giáo án hóa 9 cả năm theo chuẩn ktkn và giảm tải

154 254 1
giáo án hóa 9 cả năm theo chuẩn ktkn và giảm tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 6/9/2017 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: -Giúp HS hệ thống hóa kiến thức học lớp 8, rèn luyện kỹ viết PTPƯ, kỹ lập CTHH -Ôn lại toán tính theo CTHH tính theo PTHH, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch -Rèn kỹ làm toán nồng độ dung dịch II.CHUẨN BỊ : -GV: Hệ thống câu hỏi, tập -HS: ôn tập lại kiến thức học lớp III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1)ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2) KIỂM TRA: Không 3) BÀI MỚI Hoạt động GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết Lý thuyết: -GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung Mối quan hệ vật thể , chất, nguyên tử, SGK hóa nguyên tố hóa học: -Hệ thống hóa lại nội dung Vật thể học -HS hoàn thành sơ đồ mối quan hệ Chất Đơn Phân tử khái niệm chất -Mang đầy đủ t/c -GV gọi HS lên bảng chất Hợp - Biểu diễn chất CTHH Nguyên tố hóa Nguyên tử học Biểu diễn ngắn gọn KHHH Các chất cụ thể: Hiđrô Tính chất vật lý Tính chất hóa học Ôxi ứng dụng Điều chế Nước Các hợp chất: Bài tập vận dụng Ôxit Yêu cầu : HS làm tập vận dụng Axit kiến thức học Bazơ -GV nêu đề tập 1: Viết CTHH Muối chất có tên gọi sau phân Dung dịch – Nồng độ dung dịch loại chúng Nồng độ phần trăm C% -GV: Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? HS: cần nêu đợc: -KHHH hóa trị nguyên tố, gốc -Qui tắc hóa trị, bước lập CTHH -ĐN CTHH tổng quát hợp chất vô -Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác bổ sung -GV tổng kết tập GV nêu đề tập 2: -Hoàn thành cac hhương trình phản ứng -Những phản ứng thể tính chất hóa học đơn chất khí ôxi? GV goi HS , yêu cầu nhắc lại tính chất hóa học ôxi -Những phản ứng thể tính chất hóa học đơn chất khí hiđrô? Nồng độ mol/lit CM Bài tập: Bài tập 1: Viết CTHH chất có tên gọi sau phân loại chúng - STT Tên gọi CTHH Kali cacbonat Đồng (II) ôxit Lu huỳnh trioxit Axit clohiđric Magiê nitrat Natri hiđroxit Sắt(III) hiđroxit Axit sunfuric Phân loại Bài tập 2: Hoàn thành PTPƯ sau: P + O2-> ? Fe + O2 -> ? Zn + ? -> ? + H2 ? + ? -> H2O Na + ? -> ? + H2 - Hoạt động 2: Các CT thường dùng Yêu cầu nhóm HS hệ thống lại HS: Thảo luận nhóm công thức thường dùng để làm Các công thức thường dùng tập 1) n=  m = n xM GV lưu lại góc bảng để sử dụng M= Gọi số hs giải thích ký hiệu nkhi= công thức V= n x 22,4 (v thể tích đo ĐHTC) Gọi HS giải thích dA/H 2) dA/B= GV: Gọi HS giả thích: n, V, C%, C M.- (trong A chất khí hoăc A thể hơi) dA/KK= mct mdd 3) CM= Một số dạng tập Bài tập tính theo CTHH - GV nêu đề tập Bài tập 1: tính thành phần phần trăm nguyên tố NH4NO3 - Gọi HS nhắc lại bước làm - Yêu cầu HS áp dụng làm tập 1: ; C%= HS: Các bước làm tập tính công thức hóa học; 1) Tính khối lượng mol 2) Tính % nguyên tố HS: 1, MNH4NO3 = 14 x + x + 16 x = 80(gam) 2, % N =28 x 100%/80 = 35% % H =4 x 100%/80 = 5% % O = 100% - (35% + 5%) = 60% Hoặc: - Yêu cầu học sinh nhận xét sửa %O =48 x 100%/80 = 60% sai(nếu có) HS: Dạng tập tập tính theo phương Bài tập tính theo phương trình trình có sử dụng đến nồng độ mol hóa học Bài tập 2: Các bước làm : Hòa tan 2,8gam sắt dung Đổi sổ liệu đề (nếu cần) dịch HCl 2M vừa đủ Viết phương trình hóa học a tính thể tích dung dịch HCl Thiết lập tỷ lệ số mol chất cần dùng phản ứng( tỷ lệ khối lượng, b Tính thể tích khí thoát (ở thể tích) đktc) tính toán để kết HS giải tập: m 2,8 - Hãy nhắc lại bước làm nFe = M = 56 = 0.05( mol) tập tính theo phương trình Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo phương trình: A, nHCL = x nFe = x 0,05 = 0,1(mol) - Gọi học sinh làm phần theo hệ n thống câu hỏi gợi ý GV  Ta có: CM(HCl) = V n 0,1 = 0,05 (lit) - Nhận xét chấm điểm, đồng thời  VddHCl = C = M nhắc lại bước làm b nH2 = nFe = 0,05 (mol)  VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lit) HS: Thảo luận nhóm, sau nêu ý kiến nhóm 4)Củng cố: HS nhắc lại kiến thức trọng tâm 5) HDVN: - Dặn HS ôn lại khái niệm oxit, phân loại kim loại phi kim để phân biệt loại oxit - Làm tập SGK phần ôn tập lớp CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ TIẾT 11/9/2017 BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - HS biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit dẫn PTHH minh hoạ với tính chất - HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hoá học chúng - Vận dụng hiểu biết tính chất hoá học oxit để giải tập định tính định lượng B- CHUẨN BỊ: - Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Ca(OH)2 - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, dụng cụ điều chế P2O5 C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Oxit gì? Biết loại oxit, loại oxit nào? Cho ví dụ minh hoạ? - Chuẩn bị dd Ca(OH)2, CaO HS 3- Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động I TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT - Yêu cầu HS nêu lại tính chất hoá 1)Oxit bazơ có tính chất hoá học học nước học lớp nào? (?)Viết PTHH số oxit bazơ a) Tác dụng với nước tác dụng với nước? Ghi rõ trạng thái BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd) chất PTHH Na2O(r) + H2O(l) → 2NaOH (dd) - Nêu kết luận tính chất * Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ ( kiềm ) b) Tác dụng với axit - Thí nghiệm: Oxit bazơ có tác dụng với dd + Cho bột CuO (đen) vào ống nghiệm axit không? ( Câu hỏi nêu vấn đề ) + Nhỏ 1-2 ml dd HCl, lắc nhẹ - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm, - Hiện tượng: Bột CuO (đen) bị hoà tan tạo dd QS trạng thái màu sắc chất tham màu xanh lam gia chất sản phẩm - PTHH: - Nêu tượng, viết PTHH xảy CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl2(dd) + H2O(l) *Kết luận: oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước c) Tác dụng với oxit axit Ngoài tính chất trên, số oxit bazơ BaO(r) + CO2(k) -> BaCO3(r) tác dụng với oxit axit - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, viết Na2O(r) + SO2(k) -> Na2SO3(r) PTHH minh hoạ, nêu kết luận * Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Hoạt động 2) oxit axit có tính chất hoá học ? Viết PTHH số oxit axit tác nào? dụng với nước? Sản phẩm thuộc lọai a) Tác dụng với nước hợp chất gì? Ghi rõ trạng thái chất SO2(k) + H2O(l) -> H2SO3(dd) PTHH ? Nêu kết luận tính chất này? P2O5(r) + 3H2O(l) -> 2H3PO4(dd) * Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit b) Tác dụng với bazơ ? Yêu cầu HS nêu tượng thổi Khi thổi thở vào dd nước vôi thấy thở vào dd nước vôi giải nước vôi bị vẩn đục thích tượng Viết PTHH xảy Do thở có khí CO2, CO2 tác dụng thí nghiệm với Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: ? Nêu kết luận tính chất này? CO2(k) + Ca(OH)2(dd) -> CaCO3(r) + H2O(l) * Kết luận: oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước ? Yêu cầu HS xem lại tính chất hoá c) Tác dụng với oxit bazơ học oxit bazơ kết luận vè tính chất HS tự đọc thông tin SGK xem lại tính thứ oxit axit? chất hoá học oxit bazơ * Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối Hoạt động II: Khái quát phân loại oxit Cho HS đọc thông tin SGK - Có loại: ? Căn vào đâu để phân loại oxit? + Oxit bazơ oxit tác dụng với dd axit ? Có loại oxit? Là loại oxit tạo thành muối nước nào? VD: Na2O, CuO… ? Cho ví dụ minh hoạ? + Oxit axit oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước VD: SO3, SO2, CO2… + Oxit lưỡng tính oxit tác dụng với dd axit , tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước VD: Al2O3, ZnO… + Oxit trung tính ( oxit không tạo muối ) oxit không tác dụng với dd axit, bazơ, nước ( CO, NO ) 4) Củng cố- Đánh giá: GV BT:1) Cho chất sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5… a Gọi tên, phân loại ác oxit theo thành phần b Trong Oxit chất tác dụng với: Nước, dd H 2SO4, dd NaOH ? Viết PTHH xảy 5) HĐVN - Học - Làm tập 1,2, , 5, ( SGK ) KG 4,6 - 1.3; 1.4; 1.5 SBT - BT6: Tính mHCl, Viết PTHH -> Tính chất dư sp -> Tính c% mỗichất Tiết 3: 13/09/2017 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A CANXI OXIT A- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tính chất hoá học canxi oxit CaO viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế CaO công nghiệp PTHH làm sở cho phương pháp điều chế Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết Canxi oxit CaO để làm tập lí thuyết, thực hành hoá học B - CHUẨN BỊ: - Hoá chất: CaO, dd HCl, nước cất - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, tranh vẽ lò nung vôi C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: HS1 - Nêu tính chất hoá học oxit bazơ, viết PTHH minh hoạ cho tính chất? HS2- Cho HS chữa tập SGK 3- Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động A: CANXI OXIT ? Cho biết CTHH canxi oxit? Tên I) Canxi oxit có tính chất nào? thường gọi hợp chất này? Thuộc CTHH: CaO ( Vôi sống ) loại oxit nào? Thuộc loại oxit bazơ ? Hãy quan sát mẩu vôi sống, cho biết 1) Tính chất vật lí: số tính chất vật lí mà em biết? Canxi oxit chất rắn, màu trắng, nóng chảy ? Là oxit bazơ CaO có mang nhiệt độ cao (25850C ) tính chất hoá học oxit bazơ không? Chứng minh làm thí nghiệm 2) Tính chất hoá học: a) Tác dụng với nước Cho HS làm thí nghiệm cho CaO vào - QS trạng thái chất tham gia nước - Hiện tượng: Toả nhiệt, sinh chất rắn trắng, ? Nêu tượng trạng thái chất tan nước sinh ra? PTHH: ? Viết PTHH nêu kết luận CaO(r) + H2O(l) -> Ca(OH)2(r) + Q ? GV liên hệ thực tế với việc vôi, NX: Ca(OH)2 tan nước, phần tan liên hệ dùng CaO làm chất hút ẩm tạo thành dd bazơ ƯD: CaO làm