Giáo an GDCD 9

76 184 1
Giáo an GDCD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 Tuần 1 – Tiết 1 Ngày soạn:……………… Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ( 1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm chí công vô tư. - Những biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư. 2. Kĩ năng: - HS biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Biết ủng hộ, bảo vệ những hành vi chí công vô tư, phê phán hành vi không chí công vô tư. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. Giới thiệu bài Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, những vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái – Ba Vì – Hà Tây, đã , đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời ‘Học được chữ của người và mang chữ cho người”. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện SGK HS đọc bài GV cho HS thảo luận Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? Việc làm của họ biểu hiện đức tính gì ? Nhóm 2: Mong muốn và mục đích theo đuổi của Bác Hồ là gì? Bản thân em có suy nghĩ gì? Nhóm 3: Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất gì? Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người? HS thảo luận, trình bày, bổ sung. GV kết luận: Đây là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết. Những phẩm chất này không biểu hiện bằng lời nói mà bằng hành động, việc làm cụ thể. * HOẠT ĐỘNG 2 Phân tích nội dung bài học. GV Cho HS làm bài tập nhanh. I. Đặt vấn đề 1.Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. - Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ đều thể hiện phẩm chất chí công vô tư. - bản thân học tạp, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đtá nước giàu đẹp. II.Nội dung bài học. 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng không thiên vị, giả quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích  Giáo viên: Phạm Thị Hà 1 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 Những việc làm nào sau đây thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư? Vì sao? 1. Làm việc vì lợi ích riêng. 2. Giải quyết công việc công bằng. 3. Chỉ chăm lo lợi ích riêng. HS trả lời cá nhân GV nhận xét, kết luận GV Vậy em hiểu thế nào là chí công vô tư? HS trình bày cá nhân GV rút ra bài học GV chí công vô tư có ý nghĩa gì đối với cuộc sống? HS trình bày GV kết luận GV hãy nêu một số ví dụ chí công vô tư và không chí công vô tư mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày? -Chí công vô tư( làm giàu bằng sức lao động, hiến đất xây trường học…). - Không chí công vô tư ( chiếm đoạt tài sản nhà nước, bố trí việc làm cho con cháu họ hàng…) HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, kết luận Mỗi cá nhân cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi đúng sai. Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Phê phán hành vi tham lam, vụ lợi, thiên vị… * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV tổ chức trò chơi đóng vai GV đưa tình huống 1. Ông ba, một giám đốc liêm khiết, vô tư, công bằng. 2. Ông B, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản của nhà nước. HS các nhóm lần lượt trình bày. HS cả lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, kết luận GV chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nhóm 1: Bài tập 2 SGK Nhóm 2: Bài tập 3 SGK GV cho HS làm nhanh HS trả lời, bổ sung GV đánh giá,tuyên dương chung. 2. Ý nghĩa - Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội. - Góp phần làm giàu đất nước, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 3. Rèn luyện chí công vô tư. - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư. - Phê phán hành động trái chí công vô tư. III. Bài tập Bài 2: - Tán thành quan điểm d, đ - Không tán thành quan điểm a, c, b Bài 3: - HS trình bày theo suy nghĩ; phản đối các việc làm trên  Giáo viên: Phạm Thị Hà 2 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 GV kết luận toàn bài. Mỗi chúng ta phải có quan điể, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư, để cùng mọi người xây dựng một đất nước công bằng văn minh * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện SGK HS đọc bài GV cho HS thảo luận Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? Việc làm của họ biểu hiện đức tính gì ? Nhóm 2: Mong muốn và mục đích theo đuổi của Bác Hồ là gì? Bản thân em có suy nghĩ gì? Nhóm 3: Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất gì? Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người? HS thảo luận, trình bày, bổ sung. GV kết luận: Đây là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết. Những phẩm chất này không biểu hiện bằng lời nói mà bằng hành động, việc làm cụ thể. * HOẠT ĐỘNG 2 Phân tích nội dung bài học. GV Cho HS làm bài tập nhanh. Những việc làm nào sau đây thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư? Vì sao? 1. Làm việc vì lợi ích riêng. 2. Giải quyết công việc công bằng. 3. Chỉ chăm lo lợi ích riêng. HS trả lời cá nhân GV nhận xét, kết luận GV Vậy em hiểu thế nào là chí công vô tư? HS trình bày cá nhân GV rút ra bài học GV chí công vô tư có ý nghĩa gì đối với cuộc sống? HS trình bày GV kết luận GV hãy nêu một số ví dụ chí công vô tư và không chí công vô tư mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày? -Chí công vô tư( làm giàu bằng sức lao động, I. Đặt vấn đề 1.Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. - Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ đều thể hiện phẩm chất chí công vô tư. - bản thân học tạp, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đtá nước giàu đẹp. II.Nội dung bài học. 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng không thiên vị, giả quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. 2. Ý nghĩa - Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội. - Góp phần làm giàu đất nước, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 3. Rèn luyện chí công vô tư. - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 3 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 hiến đất xây trường học…). - Không chí công vô tư ( chiếm đoạt tài sản nhà nước, bố trí việc làm cho con cháu họ hàng…) HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, kết luận Mỗi cá nhân cần có nhận thức đúng để phân biệt hành vi đúng sai. Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Phê phán hành vi tham lam, vụ lợi, thiên vị… * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV tổ chức trò chơi đóng vai GV đưa tình huống 1. Ông ba, một giám đốc liêm khiết, vô tư, công bằng. 2. Ông B, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản của nhà nước. HS các nhóm lần lượt trình bày. HS cả lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, kết luận GV chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nhóm 1: Bài tập 2 SGK Nhóm 2: Bài tập 3 SGK GV cho HS làm nhanh HS trả lời, bổ sung GV đánh giá,tuyên dương GV kết luận toàn bài. Mỗi chúng ta phải có quan điể, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư, để cùng mọi người xây dựng một đất nước công bằng văn minh - Phê phán hành động trái chí công vô tư. III. Bài tập Bài 2: - Tán thành quan điểm d, đ - Không tán thành quan điểm a, c, b Bài 3: - HS trình bày theo suy nghĩ; phản đối các việc làm trên 4. Đánh giá - HS nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ bản thân. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập 1 và 4 ( lấy ví dụ cụ thể) - Xem bài mới: Tự chủ, sưu tầm câu chuyện về tính tự chủ.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 4 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 Tuần 2 – Tiết 2 Ngày soạn:……………… Bài 2: TỰ CHỦ( 1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm thế nào là tự chủ. - Những biểu hiện , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Kĩ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tự chủ. - Biết hành động đúng với đức tính tự chủ. 3. Thái độ: - Biết ủng hộ, tôn trọng những người có hành tự chủ. - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống, bài tập… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . Nêu 1 ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một HS, thầy cô giáo hoặc của mọi người xung quanh? 3. Bài mới. Giới thiệu bài Anh Trần Ngọc Tuấn 25 tuổi, bị điếc nhưng anh đã biên soạn hơn 1000 kí hiệu chuyên ngành may mặc,Thêu cho người khiếm thính. Vào ngày chủ nhật anh đều dạy văn hóa miễn phí cho các hội viên nghèo. Anh được bầu là người tàn taatjj, trẻ mồ côi, nhà bả trợ tiêu biểu toàn quốc. GV qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? HS trình bày cá nhân GV dẫn dắt hs vào bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1, 2 nghiên cứu trường hợp điển hình 1 Nhóm 3, 4 nghiến cứu trường hợp điển hình 2 HS làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. GV đánh giá, kết luận GV qua 2 trường hợp điển hình trên em rút ra bài học gì? HS trình bày GV kết luận, chuyển ý Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường – lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đọa của 1 số thanh niên đều có nguyên nhân sâu xa là sống không biết làm chủ bản thân. Vì vậy, chúng ta cần I. Đặt vấn đề. 1. Một người mẹ. 2. Chuyện của N =>Trong cuộc sống cần có đức tính tự chủ, biết vượt qua mọi khó khăn, không bi quan chán nản.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 5 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ. * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV đàm thoại cùng học sinh GV đặt câu hỏi 1. Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? 2. Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? HS tự do trình bày quan điểm cá nhân, bổ sung. GV tổng kết GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: Nêu các biểu hiện của tính tự chủ trong học tập, sinh hoạt, công việc, đời sống…. ( luôn bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ,tập trung suy nghĩ trước và sau khi hành động…) Nhóm 3, 4: Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào? HS đại diện các nhóm trình bày, bổ sung GV đánh giá, kết luận. GV kết luận chuyển ý. Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống, giúp con người có úng xử đúng đắn, phù hợp và tránh được những sai lầm không đáng có. Nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn. * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV cho HS tập 1 và 2 trong SGK HS làm bài và trình bày HS cả lớp nhận xét GV đánh giá, bổ sung GV tổ chức cho HS trò chơi đóng vai. Tình huống: Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1 bạn xe bị hỏng và người bị xây xát. HS xây dựng kịch bản và lời thoại. GV gợi ý diễn xuất HS cả lớp bổ sung GV đánh giá, tuyên dương GV kết luận toàn bài: Tự chủ là đức tính qúy giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có tính tự chủ sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc.Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, trường, lớp của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lịch sự. II. Nội dung bài học. 1. Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. 2. Biểu hiện. - Thái độ bình tĩnh, tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình. 3. Ý nghĩa. - Là đức tính quý giá - Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có văn hóa. - Giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách và cám dỗ. 4. Cách rèn luyện. - Phải điều chỉnh thái độ, hành vi của mình( Bình tĩnh, ôn hòa,lễ độ). - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động - Xem xét thái độ, lời nói, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Bài tập Bài 1: - Đúng: a, b, d, e Bài 2: câu ca dao có ý nói khi con người có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi ý định của mình.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 6 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 4. Đánh giá - Liên hệ bản thân em đã có tính tự chủ hay chưa? - Kể 1 tấm gương có tính tự chủ. - Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập 3 và 4( tự nhận xét về bản thân và nêu ra 1 số tình huống như: bố mẹ vắng nhà, bạn bè rủ rê trốn học…) - Xem bài mới: Dân chủ và kỉ luật. Ca dao: “ Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo lường” Tục ngữ: - Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ. - Ai cũng tạo nên số phận của mình. Tuần 3 – Tiết 3 Ngày soạn:……………… Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT( 1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Hiểu mối quan hệ, ý nghĩa của tính dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, bài tập, cá sự kiện… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . Nêu 1 tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp? 3. Bài mới. Giới thiệu bài GV giới thiệu 1 buổi Đại Hội chi đoàn lớp 9A đã thành công tốt đẹp: Tất cả các đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu cho năm học mới. Đại Hội đã bầu ra BCH gồm những bạn học tập tốt, ngoan ngoãn, có ý thức … GV vì sao Đại Hội chi đoàn lớp 9A lại thành công như vây? HS trả lời GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt  Giáo viên: Phạm Thị Hà 7 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV cho HS đọc bài HS đọc bài GV hướng dẫn HS đàm thoại 2 tình huống trong SGK Câu 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. Câu 2: Phân tích sự kết hợp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A.(biện pháp dân chủ: mọi người cùng tham gia, ý thức tự giác, tổ chức thực hiện.Biện pháp kỉ luật: tuân thủ quy định tập thể, cùng thống nhất hoạt động, nhắc nhở đôn đốc thực hiện) Câu 3: Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? Câu 4: Qua 2 tình huống trên em rút ra bài học gì? HS thảo luận đại diện trình bày, bổ sung GV đánh giá, kết luận. * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học Gv tổ chức HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: Thế nào là dân chủ? Nêu những biểu hiện của tính dân chủ?(tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, góp ý kiến, cử chi tham gia chất vấn đại biểu QH…) Nhóm 2: Kỉ luật là gì? Nêu những biểu hiện của tính kỉ luật?(che dấu khuyết điểm cho bạn,cha mẹ thầy cô chưa lắng nghe ý kiến của trẻ em…) Nhóm 3: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Có tác dụng gì? Nhóm 4: Theo em, cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật như thế nào? HS thảo luận đại diện trình bày, bổ sung. GV góp ý, kết luận HS ghi nội dung bài học GV nhắc lại nội dung bài học GV Em hiểu gì về chủ trương của Đản thể hiện qua câu: “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ( Mọi chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật được phổ biến đến từng người dân.Mọi người được tham gia ý kiến xây dưng dự thảo sửa đổi HP, PL. Thực hiện đúng chủ trương pháp luật. Góp ý, chất vấn đại biểu QH…) GV kết luận, chuyển ý * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV cho HS làm bài tập 1, 3 trong SGK I. Đặt vấn đề 1. Chuyện của lớp 9A 2. Chuyện ở một công ti. =>Bài học: Cần phát huy tính dân chủ, kỉ luật và biết phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây ra hậu quả xấu cho công ti. II. Nội dung bài học. 1. Dân chủ và kỉ luật - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc, mọi người được biết, được cùng tham gia, kiểm tra giám sát. - Kỉ luật là tuân theo quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả cao. 2. Tác dụng của dân chủ, kỉ luật. - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của môi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện như thế nào. - Tự giác chấp hành kỉ luật. - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy tính dân chủ, kỉ luật - HS cần vâng lời ông bà, cha mẹ, thực hiện quy định của nhà trương, tham gia dân chủ,có ý thức kỉ luật. III.Bài tập  Giáo viên: Phạm Thị Hà 8 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 HS làm bài và trình bày HS bổ sung GV kết luận, cho điểm GV kết luận GV Kết luận toàn bài: Đất nước ta đang trên đà đổi mới, phát triển. Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Môi công dân cần phát huy tinh thần dân chủ, luôn đống góp sức mình vào công cuộc chung xây dựng đất nước. Mỗi HS cần hiểu biết về dân chủ,phải có ý thức kỉ luật, góp phần xây dựng xã hội và gia đình bình yên, hạnh phúc. Bác Hồ có câu danh ngôn: “ Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân” Bài 1. - Dân chủ: a,c,b - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỉ luật: d Bài 3. -Dân chủ là để mọi người thể hiện phát huy tiềm năng trí tuệ của mình. - Kỉ luật tạo điều kiện nên tính thống nhất, đảm baorcho dân chủ được thực hiện có hiệu quả - Là sức mạnh của tập thể biết đoàn kết. 4. Đánh giá - Liên hệ bản thân em thực hiện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào? - Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về dân chủ và kỉ luật. 5. Dặn dò - Về nhà làm học và làm bài tập 2 (kể việc làm của bản thân em). + Bài 4: cần trả lời được: ý thức tổ chức và rèn luyện, thực hiện nội quy, phát biểu xây dựng bài…) - Sưu tầm ca dao, tục ngữ. - Xem bài mới: Bảo vệ hòa bình. Ca dao: “ Bề trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa” Tục ngữ: - Muốn tròn phải có khuông, muốn vuông phải có thước. - Đất có lề, quê có thói. - Quân pháp bất vi thân. Tuần 4 – Tiết 4 Ngày soạn:……………… Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH ( 1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu được hòa bình là khát vọng của nhân loai. - Vì sao cần bảo vệ hoà bình. - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. - Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 2.Kĩ năng: - HS tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động. 3. Thái độ: - Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình. - Biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh, góp phần nhỏ tùy theo sức của mình. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, tranh ảnh, bài hát… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . - Hãy kể 1 số hành vi biể hiện tính dân chủ, kỉ luật? 3. Bài mới. Giới thiệu bài GV giới thiệu 2 bức ảnh HS suy nghĩ trả lời GV dẫn dắt HS vào nội dung bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 Phân tích thông tin của phần đặt vấn đề. HS đọc thông tin GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Em suy nghĩ gì khi đọc thông tin và xem hình ảnh?( sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh). Nhóm 2: Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho con người?( gây chết người, thương tích tàn phế, thiếu niên buộc phải đi lính…) Nhóm 3: Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa?(vì hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật; hòa bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm họa của loài người; ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới). Nhóm 4: Em rút ra bài học gì qua thông tin và hình ảnh trên? HS thảo luận, đại diện trình bày. HS bổ sung * HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học GV sử dụng phương pháp kích thích tư duy. Gv nêu lên vấn đề Câu 1: Nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến I. Đặt vấn đề. => Mỗi cá nhân cần tích cực tham gia các phong trào bảo vệ hòa bình. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa con người với con người; xây dưng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. II. Nội dung bài học 1. Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giưã quốc gia dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. 2. Biểu hiện của bảo vệ hòa bình. - Giữ gìn cuộc sống bình yên  Giáo viên: Phạm Thị Hà 10 Giáo án Giáo dục công dân 9 [...]... trêi.C©y bình b¸t,c©y bÇn còng ph¶i qu©y qn thµnh chßm, thµnh rỈng;rƠ ph¶I dµi,c¾m s©u vµo trong lßng ®Êt NhiỊu nhÊt lµ ®íc Đíc mäc san s¸t ®Õn tËn mòi ®Êt ci cïng, th¼ng ®t nh h»ng hµ sa sè c©y dï xanh c¾m trªn b·i Nhµ dùng däc theo những bê kªnh, díi những hµng ®íc xanh rì Nhµ nä sang nhµ kia ph¶I leo trªn cÇu b»ng th©n c©y ®íc… ĐỌC DIÉN CÁM ĐOẠN 3 Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”,... huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ PhÇn thëng Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 20 09 TÁP ĐỌC LUYỆN ĐỌC * Đọc đúng - sím n¾ng chiỊu m a -san s¸t -phËp phỊu lu trun ĐÁT CÀ Theo MAI VĂN TẠO MAU TÌM HIỂU BÀI *ý1:Ma ë Cµ Mau -Ma rÊt phò,ma hèi h¶ *ý2:C©y cèi vµ nhµ cưa ë Cµ Mau -H»ng hµ sa sè *ý3:TÝnh c¸ch ngêi Cµ... ở Cà Mau Nội dung: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiªn cêng của con người Cà Mau ®äc diƠn c¶m Đọc diễn cảm đoạn 1 Cà Mau là đất mưa dơng Vào tháng 3, tháng 4, chiều sớm nắng mưa Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó Mưa hối hả, khơng kịp chạy vào nhà.Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn Trong mưa thường nổi cơn dơng §äc diªn c¶m ®o¹n 2 Cµ Mau ®ất xèp Mïa n¾ng,®Êt nỴ ch©n chim,nỊn nhµ . niên quốc tế…  Giáo viên: Phạm Thị Hà 11 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học 2011 – 2012 nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào?( năm 199 9). HS Trình bày cá. chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. - Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, tranh ảnh, bài hát… III. Tiến trình dạy học.  Giáo viên: Phạm Thị Hà 12 Giáo án Giáo dục công dân 9 Trường THCS Trần Phú Năm học

Ngày đăng: 19/10/2014, 21:00

Mục lục

  • GV hướng dẫn HS làm bài 1, 3 SGK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan