Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 1 NS:24.08.10 NG: Tiết 1 - Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bµi giảng: - Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, nêu được biêu hiện của chí công vô tư, hiểu được ý nghĩa của phẩm chất cí công vô tư. - Kỹ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. II. Phương tiện thực hiện: Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẩu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư. Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài. III. Cách thức tiến hành: Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1 . Ổn định tổ chức: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3 . Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa. I. Đặt vấn đề: - Chia nhóm và yêu cầu thảo luận. Nhóm 1: Câu hỏi a. - Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng ghánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. Nhóm 2: Câu hỏi b. - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào, và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết. Nhóm 3: Câu hỏi c. - Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no. - Học sinh trình bày đáp án. - Nhận xet - bổ xung. Giáo viên phân tích: Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 1 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư. Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế. - Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống? - Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình. - Luôn giải quyết công bằng không thiên vị. - Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống? - Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên. - Giải quyết công việc theo sự yêu ghét cá nhân… - Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư? II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. - Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? 2 . Ý nghĩa: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, góp phần cho đất nước giàu mạnh, xây dựng cuộc sống công bằng, văn minh. - Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? 3. Cách rèn luyện: Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi không công bằng trong giải quyết công việc. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Bµi tËp 2. III. Bài tập: - Hành vi chí công vô tư: d, c. - Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, d. - Tán thành: d, đ. - Không tán thành: a, b, c. - Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học phần nội dung bài học. - Làm bài tập 3.Đưa ra cách ứng xử phù hợp cho tình huống bài tập 3. - Tìm ca dao ,tục ngữ nói về chí công vôt tư. - Chuẩn bị bài 2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 2 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 2 NS:01.09.10 NG: Tiết 2 - Bài 2 TỰ CHỦ I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến Thức: : Hiểu được thế nào là tự chủ,nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ, hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. - Kỹ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt . - Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. II. Phương tiện thực hiện: Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ Trò: học bài chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư? 3. Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề Nhóm 1. Câu hỏi a. - Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Nhóm 2. Câu hỏi b. - Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. Nhóm 3. Câu hỏi c. Nhưng vì bạn bè rủ rê… hút thuốc, uống bia… trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt. Nhóm 4. Câu hỏi d. - Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ trước khi hành động. - Lấy ví dụ những hành vi mang tính tự chủ trong cuộc sống ? - Nói năng đúng mực, tự tin quyết định mọi việc có sự suy nghĩ, không sa ngã trước những cám dỗ Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 3 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 lôi kéo tầm thường trong cuộc sống. - Em hiểu tự chủ là gì . II .Nội dung bài học: 1. Khái niệm : Tự chủ là làm chủ bản thân,làm chủ những suy nghĩ trước khi hành động. Tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. - Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. 2. Ý nghĩa - Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn , thử thách và cám dỗ. - Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào? 3. Cách rèn luyện tính tự chủ? Tập suy nghĩ trước khi hành động xét xem thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai, rót kinh nghiÖm, sửa chữa. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1 III. Bài tập Đồng ý với: a, b, d, e - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4 - Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét - bổ sung. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4 . Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học . - Nhận xét bài học . 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài , Tìm ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ. - Chuẩn bị bài 3. Đọc và tìm hiểu dân chủ là gì? kỉ luật là gì?Vì sao phải có dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống? Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 4 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 3 NS : 08.09.10 NG: Tiết 3 - Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật, hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, hiểu được ý nghĩa dân chủ và kỷ luật. - Kỹ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể - Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy:Sách giáo khoa, sách giáo viên, su tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành. Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống? - Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ. 3. Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2. - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề: Nhóm 1 Câu hỏi a. - Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp. + Lớp sôi nổi thảo luận + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp + T×nh nguyện tham gia văn hoá + Đề nghÞ ý kiến riêng. - Không dân chủ: + Phổ biến yêu cầu của công ty. + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận . Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 5 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 Nhúm 2 Cõu hi b. - Giỏo viờn triu tp lp ph bin nhim v nm hc, nờu trỏch nhim vị trớ ca hc sinh, ngh bn xõy dng k hoch hoạt ng. - Mi ngi u hng hỏi tham gia xõy dng k hoch theo gi ý ca thy giỏo. Nhúm 3 Cõu hi c. - Mi khú khn c khc phc, k hoch c thc hin trọn vẹn t tp th xut sc ton din, phỏt huy dõn ch tt, cú tớnh k lut cao. Nhúm 4 Cõu hi d. - Cụng nhõn sc kho giỏm sỳt b vic,kiến nghị khụng c chp nhn kt qu l sn xut gim sỳt, cụng ty thua l nng n vỡ s c oỏn ca giỏm c, giờ lm cng thng, bo h lao ng không cú, lng thp Kt lun. - Thy giỏo v tp th lp 9A đó phỏt huy c tớnh dõn ch, k lut, trong vic bn xõy dng k hoch lp thnh cụng - ễng giỏm c cụng ty cõu truyn hai khụng phỏt huy tớnh dõn ch, k lut nờn cụng ty thua l nng n. - Ly vớ d nhng biu hin mang tớnh dõn ch, k lut trong cuc sng? - Lp trng cho lp bu ra nhng bn tiờu chun i hc cm tỡnh on. - Lp hc bu ban cỏn s lp. - Tớch cc, phỏt biu ý kin. - Bn k hoch k niệm 26/3. - T trng dõn ph triu tập hp bn lm ng dõn sinh. - Ly vớ d nhng biu hin thiu tớnh dõn ch, k lut trong cuc sng? - lp trng t quyt nh danh sách các bạn i hc cm tỡnh on. - Lp trng t quyết nh mi vic. - Cụ giỏo ch nh cỏn s lp. - Em hiu th no l dõn ch? II. Ni dung bi hc : 1. khỏi nim: Dõn ch l mi ngi c lm ch cụng vic ca tp th v xó hi cựng tham gia bn bc gúp phn giỏm sỏt cụng vic chung. - Em hiu th no l kỷ luật? - K lut l tuõn theo nhng quy nh chung ca cng ng hoc mt t chc xó hi thng nht hnh ng t c cht lng, hiu qu cao - Nờu mi quan h gia dõn ch v Mi quan h: dõn ch l phỏt huy s úng gúp ca Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 6 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 kỉ luật? mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. - Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? 2. ý nghĩa : dân chủ, kỉ luật tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý nghĩ, hành động, tạo cơ héi phát triển, xây dựng quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động. - Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật? 3.Cách rèn luyện: Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1. III. Bài tập: - Thể hiện dân chủ: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ. - ThiÕu dân chủ - kỉ luật b, đ. - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4. Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì? - Học sinh trình bày ý kiến. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. - Nhận xÐt giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 2, 3 ( Phân tích kỹ nhận định "dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể ") - Chuẩn bị bài 4. Đọc và tìm hiểu xem hoà bình là gì? tại sao phải bảo vệ hoà bình? Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 7 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 4 NS:15.09.10 NG: Tiết 4 - Bài 4 BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình, giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình, nêu được ý nghĩa của các hoạt động, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và thế giới, nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. - Kỹ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. - Thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình. - Trò: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: Thảo luận nhóm liên hệ thực tế, xây dựng đề án, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: D©n chñ lµ g× ? kû luËt lµ g×? mèi quan hÖ gi÷a d©n chñ vµ kû luËt? 3. Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát ảnh. - Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau. I. Đặt vấn đề: Nhóm 1. 3 Vì sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? - Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc, đói nghèo và thất học là những thảm hoạ cho loài người. - Hoà bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 8 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 người. Vì vậy ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả quốc gia các dân tộc và của toàn nhân loại. Nhón 2.4 Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình ngăn ngừa chiến tranh? Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới. Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình? BT1: biểu hiện yêu hoà bình: a, b, d, e, h, i. Chúng ta cần có cuộc sống luôn hoà bình thân thiện với mọi người xung quanh. Em hiểu hòa bình là gì? II. Nội dung bài học : 1.Kha Ý niÖm: Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác của dân tộc, nhân loại. Thế nào là bảo vệ hoà bình? 2 . B¶o vÖ hoµ b×nh: Ý thức bảo vệ hoà bình cần có ở tất cả các quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại, phải được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Mỗi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà bình? 3. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới. Yêu cầu học sinh lµm bài tập 2. III. Bài tập: Tán thành: a, c Vì 2 ý kiến đó thể hiện rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người đối với việc bảo vệ hoà bình. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 3, 4 (Kể những việc làm cụ thể của bản thân và gia đình, địa phương đã hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ) Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 9 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 - Chun b bi 5.c v tỡm hiu xem tỡnh hu ngh cú tỏc dng gỡ cho t nc chỳng ta v bn bố th gii? Tun 5 NS: 22.09.10 NG: Tit 5 - Bi 5 TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRÊN TH GII I. Mc tiờu bi ging: - Kin thc: Hc sinh hiu th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gi, hiu c ý ngha ca quan h hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii. - K nng: Biờt th hin tỡnh hu ngh vi ngi nc ngoi khi gp g, tip xỳc. Tham gia cỏc hot ng on kt hu ngh do nh trng , a phng t chc - Thỏi : Tụn trng, thõn thin vi ngi nc ngoi khi gp g tip xỳc. II. Phng tin thc hin: - Thy: Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, t liu v tỡnh on kt hu ngh gia nc ta v cỏc nc trờn th gii. - Trũ: hc bi, chun b bi mi. III. Cỏch thc tin hnh: Tho lun nhúm, thuyt trỡnh, ging gii, liờn h thc t. IV.Tin trỡnh bi ging: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: Kiểm tra 15 phút. a. Đề bài: Ho bỡnh l gỡ?Mỗi ngời cần lm gỡ bo v ho bỡnh? b. Đáp án: - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con ngời với con ngời. Chiến tranh là thảm hoạ của loài ngời, còn hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại. - Bảo vệ hoà bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên; dùng thơng lợng, đàm phán để giảI quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia; không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang, xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa con ngời với con ngời, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 3. Ging bi mi: Yờu cu hc sinh c phn v v chia nhúm tho lun. I. t vn : Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 10 [...]... T khoa hc xó hi 11 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 Nam hn 4 Cng c bi Giỏo viờn h thng ni dung bi hc Nhn xột gi hc 5 Hng dn v nh: - Hc bi lm bi tp 3, 4(Su tm bỏo chớ, tranh nh, bng hỡnh v hot ng th hin tỡnh hu ngh ca nhõn dõn ta i vi nhõn dõn cỏc nc) - Chun b bi 6 c v tr li cõu hi cui bi Tun 6 Tit 6 Bi 6 NS: 29. 09. 10 HP TC CNG PHT TRIN NG: I Mc tiờu bi ging: - Kin thc: Hc sinh hiu... Chớnh sỏch hp tỏc phỏt trin ca nc ta theo nguyờn tc no? Trỏch nhim ca hc sinh trong vn ny 3 Ging bi mi: - Theo em truyn thng tt p ca II Ni dung bi hc dõn tc gm nhng gỡ? - L nhng gớa tr tinh thn (nhng t tng, c tớnh, li sng, cỏch ng x p) hỡnh thnh trong lch s lõu di ca dõn tc Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 16 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 - Em hóy k nhng truyn thng tt -... gỡn v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc, ca a phng ) - Chun b kim tra 1 tit.(ễn tp t tit 1 n tit 8) Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 17 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 Tun 9 Tit 9 KIM TRA một TIT NS:20.10.10 NG: I Mc tiờu kim tra: - Kin thc: Kim tra ỏnh giỏ nhn thc ca hc sinh qua cỏc bi ó hc t u nm - K nng: Rốn cho hc sinh k nng h thng hoỏ kin thc mt cỏch khoa hc, cỏch hc... cụng dõn lp 9 bn chi thân vi mỡnh b AnhTân bit t kim ch bn 2 Yờu ho bỡnh thõn khụng theo li r rờ chớch hỳt ma tuý ca mt s ngi nghin c Trong cỏc gi sinh hoạt lp Nam 3 Chớ cụng vụ t thng xung phong phỏt biu, gúp ý kin vo k hoch hoạt động ca lp d Bn H luụn luụn tụn trng bn 4 Dõn ch v k lut bố, lắng nghe v i s thõn thin vi mi ngi Cõu 3:Cú ý kin cho rng ngi cú tớnh t ch phi l ngi luụn luụn hnh ng theo ý mỡnh,... Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 + ng du him nghốo cng cú li i 4 Cng c bi: - Giỏo viờn h thng ni dung bi hc - Nhn xột gi hc 5 Hng dn v nh: - Hc bi, lm bi: 6,7 Nờu mt khú khm em gp phi v gii quyt khú khn ú em cn s tr giỳp ca nhng ai, d kin thi gian khc phc khú khn ú - Chun b bi 9. c v tỡm hiu ý ngha ca lm vic cú nng sut, cht lng, hiu qu Tun 12 Tit 12 Bi 9 NS:11.11.10 LM VIC Cể NNG SUT, CHT... Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 24 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 trỏch nhim trong cụng vic, ụng luụn say mờ, sỏng to trong cụng vic - Hóy tỡm nhng chi tit chng t Lờ - Chi tit: ThTrung l ngi lm vic cú nng + Tt nghip bỏc s xut sc liờn xụ (c) xut, cht lng, hiu qu +Hon thnh 2 cun sỏch v bng ( 196 3- 196 5) + Nghiờn cu thnh cụng vic tỡm da ếch thay th da ngời trong iu tr bng + Ch ra hai... qu - li, li nhỏc, trụng ch vn may - Bng lũng vi thc ti - Lm giu bt chớnh - Li hc, ua ũi, thớch hng th - Chy theo thnh tớch, im s - Lm ba, lm u - Chy theo nng xut - Cht lng hng hoỏ kộm khụng tiờu th c Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 25 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 - Lm hng gi, hng nhái Th no l lm vic cú nng sut, II Ni dung bi hc: cht lng, hiu qu 1 Khỏi niờm: L to ra c... ch cú k lut thỡ s khụng phỏt huy c kh nng úng gúp ca mi ngi, khụng to c nhng c hi cho s phỏt trin ca con ngi v xó hi Cõu 2: 3.5 im Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 19 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 - Truyn thng l nhng giỏ tr tinh thn (nhng c tớnh, tp quỏn, t tng, li sng v cỏch ng s tt p) Hỡnh thnh trong quỏ trỡnh lch s lõu di ca mt cng ng, dõn tc c truyn t th h ny sang... li suy ngh, khụng cú ý chớ vn lờn ginh kt qu cao nht, hc theo ngi khỏc, hc vt - Trong sinh hot hng ngy: + Nng ng sỏng to: lc quan tin tng, cú ý thc phn u vn lờn vt khú, vt kh v cuc sng vt cht v tinh thn, cú lũng tin, kiờn trỡ, nhn ni + Thiu nng ng sỏng to: ua ũi, li, khụng quan tõm ngi khỏc, li hot ng, bt chc, thiu ngh lc, thiu bn b, ch lm theo hng dn ca ngi khỏc Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa... tp th - Th no l nng ng ? 1 Khỏi nim: - Thế nào là sáng tạo ? - Nng ng l tớch cc, ch ng, dỏm ngh, dỏm lm - Sỏng to l say mờ nghiờn cu, tỡm tũi to ra giỏ tr mi v vt cht, tinh thn ? Nng ng sỏng to biu hin nh - Biu hin: say mờ, tỡm tũi, phỏt hin v linh hot Giỏo viờn: Lờ Th Thu Hng - T khoa hc xó hi 22 Trng THCS Nam Viờm - Giỏo ỏn giỏo dc cụng dõn lp 9 th no? s lý cỏc tỡnh hung trong hc tp, lao ng cuc . vôt tư. - Chuẩn bị bài 2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 2 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 2 NS:01. 09. 10 NG: . phương ) - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8) Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 17 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 Tuần 9 NS:20.10.10. 3.5 điểm Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng - Tổ khoa học xã hội 19 Trường THCS Nam Viêm - Giáo án giáo dục công dân lớp 9 - Truyền thống là những giá trị tinh thần (những đức tính, tập quán, tư tưởng,