khô nhiều chất * Kết luận: Canxi oxit tác dụng với nước tạo thành Ca(OH)2 ( Là chất tan, phần tan tạo thành dd bazơ ) ? Ngoài tính chất CaO tính chất hoá học nữa? ( Nêu vấn đề ) - Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi - Viết PTHH minh hoạ b) Tác dụng với Axit - CaO tác dụng với dd axit, PƯ toả nhiệt, sinh muối nước PTHH: CaO(r) + 2HCl(dd) -> CaCl2(dd) + H2O(l) ứng dụng PƯ trên, dùng CaO khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải nhiều nhà máy hoá chất c) Tác dụng với Oxit axit - CaO tác dụng với oxit axit tạo thành muối PTHH: CaO(r) + CO2(k) -> CaCO3(r) ? TT để lâu vôi sống không khí nhiệt độ thường có tượng gì? Giải thích? GV: Do CaO t/c tác dụng với CO kk H2O trọng kk - >CaO giảm chất lượng lưu giữ lâu ngày tự nhiên * Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ, mang đầy đủ tính chất hoá học chung oxit bazơ Hoạt động II) Canxi oxit có ứng dụng gì? - Dùng công nghiệp luyện kim, nguyên - Cho HS đọc thông tin SGK, liệu cho CN hoá học hiểu biết thực tế, cho biết canxit oxit có - Dùng khử chua đất trồng, xử lí nước thải CN, ứng dụng gì? sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường Hoạt động ? Cho biết nguyên liệu để sản xuất vôi sống?Chất đốt SX vôi? ? Các PƯ hoá học xảy trình nung vôi? - GV giới thiệu sơ đồ lò nung vôi thủ công, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp - GV nêu câu hỏi để HS liên hệ thực tế: ? Nung vôi lò thủ công có gây ô nhiễm môi trường không? ? Tại nên sử dụng lò nung vôi công nghiệp? -> Biện pháp BVMT? Đọc “ Em có biết” III)Sản xuất canxi oxit nào? * Nguyên liệu: Đá vôi- Chất đốt: than đá, củi, dầu, khí tự nhiên * Các PƯHH xảy ra: C(r) + O2(k) t0 CO2(k) ( toả nhiệt) CaCO3(r) 9000C CaO(r) + CO2(k) 4)Củng cố - Đánh giá: - Nêu lại tính chất hoá học canxi oxit? - Cho HS hoàn thành chuỗi biến hoá 5) Hướng dẫn nhà: Học - Làm tập 3, 4, ( SGK ) - 2.4; 2.5; 2.6 SBT Đọc phần B, ôn t/c hoá học oxit Tiết 4: 14/09/2016 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(TIẾT 2) B LƯU HUYNH ĐI OXIT A- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tính chất hoá học khí sunfurơ SO viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế SO phòng thí nghiệm, công nghiệp PTHH làm sở cho phương pháp điều chế Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết SO để làm tập lí thuyết, thực hành hoá học B - CHUẨN BỊ: Tranh vẽ hình 1.6; 1.7 SGK C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Nêu tính chất hoá học oxit axit, viết PTHH minh hoạ cho tính chất? - Cho HS chữa tập4/9 SBT 3- Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động GV: SO2 sinh đốt diêm -> đk thường SO2 có tính chất vật lí ntn? SO2 thuộc loại oxit nào? Cho HS đọc thông tin SGK cho biết SO mang tính chất oxit axit không?, Đó tính chất nào? Viết PTHH minh hoạ Hoạt động học sinh B - LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( SO2 ) I)Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? 1) Tính chất vật lí - Lưu huỳnh đioxit chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng không khí 2) Tính hất hoá học - Là oxit axit - Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá học oxit axit: * Tác dụng với nước -> dd axit SO2(k) + H2O(l) -> H2SO3(dd) ? GV mô tả thí nghiệm qua tranh vẽ, cho Axit Sunfurơ biết tượng? ( dd thu làm quỳ tím chuyển sang màu -> Liên hệ: SO2 chất gây ô nhiễm đỏ ) không khí, nguyên * Tác dụng với bazơ -> Muối nước nhân gây mưa axit SO2(k) + Ca(OH)2(dd) -> CaSO3(r) + H2O(l) Viết PTHH minh hoạ cho tính chất này? ? QS h1.7/10: nêu cách tiến hành thí nghiệm, tượng xảy ra, PTHH ? Qua thí nghiệm -> kết luận ntn? GV lưu ý HS SO2 td oxit bazơ kiềm * Tác dụng với oxit bazơ -> Muối SO2(k) + Na2O(r) -> Na2SO3(r) Kết luận:Lưu huỳnh đioxit oxit axit: Tác dụng với nước tạo thành dd axit, tác dụng với dd bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối II.Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì? Hoạt động 2: - Dùng làm nguyên liệu để sản xuất H2SO4 Cho HS đọc thông tin SGK, cho biết lưu - Làm chất tẩy trắng bột gỗ, chất diệt nấm huỳnh đioxit có ứng dụng gì? mốc GV khắc sâu: SO2 ó tính tẩy màu -> dùng tẩy trắng bột gỗ III Điều chế lưu huỳnh đioxit ? Hoạt động 3: -Cho HS đọc thông tin SGK cho biết * Trong phòng thí nghiệm: Cho muối sufit tác phòng thí nghiệm SO2 điều dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 ), thu cách chế nào? Thu SO2 cách đẩy không khí nào? Tại thu cách đó? Na2SO3(r) + H2SO4(dd) ->Na2SO4(dd) + - Viết PTHH, nêu trạng tháI hất H2O(l) + SO2(k) phản ứng? Na2SO3(r)+ 2HCl -> 2NaCl(dd) + H2O(l) + - GVGT cách 2: Cho Cu td H2SO4 đ/n SO2(k) * Trong công nghiệp: Thông báo không đ/ áh đôt S - Đốt lưu huỳnh không khí: không thu SO2 tinh khiết S(r) + O2(k) -> SO2(k) - Trong công nghiệp, điều chế SO2 - Đốt quặng pirit sắt thu đựơc SO2 cách nào? 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 4)Củng cố - Đánh giá - Nêu lại tính chất hoá học lưu huỳnh đioxit? - Cho HS hoàn thành tập 1, SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hướng dẫn nhà: Học - Làm tập 3, 4, 5, ( SGK ) - 2.7; 2.8; 2.9 SBT Tiết 20/09/2016 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A- Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tính chất hoá học chung axit dẫn PTHH tương ứng cho tính chất Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết tính chất hoá học để giải thích số tượng thường gặp đời sống, sản xuất - HS biết vận dụng tính chất hoá học axit, oxit học để làm tập hoá học B - Chuẩn bị giáo viên học sinh - Hoá chất:dd HCl; dd H2SO4 loãng; quỳ tím; kim loại Al; Cu; CuSO4; NaOH; Fe2O3 - Dụng cụ:ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, công tơ hút, muôi thuỷ tinh, cặp gỗ, giá ống nghiệm C - Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: - Axit gì? Có loại axit? Cho VD CTHH số axit? Đọc tên axit trên? - BT 2/11 3- Bài : Phần: Tính chất hóa học axit Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động I) Tính chất hoá học axit - Cho HS làm thí nghiệm 1) Axit làm đổi màu chất thị -Thí nghiệm: Cho giọt dd HCl (H2SO4 loãng) - Nêu tượng xảy ra? vào giấy quỳ tím GVGT: Dùng quỳ tím nhận biết dung - Hiện tượng: Giấy quỳ tím chuyển sang màu dịch axit đỏ Kết luận:Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Vận dụng: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dd không màu: NaCl,NaOH, HCl 2)Axit tác dụng với kim loại Cho HS nêu lại cách điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm Mô tả lại thí - HS trả lời nghiệm Zn tác dụng với dd HCl, nêu tượng viết PTHH - Cho HS làm thí nghiệm Nhôm tác dụng với dd H2SO4 loãng, nêu - Thí nghiệm: Cho mảnh nhôm vào đáy ống tượng, giải thích, viết PTHH minh hoạ nghiệm + Thêm vào 1-2 ml dd H2SO4 loãng - Có thể làm thí nghiệm đối chứng, - Hiện tượng: Kim loại tan dần, có khí không cho Cu vào dd HCl QS tượng, màu bay ra tác dụng enzim nhiệt độ thường ? Viết sơ đồ sx rượu etylic từ đường IV)Ứng dụng Hoạt động 4: - Glucozơ dùng đlàm thức ăn cho người - Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng - Là nguyên liệu pha chế thuốc, nguyên saccarozơ liệu cho công nghiệp thực phẩm - Thảo luận nhóm nêu ứng dụng saccarozơ? - GV giới thiệu thên số tác dụng saccarozơ thể người 4)Củng cố, đánh giá: - Cho HS hoàn thành tập 1, 2, SGK ( Làm theo nhóm ) 5)Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 4, 5, ( SGK ) - Viét PTHH thực chuyển hóa theo sơ đồ: Saccozo -> Glucozo -> rượu etylic -> axit axetic -> etylaxetat -> Natri axetat Ngày soạn Ngày giảng Tiết 63 Bài 52: TINH BỘT XENLULOZƠ A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - HS nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Nắm tính chất vật lí, tính chất hoá học ứng dụng tinh bột, xenlulozơ - Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh B - CHUẨN BỊ - Hoá chất: Tinh bột, nõn, dd iod - Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút Tranh ảnh số mẫu vật thiên nhiên chứa tinh bột xenlulozơ Tranh vẽ ứng dụng xenlulozơ C - Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học saccarozơ? Viết PTHH minh hoạ có 3- Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: I)Trạng thái tự nhiên Cho HS kể tên số loại cây, quả, củ, hạt có chứa tinh bột, xenlulozơ kết hợp quan - Tinh bột có nhiều loại hạt, sát mẫu vật củ, lúa, ngô, sắn - Nêu trạng thái tự nhiên tinh bột? - Xenlulozơ thành phần chủ yếu Xenlulozơ? sợi bông, tre, gỗ, nứa Hoạt động 2: II)Tính chất vật lí - GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho - Tinh bột chất rắn màu trắng, không tinh bột, xenlulozơ vào ống nghiệm, tan nước nhiệt độ thường, tan quan sát trạng thái, màu sắc Sau cho nước nóng tạo dd keo gọi vào ống nghiệm nước, lắc nhẹ Quan sát hồ tinh bột Sau đun nóng ống nghiệm, quan sát - Xenlulozơ chất rắn màu trắng, tiếp không tan nước đun ? Nêu tính chất vật lí tinh bột nóng xenlulozơ? Hoạt động 3: III)Đặc điểm cấu tạo phân tử - GV viết công thức chất lên bảng, - Tinh bột xenlulozơ có phân tử giải thích ý nghĩa số n số mắt xích khối lớn, phân tử chúng phân tử, đồng thời so sánh giá trị n tạo thành nhiều nhóm - C6H10O5 tinh bột xenlulozơ liên kết với ( mắt xích ) - Tinh bột: (- C6H10O5 - )n - HS nhận xét thành phần phân tử, khối ( n khoảng 1200 – 6000) lượng phân tử tinh bột xenlulozơ? Hoạt động 4: - Xenlulozơ: (- C6H10O5 - )n ( Bông ) ( n khoảng 10000 - 14000 ) IV)Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân: GV yêu cầu HS nêu trình hấp thụ tinh - Khi đun nóng dd axit loãng, tinh bột thể người động vật? bột xenlulozơ bị thuỷ phân thành - GV giới thiệu đun tinh bột glucozơ xenlulozơ với dd axit xảy trình thuỷ phân để tạo glucozơ (- C6H10O5 - )n + nH2O axit, t0 - nhiệt độ thường, tinh bột xenlulozơ nC6H12O6 bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp Tác dụng hồ tinh bột với iod GV cho HS làm thí nghiệm - Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd iod vào - Quan sát nêu tượng, giải thích ống nghiệm đựng hồ tinh bột Quan sát Đun nóng ống nghiệm Quan sát để * Dùng phản ứng để nhận tinh bột nguội ống nghiệm, quan sát ngược lại dùng hồ tinh bột để nhận - Hiện tượng: Xuất màu xanh Đun dd iod nóng màu xanh biến mất, để nguội lại Hoạt động 5: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết Tinh bột , xenlulozơ có ứng dụng gì? tạo thành tinh bột xenlulozơ - Tinh bột xenlulozơ tạo thành xanh xanh nhờ trình quang ? Nêu ứng dụng tinh bột đời hợp sống? - Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng 6nCO2 + 5nH2O Clorofin, AS xenlulozơ, nêu ứng dụng xenlulozơ? ( - C6H10O5 - )n + 6nO2 - Trong đời sống, tinh bột lương thực quan trọng Là nguyên liệu sản xuất đường glucozơ rượu etylic - Xenlulozơdùng để SX giấy, vải sợi, đồ gỗ, làm vật liệu xây dựng 4)Củng cố, đánh giá: - Cho HS hoàn thành tập 1, SGK ( Làm theo nhóm ) - Viết sơ đồ sx rượu từ tinh bột xenlulzo? 5) Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 3, 4, ( SGK ) Ngày soạn Ngày giảng Tiết 64 Bài 53: PROTEIN A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - HS nắm protein chất thiếu thể sống - Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên - Nắm tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đông tụ - Vận dụng kiến thức học protein để giải thích số tượng thực tế B - CHUẨN BỊ - Hoá chất: Lòng trắng trứng, cồn 960, nước, tóc lông gà, lông vịt - Dụng cụ: ống nghiệm, công tơ hút, cốc thuỷ tinh Tranh vẽ số loại thực phẩm thông dụng C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phântử, ứng dụng tinh bột xenlulozơ? Trình bày tính chất hoá học tinh bột xenlulozơ? Viết PTHH minh hoạ 3- Bài : Hoạt động thầy Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh vễ số loại thức ăn, cho biết protein có đâu? Loại thực phẩm chứa nhiều, không chứa protein? Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm nêu thành phần nguyên tố tinh bột protein có giống khác nhau? Cho HS thảo luận nhóm nêu cấu tạo tinh bột protein có giống khác nhau? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS nêu trình hấp thụ protein thể người động vật? Hoạt động trò I)Trạng thái tự nhiên Protein có thể người, động vật thực vật như: Trứng, thịt, máu ,sữa, tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả, hạt II)Thành phần cấu tạo phân tử Thành phần nguyên tố: - Thành phần nguyên tố chủ yếu protein cacbon, hiđro, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại Cấu tạo phân tử: - Protein có phân tử khối lớn có cấu tạo phức tạp Protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit tạo thành " mắt xích " phân tử protein III)Tính chất Phản ứng thuỷ phân: - Khi đun nóng protein dd axit bazơ, protein bị thuỷ phân sinh amino axit GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân protein Protein + nước axit bazơ, t0 nhờ xúc tác men axit Hỗn hợp amino axit Sự phân huỷ nhiệt GV cho HS làm thí nghiệm - Thí nghiệm: Đốt cháy tóc, sừng - Quan sát nêu tượng, giải thích lông gà, lông vịt - Hiện tượng: Các chất cháy, mùi * Dùng phản ứng để phân biệt khét chất làm từ protein với chất hoá - Nhận xét: Khi đun nóng mạnh, không học khác ( Như len, da, tơ, sợi ) có nước, protein bị phân huỷ tạo chất bay hơi, có mùi khét Sự đông tụ GV cho HS làm thí nghiệm - Thí nghiệm: Cho lòng trắng trứng - Quan sát nêu tượng, giải thích vào ống nghiệm ống thêm nước, lắc nhẹ, đun nóng * Một số protein tan nước tạo thành ống thêm cồn, lắc dung dịch keo, đun nóng cho - Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng thêm hoá chất vào dung dịch tỏng ống nghiệm thường xảy kết tủa protein Hiện tượng - Nhận xét: Khi đun nóng thêm gọi đông tụ rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa Hoạt động 5: V)ứng dụng Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết - Ứng dụng protein làm ứng dụng protein đời thức ăn, protein có ứng sống ( kể tên cụ thể số loại thức ăn dụng khác công nghiệp dệt, da, mĩ đồ dùng, đồ trang sức chứa protein) ? nghệ 4)Củng cố, đánh giá - Cho HS hoàn thành tập 1, SGK ( Làm theo nhóm ) 5)Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 4, ( SGK ) - Bài tập 53.2/55 SBT Ngày soạn Ngày giảng Tiết 65 Bài 54: POLIME A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - HS nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế - Từ công thức cấu tạo số polime viết công thức tổng quát, từ suy công thức monome ngược lại B - CHUẨN BỊ - Một số mẫu vật chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng protein? Trình bày tính chất hoá học protein? 3- Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Polime gì? - GV yêu cầu HS viết công thức tinh bột, xenlulozơ, polietylen Cho nhận xét đặc điểm chung kích thước phân tử, khối lượng phân tử - GV bổ sung, đưa định nghĩa - GV đưa số polime tơ tằm, bông, tinh bột, cao su, nhựa PE, nhựa PVC, yêu cầu HS phân loại polime theo nguồn gốc Polime có cấu tạo tính chất nào? - GV yêu cầu HS viết công thức tinh bột, xenlulozơ, polietylen Viết công thức mắt xích monome tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm, cho biết trạng thái, khả bay hơi, tính tan nước, rượu số polime cụ thể, từ nêu tính chatá chung polime Hoạt động 2: - Cho HS điền phiếu học tập, gọi đại diện lên chữa - GV nêu đề I)Khái niệm polime Polime gì? - Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên - Dựa vào nguồn gốc, polime chia thành loại lớn: + Polime thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên ( tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên ) + Polime tổng hợp: Do người tổng hợp từ chất đơn giản ( polietylen, poli(vinyl clorua) tơ nilon, caosu buna ) Polime có cấu tạo tính chất nào? - Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với nhau.Các mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh Mạch phân tử polime liên kết với cầu nối nhóm nguyên tử tạo mạng không gian - Các polime thường chất rắn, không bay Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường, số polime tan axeton( nhựa bóng bàn - xenluloit) xăng ( caosu thô ) Luyện tập Củng cố Bài tập 1: Chọn câu câu sau: a) Polime chất có phân tử khối lớn b) Polime chất có phân tử khối nhỏ c) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên d) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên Bài tập 2: Chọn câu câu sau: a) Polime chất dễ bay b) Polime chất dễ tan - Cho HS điền phiếu học tập, gọi đại diện lên chữa nước c) Polietylen nóng chảy 1250C d) Polime tạo người tự nhiên e) Polime chất rắn, không bay hơi, thường không tan nước 4) Củng cố, đánh giá: - HS làm tập 1,2/165 - ? Hãy mắt xích phân tử PVC, poli etylen, poliproilen 5) Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập 2, 3, ( SGK ) Ngày soạn Ngày giảng Tiết 66 Bài 54: POLIME(TIẾP) A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - HS nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế - Từ công thức cấu tạo số polime viết công thức tổng quát, từ suy công thức monome ngược lại B - CHUẨN BỊ - Một số mẫu vật chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Trình bày khái niệm tính chất polime 3- Bài : Hoạt động thầy Hoạt động 1: Chất dẻo gì? - GV yêu cầu HS quan sát số vật dụng chế tạo từ chất dẻo, mô tả cách chế tạo vật dụng HS đưa khái niệm chất dẻo - GV bổ sung đưa khái niệm xác - Từ khác màu sắc vật dụng, GV dẫn dắt HS đến thành phần Hoạt động trò I)ứng dụng polime Chất dẻo gì? - Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo - Thành phần chủ yếu chất dẻo polime, có thêm chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia - Chất dẻo có nhiều ưu điểm nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt dễ gia công chất dẻo - Lưu ý cho HS chất phụ gia gây độc hại gây mùi, cần ý sử dụng dụng cụ chất dẻo để đựng thực phẩm nước uống Tơ gì? - GV yêu cầu HS quan sát số vật dụng - Tơ polime thiên nhiên hay chế tạo từ tơ, mô tả cách chế tạo vật dụng tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng có HS đưa khái niệm tơ thể kéo dài thành sợi ( Sơị bông, sợi - GV bổ sung đưa khái niệm xác đay, tơ tằm, tơ nilon ) - Cho HS phân biệt loại tơ dựa vào - Tơ chia thành: nguồn gốc + Tơ thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên - Cho HS nêu ưu điểm tơ ( Tơ tằm, sợi bông, sợi đay ) + Tơ hoá học: - GV yêu cầu HS quan sát số vật dụng chế tạo từ chất cao su, mô tả cách chế tạo vật dụng HS đưa khái niệm cao su - GV bổ sung đưa khái niệm xác - Từ thực tiễn sử dụng cao su, GV yêu cầu HS nêu ưu điểm cao su - Tơ nhân tạo: Chế biến hoá học từ polime thiên nhiên (tơ visco, tơ axetat ) - Tơ tổng hợp: Chế tạo từ chất đơn giản ( Tơ capron, tơ nilon - 66 ) * Tơ hoá học có nhiều ưu điểm tơ thiên nhiên: Bền , đẹp, giặt dễ sạch, mau khô Cao su gì? - Cao su polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ) có tính đàn hồi - Có loại cao su: + Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cao su + Cao su tổng hợp: Được chế tạo từ chất đơn giản ( Cao su Buna ) * Ưu điểm: Có tính đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện Hoạt động 2: II)Luyện tập Củng cố - Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên Bài tập 1: tập 54.2 SBT chữa - Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên chữa Bài tập 2: Bài tập 54.3 SBT Bài tập a) Hãy nêu điểm giống nhau, khác thành phần cấu tạo tinh bột, protein nhựa PE b) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam chất, thấy sản phẩm tạo có khí nitơ Hỏi chất chất chất trên? 4) Củng cố, đánh giá - HS đại diện đọc ghi nhớ cuối 5) Hướng dẫn nhà: - Học - Làm tập ( SGK ) ; 54.5 SBT - Chuẩn bị tường trình sau thực hành Ngày soạn Ngày giảng Tiết 67 Bài 55: THỰC HÀNH Tính chất gluxit A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học - Rèn luyện cho học sinh ý thức nghiêm túc, cẩn thận, tiết kiệm học tập, thực hành hoá học B - CHUẨN BỊ - Hoá chất: d2 glucozơ, d2 AgNO3, d2 NH3, d2 saccarozơ, d2 hồ tinh bột, dd iod - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, cốc thuỷ tinh, nước nóng C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS ( Bản tường trình) Nêu tính chất hóa học glucozơ, saccarozơ, tinh bột 3- Bài : GV giới thiệu thí nghiệm thực hành tính chất gluxit ( glucozơ, saccarozơ, tinh bột ) Hoạt động thầy Hoạt động trò I) Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 1: 1)Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ - Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm với bạc nitrat dd amoniac - Cho HS thực hành theo nhóm - Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 - GV lưu ý HS làm thứ tự hướng dẫn, ống nghiệm, lắc nhẹ ý đun nóng nhẹ - Thêm ml dd glucozơ, lắc nhẹ, đun nóng nhẹ đèn cồn ( đặt vào cốc nước nóng ) - Quan sát tượng xảy 2)Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, Hoạt động 2: saccarozơ, tinh bột - Lấy lọ làm mẫu thử - GV yêu cầu HS phân biệt dd theo - Nhỏ 1-2 giọit dd iod vào mẫu thử, lí thuyết GV bổ sung kết luận quan sát tượng để nhận mẫu - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí thử nghiệm - NHỏ vào mẫu thử lại ml dd - Cho HS thực hành làm thí nghiệm nhận NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp ml dd AgNO3 biết theo nhóm vào, lắc mạnh Ngâm mẫu thử vào cốc nước nóng Quan sát để nhận mẫu thử Hoạt động 3: - Còn lại mẫu thử cuối II) Tường trình - HS đại diện báo cáo kết thực hành HS hoàn thiện tường trình theo mẫu - GV nhận xét, cho điểm nhóm 4) Củng cố, đánh giá: - HS Thu gom hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành - GV nhận xét ý thức học 5) HDVN: Ôn tập kiến thức học Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM A Mục tiêu: - Nhằm hệ thống hoá kiến thức hợp chất vô cơ, kim loại phi kim - Rèn cho HS kĩ viết PTHH, cách giải tập tính theo PTHH, giải tập có liên quan đến hợp chất vô B - Chuẩn bị giáo viên học sinh Phương pháp: Ôn tập Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C - Tiến trình giảng dạy 1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Kết hợp Nội dung giảng: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 1-Cho HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến: Hệ thống hoá lại nội dung học phần vô cơ: ? Phân loại hợp chất vô ? Tính chất hoá học loại hợp chất vô ? Mối liên hệ chất vô 2- HS nhân viét PTHH cụ thể biểu diễn biến đổi qua lại loại chất vô theo sơ đồ SGK/167, GV nhận xét , sởa sai cho HS: 1) Kim loại oxit bazơ: Cu + O2 -> 2CuO; CuO + H2 -> Cu + H2O 2) Oxit bazơ bazơ Na2O + H2O -> 2NaOH; 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 3) Kim loại muối Mg + Cl2 -> MgCl2 CuSO4 + Fe -> Cu + FeSO4 4) Oxit bazơ muối Na2O + CO2 -> Na2CO3 CaCO3 -> CaO + CO2 5) Bazơ muối Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl 6) Phi kim muối 2KclO3 -> 2KCl + 3O2 ; Fe + S -> FeS MnO2 7) Oxit axit muối K2SO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + SO2 SO3+ 2NaOH -> Na2SO4 + H2O 8) Muối axit BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl 2HCl + Cu(OH)2 -> CuCl2 + 2HCl 9) Phi kim oxit axit 4P + 5O2 -> 2P2O5 10) Oxit axit axit: P2O5 -> 3H2O -> 2H3PO4 Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố: Bài tập 1: Phương pháp hoá học phân biệt chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 GV hướng dẫn, yêu cầu hs chữa - Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử - Cho nước vào ống nghiệm lắc : Nếu thấy chất rắn không tan CaCO3, tan tạo thành dung dịch Na2SO3 Na2SO4 - Nhỏ dung dịch HCl vào muối lại sủi bọt Na2CO3, lại Na2SO4 PTHH: Na2CO3 + 2HCl -> NaCL + H2O + CO2 GV đưa cách phân biệt khác lên bảng phụ cho hs tham khảo Bài tập 2: Bài 2/167 sgk: Gv hướng dẫn : lập sơ đồ chuyển hoá viết PTHH - Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa bài:Ví dụ biến hoá sau: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 FeCl2 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 GV tổ chức cho nhóm hs thảo luận để xếp thành nhiều dãy chuyển hoá khác viết PTHH 4) Củng cố, đánh giá: - HS đại diện nêu kiến thức ôn tập 5) HDVN: - Về nhà làm tập 1,3,4,5 SGK/167 - ôn tập phần hoá hữu Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 69 BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) A MỤC TIÊU: - Nhằm hệ thống hoá kiến thức hợp chất hữu - Rèn cho HS kĩ viết PTHH, cách giải tập tính theo PTHH, giải tập có liên quan đến hợp chất hữu B - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH - Bảng phụ C - TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tổ chức: Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Cho HS thảo luận nhóm, điền phiếu học tập Chất Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu etilic Axit axetic CTCT Tính chất hoá học Phản ứng đặc trưng ứng dụng Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố: Bài tập 1- Bài 3/168 sgk: Viết PTHH thực dãy biến hoá hoá học sau: Tinh bột -> Glucozơ -> Rượu etilic -> axit axetic -> Etyl axetat -> Rượu etilic - Cho HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng chữa bài, GV chấm số - GV nhận xét HS làm rút kinh nghiệm Bài tập 2- Bài 5/168 sgk: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt chất sau: a) CH4; C2H2; CO2 b) C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 c) Dung dịch glucozơ, dd sẩccozo, ddaxxitaxetic - Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa Bài tập 3- Bài 6/168 sgk: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu thu 6,6 gam khí CO2 2,7 gam H2O Biết khối lượng mol chất hữu 60 gam a Viết phương trình phản ứng b Xác định CTPT chất hữu - GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS chữa 4) Củng cố, đánh giá: - HS đại diện nêu kiến thức ôn tập 5) HDVN: - Về nhà làm tập 1,2,4,7 SGK - ôn tập sau kiểm tra học kỳ Ngày soạn Ngày giảng Tiết 70: KIỂM TRA HỌC CUỐI NĂM A- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh chương trình học thông qua kiểm tra viết, từ giáo viên có phương pháp giảng dạy ý đến đối tượng học sinh thời gian tới - Rèn cho học sinh có kĩ làm kiểm tra viết, kĩ viết PTHH giải tập hoá học - Giáo dục cho học sinh tư độc lập, tính cẩn thận khoa học B - CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Không 3- Bài : A) ĐỀ BÀI Câu 1(3đ): Em nêu tính chất hoá học Clo? Viết phuong trình phản ứng (nếu có)? Câu3( 2đ): Viết PTHH thực chuyển hoá theo sơ đồ sau: Saccarozo -> Glucozơ -> Rượu etylic -> Axit axetic -> Êtyl axetat Câu4(2 đ): Trình bày phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau: Glucozơ, Saccarozo Axit axetic Câu 5(3,0 đ): Cho 2,1 gam hỗn hợp A gồm Zn ZnO vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng kết thúc lọc lấy phầm chất rắn không tan rửa cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy lại 1,28 gam chất rắn không tan mau đỏ a Viết PTHH xảy b Tính khối lượng chất có hỗn hợp A C) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 2,0 đ Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O Cl2 +H2O HCl + HClO to C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 0,5 axit C6H12O6 Men rượu C6H12O6 + 2CO2 0,5 CH3COOH + H2O 0,5 30 – 32 C Men giấm C6H12O6 + O2 CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ CH3COO2H5 + H2O 0,5 Câu (2,0 đ) Câu (3,0đ) Đánh số lọ hoá chất, chia làm nhiều mẫu thử Lần lượt cho vào mẫu thử vài giọt dd Na2CO3 Nếu có sủi bọt khí axit axetíc, pt: CH3COOH + Na2CO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O Không có tượng Glucozơ Saccarozo Cho vào hai mẫu thử lại dd AgNO3 đun nóng nhẹ NH3 Nếu có lớp Ag đáy ống nghiệm Glucozơ phản ứng: C6H12O6 + Ag2O -> C6H12O7 + 2Ag Còn lại Saccarozo 0,25 a PTHH: Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu (1) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2) b Theo PTHH ta có: Sau (2) 1,28 gam chất rắn màu đỏ Cu sinh (1) => nCu(1) = 1,28/ 64 = 0,02 mol Theo (1) nZn = nCu = 0,02 mol - > Khối lượng Zn A : mZn = 0,02 65 = 1,3 gam -> khối lượng ZnO A: m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 gam 0,5 0,5 4) Củng cố, đánh giá: - GV thu bài, nhận xét ý thức kiểm tra 5) HDVN: - Ôn tập toàn chương trình 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0,5 0,5 0, ... cố - Đánh giá - Nêu lại tính chất hoá học lưu huỳnh đioxit? - Cho HS hoàn thành tập 1, SGK ( Làm theo nhóm ) 5) Hướng dẫn nhà: Học - Làm tập 3, 4, 5, ( SGK ) - 2.7; 2.8; 2 .9 SBT Tiết 20/ 09/ 2016... bước tập tính theo cảu dung dịch sau phản ứng thay đổi phương trình m không đáng kể so với thể tích M dung dịch HCl dùng) HS: Nêu công thức sử dụng: => Gọi HS nhắc lại bước tập tính theo phơng... nFe = M = 56 = 0.05( mol) tập tính theo phương trình Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo phương trình: A, nHCL = x nFe = x 0,05 = 0,1(mol) - Gọi học sinh làm phần theo hệ n thống câu hỏi gợi ý GV  Ta

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan