Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (tt)

16 278 1
Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại tỉnh Vĩnh Long (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VŨ NINH QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG HUY Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi …… …… tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU chọn đề tài luận văn Công tác thi đua, khen thưởng chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước Ở thời kỳ lịch sử, ln nhiệm vụ trị đất nước góp phần to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước thời thách thức, công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lực tinh thần để thu hút, động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, động, hăng hái, sáng tạo lập thành tích xuất sắc lĩnh vực, góp phần vào thành cơng nghiệp đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thời gian vừa qua bộc lộ số mặt hạn chế như: công tác thi đua, khen thưởng thiếu cụ thể, chưa đồng bộ, tư tưởng số người coi nhẹ phong trào thi đua; khen thưởng phong trào, khen thưởng đột xuất chưa thật sôi chưa thường xuyên, liên tục; phong trào thi đua chưa tạo động lực mạnh để thúc đẩy suất lao động, giảng dạy học tập; tổ chức tôn vinh, tri ân, biểu dương chưa trang trọng để thúc đẩy người hăng hái tích cực thi đua; cơng tác tuyên truyền, giới thiệu, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân rộng chưa tạo lan tỏa; công tác khen thưởng đôi lúc chưa kịp thời, khen thưởng tràn lan, cân đối cán quản giáo dục giáo viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy, nhân viên,… khen thưởng mang nặng hình thức, chưa có cơng khai, minh bạch, bộc lộ nhiều lỗ hỏng, vấn đề đơn thư khiếu nại còn,… Để làm cho công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long đạt mục đích, hiệu u cầu phải có đổi công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới, tơi chọn đề tài “Quản nhà nước (QLNN) thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài nghiên cứu bối cảnh Đảng Nhà nước chủ trương đổi lĩnh vực thi đua, khen thưởng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng tập trung vào vấn đề như: Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác thi đua, khen thưởng; số giải pháp đổi công tác thi đua, khen thưởng Việt Nam địa phương QLNN thi đua khen thưởng tỉnh Hậu Giang, Giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Vĩnh Long; số quan quản số nhà nghiên cứu đưa tham luận đề cập tới vấn đề QLNN công tác thi đua, khen thưởng số ngành, địa phương, Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu thực trạng QLNN thi đua, khen ngành Giáo dục Đào tạo Vì vậy, luận văn này, tác giả nêu rõ thực trạng thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu luận thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long, nhằm làm rõ sở luận thực ti n công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ đổi mới; đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Cụ thể sau: - Làm rõ sở luận QLNN thi đua, khen thưởng - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu sở luận thi đua, khen thưởng quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, khen thưởng; đánh giá tình hình QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2015-2016, từ đề xuất giải pháp định lượng công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Đề tài tiếp cận phương pháp luận ph p vật biện chứng lấy ý kiến khoa học quản lý, QLNN, Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thi đua, khen thưởng làm sở luận - Phương pháp nghiên cứu thực trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thuyết, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp thống kê Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn - Về luận: Trong thời gian qua, thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long chưa trở thành động lực mạnh để động viên, cổ vũ công chức, viên chức, người lao động (CC, VC, NLĐ) ngành; chưa phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ lực hăng hái thi đua lập thành tích xuất sắc lao động học tập Khen thưởng chưa gắn kết phong trào thi đua, chưa hỗ trợ tích cực đến nâng cao chất lượng cơng tác quản giảng dạy học tập,… - Về thực ti n: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long, đặc biệt lấy phong trào thi đua làm đòn bẩy để tạo động lực, lôi CC, VC, NLĐ ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long hoàn thành tốt nhiệm vụ; tạo động lực CC, VC, NLĐ tích cực tham gia phong trào thi đua; Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương I Cơ sở luận pháp QLNN thi đua, khen thưởng Chương II Thực trạng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LUẬN PHÁP CỦA QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 Một số vấn đề luận thi đua, khen thƣởng 1.1.1 Khái niệm thi đua Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Khái niệm khen thưởng Khen thưởng việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh cơng trạng khuyến khích lợi ích vật chất cá nhân, tập thể có thành tích xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.3 Mối quan hệ thi đua khen thưởng Thi đua, khen thưởng bổ sung, hỗ trợ cho có mối quan hệ chặt chẽ lần Thi đua động lực thúc đẩy người tham gia, phát huy tinh thần sáng tạo lao động, sản xuất học tập để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Khen thưởng việc đánh giá kết phong trào thi đua qua để x t chọn tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc, xứng đáng để tôn vinh, biểu dương, tri ân khen thưởng Khen thưởng phải xác, kịp thời, cơng khách quan thúc đẩy phong trào thi đua lĩnh vực 1.2 Quản nhà nƣớc thi đua, khen thƣởng 1.2.1 Khái niệm quản nhà nước thi đua, khen thưởng Quản tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu dự kiến QLNN dạng quản xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội 1.2.2 Đặc điểm quản nhà nước thi đua, khen thưởng - Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị - Tính pháp quyền - Tính cơng khai, minh bạch - Tính cơng - Tính kịp thời 1.2.3 Vị trí, vai trò quản nhà nước thi đua, khen thưởng Cơng tác thi đua, khen thưởng có vị trí, vai trò quan trọng động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, biện pháp để người quản thực nhiệm vụ trọng tâm, trị quan, đơn vị nhằm khuyến khích, động viên người hăng hái lập thành tích lao động, sản xuất học tập Đảng ta vạch rõ cần tiếp tục: “Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể nhân dân, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò, tác dụng phong trào thi đua yêu nước giai đoạn cách mạng nay” 1.2.4 Nội dung quản nhà nước thi đua, khen thưởng 1.2.4.1 Ban hành văn pháp luật thi đua, khen thưởng Tại trung ương ban hành văn quy phạm pháp luật công tác thi đua, khen thưởng để triển khai thực chung cho nước Khi Luật Thi đua, Khen thưởng đời với văn quy phạm pháp luật Nhà nước Nghị định số 42/NĐ/2010/NĐ-CP, ngày 15/4/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định số 65/2014/NĐ-CP, ngày 01/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2013 Tại địa phương hướng dẫn trung ương để ban hành văn pháp luật thực đơn vị, chẳng hạn tỉnh Vĩnh Long, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 22/2014/QĐ-UBND, ngày 19/11/2014 UBND tỉnh việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng 1.2.4.2 Xây dựng sách thi đua, khen thưởng Chính sách Trung ương có nhiều giải pháp xây dựng sách thi đua, khen thưởng nhân dân đồng thuận cao, sách gắn quyền lợi vật chất lẫn tinh thần tạo động lực cho người tham gia tích cực lao động, sản xuất học tập,… Chính sách thi đua, khen thưởng địa phương ngày triển khai cụ thể, ngày rõ ràng, công tác thi đua, khen thưởng vào nề nếp quan tâm vị trí, vai trò tâm quan trọng cơng tác thi đua, khen thưởng 1.2.4.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định thi đua, khen thưởng có yếu tố quan trong trình thực QLNN công tác thi đua, khen thưởng Nếu thực công tác quy định, hướng dẫn, triển khai hiệu quả, phong trào thi đua sơi nổi, đáp ứng u cầu, từ phong trào thi đua trở nên thiết thực hiệu quả, lơi người tích cực hăng say, tham gia cơng tác thi đua, qua nâng cao lực, hiệu lực, hiệu cho công tác quản từ trung ương đến địa phương 1.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động làm công tác thi đua, khen thưởng Đảng ta quan tâm đến việc kiện toàn đổi tổ chức, CC, VC, NLĐ quan, đơn vị tham mưu thi đua, khen thưởng Đảng ta nêu: “Kiện toàn đổi tổ chức cán quan tham mưu thi đua, khen thưởng; đổi nội dung hình thức thi đua, khen thưởng; quy trình phát hiện, xem x t, lựa chọn, phong tặng danh hiệu thi đua vấn đề có liên quan tới việc khen thưởng như: tiêu chuẩn, danh hiệu, đối tượng” Công tác đào tạo, bồi dưỡng nội dung quan trọng công tác quản nhà nước thi đua, khen thưởng Nhà nước muốn quản cơng tác thi đua, khen thưởng tốt đội ngũ CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua phải nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có trình độ phẩm chất, đạo đức thực thi công vụ 1.2.4.5 Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu công tác thi đua, khen thưởng Sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ thiếu công tác QLNN nói chung QLNN thi đua khen thưởng nói riêng Công tác sơ kết, tổng kết việc làm thường xuyên hoạt động nhằm đánh giá lại kết thực thời gian qua, việc làm chưa để có giải pháp nhằm thực tốt hơn, đạt hiệu thời gian tới 1.2.4.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Trong công tác QLNN tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng yếu tố quan trọng để thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào thi đua, khen thưởng từ trung ương đến địa phương Nếu công tác thực tốt, kịp thời, đảm bảo yêu cầu khách quan thực tế kết phong trào thi đua tạo động lực phong trào thi đua trở thành thiết thực, hiệu quả, xác, cơng kịp thời Ngược lại, công tác thi đua, khen thưởng không tra, kiểm tra cơng tác QLNN thi đua khen thưởng có bất cập, hạn chế phong trào thi đua, suất lao động học tập,… Trên nội dung chủ yếu QLNN thi đua, khen thưởng Những nội dung có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn Trong công tác quản lý, xem nhẹ nội dung 1.3 Hệ thống quan làm công tác thi đua, khen thƣởng 1.3.1 Ở Trung ương 1.3.2 Ở địa phương 1.3.2.1 Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh (Sở Nội vụ) 1.3.2.2 Cơ quan Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG 2.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long; hệ thống Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Vĩnh Long tỉnh nằm sông Tiền sông Hậu Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long hình thoi nằm vị trí trung tâm đồng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long Địa chất Vĩnh Long thuộc loại trầm tích biển vào thời kỳ trầm tích Hơlơxen, có đặc điểm bật giàu lưu huỳnh Chính lưu huỳnh dạng H2S FeS lẫn lớp đất nguyên nhân phát sinh phèn đất có độ PH từ 3,8 đến 4,5 Vĩnh Long khơng có núi đồi, địa hình có hình lòng chảo, trũng trung tâm cao dần phía Bắc, Đông Bắc Nam Đông Nam 2.1.2 Hệ thống Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long tác động đến quản nhà nước thi đua, khen thưởng Tồn tỉnh có 457 trường mầm non, phổ thơng Trung tâm giáo dục thường xuyên Mang lưới trường lớp rộng khắp toàn tỉnh Số cán quản lý, giáo viên, nhân viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xun tồn tỉnh có: 14.833 biên chế 1.271 hợp đồng đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy Về công tác đổi giáo dục, tại, sở vật chất trường học chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy học, tình trạng thiếu phòng học (học buổi/ngày); việc nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, xây dựng văn hóa nhà trường mơi trường học đường lành mạnh nhiều khó khăn, phần tác động phức tạp tệ nạn xã hội bắt nguồn từ đời sống kinh tế - xã hội phức tạp nhà trường 2.2 Thực trạng quản nhà nƣớc thi đua, khen thƣởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long 2.2.1 Hoạt động ban hành văn công tác thi đua, khen thưởng; hướng dẫn thực cơng tác thi đua, khen thưởng Từ có Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, ngày 15/4//2010; Nghị định số 39/2012/NĐ-CP, ngày 27/4/2012; Nghị định số 65/2014/NĐ-CP, ngày 01/7/2014 Chính phủ, cơng tác QLNN thi đua, khen thưởng bước vào nề nếp, thực nghiêm túc theo quy định Tuy nhiên, qua thực ti n, việc triển khai thực Luật Thi đua, Khen thưởng văn Luật bất cập, chồng ch o, chưa cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, nội dung chung chung, tiêu chí chưa cụ thể, rõ ràng, mang nhiều định tính, ảnh hưởng đến công tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thời gian qua Q trình triển khai cơng tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thời gian qua chưa thực cách hiệu thiết thực mà chủ yếu hướng dẫn văn đến đơn vị, sở giáo dục Công tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long nhiều bất cập, hạn chế chẳng hạn như: Quy chế hướng dẫn chưa cụ thể hóa, mang tính chung chung, nhiều định tính, định lượng 2.2.2 Cơng tác xây dựng sách thi đua, khen thƣởng Về công tác thi đua Hàng năm, vào nhiệm vụ năm học, Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn Quy chế hoạt động thi đua khối đến khối thi đua Qua đó, khối