Trong giai đoạn hiện nay, trước thực tế ngành y cụ thể là các bệnh viện, cơ sở y tế cũng như là đội ngũ y, bác sĩ bên cạnh việc nhận được nhiều thư khen của bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân thì cũng có nhiều tin nhắn, thư nạc danh, điện thoại phản ảnh, phàn nàn về chất lượng khám chữa bệnh, thái độ phục vụ của đội ngũ y, bác sĩ này nên Bộ trưởng Bộ Y tế phát động nhiều phong trào thi đua trong ngành y nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách thái độ phục vụ của nhân viên y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua”. Thi đua phải được tổ chức trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và phải thực hiện thường xuyên, lâu dài, rộng khắp. Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp phải tuyên truyền, giải thích, động viên cho mọi người tự nguyện, tự giác tham gia phong trào thi đua với kế hoạch, mục tiêu cụ thể, rõ ràng; đồng thời, phải có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, tổng kết phong trào thi đua. Cán bộ, đảng viên phải tích cực vận động quần chúng, đi đầu làm gương cho mọi người. Phải kết hợp chặt chẽ thi đua với khen thưởng, “Thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu hoạch”. Khen thưởng đúng người, đúng việc, kịp thời sẽ động viên, giáo dục và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển liên tục. Khen thưởng bằng vật chất hoặc tinh thần nhằm động viên, khuyến khích phát triển cái tốt để lấn át cái xấu, nhằm xây dựng con người mới. Thi đua và khen thưởng thực sự là động lực đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .
1
1 Lý do chọn đề tài luận văn 1
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG .
1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng
30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng
33
Trang 2CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA,
KHEN THƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN 39
2.1 Khái quát về các bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn thành phố Hà Nội…
39
2.2 Kết quả đạt được của công tác thi đua, khen thưởng trong quản lý nhà nước
về thi đua, khen thưởng tại bệnh viện tuyến trung ương trên địabàn 44 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ở một sốbệnh viện tuyến Trung ương trên địa bàn 59 2.4 Đánh giáthực trạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của một số bệnh viện tuyếntrung ương trên địa bàn 73
CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TRUNG ƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN 81 3.1 Quan điểm và định
hướng về vấn đề thi đua, khen thưởng tại bệnh viện tuyến trung ương trên địabàn 81 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhànước về thi đua, khen thưởng tại các bệnh viện tuyến trung ương trên địabàn 87 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .
106
PHỤ LỤC 1 .
2 114
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài luận văn
Trong giai đoạn hiện nay, trước thực tế ngành y cụ thể là các bệnh viện,
cơ sở y tế cũng như là đội ngũ y, bác sĩ bên cạnh việc nhận được nhiều thưkhen của bệnh nhân cũng như người nhà bệnh nhân thì cũng có nhiều tinnhắn, thư nạc danh, điện thoại phản ảnh, phàn nàn về chất lượng khám chữabệnh, thái độ phục vụ của đội ngũ y, bác sĩ này nên Bộ trưởng Bộ Y tế phátđộng nhiều phong trào thi đua trong ngành y nhằm nâng cao chất lượng khámchữa bệnh, cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách thái độ phục vụcủa nhân viên y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”, “côngviệc hàng ngày chính là nền tảng thi đua” Thi đua phải được tổ chức trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và phải thực hiện thường xuyên, lâu dài,rộng khắp Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp phải tuyên truyền, giải thích,động viên cho mọi người tự nguyện, tự giác tham gia phong trào thi đua với
kế hoạch, mục tiêu cụ thể, rõ ràng; đồng thời, phải có trách nhiệm đôn đốc,kiểm tra, đánh giá, tổng kết phong trào thi đua Cán bộ, đảng viên phải tíchcực vận động quần chúng, đi đầu làm gương cho mọi người Phải kết hợp chặtchẽ thi đua với khen thưởng, “Thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thuhoạch” Khen thưởng đúng người, đúng việc, kịp thời sẽ động viên, giáo dục
và thúc đẩy phong trào thi đua phát triển liên tục Khen thưởng bằng vật chấthoặc tinh thần nhằm động viên, khuyến khích phát triển cái tốt để lấn át cáixấu, nhằm xây dựng con người mới Thi đua và khen thưởng thực sự là độnglực đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác
Trang 4Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2011 đến nay, phong trào thi đuayêu nước và công tác thi đua, khen thưởng tại một số bệnh viện tuyến trung ương đã có bước phát triển, dần đi vào nền nếp Các cấp ủy, tổ chức đảng, lãnhđạo chính quyền các cấp đã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức được nhiều phong trào thi đua thiết thực, được đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tham gia hưởng ứng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương của Bộ Y tế đã thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng; tham mưu, nghiên cứu, kịp thời đề xuất với Đảng, Nhà nước các chủ trương, chính sách về thi đua, khen thưởng; nghiên cứu, xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng trong ngành y tế, trong đó có khối bệnh viện tuyến trung ương
Công tác thi đua, khen thưởng nhìn chung tại các bệnh viện tuyến trungương đã thực hiện đúng quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và các vănbản hướng dẫn thi hành Chất lượng các hình thức khen thưởng bậc cao đượcnâng lên; đã chú trọng việc phát hiện tập thể, cá nhân lao động trực tiếp cóthành tích xuất sắc để khen thưởng kịp thời bằng hình thức khen thưởng cấp
bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.Việc triển khai và thực hiệnthường xuyên, kịp thời công tác thi đua, khen thưởng đã có tác động to lớn,động viên, cổ vũ các tập thể, cá nhân hăng hái lao động sản xuất với năngsuất, chất lượng cao; các gương người tốt, việc tốt trong đời sống; cán bộ,chiến sĩ các lực lượng vũ trang quên mình bảo vệ an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc nơi biên giới cũng nhưtại các vùng biển đảo
Tuy nhiên, phong trào thi đua ở một số bệnh viện còn hình thức, chưagắn kết thi đua với những công việc thường xuyên, hàng ngày; nội dung, tiêuchí thi đua chưa thực sự cụ thể Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phong trào
Trang 5thi đua, chưa kịp thời nắm bắt những vấn đề từ thực tiễn đặt ra, chưa thực sựgắn với lợi ích của người lao động, do đó chưa thu hút, phát huy, tạo đượcđộng lực cho công tác thi đua từ cơ sở Phong trào thi đua chưa phát triểnđồng đều và rộng khắp; mốt số nơi còn lúng túng trong việc đổi mới nội dung,hình thức, biện pháp tổ chức thi đua Công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn,
sơ kết, tổng kết chưa được coi trọng; chưa đầu tư đúng mức cho phong trào thiđua; tính động lực và hiệu quả của các phong trào thi đua còn hạn chế Côngtác khen thưởng chưa bám sát các phong trào thi đua, chưa lấy kết quả phongtrào thi đua làm căn cứ, còn thiếu chính xác, còn nể nang, cào bằng, cá biệt cótrường hợp báo cáo không trung thực, chạy theo thành tích; thủ tục khenthưởng còn nặng về hành chính, gây phiền hà, khó khăn
Qua thực tiễn nêu trên, đặc biệt xuất phát từ những bất cập mà Bệnhviện tuyến trung ương trên địa bàn đang gặp phải khi tổ chức phong trào thiđua, khen thưởng; việc nghiên cứu để làm rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa của phongtrào thi đua, khen thưởng để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả trong quản lý thi đua, khen thưởng, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ của tỉnh trong tình hình mới là một yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay Đểcông tác thi đua, khen thưởng có hiệu quả cần chú trọng việc quản lý nhànước đối với công tác thi đua, khen thưởng tại các bệnh viện tuyến Trung
ương Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng
tại bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn ” làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn
Trên thực tế có rất tài liệu, bài báo, tài liệu tham khảo khác như: Hồ ChíMinh - Thi đua yêu nước, Nhà xuất bản sự thật năm 1970, Tài liệu Hội thảo
“Bác Hồ với phong trào thi đua yêu nước”, Viện Thi đua - Khen thưởng, tàiliệu nội bộ, Hà Nội năm 1998; Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lầnthứ VI,
Trang 6VII, VIII Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ, công tác thi đua - khen thưởng củaTrường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ Các bài viết nàyđưa ra những nội dung khái quát nhất về công tác thi đua, khen thưởng
Luận văn “Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng góp phần tạo độnglực cho cán bộ, công chức ngành tài chính trong điều kiện hiện nay” của tácgiả Phùng Thị Thanh Loan, luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công, Họcviện Hành chính Quốc gia, 2013 Trong Luận văn này, tác giả đã đưa ra đượcmột số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức làm việc trongngành tài chính, làm cho họ gắn bó với ngành hơn, yêu nghề hơn tuy nhiênđối tượng mà tác giả đề cập đến chỉ là cán bộ, công chức mà chưa bao trùmnhiều đối tượng lao động khác cũng góp phần quan trọng vào công cuộc xâydựng và phát triển đất nước
Luận văn “Tăng cường quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng giaiđoạn 2011-2020” của tác giả Lê Xuân Khánh, luận văn thạc sĩ Quản lý Hànhchính công, Học viện Hành chính Quốc gia, 2010 đã đi sâu phân tích thựctrạng quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ở nhiều ngành, lĩnh vực khácnhau và kết quả đạt được qua những phong trào đó nhưng giải pháp để tăngcường quản lý nhà nước cho từng ngành, lĩnh vực là chưa cụ thể
Luận văn “Quản lý nhà nước về thi đua-khen thưởng trên địa bàn tỉnhThừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Thị Ba Hồng, luận văn thạc sĩ Quản lýcông, Học viện Hành chính Quốc gia, 2016 đã đưa ra được kinh nghiệm quản
lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của nhiều tỉnh lớn tại Việt Nam, đặc biệt
là thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai phần mềm “một cửa điện tử” để phục
vụ công tác quản lý công văn đi, đến và hồ sơ khen thưởng của thành phố Tácgiả đưa ra được những kiến nghị thiết thực giúp cho việc quản lý nhà nước vềthi đua, khen thưởng phát huy được những ưu điểm Đây là một luận văn cótính khoa học cao
Trang 7Bên cạnh những luận văn trên còn có cả luận văn “Quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu năm 2013, luận văn “Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại Thừa thiên Huế” của tác giả Bùi Thị Hồng Thiết năm 2013 Nhưng nhìn chung, các công trình nghiên cứu đều tập trung vào việc phân tích làm rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa của công tác thi đua, khen thưởng; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng qua các phong trào thi đua khen thưởng hoặc qua việc quản lý công tácthi đua, khen thưởng tại một số đơn vị, cơ sở; qua đó, đề xuất các giải pháp nâng cao, tăng cường quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng Đây là nhữngtài liệu bổ ích để tác giả tham khảo trong quá trình triển khai và thực hiện luận văn Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại các bệnh viện nói chung và một số bệnh viện tuyến Trung ương tại hầu như chưa có và chưa nghiên cứu chuyên sâu
Từ năm 2011 đến nay, ngành Y tế đã phát động rất nhiều phong trào thiđua nhằm kêu gọi mọi cán bộ, công chức, viên chức, người lao chất lượngkhám chữa bệnh và dịch vụ y tế, Hội thi khoa học sáng tạo tuổi trẻ, Thực hiện
kế hoạch thay đổi phong cách thái độ của nhân viên y tế nhằm hướng tới sựhài lòng của người bệnh, Giao tiếp ứng xử trong ngành y rất bổ ích Cáccuộc thi này đã góp phần giúp nhân viên y tế hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao đem lại cho bản thân nhiều thành tích cao quý của Đảng, Nhà nướctrao tặng
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn góp phần hoàn thiện công tác quản
lý nhà nước về thi đua - khen thưởng tại bệnh viện tuyến trung ương trên địabàn
Trang 83.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài luận văn tập trung nghiêncứu 3 nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác thi đua - khenthưởng
- Phân tích và đánh giá tình hình công tác quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng tại các bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn
Đề xuất giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp nhằm hoàn thiệnquản lý nhà nước về thi đua - khen thưởng tại bệnh viện tuyến trung ương trênđịa bàn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động quản lý nhà nước về thi đua - khen thưởng tại bệnh việntuyến Trung ương trên địa bàn
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: quản lý nhà nước về thi đua - khen thưởng rất rộng nên đềtài luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý nhà nước về thiđua, khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng hiện hành
Về không gian: Nghiên cứu một số Bệnh viện tuyến trung ương trên địabàn bao gồm: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương,Bệnh viện Lão khoa Trung ương
Về thời gian: từ năm 2011 đến nay
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1 Phương pháp luận
Để giải quyết những nhiệm vụ đã đặt ra, luận văn được thực hiện trên
cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về thi đua - khen thưởng
Trang 95.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Phương pháp phân tích tài liệu: nghiên cứu các tài liệu liên quan, các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học, luận văn của nhiều tác giả liên quanđến thi đua, khen thưởng từ đó rút ra được những điểm mới, thành công củacông trình nghiên cứu và cả những điểm chưa hợp lý để đưa ra các giải phápriêng cho luận văn của tác giả
Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu: tác giả đi thu thập số liệu,hoạt động của ba bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn qua sách báo, kỷyếu, báo cáo tổng kết hoạt động 6 tháng đầu năm và cả năm của ba bệnh viện
và cả trao đổi trực tiếp với cán bộ phụ trách công tác thi đua, khen thưởng củabệnh viện Từ đó lập bảng so sánh các hoạt động tổ chức phong trào cũng như
là kết quả đạt được sau mỗi phong trào thi đua để thấy được công lao cốnghiến của cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại ba bệnh viện
Phương pháp phân tích, tổng hợp: qua quá trình nghiên cứu tài liệu,phân tích thực trạng, phân tích số liệu của từng bệnh viện để góp phần nângcao độ tin cậy trong các kết quả nghiên cứu
Phương pháp chuyên gia: học viên có những buổi trao đổi kiến thức,kinh nghiệm thực tế của nhiều chuyên gia, nhà khoa học về công tác thi đua,khen thưởng
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Trang 10Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về thi đua - khen thưởngnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của quản lý nhà nước về thi đua, khen
thưởng tại các bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn
Có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lýnhà nước về công tác thi đua, khen thưởng trong thực hiện nhiệm vụ quản lý
về công tác thi đua khen thưởng của ngành
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấucủa luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về thi đua - khen thưởng tạibệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn
Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về thiđua - khen thưởng tại bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
THI ĐUA, KHEN THƯỞNG
1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, mục đích, yêu cầu của thi đua, khen thưởng
1.1.1 Khái niệm thi đua, khen thưởng
* Khái niệm về thi đua
Vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
về thi đua, thi đua xã hội chủ nghĩa vào hoàn cảnh nước ta, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tư tưởng, đường lối chính trị Coithi đua yêu nước là biểu hiện của lòng yêu nước của mỗi người dân Việt Nam.Thi đua yêu nước là cốt cách, phẩm chất đạo đức của người Việt Nam yêu
Trang 11nước Người đã khởi xướng việc tổ chức các phong trào thi đua trên các lĩnhvực đời sống xã hội ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam giành được chínhquyền sau Cách mạng tháng Tám và bắt tay vào xây dựng chế độ xã hội mới,trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài đều muốn thủ tiêu chế độ mới đó, Người
đã làm cho thi đua yêu nước trở thành một phương pháp cách mạng mangđậm bản sắc dân tộc Việt Nam
Ngày 11 tháng 6 năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt cho Đảng Nhà nước ta lần đầu tiên chính thức phát động phong trào Thi đua ái quốc.Người khẳng định rõ: “Hễ là người Việt Nam yêu nước thì phải thi đua, thiđua là yêu nước Thi đua là một cách yêu nước thiết thực nhất, những ngườithi đua là những người yêu nước nhất” [3, tr 236] Người lãnh đạo Đảng, Nhànước ta liên tục phát động nhiều phong trào thi đua yêu nước - Làm cho cácphong trào thi đua yêu nước phát triển hết sức mạnh mẽ và đã động viên, thuhút tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo, các nhân sĩ, trí
thức tham gia Điều 3 khoản 1 Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003 quy định:
vệ Tổ quốc.
Với khái niệm như trên, thi đua bao hàm các nội dung sau:
Thi đua là hoạt động có tổ chức với các nhiệm vụ chủ yếu như lập kếhoạch, xác định mục tiêu, hình thức, đối tượng, tổ chức phát động, ký giaoước thi đua, kiểm tra đôn đốc, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, biểu dương,nhân rộng điển hình tiên tiến có sự gia của tổ chức Đảng, các đoàn thể và cá
Trang 12nhân Người phát động phong trào thi đua là người có thẩm quyền được quyđịnh trog Luật Thi đua, khen thưởng Nội dung thi đua được thực hiện theoquy định và khi tựng danh hiệu thi đua phải dựa trên cơ sở tiêu chuẩn cụ thể.
Đó là điểm khác nhau giữa thi đua tự phát và thi đua có tổ chức quản lý
Thi đua là một hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện của mỗi cánhân, tập thể Chỉ khi có tập thể cùng nhau hoạt động trên tinh thần tự nguyệnthì thi đua mới có ý nghĩa
Thi đua là một hoạt động có mục tiêu, định hướng rõ ràng nhằm thuđược kết quả thành tích tốt nhất Trong quản lý nhà nước, thi đua là yêu nước
và để xây dựng, bảo vệ tổ quốc
* Khái niệm về khen thưởng
Theo Từ điển Tiếng việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2008, Khen là
sự nhận xét đánh giá tốt về một con người nào đó; tổ chức nào đó, về cái gì,việc gì đó với ý nghĩa hài lòng Còn thưởng là tặng cho bằng hiện vật hoặctiền Như vậy, khen thưởng là hình thức ghi nhận công lao, thành tích của cơquan có thẩm quyền đối với cá nhân và tập thể Nó tồn tại song hành với sựtồn tại của Nhà nước, còn Nhà nước là còn khen thưởng Khen thưởng vừa có
ý nghĩa động viên về tinh thần vừa khích lệ bằng vật chất Khen thưởng đóngvai trò quan trọng, nó là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, là một công cụhữu ích đối với người quản lý, người đứng đầu tổ chức nhằm khuyến khíchđộng viên mọi người tích cực hăng hái lập thành tích trong lao động sản xuất
và công tác
Như vậy, trong quản lý nhà nước, khen thưởng được hiểu là sự ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và có những phần thưởng về vật chất nhằm động viên khích lệ đối với cá nhân hoặc tổ chức đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức đó
Trang 13Khen thưởng người làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước làhình thức công nhận sự đóng góp "vượt mức yêu cầu" của công chức đối vớihoạt động công vụ; là sự ghi nhận và trao cho công chức có thành tích nhữnggiá trị tinh thần và vật chất để động viên, khích lệ sự cống hiến của họ cũngnhư hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung
Trong khen thưởng cũng phải đảm bảo các yêu cầu có tính nguyên tắc nhưcông minh, công bằng, phải căn cứ vào thành tích, vào kết quả công việc đểkhen thưởng xứng đáng, tránh thổi phồng hoặc tô vẻ thành tích Các mức khenthưởng đề ra phải có tính hiện thực để cán bộ, công chức, viên chức có nỗ lựcphấn đấu, có ý chí vươn lên đạt được những điều mà mình mong muốn trongkhả năng của mỗi cá nhân đó Việc quá dễ dãi, xuề xòa hoặc thiếu nghiêm túctrong khen thưởng, đề ra mức khen thưởng quá thấp hay quá hình thức sẽ làmcho cán bộ, công chức viên chức, người lao động không muốn nỗ lực phấnđấu
Trong khen thưởng phải kết hợp giữa khen thưởng về mặt tinh thần với khenthưởng về mặt vật chất Hai yếu tố tình thần và vật chất này phải được kết hợpchặt chẽ và phải được giải quyết thỏa đáng mới có tác dụng có thể động viênkhuyến khích cán bộ, công chức một cách toàn diện Trong khen thưởngkhông nên phiến diện, chỉ thiên lệch về mặt vật chất hoặc mặt tinh thần Trongthực tiễn thực hiện khen thưởng, cần phải tuân thủ được các nguyên tắc, songphải biết vận dụng khoa học vào từng hoàn cảnh cụ thể, con người cụ thể Đểcông tác thưởng được thực hiện tốt và phát huy tác dụng tích cực còn cần phảiphát huy có chế dân chủ, có sự tham gia của cán bộ, công chức; phải phát huyđược sự nhìn nhận đánh giá công tâm của những người làm công tác khenthưởng, đánh giá
Điều 4 luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 quy định: “Nhà nước thực hiện khen thưởng qua tổng kết thành tích
Trang 14các giai đoạn cách mạng, khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được, khen thưởng quá trình cống hiến và khen thưởng đối ngoại.”
Trong pháp luật Việt Nam, cả hai hình thức khen thưởng vật chất và khenthưởng tinh thần đều được quy định, nhưng phổ biến vẫn là hình thức suy tônbằng các danh hiệu Một số danh hiệu chủ yếu như: Huy chương; Huânchương; Cờ thi đua của Chính phủ; Cờ thi đua cấp Bộ, ngành; Chiến sĩ thiđua; Anh hùng lao động; Bằng khen; Giấy khen…
Để nhận được những danh hiệu trên, đòi hỏi phải theo đúng quy trình,thủ tục do pháp luật quy định Nhà nước cần phải có những quy định tiêuchuẩn cụ thể, rõ ràng về khen thưởng đối với công chức để đảm bảo công táckhen thưởng thực sự phát huy tác dụng, để công tác khen thưởng thực sự làcông cụ hữu hiệu trong xây dựng và phát triển đội ngũ công chức phục vụ đắclực cho quá trình cải cách hành chính nhà nước, hội nhập quốc tế và phát triểnđất nước
* Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trong một nước thưởng phạt phảinghiêm minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốcmới mau thành công” [1, tr 163] Và khi trình độ dân trí được nâng cao hơn,Người còn chỉ rõ mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng là công tác độngviên chính trị, giáo dục tư tưởng, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, làđộng lực phát triển xã hội theo hướng tốt đẹp hơn Nếu thi đua là hành độngcách mạng, tự nguyện, tự giác của quần chúng nhân dân có tổ chức của Nhànước gắn liền với truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc thì khenthưởng lại là chức năng quản lý của Nhà nước, là ghi nhận, biểu dương,khuyến khích, tôn vinh công trạng của nhân dân
Thi đua là cơ sở của việc khen thưởng Thi đua tốt thì có nhiều thànhtích để khen thưởng Bình bầu thi đua đúng, công khai, chặt chẽ giúp cho việc
Trang 15khen thưởng được chính xác, động viên Muốn làm tốt công tác khen thưởngthì phải lãnh đạo tốt phong trào thi đua và tổ chức việc bình bầu danh hiệu thiđua nghiêm túc ngay từ cơ sở
Khen thưởng phải phản ánh đúng phong trào thi đua Nơi nào có phongtrào thi đua mạnh mẽ, đều khắp thì khen nhiều, phong trào thi đua xuất sắc thìkhen cao, phong trào yếu thì ít khen mà khen nhiều là không đúng Khenthưởng còn nhằm dẫn dắt phong trào thi đua, là định hướng phát triển xã hội.Việc khen thưởng từ phong trào thi đua thể hiện hướng đi đúng của phong tràocần được tiếp tục duy trì và phát huy Nhờ làm tốt công tác động viên thi đua
và khen thưởng đúng và kịp thời mà việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất,chiến đấu, lao động và học tập đều đạt được những kết quả khả quan, giúpchúng ta có đủ người và lực đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước,từng bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội
Thực tế trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, phong trào thi đua tuỳ theonhiệm vụ, tầm quan trọng mà hỗ trợ cho các hoạt động quản lý Nhà nước.Phong trào thi đua cũng có những bước thăng trầm theo từng giai đoạn cáchmạng, giai đoạn của lịch sử của dân tộc, đó là điều tất yếu Nhưng điều quantrọng nhất chính là hiệu quả từ phong trào thi đua đã góp phần tạo nên thànhcông trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Chủ nghĩa xã hội và conngười mới Phong trào thi đua trong sự nghiệp cách mạng chung là điềukhông thể phủ nhận và cần phải được tiếp tục duy trì và phát triển, nâng lênmột tầm cao mới sao cho phù hợp với tình hình mới mang tính thời đại Trước
sự phát triển nhanh về kinh tế xã hội, xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế củađất nước, lãnh đạo Đảng và Nhà nước nhận thấy cần phải chuyển biến trong
tư tưởng chỉ đạo, nhận thức đối với công tác thi đua khen thưởng Việc đưacông tác thi đua khen thưởng theo tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ hiệu quảtrong công tác quản lý nhà nước hiện nay là một việc làm cấp bách Vì vậy,
Trang 16Bộ Chính trị đã có 03 Chỉ thị số 35, 39 và 34/CT-TW và Luật Thi đua, Khenthưởng đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họpthứ 4 thông qua ngày 26 thág 11 năm 2003 và có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng
7 năm 2004 và được sửa đổi năm 2005, năm 2013
Nếu thi đua là biện pháp xây dựng con người mới thì khen thưởng làcông cụ quản lý Nhà nước, quản lý con người mới Quản lý con người mớiđược thể hiện ở giai đoạn trong một quá trình ghi nhận các tập thể, cá nhân cócông lao thành tích những điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua Giaiđoạn thứ nhất là xây dựng, phát động phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụphát triển đất nước, từ phong trào thi đua phát hiện ra những nhân tố mới,những điển hình tiên tiến, ghi nhận biểu dương thích đáng và xây dựng thành
mô hình kiểu mẫu để nhân rộng Từ đó thúc đẩy phong trào thi đua lên mộttầm cao mới với nhiều điển hình tiên tiến hơn, thực hiện nhiệm vụ của đấtnước nặng nề nhưng vinh quang, cao cả hơn
Có thể khẳng định rằng, trong giai đoạn hiện nay, thi đua là một biệnpháp hữu hiệu xây dựng con người mới, con người xã hội chủ nghĩa và khenthưởng là biện pháp quản lý Nhà nước, quản lý con người mới
1.1.2 Vị trí, vai trò của thi đua, khen thưởng
Thi đua là nhằm phát huy nội lực về tinh thần để lôi cuốn, động viên,khuyến khích mọi người, mọi nhà, mọi tổ chức phát huy truyền thống yêunước, năng động, sáng tạo, vươn lên lập thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực,góp phần vào thành công của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Thi đua là nhằm thúc đẩy năng lực sáng tạo của mỗi người; góp phần pháttriển tư duy, nâng cao nhận thức, tạo nên những động lực mới cho sự nghiệpcách mạng; khơi dậy lòng yêu nước, bồi dưỡng nhân cách; nâng cao tính tích
cực xã hội trong mỗi con người Qua mỗi phong trào thi đua, nhiều tập thể, cá
nhân, điển hình tiên tiến trong toàn quốc được khen thưởng, được nhân rộng;
Trang 17tạo nên sức mạnh quần chúng rộng lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Khen thưởng được coi như một công cụ quan trọng trong quản lý nhànước; là một lĩnh vực quan trọng trong quá trình thực hiện các chủ trương,đường lối cuả Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ chính trịcủa địa phương, của cơ quan, tổ chức và đơn vị; là biện pháp để đánh giá kếtquả công việc, đánh giá những cố gắng, những thành tích, quá trình hoạt độngđóng góp của tập thể và cá nhân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Thi đua, khen thưởng là những hình thức tốt nhất để tập hợp, giác ngộcách mạng và nâng cao nhận thức cho quần chúng về tư tưởng, chính trị, trình
độ văn hóa, nhận thức xã hội; hướng quần chúng hành động để đạt các mụctiêu cách mạng, để đi đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống giặcngoại xâm cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay
1.1.3 Mục đích, yêu cầu của thi đua, khen thưởng
* Mục đích của thi đua
Có thể nói, thi đua nhằm một mục tiêu chung là thực hiện “Dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh” Trong mỗi cơ quan, đơn
vị tùy thuộc vào tình hình mỗi giai đoạn mà xác định mục đích và công tác thiđua được xác định cho phù hợp Nhìn chung, mục đích của công tác thi đuađều nhằm tạo động lực động viên, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, tập thểphát huy truyền thống yêu nước, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thànhnhiệm vụ được giao Để thực hiện mục tiêu trên thi đua là một đòi hỏi các cơquan, đơn vị phải lấy phong trào thi đua làm đòn bẩy để thúc đẩy hoàn thànhnhiệm vụ; coi công tác thi đua là một trong những nhiệm vụ quan trọng củacác cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị Căn cứ mục tiêu chung của cả nước,
Trang 18cụ thể hóa thành mục tiêu thi đua sao cho phù hợp với từng phong trào của cơquan, đơn vị
* Yêu cầu của thi đua
Để thực hiện đúng mục đích, nguyên tắc, quy trình trong thi đua, các
cơ quan, đơn vị phải nghiêm túc tuân thủ các chủ trương, đường lối của Đảng;các quy định trong Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn hiệnhành Trong quá trình tổ chức phong trào thi đua phải đảm bảo các nguyên tắc
cơ bản sau: tự nguyện, tự giác, công khai, đoàn kết, hợp tác và cùng pháttriển Ngoài ra, thi đua còn phải đảm bảo hiệu quả trong việc duy trì và pháttriển bền vững của cơ quan, đơn vị
* Mục đích của khen thưởng
Khen thưởng trong các cơ quan, tổ chức đều nhằm mục tiêu ghi nhận,tôn vinh, biểu dương thành tích và nhân điển hình tiên tiến những tập thể và
cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất, chiến đấu, học tập vàcông tác; nhằm giáo dục động viên và đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước;động viên mọi người phát huy truyền thống yêu nước, tính năng động, sángtạo, vươn lên lập thành tích xuất sắc trên tất cả mọi lĩnh vực; đấu tranh chốngcác biểu hiện tiêu cực, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
* Yêu cầu của khen thưởng
Các cơ quan, đơn vị khi thực hiện khen thưởng phải luôn chấp hànhnghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng và quy định của Nhà nước; tuânthủ các quy định trong Luật Thi đua, khen thưởng Các đơn vị phải đảm bảocác nguyên tắc: chính xác, công bằng, công khai, kịp thời; một hình thức khenthưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; có sự thống nhất giữa tínhchất và hình thức và đối tượng khen thưởng; có sự kết hợp chặt chẽ giữa độngviên về tinh thần phải đi đôi với thưởng về vật chất và hình thức khen thưởngnày phải phù hợp với tình hình thực tiễn cơ quan, đơn vị trong từng giai đoạn
Trang 19cụ thể để tránh trường hợp không cân đối giữa nguồn thu của đơn vị với quỹthi đua, khen thưởng Xã hội ngày càng phát triển và đề cao bình đẳng giớinên trong thi đua, khen thưởng cũng phải bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giớitrong thi đua, khen thưởng cụ thể như cán bộ lãnh đạo, quản lý là nữ thì thờigian giữ chức vụ để xét khen thưởng có quá trình cống hiến được giảm 3 năm
so với quy định; khen tập thể đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì ưu tiên tập thể có tỷ
lệ nữ từ 70% trở lên; lao động nữ có thời gian nghỉ thai sản vẫn được xét danhhiệu “Lao động tiên tiến, chiến sĩ tiên tiến” thay vì những đối tượng khác nếunghỉ từ 40 ngày trở lên thì không được xét Khen thưởng và thi đua phải luôn
có mối quan hệ biện chứng với nhau
1.2 Quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng
1.2.1.Khái niệm
Quản lý nhà nước, hiểu theo nghĩa rộng là một hình thức hoạt động củacác cơ quan nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bảnluật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đốitượng bị quản lý và vấn đề thanh tra, kiểm tra đối với đối tượng quản lý cầnthiết của Nhà nước Như vậy, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mìnhthông qua hệ thống các quy định pháp luật, chính sách, kế hoạch nhằm tổchức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xâydựng kinh tế, văn hoá, xã hội và hành chính – chính trị Theo nghĩa hẹp, quản
lý nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành được đặc trưng bởi các yếu tố
có tính tổ chức; được thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp luật; được bảođảm thực hiện chủ yếu bởi hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước (hoặcmột số cá nhân và tổ chức xã hội trong trường hợp được giao nhiệm vụ quản
lý nhà nước) Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và
Trang 20phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN” [27] Như vậy, quản lý nhà nước là hoạt động mang
tính chất quyền lực nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền được sử dụng quyềnlực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội Quản lý nhà nước bao gồmtoàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản dưới luật đếnviệc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tài phánđối với đối tượng quản lý cần thiết của Nhà nước
Như vậy, có thể hiểu Quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng là sự tác động, điều chỉnh thường xuyên của nhà nước đối với hoạt động thi đua, khen thưởng, để các hoạt động đó diễn ra theo quy định của pháp luật, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc
1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng
Việc xây dựng và tổ chức hệ thống cơ quan chức năng làm công tác thiđua, khen thưởng đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm ngay từ khi phongtrào thi đua, khen thưởng được hình thành Ngày 17/9/1947 đã có sắc lệnh số83/SL thành lập Viện Huân chương thuộc Phủ Chủ tịch với nhiệm vụ giúpChủ tịch nước nghiên cứu ban hành các chế độ, thể lệ khen thưởng Huânchương, Huy chương, xét duyệt, đặt sản xuất và cấp phát các loại Huânchương, Huy chương Năm 1964 đã có Quyết định số 28/CP ngày 04/02/1964của Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Thi đua Trung ương nhằm đẩy mạnh
và quản lý công tác thi đua, khen thưởng, nhằm nâng cao việc quản lý, chỉ đạocông tác thi đua và khen thưởng, năm 2004 Viện Thi đua khen thưởng Nhànước được chuyển thành Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương trực thuộcChính phủ và là cơ quan thường trực của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng
Trung ương
Trang 21Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương được thành lập theo quyết định158/2004/NĐ-CP ngày 25/8/2004 của Chính phủ Để giảm bớt đầu mối thuộcChính phủ, ngày 08/8/2007, Chính phủ có Nghị định số 08/2007/NĐ-CP quyđịnh Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương trực thuộc sự quản lý của Bộ Nội
vụ, giúp Chính phủ quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong phạm vi
cả nước và tổ chức các hoạt động thi đua, khen thưởng theo quy định của phápluật
Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 quy định chi tiết thihành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng năm
2013 quy định về Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương, cụ thể:
* Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương là cơ quan tham mưu, tưvấn cho Đảng và Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng
Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương gồm:
+ Chủ tịch Hội đồng là Thủ tướng Chính phủ;
+ Các Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Chủ tịch nước là Phó Chủ tịch thứnhất; Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Trưởng ban Ban Thi đua - Khen thưởng Trungương là Phó Chủ tịch thường trực; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổquốc Việt Nam và Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là Phó Chủtịch;
+ Hội đồng có từ 13 đến 15 ủy viên là đại diện lãnh đạo các bộ, ban,ngành, đoàn thể Trung ương
Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương quyết định thànhphần các ủy viên và nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng
Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương là cơ quan thường trực, giúpviệc cho Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương
* Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ, ban, ngành, đoàn thể Trungương (sau đây gọi là Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ) là cơ quan tham
Trang 22mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, ban, ngành, đoàn thểTrung ương về công tác thi đua, khen thưởng
Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ gồm:
+ Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, ban,ngành, đoàn thể Trung ương;
+ Hội đồng có từ 13 đến 15 thành viên, trong đó có từ 03 đến 04 PhóChủ tịch Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng là Phó Chủ tịch thường trực.Đối với bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương chưa thành lập Vụ Thi đua -Khen thưởng thì Trưởng Phòng (Ban) Thi đua - Khen thưởng là ủy viênthường trực Hội đồng Các Phó Chủ tịch khác và các ủy viên do Chủ tịch Hộiđồng quyết định;
+ Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của Bộ Quốc phòng, BộCông an do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định.Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các bộ, ban, ngành, đoàn thểTrung ương phát động các phong trào thi đua theo thẩm quyền;
- Định kỳ đánh giá kết quả phong trào thi đua và công tác khen thưởng;tham mưu việc sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng; kiến nghị, đềxuất các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trongtừng năm và từng giai đoạn;
- Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể Trungương kiểm tra, giám sát các phong trào thi đua và thực hiện các chủ trương,chính sách pháp luật về thi đua, khen thưởng;
- Tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể Trungương quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng theo thẩmquyền hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng
Trang 23Vụ (Phòng, Ban) Thi đua - Khen thưởng của các bộ, ban, ngành, đoànthể Trung ương là thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp bộ
* Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tại các bệnh viện tuyến trung ương
có nhiệm vụ tham mưu cho cấp ủy Đảng và chính quyền về công tác thi đua,khen thưởng của đơn vị mình
Thành phần Hội đồng Thi đua - Khen thưởng này gồm:
+ Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Bệnh viện;
+ Phó Chủ tịch Hội đồng: thường là 01 Phó Giám đốc Bệnh viện phụtrách chuyên môn (nếu Bệnh viện nào có Phó Giám đốc phụ trách kinh tế thìcũng giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng thi đua, khen thưởng)
+ Hội đồng có từ 6 đến 8 thành viên là trưởng hoặc phó của các khoa,phòng sau: Phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạchtổng hợp, phòng Điều dưỡng, khoa Dược, Công đoàn, Đoàn Thanh niên; trong
đó phòng Tổ chức cán bộ chịu trách nhiệm thường trực
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tại bệnh viện trung ương có các nhiệm
+ Tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện kiểm tra, giám sát các phong tràothi đua và thực hiện các chủ trương, chính sách pháp luật về thi đua, khenthưởng;
Trang 24+ Tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện khen thưởng đột xuất hoặcthường quy cho những cá nhân, tập thể xuất sắc hoặc đề xuất lên cấp trênphong tặng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng cao quý khác;
1.3 Nội dung quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng
Công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng bao gồm những nộidung cơ bản sau:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng
Văn bản pháp luật là công cụ quan trọng nhất để Nhà nước quản lý xãhội nói chung và quản lý công tác thi đua, khen thưởng nói riêng Nhà nướcquản lý thi đua khen thưởng bằng pháp luật Các văn bản quy phạm pháp luậtcủa Nhà nước là sự thể hiện, cụ thể hóa quan điểm, đường lối của Đảng vềcông tác thi đua, khen thưởng, đồng thời cũng là sự tập trung nguyện vọngcủa quần chúng nhân dân trong lao động, sản xuất, công tác, học tập đóng gópvào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Văn bản pháp luật tạo ra hành lang pháp lý để các tổ chức, các tầng lớpnhân dân và các cá nhân phát huy lòng nhiệt tình hăng hái tham gia thi đua vàđón nhận những kết quả, phần thưởng xứng đáng; hành lang đó tạo ra sựthống nhất công tác thi đua, khen thưởng ở các ngành, các cấp trong cả nước.Thực tế đã chứng minh ngay từ khi Nhà nước ta mới ra đời trong cuộc khángchiến chống Pháp, trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, để huy động sứcmạnh của toàn Đảng, toàn dân, nhà nước đã ban hành các văn bản pháp lý vềthi đua, khen thưởng như: ngày 20/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã raQuốc lệnh ban hành 10 điều khen thưởng với lời mở đầu: “Trong một nước,thưởng phạt phải nghiêm minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mớithắng lợi, kiến quốc mới thành công” [1, tr 163] Quốc lệnh là văn bản pháp lýđầu tiên về điều kiện khen thưởng, đặt nền móng hình thành chính sách khenthưởng; văn bản này đã góp phần quan trọng trong phong trào thi đua yêu
Trang 25nước phát triển, làm nên chiến thắng thần thánh Điện Biên phủ, miền Bắcđược hoàn toàn giải phóng và đi lên chủ nghĩa xã hội
Suốt chiều dài hơn 60 năm xây dựng đất nước, công tác thi đua khenthưởng đã bám sát được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kịpthời đề ra những phương pháp tổ chứ thực hiện phù hợp với yêu cầu của từnggiai đoạn cách mạng; đã khơi dậy và phát huy cao độ lòng yêu nước, ý chíquật cường, tinh thần hy sinh cao cả, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của toànĐảng, toàn dân, toàn quân góp phần bảo vệ Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giảiphóng Miền Nam, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Sau một thời gian dài trước thực tế công tác thi đua, khen thưởng khôngđược quan tâm thường xuyên; Luật Thi đua, Khen thưởng ra đời cùng các vănbản pháp quy của Nhà nước như Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày30/9/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của LuậtThi đua, Khen thưởng, Nghị định số 122/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 củaChính phủ quy định tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng đã từng bướcthực hiện đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đưa công tác này đi vào nềnếp, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Trên cơ sở quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng và các văn bảnhướng dẫn thi hành Luật, các địa phương, đơn vị đã đề ra những quy định cụthể về công tác khen thưởng của địa phương, đơn vị mình theo chức năngnhiệm vụ và điều kiện thực tế cho phép để từng bước đưa Luật Thi đua, Khenthưởng vào cuộc sống, góp phần đẩy mạnh công cuộc xây dựng xã hội chủnghĩa và bảo vệ tổ quốc mà ở đó thi đua, khen thưởng là biện pháp đòn bẩyđược áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước
- Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng
Việc xây dựng chính sách đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm.Ngay sau khi giành được chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Quốc
Trang 26lệnh ban hành 10 điều thưởng, ngày 26/01/1946 Điều này chứng minh rằng,chính sách trong công tác thi đua, khen thưởng được xác định rất quan trọng
để động viên, khuyến khích mọi tầng lớp trong xã hội thi đua lao động, sảnxuất và sáng tạo để phát huy sức mạnh tổng hợp của nhân dân Luật Thi đua,Khen thưởng, các văn bản quy phạm pháp luật, Thông tư hướng dẫn thi hànhLuật đề cập một cách toàn diện các mặt của công tác thi đua, khen thưởng,đây là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước
Cuộc sống ngày càng phát triển, phong trào thi đua, khen thưởng cũngkhông ngừng phát triển phong phú và đa dạng nhất là ở các ngành, các địaphương cho đến cơ sở Do vậy, vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về côngtác thi đua, khen thưởng là xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng,chính sách này phải đáp ứng kịp thời sự phát triển cuộc sống của xã hội thậmchí của mỗi ngành, mỗi cấp đặc biệt của địa phương và cơ sở
Trong thời kỳ kháng chiến, đất nước còn nghèo và còn nhiều khó khăn,các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng chỉ nhằm động viên tinh thần làchủ yếu; đến nay, nền kinh tế đang phát triển, nhất là với cơ chế thị trường vàhội nhập quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã rất quan tâm đến quyền lợi và chế
độ đối với người lao động nói chung và đối với những cá nhân, tập thể cóthành tích cống hiến được khen thưởng nói riêng Do vậy, khi xây dựng chínhsách về thi đua, khen thưởng phải chú trọng đến chế độ khen thưởng nhằmkhuyến khích, động viên những cá nhân, tập thể hăng hái trong phong trào thiđua yêu nước Thực tiễn cho ta thấy rõ tác dụng to lớn của chính sách trongcông tác thi đua, khen thưởng khi kết hợp giữa động viên tinh thần, gắn vớiquyền lợi vật chất, có chính sách đãi ngộ thỏa đáng trong khen thưởng sẽ làđộng lực cho thi đua, động lực phát triển kinh tế - xã hội, là động lực để vượtqua những khó khăn, thử thách
Trang 27Những vấn đề trên là cơ sở lý luận và thực tiễn sinh động giúp chúng ta
có cách nhìn mới về công tác thi đua, khen thưởng Đây cũng chính là cơ sở
để đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong cơ chế thị trường và hội nhậpquốc tế
-Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật vể thi đua khen thưởng
Chỉ thị 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị nêu “Tiếp tục quántriệt, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Ðảng, tư tưởng về thi đua yêunước của Chủ tịch Hồ Chí Minh; chính sách, pháp luật của Nhà nước về thiđua, khen thưởng, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền Luật Thi đua,khen thưởng Qua đó, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên vànhân dân về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởngtrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ độnghội nhập quốc tế” [13, tr 2] Đây là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, các địaphương, đơn vị khi tiến hành công tác thi đua, khen thưởng phải thực hiện.Tuy nhiên, ở mỗi ngành, mỗi cấp tổ chức thực hiện nhiệm vụ này có nhữngyêu cầu, đối tượng, nội dung cụ thể khác nhau
Trong công tác thi đua, khen thưởng tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn
và tổ chức thực hiện thi đua, khen thưởng là một khâu rất quan trọng vì thếLuật Thi đua, khen thưởng cũng quy định rõ và đó là một vấn đề mà nhà nướccần phải quản lý Đối với cấp Trung ương, Nhà nước có kế hoạch tuyên tryền,phổ biến, hướng dẫn để các ngành, các địa phương quán triệt mục đích, yêucầu, nội dung của các quy định pháp luật, đồng thời có sự hướng dẫn cácngành các cấp, các địa phương tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật
ấy Trên cơ sở đó, các ngành, các cấp trong cả nước thống nhất nhận thức vàhành động
Trang 28Nội dung này, vấn đề hướng dẫn và tổ chức thực hiện có ý nghĩa rất đặcbiệt, vì có tổ chức thực hiện Luật, các văn bản quy định của pháp luật mới trởthành hiện thực trong cuộc sống, nhà nước mới thực sự quản lý được công tácthi đua, khen thưởng Từ đó, công tác thi đua, khen thưởng tạo sự quản lýthống nhất từ Trung ương đến cơ sở mới trở thành động lực phát triển kinh tế
sự hiểu biết, về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quan điểm chỉđạo phong trào thi đua, tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua, khen thưởng trên cơ
sở đó nâng cao về năng lực tổ chức phong trào thi đua yêu nước và phẩm chấtđạo đức trung thực khách quan để làm tốt nhiệm vụ được giao
Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ nhất là đối với cán bộ làm công tácthi đua, khen thưởng ở cơ sở là rất cần thiết Nếu cán bộ ở cơ sở không thôngthạo về chuyên môn nghiệp vụ thì không thể tham mưu đề xuất với cấp ủychính quyền về tổ chức phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương và đề xuất xét duyệt những hìnhthức khen thưởng được chính xác, kịp thời
Đối với cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng cũng phải được tiêuchuẩn hóa, được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, phải có kiến thức xã hội,
am hiểu lịch sử và có nhận thức tốt tiếp cận thông tin mới, nhanh nhậy nắmbắt chủ chủ trương chính sách mới của Đảng và Nhà nước thì mới đáp ứng
Trang 29được yêu cầu về tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về các chủtrưởng giải quyết trong chỉ đạo và tổ chức phong trào thi đua Nhà nước muốnquản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng trước hết phải có đội ngũ cán bộ đủnăng lực, phẩm chất để làm công tác này Do vậy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
là cấp thiết nhất là trong hoàn cảnh hiện nay khi mà Luật mới ra đời mặt bằngcán bộ còn yếu và thiếu
-Sơ kết, tổng kết, trao tặng các hình thức khen thưởng và danh hiệu cao quý, tuyên truyền các cá nhân và tập thể tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong thi đua, khen thưởng
Mục đích yêu cầu của sơ kết, tổng kết là nhằm đánh giá được kết quả củacông tác thi đua, khen thưởng những mặt làm được và những mặt chưa làmđược Ghi rõ những ưu, khuyết điểm và nguyên nhân trong lãnh đạo, chỉ đạocủa các cấp ủy đảng và chính quyền, đoàn thể, đơn vị đối với công tác thi đuakhen thưởng Thông qua việc sơ kết, tổng kết thì lãnh đạo cấp trên đánh giáđược đúng tình hình của đơn vị cấp dưới; thấy được những khó khăn, vướngmắc của đơn vị khi thực hiện các văn bản pháp luật, các công văn chỉ đạo từ
đó kịp thời có biện pháp giúp đỡ đơn vị, điều chỉnh những văn bản pháp luậtchưa hợp lý và rút ra những kinh nghiệm quản lý tốt hơn
Từ thực tế tổ chức phong trào thi đua và công tác khen thưởng trongtừng đợt thi đua hay hàng năm hoặc từng giai đoạn qua sơ kết, tổng kết rút rabài học kinh nghiệm và đề xuất các chủ trưởng giải pháp tiếp tục đổi mới côngtác thi đua khen thưởng trong giai đoạn tiếp theo góp phần phát triển kinh tế
xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương, của đất nước Nội dung tổng kếtphải đánh giá được công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chínhquyền, đoàn thể trong việc tổ chức các phong trào thi đua thực hiện thắng lợinhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
Trang 30Đánh giá về nhận thức vai trò, tầm quan trọng của thi đua, khen thưởngtrong công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước Tổng kết rút ra đượcnhững bài học kinh nghiệm, các hình thức, nội dung, phương pháp để tổ chứcphong trào thi đua có hiệu quả; về kinh nghiệm xây dựng điển hình tiên tiến,
rà soát các hình thức, nội dung, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng, những vấn
đề cần bổ sung, sửa đổi, vận dụng vào đặc điểm của từng ngành, từng địaphương cho phù hợp Trên cơ sở đó đề xuất công tác chỉ đạo, quản lý và cácquy trình, thủ tục xét duyệt khen thưởng, tổng kết theo dõi và chấm điểm thiđua để có các hình thức tặng thưởng xứng đáng, chính xác, kịp thời Trongquá trình sơ kết, tổng kết nếu công tác tuyên truyền, nhân rộng cá nhân và tậpthể tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong công việc, trong thi đua và khen thưởngđược chuẩn bị tốt nhtất là trong các dịp lễ trọng đại của ngành, của đất nướchay là Đại hội sẽ là cơ hội để nhiều cá nhân và tập thể khác noi gương học tập
sẽ giúp cho những giai đoạn sau hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ được giao.Trong tình hình thực tế bệnh quan liêu, hình thức còn đang nặng nề trong cácđịa phương, đơn vị thì việc tổng kết, sơ kết càng phải đặt ra với chất lượngcao hơn để tránh hình thức, phô trương tốn kém mà không hiệu quả
-Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng
Đất nước đổi mới, mở cửa, hội nhập tạo điều kiện cho các lĩnh vực côngtác giao lưu, học hỏi, tiếp nhập sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức nước ngoài
Do vậy đây là nội dung nhà nước cần quản lý đối với công tác thi đua, khenthưởng gồm:
+ Trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý của các nước bạn về khenthưởng và về các chính sách khuyến khích người tham gia vào công việc của
xã hội
+ Giới thiệu hình thức thi đua, khen thưởng của Việt Nam với nước bạn + Theo dõi phát hiện những cá nhân, tổ chức nước ngoài có đóng góp
Trang 31đối với Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực và các địa phương
+ Đề xuất những hình thức khen thưởng đối với những cá nhân tổ chứcnước ngoài đã có những đóng góp hiệu quả trong việc giúp Việt Nam xâydựng, phát triển kinh tế hoặc giúp các ngành, các địa phương giải quyết đượcnhững vấn đề cần ghi công và khen thưởng
Với điều kiện nước ta hiện nay nội dung này càng cần được quan tâmhơn cùng với sự phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, kêu gọi sự hợp tác đầu tưcủa các cá nhân, tổ chức nước ngoài
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng
Nội dung thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạmviệc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng được quy địnhtại Điều 96 Luật Thi đua, khen thưởng Có nội dung này vì quản lý nhà nước
ở bất kỳ lĩnh vực nào, ngành nào cũng đều phải có thanh tra, kiểm tra, nếukhông thanh tra, kiểm tra sẽ bị buông lỏng công tác quản lý Trong thực tế,không phải đơn vị, địa phương, cá nhân nào cũng thực hiện tốt, đầy đủ nhữngquy định của Luật Thi đua - Khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hànhluật Công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành trong những nội dung sau:thực hiện Luật Thi đua, khen thưởng, các văn bản hướng dẫn thi hành luật,các quy định, chính sách của nhà nước về Thi đua khen thưởng không đúngtiêu chuẩn, không đúng đối tượng
Công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định hàng quý, hàng tháng hoặctheo đợt phát động phong trào thi đua, khen thưởng cũng phải được quan tâmgiải quyết Trong tiến trình xét thi đua, khen thưởng không phải không cònnhững hiện tượng không khách quan, cảm tình, nể nang, chủ quan có nhữngsai sót trong phương pháp, tinh thần trách nhiệm của người thực hiện nhiệm
t
Trang 32vụ, các cá nhân, tập thể khai man thành tích để được khen thưởng Đó là mộtrong những nguyên nhân dẫn đến có đơn thư khiếu nại của quần chúng nhândân về khen sai, khen không đúng tiêu chuẩn, tố giác những người khai manthành tích, thực hiện không đúng chính sách về khen thưởng của Đảng và Nhànước Vì vậy, cơ quan quản lý phải giải quyết để thực hiện tốt Luật Khiếu nại,
tố cáo đảm bảo quyền lợi, chính sách trong thi đua khen thưởng
Sau khi thanh tra kiểm tra phải có đánh giá, kết luận ở từng đơn vị từngngành, từng cấp trong việc thực hiện chính sách khen thưởng Công tác quản
lý nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra giải quyết các khiếu nại tố cáo vàđặc biệt là xử lý những vi phạm pháp luật về thi đua khen thưởng phải đượcquan tâm thường xuyên để luật thi đua, khen thưởng thực sự đi vào cuộc sống,đảm bảo được nguyên tắc của Thi đua là tự nguyện, tự giác, nguyên tắc củakhen thưởng là chính xác, công khai, công bằng và kịp thời Có được như vậythid đua khen thưởng mới thực sự là động lực cho mỗi cá nhân, tập thể tronglao động, sản xuất, công tác, học tập tốt hơn và mới có tác dụng thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như của đất nước Việc nhậnthức đúng và thực hiện đầy đủ nội dung quản lý nhà nước về công tác thi đua,khen thưởng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đổi mới quản lý nhà nước đốivới công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương
1.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về thi đua và khen thưởng
Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự quản lýcủa Nhà nước, vì: Thi đua, khen thưởng là một lĩnh vực hoạt động rộng lớntrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, thông qua các phong trào thi đua
sẽ phát huy được nội lực của mỗi người, mỗi đơn vị, địa phương trong cảnước góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các tổchức, cá nhân nhằm phấn đấu đạt được những thành tích tốt nhất trong xây
Trang 33dựng và bảo vệ Tổ quốc Kết quả thi đua cần có sự đánh giá đúng, khách quan,
có thưởng phạt kịp thời để động viên, khuyến khích mọi tầng lớp trong xã hộitham gia vào phong trào thi đua Lịch sử cho thấy các nhà nước trước đây trênthế giới cũng như ở Việt Nam đều thực hiện vai trò thưởng phạt, đó là banthưởng những người có công và xử lý những người có hành vi phạm pháp luật.Nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác thi đua, khenthưởng, sự quản lý đối với hoạt động thi đua, khen thưởng thì mới có được sựthống nhất, tạo được sức mạnh để thi đua trở thành động lực thúc đẩy xã hộiphát triển Như vậy, công tác thi đua, khen thưởng đã có đóng góp không nhỏvào sự phát triển của đất nước, do vậy Nhà nước phải quản lý công tác này Ngày 21 tháng 5 năm 2014, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW[13, tr 1, 2], nhằm đổi mới công tác thi đua, khen thưởng, tạo sự chuyển biếnmạnh mẽ trong tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước và công táckhen thưởng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủđộng hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng, chínhquyền, đoàn thể các cấp thực hiện tốt những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng trong chỉ đạo tổ chứccác phong trào thi đua, bảo đảm thiết thực, hiệu quả Các cấp ủy, tổ chức đảng,người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và chịu tráchnhiệm về chất lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng; tăng cường kiểmtra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua,khen thưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất Mỗi chi
bộ, đảng viên cần phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu và là hạt nhân
trong các phong trào thi đua ở cơ sở, gắn với việc "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào
hành động cách mạng sâu rộng trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân
ật
Trang 34Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Ðảng, tưtưởng về thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh; chính sách, pháp lu
Trang 35của Nhà nước về thi đua, khen thưởng, trong đó chú trọng tuyên truyền LuậtThi đua, Khen thưởng Qua đó, làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảngviên và nhân dân về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác thi đua, khenthưởng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủđộng hội nhập quốc tế
Ðổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào thi đuayêu nước theo hướng: Tập trung về cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính trị, nhiệm
vụ trọng tâm, cấp bách để tổ chức phát động với các hình thức thi đua phongphú, hấp dẫn, có chủ đề, tên gọi dễ nhớ, có tiêu chí cụ thể, nội dung thiết thực,triển khai có hiệu quả, chống hình thức Thực hiện nghiêm túc việc đôn đốc,kiếm tra, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, lựa chọn các tập thể, cá nhân
có thành tích tiêu biểu để biểu dương, tôn vinh, khen thưởng kịp thời Việcphát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến phải được coi lànhiệm vụ trọng tâm trong đổi mới phương pháp tổ chức chỉ đạo các phong tràothi đua, bảo đảm thực hiện đồng bộ ở cả bốn khâu: phát hiện, bồi dưỡng, tổngkết và nhân điển hình tiên tiến Quan tâm tạo điều kiện để các điển hình tiêntiến được tuyên truyền nêu gương, tạo sự lan tỏa trong cơ quan, đơn vị, bộ,ngành, địa phương
Thực hiện đổi mới công tác khen thưởng bảo đảm chính xác, kịp thời,công khai, minh bạch; coi trọng việc phát hiện, lựa chọn các tập thể và cánhân có thành tích xuất sắc để khen thưởng Ðề cao vai trò, trách nhiệm củangười đứng đầu trong việc phát hiện những điển hình tiên tiến để khen thưởng
và đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng Chú trọng khen thưởng tập thểnhỏ, công nhân, nông dân, người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh, cán
bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, dân quân, tự vệ, công an xã, bảo vệ dânphố, dân phòng, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp Quan tâm khen thưởng cơ sở,
ậ
Trang 36vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo và vùng dân tộc thiểu số T p trunggiải quyết dứt điểm việc khen thưởng thành tích trong các cuộc kháng chiến
và thực hiện chế độ, chính sách đối với các đối tượng có công lao, thành tích,cống hiến trong các cuộc kháng chiến của dân tộc Chủ động xem xét, khenthưởng cho tập thể, cá nhân người nước ngoài có đóng góp lớn trong côngcuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh-quốc phòng của ViệtNam, có nhiều thành tích trong việc củng cố và phát triển mối quan hệ hữunghị, hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế Ðẩymạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong côngtác thi đua, khen thưởng bằng cách tiếp tục nâng cấp hệ thống công nghệthông tin, thường xuyên cập nhật các nội dung hoạt động thi đua, khen thưởngtrên các trang Website
Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự quản lýcủa nhà nước, bởi vì thi đua, khen thưởng là một lĩnh vực hoạt động rộng lớncủa hàng triệu quần chúng nhân dân thông qua phong trào thi đua; huy độngcác tổ chức trong hệ thống chính trị tham gia các phong trào thông qua đóphát huy được nội lực của mỗi người, mỗi đơn vị, địa phương trong cả nướcgóp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng:
1.5.1 Cơ sở pháp lý
Luật Thi đua, khen thưởng ra đời năm 2003 là đạo luật mang ký hiệu số15/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 Luật này có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 quy định về thi đua và khen thưởng tạiViệt Nam, cụ thể là quy định về đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, hình thức,tiêu chuẩn, thẩm quyền và trình tự thủ tục thi đua, khen thưởng Từ năm 2003
Trang 37cho đến nay, Luật Thi đua, khen thưởng được sửa đổi, bổ sung nhiều điềuđược quy định tại Lu Thi đua, khen thưởng 2005 và 2013; Nghị định121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005, Nghị định số 65/2014/NĐ-CPngày 01 tháng 7 năm 2014 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Thi đua, khen thưởng và năm 2016 Chính phủ đang dự thảoNghị định quy định một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng để khẳng địnhthêm vai trò và tầm quan trọng của công tác Thi đua, khen thưởng Đây là cơ
sở pháp lý để mọi ngành, lĩnh vực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạtđược mục tiêu đề ra góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tếđược Chính phủ phê duyệt, ngay sau khi Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003
ra đời và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thi đua, khen thưởngsau này, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 4173/2004/QĐ-BYT ngày
19 tháng 11 năm 2004 về việc ban hành kỷ niệm chương “vì sức khỏe nhândân” và quy chế xét tặng kỷ niệm chương “Vì sức khỏe nhân dân” để ghi nhậnthành tích đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành y tế ViệtNam của cán bộ, công chức, viên chức trong và ngoài ngành y tế, kể cả ngườinước ngoài; Thông tư số 01/2008/TT-BYT ngày 22/01/2008 và thông tư số20/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệuhướng dẫn công tác Thi đua, khen thưởng trong ngành y tế đã khích lệ, tônvinh được nhiều cá nhân, tập thể hăng hái thi đua lao động sáng tạo, hoànthành tốt nhiệm vụ, lập thành tích xuất sắc góp phần thực hiện thắng lợi cácmục tiêu phát triển của ngành Y tế, sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng caosức khỏe nhân dân
Các văn bản quy phạm pháp luật và nhiều văn bản khác liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng ngày càng được hoàn thiện cho thấy được sự
ật
Trang 38quan tâm liên tục của Đảng, Nhà nước đối với công tác thi đua, khen thưởng
đã giúp cho việc quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng gặp nhiều thuận lợihơn; cán bộ
Trang 39phụ trách làm công tác thi đua, khen thưởng trở nên chuyên nghiệp hơn Côngtác xét tặng các danh hiệu thi đua rõ ràng, minh bạch; khen thưởng xứng đángvới công sức của người lao động đã tạo nên không khí làm việc hăng say,mang lại giá trị cao cả về tinh thần lẫn vật chất Mỗi cá nhân, tập thể dựa trênnhững quy định về nguyên tắc, phạm vi, đối tượng, hình thức tổ chức thi đua
và đề xuất khen thưởng để đưa ra những định hướng và giải pháp hiệu quảtrong suốt quá trình thi đua, khen thưởng
1.5.2 Nhận thức của người lãnh đạo
Người lãnh đạo là người có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyếnkhích người khác đóng góp các hoạt động có hiệu quả và mang lại thành công
mà tổ chức đã đề ra Trong công tác quản lý, người lãnh đạo giống như câycầu, người chắp nối làm cho nhân viên của mình hiểu được những quy địnhcủa pháp luật Trong phong trào thi đua, khen thưởng thì người lãnh đạo cũngchính là người phát động phong trào thi đua, khen thưởng phải làm cho mọi
cá nhân, tổ chức thấy được ý nghĩa của việc khi họ tham gia tích cực vàophong trào thi đua, mang lại những kết quả như mong muốn thì họ sẽ nhậnđược những phần thưởng cao quý Khi nói đến thi đua là nói đến phong trào,chúng ta thường có câu “Cán bộ nào, phong trào đó” là nhằm đề cao vai tròcủa người lãnh đạo, người cán bộ trực tiếp làm phong trào cho nên cần phảinêu cao vai trò của người cán bộ trực tiếp làm công tác thi đua, khen thưởng Người làm công tác thi đua, khen thưởng ngoài việc nắm vững các chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ thì cần có lòng nhiệt tình với công việc, phải có nănglực trong tổ chức phong trào, gần gũi với mọi người, có năng lực tổ chức đểhướng cho mọi người trong tập thể phấn đấu đạt mục tiêu đề ra
Trong cuộc sống nói chung và trong phong trào thi đua nói riêng, mỗi ngườiđều mong muốn được lãnh đạo đánh giá đúng sự cố gắng, tích cực của bảnthân minh nên việc khen thưởng được lãnh đạo thực hiện công bằng, kịp thời
Trang 40có tác dụng tích cực, làm cho người được khen có tâm trạng phấn khởi hơn vàkết quả công việc sẽ tốt hơn Trong một tập thể, điều đó sẽ góp phần tạo nênkhông khí vui tươi, đoàn kết, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ
Việc khen thưởng không nhất thiết phải đến kỳ sơ, tổng kết phong trào thiđua mới đưa ra bình xét mà cần phải tiến hành hàng ngày; thực chất của việckhen thưởng nặng về yếu tố tinh thần Thực hiện tốt điều này là chúng ta đãduy trì được thường xuyên phong trào thi đua như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã căn dặn “Thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tụchàng ngày”; công tác thi đua, khen thưởng đòi hỏi phải nghiên cứu cả mộtquá trình, để đúc kết do đó tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác thi đua,khen thưởng nhất thiết phải sớm đi vào ổn định để thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình Cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng không ngừngđược đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức để nâng cao năng lực tham mưu,trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới về công tác thi đua,
khen thưởng trong giai đoạn mới 1.5.3 Ý thức tự giác của nhân viên
Trong những năm gần đây, nhờ công tác truyền thông tốt mà rất nhiều tấmgương tốt, ngưởi tốt, việc tốt được nêu gương, được nhân rộng và được giớithiệu trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng và điều đó đã minh chứngcho việc đội ngũ nhân viên đã ý thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việctham gia vào các phong trào thi đua Thi đua là để cùng nhau học tập, tiến bộ,chia sẻ những kinh nghiệm lao động sáng tạo, có thêm nhiều nghiên cứu khoahọc ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống và để cùng nhau cứu sống được nhiềubệnh nhân, dạy được nhiều trẻ khuyết tật hay là tăng năng suất trong lao động.Việt Nam đã thoát nghèo và đang trên con đường đi lên phát triển hội nhậpcùng năm châu, nếu mỗi công dân Việt Nam có ý thức tự giác phấn đấu thìmức sống được cải thiện, môi trường bớt ô nhiễm
Mỗi một phong trào thi đua có một ý nghĩa, mục đích khác nhau và khitham gia thì người lao động sẽ có thêm cơ hội học hỏi, tự nâng cao bản thân