuê lại tài sản
- Thu tiền bị phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý khóa sổ
- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại
2.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu :
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữusản phẩm hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh nghiệp được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.2 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU : 2.2.1.Khái niệm :
2.2.1.1 Chiết khấu thương mại: Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà công ty
đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng (sản phẩm hàng hóa) dịch vụ vớikhối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tếmua bán hoặc các cam kết mua bán hàng.
2.2.1.2 Hàng bán bị trả lại : Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng
bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
2.2.1.3 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém
phẩm chất, sai quy cách.
2.2.1.4 Thuế GTGT và thuế xuất khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuê ́ GTGT: Kế toán thuế GTGT: được tính trên khoản giá trị tăng thêm của
hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu thụ
Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào
Thuế xuất khẩu : Thuế xuất khẩu đánh trên tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ
mua bán trao đổi với nước ngoài khi xuất khẩu ra khỏi biên giới nước ViệtNam.
Trang 19Thuế xuất khẩu = doanh thu tính thuế xuất khẩu x thuế suất
Thuế TTĐB : Khoản thuế doanh nghiệp phải nộp trong trường hợp doanh
nghiệp tiêu thụ những hàng hóa đặc biệt thuộc danh mục vật tư, hàng hóa chịuthuế TTĐB
Thuế TTĐB = Doanh thu tính thuế TTĐB x thuế suất tiêu TTĐB2.3 HÌNH THỨC KẾ TOÁN :
Nhật ký sổ cái Nhật ký chung Nhật ký chứng từ Chứng từ ghi sổ Kế toán trên máy
2.3.1 Sổ sách chứng từ :
Chứng từ sử dụng bao gồm : Phiếu thu
Phiếu chi
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếu nhập kho
Hóa đơn bán hàng GTGT
Một số chứng từ có liên quan khác
2.3.2 Tài khoản sử dụng :
2.3.2.1 TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK 5111 : Doanh thu bán hàng hóa+ TK 5112 : Doanh thu bán thành phẩm + TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ + TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá
2.3.2.2 TK 512 : Doanh thu nội bộ
+ TK 5121 : Doanh thu bán hàng hóa+ TK 5122 : Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
2.3.2.3 TK 521 : Chiết khấu thương mại TK 521 có 3 tài khoản cấp 2
+ TK 5211 : Chiết khấu hàng hóa + TK 5212 : Chiết khấu thành phẩm
Trang 20+ TK 5213 : Chiết khấu dịch vụ
2.3.1.1 TK 531 : Hàng bán bị trả lại
2.3.1.2 TK 532 : Giảm giá hàng bán
2.3.1.3 TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính2.3.1.4 TK 711 : Doanh thu khác
Và một số tài khoản có liên quan khác : TK 3331, 3333, 131….
2.3.2 Kết cấu tài khoản :
2.3.3.1 Doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ :
- Kết chuyển doanh thu thuần vào
XNK phải nộp tính trên hàng hóa và cungcấp lao vụ,
- Doanh thu bán hàng thực tế của d ịch vụđã thực hiện trong kỳ
- SP, hàng hoá, dịch vụ và đã xác định làbán trong kỳ kế toán
- Số thuế GTGT phải nộp của DN nộpThuế GTGT tính theo phương pháp trựctiếp
- Trị giá hàng bán bị trả lại
- Chiết khấu hàng bán thực tế phát sinhtrong kỳ
- Khoản giảm giá hàng bán
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911
Trang 21TK 5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
2.3.3.2 Doanh thu nội bộ:
- Trị giá hàng bán bị trả lại , các khoản - Tổng doanh thu bán hàng nội bộ của Giảm giá hàng bán của đơn vị thực hiện trong kỳ kế toán - Số thuế GTGT phải nộp
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế XNK phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của SP, hàng hoá, dịch Vụ và đã xác định là bán trong kỳ kế toán - Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911
2.3.3.3 Doanh thu hoạt động tài chính :
N TK 515 C - Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Doanh thu hoạt động tài chính Phương pháp trực tiếp ( nếu có ) phát sinh trong kỳ
- K/C doanh thu hoạt động tài chính Thuần sang TK 911
2.3.3.4 Thu nhập khác :
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Các khoản thu nhập khác phát sinh Phương pháp trực tiếp trong kỳ
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản
Thu nhập khác sang TK 911 - Nhượng bán thanh lý TSCĐ
2.3.4 Các khoản giảm trừ doanh thu : 2.3.4.1 Chiết khấu thương mại :
Trang 22Tài khoản sử dụng : TK 521”Chiết khấu thương mại”
2.3.4.2 Hàng bán bị trả lại :
TK 531 “ Hàng bán bị trả lại “
Bên nợ : Trị giá hàng bán bị trả lại
Bên có :Kết chuyển toàn bộ trị giá hàng bán sang tài khoản 511 để xác định doanh
thu thuần
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
2.3.4.3 Giảm giá hàng bán :
TK 532 “ Giảm giá hàng bán”
Bên nợ : Trị giá giảm giá hàng bán
Bên có : Kết chuyển trị giá hàng bán sang tài khoản 511 để xác định doanh thu
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
2.3.5 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu :
2.3.5.1 Hạch toán về doanh thu :
a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :
- Khi xuất kho hàng hóa thành phẩm bán : Nợ TK 632 :
Có TK 155,156 : - Doanh thu bán hàng :
Nợ TK 111,112,121…- (Tổng giá thanh toán ) Có TK 511 : - Doanh thu bán hàng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế xuất khẩu , thuế GTGT tính trực tiếp : Nợ TK 511 : - Doanh thu bán hàng
Có TK 3332, 3333, 3331
Trang 23- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 : Nợ TK 511 : - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 : - Xác định kết quả kinh doanh Bút toán bán hàng theo phương giao đại lý bán, ký gửi : - Xuất hàng cho các đại lý ký gửi theo hợp đồng :
Nợ TK 641 :
Có TK 111,112,131 :
Bút toán bán hàng theo phương thức trả chậm , trả góp :
- Xuất giao hàng cho khách hàng : + Giá vốn : Nợ TK 632 :
Có TK 154,155,156 : + Doanh thu : Nợ TK 111,112,131 :
Có TK 511 : - Số tiền trả ngay chưa có thuế Có TK 3331 : - Thuế GTGT
Có TK 3387 : - Số tiền lãi
- Định kỳ kết chuyển lãi trả chậm : định kỳ khi khách hàng thanh toán đồng thời phản ánh số tiền thực thu , kế toán ghi nhận số tiền trả lãi , trả chậm , trả góp tron kỳ :
Trang 25+ Khi thu tiền bán hàng lần tiếp theo : Nợ TK 111,112 :
Có TK 131 : + Ghi nhận tiền lãi trả chậm ,trả góp : Nợ TK 3387 :
Có TK 515 : - Số lãi từng kỳ
Xuất khẩu trực tiếp :
- Xuất kho gửi đi xuất khẩu chờ làm thủ tục bốc dỡ lên tàu : Nợ TK 157
Nợ TK 1122 : tổng giá thanh toán (theo tỷ giá thực tế )
Có TK 511 : Doanh thu bán sản phẩm ( theo tỷ giá thục tế)- Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp :
Nợ TK 511 :
Có TK 3333 :
- Khi nộp thuế xuất khẩu : Nợ TK 3333 :
Có TK 1112, 1121 :
Các bút toán đối với bên giao ủy thác :
+ Khi xuất sản phẩm giao cho bên nhận ủy thác: Nợ TK 157
Trang 26+ Đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng : Nợ TK 131
Có TK 511+Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp : Nợ TK 511
Các bút toán đối với bên nhận ủy thác :
+Khi nhận được hàng : Nợ TK 003
+Khi lô hàng đã được xuất khẩu , kế toán ghi nhận giá trị của lô hàng xuất khẩu :
Nợ TK 1122,131 Có TK 331
Đồng thời ghi : Nợ TK 007+Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp : Nợ TK 331
Có TK 338+Khi nộp hộ thuế : Nợ TK 338 Có TK 112
+Phản ánh các khoản chi hộ cho bên giao ủy thác : Nợ TK 138
Trang 27 Bút toán dùng sản phẩm , hàng hóa để trao đổi lấy vật liệu , TSCĐ hànghóa theo phương thức đổi hàng Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGTtheo phương thức khấu rừ thuế :
+ Giá trị hàng hóa ,sản phẩm mang đi trao đổi ghi : Nợ TK 131 : - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 : - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 : - Thuế GTGT phải nộp + Giá trị vật liệu , hàng hóa mang đi trao đổi ghi : Nợ TK 152,153,156,211,…
Nợ TK 133 : - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 : - Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán )- Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ vàdoanh nghiệp nộp theo phương thức khấu trừ Kế toán phản ánh doanh thu bán hàngvà cung cấp dịch vụ theo giá thanh toán ( giá đã có thuế GTGT ) , ghi:
Nợ TK 111,112,131,… : - Tổng giá thanh toánCó TK 511 : - Doanh thu bán hàngCó TK 3331 : - Thuế GTGT phải nộp
Bút toán đối với hàng hóa xuất ra để đổi lấy hàng hóa khác loại , khácgiá (trao đổi không cùng bản chất ) : đơn vị nhận hàng trước rồi , trảhàng sau kế toán ghi nhận doanh thu :
Nợ TK 331 : - Phải trả cho người bán Có TK 511 : - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 : - Thuế GTGT phải nộp
- Khi thu tiền hàng, số tiền mậu dịch viên thực nộp lớn hơn doanh số ghi trênbảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ thì khoản thừa được hạch toán vào thu nhậpkhác của DN, kế toán ghi:
Nợ TK 111
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Có TK 711 - Số tiền thừa
Trang 28- Cuối kỳ kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 521,531,532 - Các khoản làm giảm doanh thu - Cuối Kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu
Có TK 911 : - Xác định kết quả kinh doanh
b Doanh thu nội bộ :
Bút toán trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hóa ghi :(theo phương pháp khấu trừ ):
- Cuối kỳ, xác định được thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp trên doanh thu sản phẩmhàng hoá, dịch vụ đã bán nội bộ trong kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộCó TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ sang TK 911
Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 29c Doanh thu hoạt động tài chính :
- Phản ánh daonh thu định kỳ nhận lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ hoạt động vốn góp đầu tư, ghi :
Cổ tức, lợi nhuận, .)
Trang 30- Cuối kỳ kế toán, tính và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp thu của số thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Sơ đồ hạch toán tài khoản 711 :
711 111, 112, 131
Nhượng bán thanh lý TSCĐ
3331Thuế GTGT phải
nộp
111,112,131 Nhận khoản thu từ các đối
Tác vi phạm hợp đồng
111,112, Thuế được giảm trừ hoặc
Được miễn 331,338 Nếu không xác định chủ
2.3.5.2 Hạch toán về các khoản giảm trừ doanh thu :
a Chiết khấu thương mại :
- Phản ánh chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi : Nợ TK 521 : Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,131 :
- Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại để tính doanh thu thuần : Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 : Chiết khấu thương mại
Trang 31Sổ sách ghi chép :
Sổ chi tiết kế toán TK 521
b Hàng bán bị trả lại :
- Phản ánh doanh thu bị trả lại :
Nợ TK 531 : Theo giá bán chưa có thuế
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT của hàng hóa bị trả lạiCó TK 111,112,131 :
- Các khoản chi phí liên quan đến hàng bị trả lại , kế toán ghi :Nợ TK 641 :
Có TK 111,112,131 : - Phản ánh hàng bị trả lại nhập kho:
Nợ TK 155: Theo giá thực tế đã xuất kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán + Cuối kỳ kết chuyển để tính doanh thu:
Nợ TK511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 531: Hàng bán bị trả lại
Sổ sách ghi chép:
Sổ chi tiết TK 531
c Giảm giá hàng bán :
- Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã bán , kế toán ghi :
Nợ TK 532 : Giảm giá hàng bán
Có TK 111,112 : Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng Có TK 131 : Ghi giảm nợ phải thu của khách hàng
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sang TK 511 để xác định doanh thu : Nợ TK 511 :
Có TK 532 : Sổ sách ghi chép:
Sổ chi tiết TK 532
d Thuế GTGT , thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất khẩu :