thi đua điều kiện thực tế khối cụ thể hóa tiêu chí thi đua Sở, tổ chức Hội nghị tổng kết thi đua, chấm ch o, bình bầu suy tơn, x t đề nghị khen vào dịp cuối năm học Sở Giáo dục Đào tạo tuyên dương trao thưởng Hội nghị tổng kết năm học ngành Về phương pháp tổ chức phong trào thi đua Trong năm học qua (2011-2012 đến năm học 2015-2016), việc tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước ngành sau: Phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”; Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Phong trào thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học khoa học sư phạm ứng dụng; Phong trào thi đua xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể vững mạnh Phong trào thi đua xây dựng “Xanh- Sạch- Đẹp” quan, trường học Tuy nhiên, phong trào thi đua số sở giáo dục mang tính hình thức Có vài đơn vị, phong trào thi đua phát động hăng hái tham gia, sau thời gian ngắn lại bng lỏng, quan tâm, tiếp tục tích cực tham gia Về cơng tác khen thƣởng Về khen thưởng phong trào thi đua Trong năm học qua, ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long khen thưởng 32 Gia đình Nhà giáo tiêu biểu; 194 giáo viên đạt danh hiệu “Viên phấn vàng”, 525 tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Dân vận kh o đề nghị UBND tỉnh tặng Bằng khen 05 tập thể, 10 cá nhân phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đặc biệt, ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long biểu dương 138 cá nhân gương điển hình tiên tiến giai đoạn 2011-2015 UBND tỉnh Vĩnh Long biểu dương 33 cá nhân gương điển hình tiên tiến giai đoạn 2011-2015 Về khen thưởng thường niên theo năm học Số liệu khen thưởng cấp Nhà nước từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016 Danh hiệu Năm Năm Năm Năm Năm thi học học học học học đua/Hình Đối tƣợng 2011- 2012- 2013- 2014- 2015thức khen 2012 2013 2014 2015 2016 thƣởng Cán quản Giáo viên, nhân viên Huân Tập thể chương Lao Cán động hạng quản Cá Ba nhân Giáo viên, nhân viên Cờ thi đua xuất sắc Thủ tướng Chính phủ Nhà giáo Ưu tú Cá nhân 04 - 04 - - 04 - 03 - - 15 13 - 04 02 03 14 01 06 07 05 16 00 06 02 04 04 04 04 04 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Tập thể Cán quản Cá nhân Giáo viên, nhân viên Bằng khen Tập thể Bộ Giáo Cán dục Đào quản tạo nhân Giáo viên, nhân viên Cờ thi đua xuất sắc UBND tỉnh Cán quản Chiến sĩ thi Cá đua cấp tỉnh nhân Giáo viên, nhân viên Tập thể Bằng khen Cán UBND quản tỉnh nhân Giáo viên, nhân viên Tập thể Lao động xuất sắc 25 02 03 02 02 40 18 08 21 19 82 26 09 39 28 03 01 01 02 02 06 00 04 02 02 14 22 17 16 16 27 27 29 52 51 68 63 57 80 23 195 192 163 113 58 56 44 66 87 50 164 135 163 136 74 538 518 816 601 260 262 240 305 237 232 (Nguồn: Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh Vĩnh Long; Báo cáo tổng kết phong trào thi đua Sở Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2011-2015 tổng kết phong trào thi đua Sở Giáo dục Đào tạo năm 2016) Qua bảng số liệu cho ta thấy bất cập công tác khen thưởng năm học qua Đó tỷ lệ khen thưởng cán quản cao, tỷ lệ khen thưởng giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhân viên trường học thấp… Về hình thức khen thƣởng Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long khen thưởng với hình thức Giấy khen biểu trưng cho tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc cho danh hiệu thi đua khen thưởng phong trào, đột xuất thưởng kèm theo vật chất Tuy nhiên, kinh phí khen thưởng hạn chế so với thành tích đạt phong trào thi đua, thành tích đột xuất 2.2.3 Cơng tác tun truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Trong thời gian qua, công tác QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long sở giáo dục bng lỏng, chưa quan tâm chặt chẽ, công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn nhiều hạn chế; việc tổ chức hướng dẫn có văn quy phạm pháp luật thi đua, khen thưởng chưa kịp thời, chủ yếu hướng dẫn văn bản, tổ chức tập huấn cho CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng sở giáo dục 2.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động làm công tác thi đua, khen thưởng Mặc dù có Luật Thi đua, Khen thưởng, văn hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trung ương, địa phương ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long sở giáo dục, CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng hạn chế cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn đến giáo viên, nhân viên chưa hiệu quả, chẳng hạn như: Hồ sơ trình x t thi đua, khen thưởng sở giáo dục nhiều sai sót, thực chưa quy định; báo cáo thành tích nhiều CC, VC, NLĐ khơng theo mẫu quy định, thức văn bản, hồ sơ phải sửa nhiều lần, từ nhiều thời gian, khơng đảm bảo tiến độ trình khen thưởng danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng cao 2.2.5 Công tác sơ kết, tổng kết, tặng thưởng hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu công tác thi đua, khen thưởng Việc sơ kết, tổng kết, đánh giá kết đạt năm học, giai đoạn phong trào thi đua chưa hiệu quả, chưa thực nghiêm túc Nhiều sở giáo dục thực việc sơ kết, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng mang tính thủ tục Nói chung, phong trào thi đua khơng đồng trường, đơn vị; đơn vị lúng túng việc tổ chức thi đua, khen thưởng, phát động phong trào thi đua chưa hiệu quả, số nơi bng lỏng phong trào thi đua,… 2.2.6 Cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm việc thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Trong năm học qua (2011-2012 đến năm học 2015-2016), có 19 đơn thư, khiếu nại, tố cáo công tác thi đua, khen thưởng với nội dung chủ yếu sau: Thực khơng quy trình khen thưởng, tổ chức bình x t chưa khách quan, khen thưởng mang tính thiên vị, thiếu cơng bằng, chủ yếu khen thưởng danh hiệu cao cán quản cá nhân Hội đồng Thi đua - Khen thưởng; quy trình x t thi đua, khơng đăng ký danh hiệu thi đua đề nghị x t khen thưởng 2.3 Đánh giá thực trạng quản nhà nƣớc thi đua, khen thƣởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 2.3.1.1 Những kết đạt 2.3.1.2 Nguyên nhân đạt 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 2.3.2.1 Những tồn 2.3.2.2 Nguyên nhân Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG 3.1 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng Một là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, người đứng đầu quan quản giáo dục, sở giáo dục công tác thi đua, khen thưởng; Hai là, cần có lãnh đạo thống phối hợp chặt chẽ Đảng, quyền tổ chức đoàn thể, đảm bảo thi đua trở thành động lực thúc đẩy phong trào dạy học sở giáo dục Ba là, cấp ủy, người đứng đầu quan quản giáo dục ngành Giáo dục Đào tạo, thủ trưởng sở giáo dục cần phải phát huy tích cực vai trò tiên phong, gương mẫu, hạt nhân phong trào thi đua, “Dạy tốt - Học tốt” gắn với việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”, tránh phơ trương phong trào, hình thức Bốn là, cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu quan, đơn vị cần có kế hoạch cụ thể để tiếp tục tập trung tuyên truyền, quán triệt sâu sắc đầy đủ Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị Kết luận số 83-KL/TW, ngày 03/8/2010 Ban Bí thư khóa X “về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến” Năm là, kết công tác thi đua, khen thưởng đưa vào tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ CC, VC, NLĐ việc đánh giá công chức, viên chức cuối năm học, 3.2 Hoàn thiện hệ thống văn công tác thi đua, khen thƣởng Một là, phải phù hợp với Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hai là, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức công tác thi đua, khen thưởng QLNN thi đua, khen thưởng đội ngũ CC, VC, NLĐ toàn ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long Ba là, sửa đổi, bổ sung đổi tiêu chuẩn khen thưởng để khen thưởng chặt chẽ, khen thưởng người, việc, tiêu chí cần cụ thể hóa, cần có nhiều định lượng, giảm định tính việc thực nhằm khắc phục bất cập công tác thi đua, khen thưởng thời gian qua Bốn là, tiếp tục triển khai nội dung Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/20104 Bộ Chính trị việc “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến” Năm là, tiếp tục triển khai, thực tốt Luật Thi đua, Khen thưởng Nghị định Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng; 3.3 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ làm công tác thi đua, khen thƣởng Một là, xây dựng đội ngũ CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng tạo thống từ Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo đến sở giáo dục đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng; đảm bảo sở giáo dục có 01 CC, VC, NLĐ làm cơng tác thi đua, khen thưởng Hai là, đổi nội dung hoạt động nâng cao trách nhiệm thành viên Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp Ba là, CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng cần phải chủ động nhận thức, tự phải nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, tự học hỏi, tự nghiên cứu văn quy định công tác thi đua, khen thưởng Bốn là, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chủ trương, sách, pháp luật Đảng, pháp luật Nhà nước thi đua, khen thưởng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CC, VC, NLĐ làm công tác thi đua, khen thưởng 3.4 Đổi công tác thi đua, khen thƣởng 3.4.1 Đổi nội dung, hình thức, phương thức tổ chức phong trào thi đua Một là, tiếp tục thực Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 07/4/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng Hai là, thủ trưởng đơn vị, sở giáo dục phát động, triển khai phong trào thi đua phải xác định rõ mục tiêu, tiêu, đối tượng, nội dung, biện pháp, phạm vi tổ chức phong trào Trong đó, nội dung quan trọng để tổ chức phong trào bám sát nhiệm vụ năm học, mục tiêu ngành “Dạy tốt - Học tốt” Ba là, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng từ Sở Giáo dục Đào tạo đến Phòng Giáo dục Đào tạo sở giáo dục phát động, triển khai phong trào thi đua cần xác định rõ mục tiêu, tiêu, nội dung, biện pháp, đối tượng tham gia tiêu chí đánh giá thi đua Bốn là, thủ trưởng sở giáo dục phải trực tiếp lãnh đạo, đạo chịu trách nhiệm hiệu công tác thi đua, khen thưởng đơn vị Năm là, tiếp tục triển khai phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” gắn với nội dung, yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Sáu là, việc thực tốt phong trào thi đua nghĩa cần phải tuân thủ theo quy trình, bước tiến hành như: xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, thang điểm, phát động, tuyên truyền, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết tổng kết tiến hành khen thưởng 3.4.2 Đảm bảo xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch cơng Từng bước có ý thức cải tiến thủ tục x t khen thưởng, thực cơng tác khen thưởng cần xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch, công quy định Đưa thông tin cụ thể thi đua, khen thưởng đến giáo viên Việc công khai, minh bạch tiêu chuẩn, quy trình x t chọn qua nhiều hình thức khác trường thực Chú trọng khen thưởng giáo viên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy, nhân viên phục vụ trường học Công khai kết thi đua, khen thưởng đầy đủ 3.4.3 Đổi công tác xét khen thưởng Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long cần ban hành quy định cụ thể tiêu chuẩn khen thưởng đảm bảo ngun tắc khen thưởng xác, cơng Kết hợp quy định tiêu chuẩn khen thưởng quy định số lượng, tỷ lệ khen thưởng tương xứng với thành tích, kết phong trào thi đua Hội đồng thi đua - Khen thưởng cấp từ sở giáo dục, Hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện đến Hội đồng Khoa học ngành giáo dục tỉnh phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, x t thi đua, khen thưởng phải công tâm, công khách quan, đề nghị khen thưởng người, việc, thành tích,… Khắc phục việc khen thưởng tràn lan, khen thưởng chủ yếu cán quản giáo dục, trọng khen thưởng tập thể nhỏ, nhà giáo trực tiếp nuôi dạy, trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm khen thưởng đến nhân viên phục vụ, tạo công thi đua, tránh x t thi đua theo lối cảm tính, nể nang,… Công tác khen thưởng đề nghị khen thưởng phải đảm bảo quy trình theo Luật Thi đua, Khen thưởng theo văn hướng dẫn, thành tích đối tượng tiêu chuẩn quy định Cần thực cải cách hành hồ sơ, thủ tục khen thưởng; quy định rõ quy trình, tuyến trình khen thưởng; Từng bước có ý thức cải tiến thủ tục x t khen thưởng, thực công khai, dân chủ, kịp thời khen thưởng 3.4.4 Đổi việc phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến Một là, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tác dụng cơng tác phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến Hai là, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long phải chủ động gắn với sở giáo dục để phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt Ba là, thông qua phong trào thi đua u nước phát mơ hình, gương “Người tốt, việc tốt”, nhân tố để xây dựng, bồi dưỡng, tổng kết nhân rộng, tạo lan tỏa nhanh phong trào thi đua, phong trào hành động cách mạng thiết thực Bốn là, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long phối hợp với quan truyền thơng địa phương tổ chức hình thức tơn vinh, họp mặt gương điển hình tiên tiến, gương “Người tốt, việc tốt”, nhân tố mới, mơ hình dịp Tết Nhà giáo Việt Nam hàng năm nhằm thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, nêu gương 3.4.5 Tổ chức tuyên dương, vinh danh trang trọng, ấn tượng Tổ chức mời cá nhân, tập thể có thành tích khen thưởng trao tặng, vinh danh Hội nghị tổng kết năm học, dịp Kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam ngày khai giảng năm học Qua đó, cá nhân nhận thưởng vinh dự nhận thưởng, đồng thời tuyên truyền, động viên cá nhân tích cực phấn đấu tham gia phong trào thi đua, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Chuyển từ hình thức trao đồng loạt sang trao người Qua đó, cơng tác vinh danh, tuyên dương trang trọng hơn, trao người 3.5 Triển khai, đôn đốc, kiểm tra, sơ tổng kết công tác thi đua, khen thƣởng Thứ nhất, tiếp tục triển khai có hiệu cơng tác thi đua, khen thưởng, phát động phong trào thi đua đến toàn thể CC, VC, NLĐ toàn ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long; khuyến khích người tích cực tham gia phong trào thi đua Thứ hai, thủ trưởng đơn vị, sở giáo dục phải xây dựng chương trình, kế hoạch, mục tiêu phương hướng thi đua, khen thưởng, có nội dung cụ thể, thiết thực cho đơn vị để từ tập thể cá nhân thực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao thời điểm cụ thể Thứ ba, cấp ủy đảng, quyền, đồn thể cần thực lấy cơng tác thi đua, khen thưởng làm biện pháp, động lực thúc đẩy cơng đổi mới, thúc đẩy lẫn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thứ tư, tăng cường theo dõi, đôn đốc, kiểm tra để đánh giá, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng 3.6 Nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo thi đua, khen thƣởng Thứ nhất, tiếp tục hoàn tiện chế phối hợp tra, kiểm tra Tổ chức phối kết hợp với phòng chun mơn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long tra tình hình đầu năm học kết hợp với nội dung tra, kiểm tra công tác thi đua, khen thưởng Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời ngăn ngừa tượng tiêu cực công tác thi đua, khen thưởng Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động giám sát Huy động tham gia đoàn thể, toàn thể CC, VC, NLĐ đơn vị phong trào thi đua đồng thời giám sát việc x t khen thưởng Thứ tư, giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo công tác thi đua, khen thưởng phải kịp thời, nhanh chóng Sau tra, kiểm tra phải có đánh giá, kết luận tra đơn vị việc thực công tác thi đua, khen thưởng thông báo kết luận tra đến đơn vị quản sở giáo dục địa phương, đơn vị tra để đơn vị phát huy ưu điểm đạt được, đồng thời cần khắc phục hạn chế, sai phạm KẾT LUẬN Thực Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến”; phát động phong trào thi đua sâu rộng theo tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị “Về việc tiếp tục đổi công tác Thi đua khen thưởng”, phong trào thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng toàn ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long triển khai kịp thời gắn với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh”; phong trào thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng có bước chuyển biến tích cực, biểu dương gương người tốt, việc tốt; nhiều tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc đề nghị cấp khen thưởng Tuy nhiên, thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thời gian qua số hạn chế, bất cập Qua việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài “QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long”, Việc triển khai thực đồng giải pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thi đua, khen thưởng ngành Hiệu lực, hiệu QLNN công tác thi đua khen thưởng bước nâng lên, thúc đẩy phong trào thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long ngày vào chiều sâu có chất lượng Mục tiêu đòi hỏi tham gia tích cực CC, VC, NLĐ ủng hộ quan đoàn thể, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội để toàn ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long thực tốt lời dạy Bác “Người người thi đua, ngành ngành thi đua, thi đua” ... Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI TỈNH VĨNH LONG 2.1 Tổng quan tỉnh Vĩnh Long; hệ thống Giáo dục. .. thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG 1.1 Một số vấn đề lý luận thi đua, khen thƣởng 1.1.1 Khái niệm thi đua Thi. .. tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Long thời

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan