1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

99 1,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Những lý thuyết phụ trợ cho quá trình dự báo giá cổ phiếu

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN A: LÝ THUYẾT 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3

I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN 3

1 Khái niệm 3

2 Đặc điểm chứng khoán 3

3 Phân loại chứng khoán 3

II/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3

1 Khái niệm thị trường chứng khoán 3

2 Vai trò của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế 4

3 Phân loại thị trường chứng khoán 6

4 Các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán 8

CHƯƠNG II: NHỮNG LÝ THUYẾT PHỤ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU 10

I/ QUÁ TRÌNH GIÁ CỔ PHIẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM 10

1.Giá thị trường và giá hợp lý của cổ phiếu 10

2 Quá trình giá cổ phiếu 10

3 Quỹ đạo giá cổ phiếu 11

II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 12

III.CHUỖI THỜI GIAN 13

1 Chuỗi thời gian là gì 13

2 Thành phần của chuỗi thời gian 14

3 Chuỗi thời gian dừng và không dừng 14

4 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian 15

CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU TRONG NGẮN HẠN 17

Trang 2

I/ MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN 17

1 Giả thiết của mô hình 17

2 Các lớp mô hình cây nhị phân 17

3 Ước lượng các tham số của mô hình 19

II MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH 20

1 Mô hình 20

2 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình phục hồi trung bình 21

III Mô hình ARIMA 22

1 Quá trình tự hồi quy (AR – Autoregressive Process) 22

2 Quá trình trung bình trượt (MA – Moving Average) 22

3 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA 22

4 Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA 23

5 Phương pháp Box - Jenkins 23

5.1 Định dạng 24

5.2 Ước lượng mô hình 25

5.3 Kiểm định tính thích hợp của mô hình 25

5.4 Dự báo 26

IV MÔ HÌNH ARCH/GARCH 26

1.Mô hình ARCH 26

2 Mô hình GARCH 27

2 Quy trình ước lượng và dự báo 33

V DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHẦM MỀM METASTOCK 33

1 Lý thuyết Dow 33

2 Lý thuyết sóng ELLIOT VÀ dãy FIBONACCI 35

2.1 Dãy FIBONACCI 35

2.2 Lý thuyết về sóng ELLIOT 36

Trang 3

3 Một số khái niệm và công cụ cơ bản sử dụng trong quá trình phân

tích kỹ thuật 39

3.1 Các loại biểu đồ giá thường dùng trong PTKT 39

3.2 Đường xu thế và kênh xu thế 42

3.3 Mức hỗ trợ và mức kháng cự 43

3.4 Phân loại các nhóm chỉ báo kỹ thuật 44

3.5 Giới thiệu một số chỉ báo kỹ thuật thường dùng 45

3.5.1 Đường trung bình – Moving Average(MA) 45

3.5.2 Dải Bollinger Bands 46

3.5.3 Chỉ báo Relative Strengh Index (RSI) 47

3.5.4 Chỉ báo MACD 48

3.5.5 Chỉ báo Money Flow Index(MFI) 49

3.5.6 Chỉ báo Stochastic Oscillator 49

3.5.7 Chỉ báo Parabolic SAR 50

3.5.8 Chỉ báo Fibonacci 52

PHẦN B: SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ NÊU ĐỂ DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU SAM 54

I DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN 54

II DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH 58

1 Kiểm định mô hình 58

2 Ước lượng các tham số của mô hình 58

III DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH ARIMA 60

IV DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH GARCH 66

V SỬ DỤNG PHẦM MỀM METASTOCK ĐỂ DỰ BÁO 71

Nhận xét chung: 79

PHỤ LỤC 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Hình1 : Động thái giá đối với mô hình cây một giai đoạn 18

Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn 18

Hình 3: Hình ảnh minh họa sóng Elliot 36

Hình 4: Một dãy sóng 5-3 điển hình 37

Hình 5: Biểu đồ dạng đường – Line Chart 40

Hình 6: Biểu đồ dạng then chắn – BarChart 41

Hình 7: Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart 41

Hình 8: Kênh xu thế tăng giá 43

Hình 9: Mức kháng cự và mức hỗ trợ 44

Hình 10: Hình biểu diễn chỉ báo Parabolic SAR 51

Hình 11: Hình biễu diễn Fibonacci Retracements 53

Hình 12: Đồ thị chuỗi giá SAM từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009 60

Hình 13 : Đồ thị chuỗi sai phân bậc nhất của SAM 61

Hình 14 : Lược đồ tương quan của chuỗi d_sam 62

Hình 15: Lược đồ tương quan của chuỗi ls_sam(5/5/2008 – 4/11/2009) 67

Hình 16: Lược đồ tương quan chuỗi phần dư bình phương et2 67

Hình 17: Chuỗi giá và khối lượng giao dịch của CP SAM (29/9/2008 đến 4/11/2009) 72

Hình 18: Các chỉ báo kĩ thuật cho cổ phiếu SAM : 73

Hình 19: Đường xu thế được vẽ cho giá CP SAM 74

Hình 20: Đồ thị sự giao cắt của đường %K và %D 76

Hình 21: Dự báo với Fibonacci Retracements 77

Hình 22: Kết quả dự báo giá CP SAM bằng Fibonacci Retracements 78

Bảng 1: Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của CP SAM 55

Bảng 2 : Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH1) 55

Trang 6

Bảng 3: Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH2) 57

Trang 7

Bảng 4: Thống kê DF cho chuỗi ln_sam 58

Bảng 5 : Kết quả ước lượng mô hình phục hồi trung bình 59

Bảng 6: Thống kê DF cho chuỗi giá SAM (từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009) 61

Bảng 7: Kiểm định chuỗi dừng cho chuỗi sai phân bậc nhất của SAM 62

Bảng 8 : Kết quả ước lượng mô hình ARMA(1,0) cho chuỗi d_sam 63

Bảng 9: Kết quả ước lượng mô hình ARMA(4,0) cho chuỗi d_sam 63

Bảng 10: Kiểm định tính dừng của phần dư et 64

Bảng 11: Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình ARIMA 65

Bảng 12: Thống kê DF cho chuỗi ls_sam (5/5/2008 – 4/11/2009) 66

Bảng 13: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(2,2) cho chuỗi ls_sam 68

Bảng 14: Kết quả ước lượng mô hình GARCH(1,1) cho chuỗi ls_sam 69

Bảng 15: Kết quả dự báo phương sai theo phương pháp động từ ngày 5/11/2009 đến ngày 11/11/2009 70

Bảng 16: Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình GARCH(1,1) 71

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam tính cho đến nay đãbước sang năm thứ mười Trải qua những bước thăng trầm rất phức tạp nhưngvẫn đang là một thị trường mới nổi, do vậy rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tưtrong và ngoài nước Trong lĩnh vực chứng khoán, điều được quan tâm hàng

đầu đối với nhà đầu tư đó là: liệu trong các phiên giao dịch tiếp theo xu

hướng giá chứng khoán sẽ như thế nào? Giá chứng khoán của công ty nào sẽ tăng? Công ty nào sẽ giảm? Và mức tăng, giảm đấy là bao nhiêu? Điều này

rất quan trọng cho việc đưa ra quyết định đầu tư trong tương lai, đặc biệt làtrong ngắn hạn Tuy nhiên, diễn biến các động thái giá chứng khoán của cáccông ty rất phức tạp vì bản thân nó còn chịu tác động của rất nhiều các nhân

tố ngẫu nhiên ví dụ như: những thông tin trong nội bộ công ty hay như nhữngthông tin về hoạt động kinh tế vĩ mô trên thế giới, trong khu vực và trongnước… những thông tin này đều ít nhiều làm ảnh hưởng đến giá chứngkhoán Từ một thực tế như vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu,cùng với đó là việc thử nghiệm các công cụ tính toán về tài chính đủ mạnh vàkết hợp với sự hỗ trợ của các phầm mềm phân tích chuyên nghiệp hi vọng sẽgiúp ta có thể dự báo được chính xác xu hướng và mức giá chứng khoán trongngắn hạn

Xuất phát từ những suy nghĩ và ý tưởng như trên, cùng với lượng kiếnthức đã được tích lũy trong suốt 3 năm học vừa qua, em đã quyết định chọn

đề tài “Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn” để làm

chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục cáctài liệu tham khảo thì bài viết bao gồm những phần chính như sau:

Chương I: Tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng khoán

Trang 9

Ở chương này sẽ cho ta những hiểu biết cơ bản nhất về chứng khoán và thịtrường chứng khoán.

Chương II: Những lý thuyết phụ trợ cho quá trình dự báo giá cổ phiếu

Trong chương này sẽ trang bị cho ta những lý thuyết nền tảng khi phân tíchmột chuỗi giá cổ phiếu ví dụ như: khái niệm về chuỗi thời gian, tính ngẫunhiên, tính dừng, cách kiểm định tính dừng hay như các đặc điểm và quỹ đạocủa chuỗi giá…

Chương III: Một số mô hình dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn

Đây sẽ là chương trọng tâm của chuyên đề, trong đó sẽ giới thiệu mô hình và

1 phần mềm dùng để dự báo giá cổ phiếu (bao gồm lý thuyết, cách ước lượngcũng như ý nghĩa)

Tiến hành thực hiện dự báo giá cổ phiếu SAM bằng tất cả các cách đãgiới thiệu ở chương III Ở mỗi cách sẽ có quy trình làm, phân tích và nhữngnhận xét được rút ra

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đõ của toàn thể QuýCông ty CP CK Đông Nam Á, Ban Giám Đốc, cùng toàn thể các anh chịtrong phòng Kinh Doanh và Đầu tư đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiềutrong suốt quá trình thực tập tại công ty

Đặc biệt hơn, tôi xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Thầygiáo TS.Trần Trọng Nguyên - người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúptôi hoàn thành bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp này Từ đáy lòng, cũng xinđược cám ơn tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Toán Kinh Tế, Trường ĐHKinh tế quốc dân đã dạy dỗ và giúp tôi trau dồi kiến thức trong những nămhọc vừa qua

Trang 10

PHẦN A: LÝ THUYẾTCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ

 Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ

 Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán,hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán

2 Đặc điểm chứng khoán

Tất cả các loại chứng khoán đều bao gồm các đặc điểm chung như sau:

 Tính thanh khoản: đó là khả năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt

 Tính rủi ro: sai biệt giữa thu nhập thực tế và mức sinh lợi kỳ vọng

+) Rủi ro hệ thống: rủi ro thị trường như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá… +) Rủi ro phi hệ thống: rủi ro trong bản thân chính doanh nghiệp

 Tính sinh lợi: cổ tức và lãi vốn

3 Phân loại chứng khoán

Chứng khoán bao gồm:

 Trái phiếu

 Chứng chỉ quỹ đầu tư

 Chứng khoán phái sinh

II/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1 Khái niệm thị trường chứng khoán

Để thực hiện quá trình sản xuất, chúng ta cần phải có các yếu tố: lao động,

Trang 11

vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật Trong đó vốn ngày càng đóng một vai tròquan trọng, nhưng để có một lượng vốn lớn thì không một cá nhân nào có thểđảm nhiệm được Trong khi đó những người có cơ hội đầu tư sinh lãi thì thiếuvốn còn những người có vốn thì lại ít có cơ hội đầu tư Thực tế đó đòi hỏi cầnphải có những tổ chức trung gian nối liền giữa người thừa vốn và nhữngngười thiếu vốn Hệ thống ngân hàng ra đời đã đáp ứng được phần nào yêucầu đó Tuy nhiên, để thu hút được các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội vàbiến nó trở thành nguồn vốn kinh doanh, để đầu tư vào trong quá sản xuất thì

thị trường chứng khoán đã ra đời Thị trường chứng khoán đó là nơi giao

dịch các loại chứng khoán theo các mục đích khác nhau của các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán.

2 Vai trò của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế.

Thực tế từ phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đều đã cho thấyđược vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong việc phát triển nềnkinh tế

Thứ nhất, thị trường chứng khoán với việc tạo ra các công cụ có tính

thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạncủa vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế

Yếu tố thông tin là yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽ đảm bảo choviệc phân phối vốn một cách hiệu quả Trên thị trường chứng khoán, tất cảcác thông tin được cập nhật và sẽ được chuyển t¶i tới tất cả các nhà đầu tư để

họ có thể phân tích và định giá cho các chứng khoán

Thị trường chứng khoán đã tạo ra sự cạnh tranh có hiệu quả trên thịtrường tài chính Việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán có thể làmtăng vốn tự có của các công ty và giúp họ tránh các khoản vay có chi phí caocũng như sự kiểm soát chặt chẽ của các ngân hàng thương mại Thị trườngchứng khoán cũng làm tăng tính cạnh tranh của các công ty niêm yết Sự tồntại của thị trường chứng khoán cũng là một kênh để thu hút nguồn vốn đầu tư

Trang 12

nước ngoài Đõy là yếu tố đảm bảo cho sự phõn bổ cú hiệu quả cỏc nguồn lựctrong một quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế.

Thứ hai, thị trường chứng khoỏn gúp phần thực hiện tỏi phõn phối

cụng bằng hơn, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của cỏc tập đoàn, tăngcường sự giỏm sỏt của xó hội đối với quỏ trỡnh phõn phối Từ đú, tạo ra sựcạnh tranh cụng bằng hơn để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, tạo ra hiệu quả, tiếntới xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ

Thứ ba, thị trường chứng khoỏn tạo điều kiện cho việc tỏch biệt giữa sở

hữu và quản lý doanh nghiệp Khi quy mụ của doanh nghiệp tăng lờn thỡ nhucầu về quản lý chuyờn trỏch cũng tăng theo Thị trường chứng khoỏn tạo điềukiện cho tiết kiệm vốn và chất xỏm thỳc đẩy quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanhnghiệp nhà nước, giảm tiờu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hoàlợi ớch của chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm cụng

Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoỏ thị trường chứng khoỏn Việc mở cửa

thị trường chứng khoỏn làm tăng tớnh lỏng và cạnh tranh trờn thị trường quốc

tế, cho phộp cỏc cụng ty cú thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu

tư từ bờn ngoài, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng cơhội kinh doanh cho cỏc cụng ty trong nước Hàn Quốc, Singapore, Thỏi Lan,Malaysia là những minh chứng điển hình về việc tận dụng các cơ hội do thịtrờng chứng khoán mang lại Tuy nhiờn, chỳng ta cũng cần phải xem xột đếncỏc tỏc động tiờu cực cú thể xảy ra như: việc tăng cung tiền quỏ mức, ỏp lựccủa lạm phỏt, vấn đề chảy mỏu vốn…

Thứ năm, thị trường chứng khoỏn cũng tạo điều kiện để tỏi cấu trỳc

nền kinh tế

Ngoài những tỏc động tớch cực trờn, thị trường chứng khoỏn cũng cúnhững tỏc động tiờu cực nhất định như hiện tượng đầu cơ, hiện tượng xungđột quyền lực, bong búng giỏ,…làm giảm thiệt hại cho quyền lợi của cỏc cổđụng thiểu số, việc mua bỏn nội giỏn, thao tỳng thị trường làm nản lũng cỏc

Trang 13

nhà đầu tư tỏc động tiờu cực tới tiết kiệm và đầu tư Nhiệm vụ của cỏc nhàquản lý thị trường là giảm thiểu cỏc tiờu cực của thị trường nhằm bảo vệquyền lợi của cỏc nhà đầu tư và đảm bảo tớnh hiệu quả của thị trường.

Như vậy, vai trũ của thị trường chứng khoỏn được thể hiện ở rất nhiều khớacạnh khỏc nhau Song để vai trũ đú thật sự phỏt huy được hiệu quả thỡ phụ thuộc

đáng kể vào cỏc chủ thể tham gia vào thị trường và sự quản lý, điều tiết của nhànước

3 Phõn loại thị trường chứng khoỏn

Phõn loại theo cơ chế luõn chuyển vốn

1) Thị trường sơ cấp

Là nơi phỏt hành lần đầu chứng khoỏn ra công chúng, tạo vốn cho tổ chứcphỏt hành thụng qua việc bỏn chứng khoỏn cho cỏc nhà đầu tư Tại đõy, cú sựchu chuyển tài chớnh trực tiếp đưa cỏc khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong dõnchỳng vào quỏ trỡnh đầu tư, từ nguồn vốn ngắn hạn sang nguồn vốn dài hạn

Nó tạo điều kiện cung cấp cho nền kinh tế nguồn vốn có thời gian sử dụng đápứng đợc thời gian cần thiết của các khoản đầu t Thị trường sơ cấp cú chứcnăng là huy động vốn cho đầu tư, làm tăng thờm vốn đầu tư cho nền kinh tế

Cú hai phương phỏp phỏt hành chứng khoỏn trờn thị trường này là: phỏt hànhriờng lẻ và phỏt hành cụng chỳng

2) Thị trường thứ cấp

Là nơi diễn ra cỏc giao dịch chứng khoỏn đó được phỏt hành trờn thịtrường sơ cấp Thị trường thứ cấp tạo điều kiện cho thị trường sơ cấp phỏttriển, tăng tiềm năng huy động vốn của cỏc tổ chức phỏt hành chứng khoỏn.Trờn thị trường chứng khoỏn vừa cú giao dịch của thị trường sơ cấp, vừa cúgiao dịch của thị trường thứ cấp

Phõn loại theo hỡnh thức tổ chức giao dịch

3) Thị trường tập trung

Là nơi mà việc giao dịch, trao đổi, mua bỏn chứng khoỏn được thực hiện

Trang 14

thụng qua sở giao dịch chứng khoỏn (hay cũn gọi là sàn giao dịch).

4) Thị trường phi tập trung

Hay cũn gọi là thị trường OTC, thị trường này diễn ra ở bất kỳ nơi nàomiễn là nơi đú diễn ra cỏc hoạt động mua bỏn, trao đổi chứng khoỏn Hiệnnay, thị trường này đó cú nơi giao dịch cụ thể, cũng giao dịch tập trung quasàn giao dịch (ở Việt Nam là sàn giao dịch cỏc cổ phiếu chưa niờm yết -UPCOM)

Phõn loại theo hàng húa của thị trường

5) Thị trường trỏi phiếu( bond market)

Là thị trường phỏt hành trỏi phiếu mới và mua đi bỏn lại trỏi phiếu cũ.6) Thị trường cổ phiếu( the stock market)

Là thị trường phỏt hành cổ phiếu mới và mua đi bỏn lại cổ phiếu cũ Hoạtđộng của thị trường này gồm cả hai lĩnh vực đầu tư chứng khoỏn và kinhdoanh chứng khoỏn

7) Thị trường giao ngay

Là thị trường mà việc mua bỏn chứng khoỏn theo giỏ thoả thuận khi kýhợp đồng nhưng thanh toỏn và giao chứng khoỏn sau ngày ký hợp đồng mộtkhoảng thời gian quy định Chức năng của thị trờng này là huy động và làmtăng nguồn vốn

8) Thị trường giao dịch kỳ hạn

Thị trường mua và bỏn chứng khoỏn theo giỏ thoả thuận theo hợp đồngnhưng thanh toỏn và giao nhận chứng khoỏn sau ngày ký kết hợp đồng mộtkhoảng thời gian nhất định thường là 30 hoặc 60 ngày

9) Thị trường giao dịch tương lai

Giống như là thị trường giao dịch chứng khoỏn kỳ hạn nhưng khỏc ở chỗ:Cỏc hợp đồng mua bỏn đó được tiờu chuẩn hoỏ nội dung và điều kiện thựchiện hợp đồng và phải cú tiền đặt cọc thông qua quy chế ký quỹ để đảm bảohợp đồng

Trang 15

4 Các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán

 Cơ quan quản lý và vận hành thị trường

Gồm cơ quan quản lý nhà nước và sở giao dịch chứng khoán Các cơquan quản lý nhà nước cã nhiÖm vô tổ chức và quản lý hoạt động của thịtrường chứng khoán Còn sở giao dịch chứng khoán cã vai trß vận hành thịtrường chứng khoán thông qua bộ máy gồm nhiều bộ phận khác nhau, cónhiệm vụ ban hành và giám sát việc thực hiện những quy định điều chỉnh giaodịch chứng khoán, phát hành chứng khoán…

 Các tổ chức phát hành

Là các tổ chức thực hiện huy động thông qua thị trường chứng khoán,cung cấp hàng hoá cho thị trường chứng khoán Các tổ chức phát hành là:Chính phủ, chính quyền địa phương (phát hành trái phiếu chính phủ và tráiphiếu công trình) và các công ty (phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty…)

 Các nhà đầu tư

Là những người có vốn nhàn rỗi và có nhu cầu mua bán, trao đổi chứngkhoán trên thị trường chứng khoán nhằm kiếm lời Các nhà đầu tư quyết địnhtham gia đầu tư vào chứng khoán nhằm một số mục đích: Nhằm hưởng lợitức, hưởng lãi suất, hưởng chênh lệch giá chứng khoán trên thị trường chứngkhoán và nắm quyền quản lý kiểm soát tổ chức phát hành C¸c nhµ ®Çu t gåm:Nhµ ®Çu t c¸ nh©n vµ nhµ ®Çu t cã tæ chøc

 Các định chế trung gian

Là các công ty chứng khoán, các công ty quản lý quỹ và các ngân hàngthương mại, các tổ chức này thực hiện các chức năng trung gian cho các giaodịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán

a Các công ty chứng khoán: Các công ty họat động trong lĩnh vực chứngkhoán víi các nghiệp vụ cơ bản: nghiÖp vô b¶o l·nh ph¸t hµnh, nghiệp vụ môigiới, tư vấn vµ lưu ký chứng khoán

b Các công ty quản lý quỹ: Là các công ty thay mặt cho nhà đầu tư thực

Trang 16

hiện quản lý một hay nhiều quỹ đầu tư.

c Các ngân hàng thương mại: Khi được phép các ngân hàng thương mại

có thể cung cấp các dịch vụ bảo quản chứng khoán, thu hồi vốn, làm đại lýphát hành chứng khoán

Ngoài ra, để thị trường chứng khoán hoạt động đồng bộ còn có sự thamgia của các tổ chức khác như: tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ, hiệp hộicác nhà kinh doanh chứng khoán, các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

Trang 17

CHƯƠNG II NHỮNG LÝ THUYẾT PHỤ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH

DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU

I/ QUÁ TRÌNH GIÁ CỔ PHIẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM

1.Giá thị trường và giá hợp lý của cổ phiếu

Giá thị trường của cổ phiếu

Cổ phiếu phổ thông của công ty niêm yết là một loại tài sản tài chínhđược giao dịch trên thị trường nên có “giá” do thị trường xác định tại từngthời điểm Các mức giá của cổ phiếu biểu hiện trên thị trường tại các thời

điểm khác nhau gọi là giá thị trường (thị giá).

Ta có thể thấy thị giá cổ phiếu biến động thường xuyên và phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố trong đó có các yếu tố kinh tế và phi kinh tế Tuy nhiên nhân tốchính tác động tới thị giá là quan hệ cung cầu về cổ phiếu trên thị trường

Giá hợp lý của cổ phiếu

Khái niệm: Giá hợp lý (Reasonable Price) của cổ phiếu còn gọi là “Giá trị

nội tại” (Intrinsic Value), “giá đích thực” (True Value), “giá trị kinh tế”(Economic Value) – là mức giá thể hiện một bộ phận giá trị của công ty niêmyết (giá trị vốn cổ phần – Equity Capital) Công ty có giá trị cao thì cổ phiếu

có giá (hợp lý) cao và ngược lại

2 Quá trình giá cổ phiếu

Trong thực tế giá cổ phiếu phụ thuộc rất nhiều yếu tố cả vi mô (yếu tốthuộc công ty niêm yết) và vĩ mô, cả diễn biến thị trường trong quá khứ, hiệntại và tương lai Nhiều yếu tố trong số này mang bản chất ngẫu nhiên Bởi vậy

ta có thể coi giá cổ phiếu là quá trình ngẫu nhiên với động thái tuân theo các

quy luật nhất định.

Trước hết ta sẽ phân tích một số đặc điểm của quá trình giá cổ phiếu

Ký hiệu St làgiá cổ phiếu tại thời điểm t Ta sẽ xem {St} như một quá trình

Trang 18

ngẫu nhiên trong không gian xác suất (, P, F) với F là tập các thông tin

các nhà đầu tư trên thị trường có thể tiếp cận Cho {F t} là bộ lọc tại thời điểm

t ứng với {St} {F t} có thể coi là tập thông tin về quá trình diễn biến của St

đến thời điểm t Ta sẽ giả thiết quá trình giá {St} tương thích với bộ lọc {F t}

Đặc điểm giá cổ phiếu

Qua theo dõi và phân tích diễn biến giá cổ phiếu ta có thể thấy giá cổphiếu có một số đặc điểm cơ bản sau:

 Giá cổ phiếu tại bất kỳ thời điểm nào đều dương và hữu hạn

 Xét về dài hạn, giá cổ phiếu có xu thế tăng do có sự tăng trưởng về cổtức và thu nhập của công ty phát hành

 Trong khoảng thời gian ngắn với điều kiện hoạt động bình thường củathị trường, giá cổ phiếu thay đổi tương đối nhỏ

 Nếu xét trong khoảng thời gian dài mức độ dao động của giá sẽ lớnhơn so với khoảng thời gian ngắn

3 Quỹ đạo giá cổ phiếu

Khái niệm

Xét quá trình giá cổ phiếu {St} Với mỗi  ta xét hàm St() theothời gian t Đồ thị của hàm này trên hệ trục tọa độ [Giá, Thời gian] gọi là một

“quỹ đạo giá” Như vậy một quỹ đạo giá cổ phiếu là một “biểu hiện thực tế”,

“hiện thực hóa” (Realization) của quá trình {St} ứng với sự kiện (biến cố)ngẫu nhiên  Do {St} là quá trình ngẫu nhiên nên sẽ có vô số quỹ đạo giá.

Về mặt trực quan hình học, mỗi quỹ đạo giá là một đường gấp khúc (hoặcđường cong) liên tục (do St là hữu hạn với mọi t)

Quỹ đạo giá thực tế

Xét t là thời điểm hiện tại (hoặc quá khứ), khi đó ta đã biết tập thông tin

{F t} và chuỗi giá {Sn} với n t Cập nhật giá tại từng thời điểm và biểu diễnchuỗi giá {Sn}, n  t trên hệ trục tọa độ [Giá, Thời gian] ta được một quỹ đạogiá cụ thể (quỹ đạo giá thực tế, quỹ đạo thực nghiệm, quỹ đạo quá khứ) tính

Trang 19

tới thời điểm khảo sát t

Một số đặc điểm quỹ đạo giá cổ phiếu

Từ các đặc điểm của giá cổ phiếu ta suy ra đặc điểm của quỹ đạo giá Ký hiệu

St, St+t : giá cổ phiếu tại thời điểm t, t+t và biến động giá trong khoảng thờigian [t, t+t] là: St = St+t – St

 Quỹ đạo giá không cắt trục hoành

 Với mọi t, nếu t nhỏ thì S t nhỏ

 Tại thời điểm t bất kì, ký hiệu Stb

t là mức giá giá trung bình của cổphiếu khi đó Stb

t > S0 với S0 là mức giá đầu kỳ

 Khoảng cách giữa 2 quỹ đạo giá sẽ tăng theo t

II CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU

Có hai phương pháp phân tích cổ phiếu thường được sử dụng: phương

pháp phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) và phương pháp phân tích kỹ

thuật (Technical Analysis) với cách tiếp cận đối tượng(giá cổ phiếu) khác

nhau

Phân tích cơ bản tìm hiểu, phát hiện quy luật diễn biến của giá cổ

phiếu thông qua việc tìm hiểu, phát hiện mối quan hệ giữa một số yếu

tố đặc trưng cho hoạt động của công ty niêm yết chi phối luồng thu nhập tương lai (thu nhập kỳ vọng) của cổ phiếu Các yếu tố trên thường được đo lường bởi một nhóm các chỉ tiêu (chỉ số tài chính) cơ bản và được công bố định kỳ trong báo cáo tài chính của công ty niêm

yết, vì vậy phương pháp có tên gọi “phân tích cơ bản” Trên cơ sở địnhdạng đúng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ bản của công ty với giá cổphiếu sẽ xác định được mức giá “chuẩn”, mức giá hợp lý phù hợp vớiquy luật

Trang 20

 Phân tích kỹ thuật coi giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là đối tượng

nghiên cứu một cách độc lập Ở cấp độ thấp, phân tích kỹ thuật sử

dụng hai chỉ tiêu: giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu là nguồn thông tin sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán xu thế ngắn hạn

để khuyến cáo cho nhà đầu tư

Các phương pháp thống kê chính thường sử dụng: phương pháp trung bìnhtrượt, phương pháp thống kê mô tả nhằm vẽ biểu đồ và định dạng đường giá

cổ phiếu (Charts) cùng các đặc trưng, các tín hiệu (Signals) hướng dẫn nhàđầu tư điều chỉnh vị thế đối với cổ phiếu Ở mức độ cao hơn (được sử dụng

trong thời gian gần đây), phân tích kỹ thuật xét giá giá cổ phiếu và quá trình

diễn biến là quá trình ngẫu nhiên Sử dụng công cụ Giải tích ngẫu nhiên,

Kinh tế lượng để phân tích, kiểm chứng và ước lượng quá trình giá Phươngpháp phân tích kỹ thuật không quan tâm tới các yếu tố cơ bản phía sau giá cổphiếu, chỉ quan tâm tới bản thân giá cổ phiếu và sử dụng các phương phápphân tích mang tính “kỹ thuật” nên được gọi là “phân tích kỹ thuật”

III.CHUỖI THỜI GIAN

1 Chuỗi thời gian là gì

Ta có thể hiểu ngắn gọn: Chuỗi thời gian là một biến số và các giá trị

của nó được quan sát theo một trình tự thời gian nào đó Ví dụ ta có một

chuỗi thời gian Y, vậy thì Yt sẽ là giá trị quan sát của chuỗi ở thời kỳ(hoặcthời điểm) t

Phân tích chuỗi thời gian sẽ là quá trình nghiên cứu hành vi, khuônmẫu trong quá khứ của một biến số nào đấy và từ đấy sử dụng những thông

Trang 21

tin này để dự báo những thay đổi trong tương lai.

2 Thành phần của chuỗi thời gian.

Theo các phương pháp truyền thống, nói chung chuỗi thời gian gồmcác thành phần sau đây:

+ Thành phần xu thế (Trend component) – T

+ Yếu tố mùa vụ (Seasonality) – S

+ Yếu tố có tính chất chu kỳ (Cyclical) – C

3 Chuỗi thời gian dừng và không dừng.

Khái niệm: Chuỗi Yt được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệpphương sai không đổi theo thời gian

Về mặt toán học, chuỗi Yt được gọi là dừng nếu:

E(Yt) =   t

Var(Yt) = E(Yt - )2 = 2  t

k = Cov(Yt,Yt-k) = E[(Yt - )(Yt-k - )]  t

Điều kiện thứ 3 ở trên có nghĩa là hệ số tương quan giữa Yt và Yt-k chỉphụ thuộc vào độ dài (k) về thời gian giữa t và (t+k), không phụ thuộc vàothời điểm t Nếu một chuỗi thời gian mà không thỏa mãn đồng thời cả 3 điềukiện ở trên thì đấy là một chuỗi thời gian không dừng

Khái niệm về nhiễu trắng(White noise)

Trang 22

Xét phương trình: Yt = ut

Trong đó: ut là yếu tố ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy cổ điển Nghĩalà: ut có trung bình bằng 0, phương sai không đổi và hiệp phương sai bằng 0.Khi đó ut được gọi là nhiễu trắng (White noise)

Khái niệm về bước ngẫu nhiên(Random walk)

Nếu: Yt = Yt-1 + ut

Trong đó : ut là nhiễu trắng thì Yt được gọi là bước ngẫu nhiên

Nếu đưa thêm vào mô hình bước ngẫu nhiên một hằng số thì Yt được gọi làbước ngẫu nhiên có bụi (random walk with driff):

Yt = α + Yt-1 + ut

4 Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian.

Ta có một số cách để kiểm định tính dừng của một chuỗi Nhưng trongkhuôn khổ bài báo cáo này, tác giả xin được phép trình bày phương pháp

kiểm định tính dừng bằng kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test).

Xét mô hình sau đây:

Yt = Yt-1 + ut ( ut - nhiễu trắng) (*)

Nếu như =1, khi đó Yt là một bước ngẫu nhiên như đã nói ở trên, do vậy Yt

là một chuỗi không dừng Do đó để kiểm định tính dừng của chuỗi ta sẽ đikiểm định cặp giả thiết: H0 : =1 và H1 : 1

Yt = Yt – Yt-1 = (-1)Yt-1 + ut

Hay: Yt = Yt-1 + ut

Bây giờ giả thiết H0 ở trên sẽ tương đương với giả thiết H0: =0

Để kiểm định tính dừng trong cả 2 trường hợp này đều không dùng được tiêuchuẩn T (Student –Test) ngay cả trong trường hợp mẫu lớn Dickey – Fuller

đã đưa ra tiêu chuẩn để kiểm định như sau:

H0 :  = 1(chuỗi là không dừng)

H1 :  < 1(chuỗi là dừng)

Ta đi ước lượng mô hình (*), thu được giá trị  =  se/ ( ) có phân bố DF.

Trang 23

Nếu như:    /se(  ) >   thì bác bỏ Ho, trong trường hợp này chuỗi làchuỗi dừng.

CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU

TRONG NGẮN HẠN I/ MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN

Trang 24

1 Giả thiết của mô hình

Cho S0 là giá cổ phiếu tại thời điểm t = 0 (thời điểm đầu chu kỳ khảosát) Chu kỳ khảo sát [0,T] được chia thành n khoảng thời gian với độ dài tkhá nhỏ Ta có minh họa bằng hình như sau:

Ký hiệu S1, S2,…, Sn là giá cổ phiếu tại các thời điểm t, 2t,…, nt

Giả thiết về quy luật diễn biến giá cổ phiếu (động thái giá):

Tại các thời điểm tiếp theo có hai khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ phiếu:

 Với xác suất p (p > 0), giá sẽ tăng theo hệ số u (u > 1)

 Với xác suất (1- p), giá sẽ giảm theo hệ số d (0 < d < 1)

và diễn biến xảy ra tại các thời điểm độc lập với nhau

Ta sẽ gọi quy luật trên là “quy luật nhị phân” với xác suất p

2 Các lớp mô hình cây nhị phân

Với n =1,2, ta có mô hình cây nhị phân của giá cổ phiếu n – giai đoạn tươngứng

2.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn

Với giá cổ phiếu đầu chu kỳ là S0 ta có:

' 0

0

: : (1- )

Ta có minh họa động thái giá :

Hình1 : Động thái giá đối với mô hình cây một giai đoạn

Thời gian t

Trang 25

2.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn

Với giá cổ phiếu đầu chu kỳ là S0 ta có:

' 0

dS xác suâ t p



Suy ra động thái giá cổ phiếu theo mô hình cây nhị phân hai giai đoạn:

Ta sẽ minh họa động thái giá bằng hình vẽ như sau:

Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn

Với mô hình cây nhị phân hai giai đoạn, giá cổ phiếu có 4 quỹ đạo

tương ứng với 4 nhánh của đồ thị “cây” trên hình 2

2.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn

Trang 26

Một cách tổng quát ta có mô hình cây nhị phân n giai đoạn đối với giá

cổ phiếu sau:

Phân phối xác suất của Sn có dạng:

( ) 0

Pr( i n i ) i i(1 )n i

   (3.3)với i = 0n và i !( ! )!

n

n C

i n i

Mức giá (uid(n-i)S0) ứng với trường hợp: trong n giai đoạn, giá cổ phiếu

có i giai đoạn tăng và (n-i) giai đoạn giảm

Có thể xem phân phối xác suất của Sn tương ứng với n phép thửBernoulli với hai kết cục: giá tăng, giá giảm do đó thuộc lớp phân bố nhị thứcB(n, p) với các giá trị có thể có là uid(n-i)S0 (i = 0n)

3 Ước lượng các tham số của mô hình

Mô hình có 3 tham số: u,d và p Để có thể mô phỏng quỹ đạo giá ta cầnước lượng các tham số này

3.1 Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trường

Ta có thể ước lượng các tham số u, d và p của mô hình cây nhị phântheo cách đơn giản sau:

 Thu thập số liệu về giá đóng cửa mỗi phiên giao dịch của cổ phiếutrong một chu kỳ (thường lấy số liệu của một năm gần nhất)

 Chọn ngẫu nhiên một số chu kỳ con trong chu kỳ trên

 Tính số phiên giao dịch giá tăng và tính tỷ lệ số phiên này so với tổng

số phiên trong chu kỳ con Ước lượng p (xác suất giá cổ phiếu tăng saumỗi phiên) bằng trung bình các tỷ lệ trên

 Tính tỷ lệ tăng, giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: gu, gd vàước lượng:

u = (1+gu), d = (1 – gd) (3.4)

3.2 Ước lượng từ các tham số của lợi suất cổ phiếu

Trang 27

Nếu ước lượng được lợi suất kỳ vọng () và phương sai (2) của cổ phiếu ta

có thể sử dụng hai tham số này để ước lượng các tham số của mô hình cây nhịphân

2 2

Để ý rằng ta có ba ẩn số u, d và p trong khi đó chỉ có hai phương trình vì vậy

để giải ta có thể cho một trong 3 ẩn số giá trị bất kỳ miễn là thỏa mãn điềukiện: u > 1, 1 > d > 0, 1> p > 0

Cox – Ross – Rubinstein đưa ra các lời giải xấp xỉ sau:

1.1 Dạng liên tục của mô hình

Xét quá trình loga giá cổ phiếu {Xt} Nếu động thái của quá trình được

mô tả bởi phương trình vi phân ngẫu nhiên:

dX   (XX dt)  dW

với X ,  và  là các hằng số thì quá trình loga giá gọi là “quá trình phục hồi

trung bình” X :mức (giá trị) cân bằng, : độ dao động và : tốc độ phục hồicủa quá trình

1.2 Dạng rời rạc của mô hình

Ta có dạng rời rạc của mô hình sẽ là:

X   (XX)  t tt

Hoặc:

Trang 28

2 Kiểm định và ước lượng các tham số của mô hình phục hồi trung bình

 Ước lượng và kiểm định giả thuyết: H0:  = 0; H1:  < 0

Dùng kiểm định Dickey-Fuller (Kiểm định “Nghiệm đơn vị”) để kiểm định

cặp giả thiết trên

Nếu chấp nhận H 0 thì {X t } là bước ngẫu nhiên do đó {X t } không phải là quá

trình phục hồi trung bình Nếu bác bỏ H 0 thì {X t } là quá trình phục hồi

trung bình.

Chú ý: Nếu loga giá cổ phiếu {Xt} tuân theo mô hình phục hồi trung bình thì

bản thân quá trình giá {St} sẽ là quá trình dừng AR(1) theo cách gọi trong

kinh tế lượng

2.2 Ước lượng các tham số của quá trình

Sau khi ước lượng mô hình kinh tế lượng (3.7) tương ứng với mô hình phục

Trang 29

hồi trung bình, ta có thể tính các ước lượng:

III Mô hình ARIMA

1 Quá trình tự hồi quy (AR – Autoregressive Process)

 Quá trình tự hồi quy bậc 1:

Y t   0   1Y t 1

 Quá trình tự hồi quy bậc p:

Y t  0  1Y t1 2Y t2  3Y t3  p Y tpu t

( trong đó ut là nhiễu trắng)

Điều kiện để quá trình AR(p) hội tụ là : -1 < i < 1 ( i=1,2…p)

2 Quá trình trung bình trượt (MA – Moving Average)

Quá trình MA(q) là quá trình có dạng:

Y tu t  1u t1 2u t2   q u tq

(trong đó u là nhiễu trắng)

Điều kiện để chuỗi MA(q) là chuỗi dừng là : -1< i < 1 (i=1,2,…q)

3 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA (AutoRegressive and Moving Average)

Cơ chế để sản sinh ra Y không chỉ là riêng AR hoặc MA mà có thể còn

là sự kết hợp cả hai yếu tố này Khi kết hợp cả hai yếu tố chúng ta có quátrình gọi là quá trình trung bình trượt và tự hồi quy

Yt là quá trình ARMA(1,1) nếu Y có thể biểu diễn dưới dạng:

Trang 30

 AR(p) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q), khi d=0 và q=0

 MA(q) là trường hợp đặc biệt cảu ARIMA(p,d,q) khi d=0 và p=0ARIMA(1,1,1) – nghĩa là chuỗi Yt có sai phân bậc 1 là chuỗi dừng Chuỗi saiphân dừng này có thể biểu diễn dưới dạng ARMA(1,1)

Y t   0   1Y t 1   0u t   1u t 1 ( ut - nhiễu trắng)

5 Phương pháp Box - Jenkins

Để có thể sử dụng phương pháp Box – Jenkins, trước hết chúng ta phảilàm dừng chuỗi, tiếp đó phải tìm được các giá trị p, q

Phương pháp Box – Jenkins bao gồm các bước sau đây:

Bước 1: Định dạng mô hình Tìm ra được các giá trị d, p, q

Bước 2: Ước lượng mô hình

Bước 3: Kiểm định giả thiết Ở bước này cần chọn ra một mô hình phù hợp nhấtvới các số liệu hiện có Kiểm định đơn giản nhất là kiểm định tính dừng của cácphần tử Nếu phần dư có tính dừng thì mô hình chấp nhận được Như vậy quátrình BJ là một quá trình lặp cho đến khi nào tìm được mô hình thỏa đáng

Bước 4: Dự báo - Một trong các lý do để mô hình ARIMA được ưa chuộng

là những dự báo bằng mô hình này, đặc biệt là dự báo trong ngắn hạn, tỏ rathực tế hơn so với các mô hình kinh tế lượng truyền thống

5.1 Định dạng

Trang 31

Định dạng mô hình tức là chúng ta phải tìm ra các giá trị p, d và q Côngviệc này rất khó khăn cả về lý thuyết lẫn thực hành.

Để tìm được d, chúng ta phải dùng kiểm định JB, kiểm định nghiệm đơn

vị DF hoặc ADF Từ chuỗi dừng nhận được, ta phải tìm các giá trị p và q, haynói cách khác đi chúng ta phải định dạng mô hình ARIMA Có rất nhiềuphương pháp để tìm được p và q Không có phương pháp nào có ưu thế tuyệtđối Người ta dùng nhiều phương pháp để so sánh chọn ra các giá trị p và qthích hợp Quá trình tìm ra p và q là một “nghệ thuật” đòi hỏi phải có nhữngkinh nghiệm nhất định

 Lược đồ tương quan và tự tương quan riêng

Trên lược đồ này vẽ ACF và PACF theo độ dài của trễ Đồng thời cũng vẽđường phân giải chỉ khoảng tin cậy 95% được tính bằng ±(1,96/ n) cho hệ

số tự tương quan(ACF) và hệ số tự tương quan riêng(PACF) Dựa trên lược

đồ này ta có thể biết được các hệ số tự tương quan(hoặc các hệ số tự tươngquan riêng) nào khác không Từ đó có thể đưa ra các đoán nhận về p và q củacác quá trình AR(p) và MA(q)

 kk đo mức độ kết hợp giữa Yt và Yt-k sau khi đã loại bỏ ảnh hưởng của

Yt-1,… Yt-k+1 ,do đó nếu kk = 0 với k > p và i (i=1,2…) giảm theo hàm

mũ hoặc theo hình sin thì ta có quá trình AR(p)

 Nếu k (k=1,2…) giảm dần theo hàm mũ hoặc theo hình sin với k=0(k>q), thì ta có quá trình MA(q)

Các quá trình có bậc cao hơn cần phải thử và kết hợp với các phương trìnhđịnh dạng khác, sau đó là kiểm định

Tiêu chuẩn Akaike, Schwarz

Có nhiều tiêu chuẩn để lựa chọn một mô hình thích hợp Hẩu hết các tiêuchuẩn này đều xuất phát từ lược đồ tương quan Nghĩa là giả thiết rằng d là đãbiết, vấn đề là lựa chọn p và q thích hợp

Akaike(1974) đã đề xuất:

Trang 32

AIC(p,q) = ln( ˆ 2) + 2(p+q)/n

AIC(p1,q1) = min AIC(p,q), p P, q  Q

Khi đó p1 và q1 là các giá trị thích hợp của p và q

Schwarz(1978) đưa ra một tiêu chuẩn tương tự:

BIC(p,q) = ln( ˆ 2) + (p+q)ln(n)/n

Trong hai tiêu chuẩn trên thì các tập P và Q đều chưa biết Hannan chỉ ra rằngnếu p0 và q0 là các giá trị đúng thì p1p0 , q1q0

5.2 Ước lượng mô hình

Sau khi định dạng mô hình, ta biết được d - bậc của sai phân đối vớichuỗi xuất phát để thu được một chuỗi dừng Đối với chuỗi dừng này ta cũng

đã biết các giá trị p và q Do đó ta dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất(OLS) để ước lượng mô hình ARIMA này

5.3 Kiểm định tính thích hợp của mô hình

Bằng cách nào chúng ta biết được mô hình đã lựa chọn thích hợp với các

số liệu thực tế Nếu như mô hình là thích hợp thì các yếu tố ngẫu nhiên phải lànhiễu trắng Do đó để xem mô hình có phù hợp hay không thì chúng ta phảikiểm định tính dừng của các phần dư Kết quả ước lượng mô hình ARIMAcho ta phần dư Dùng kiểm định Dickey-Fuller để kiểm định xem et có phải lànhiễu trắng hay không?

Nếu như et không phải là nhiễu trắng thì phải định dạng lại mô hình và quátrình đó cứ được tiếp tục cho đến khi nào được một mô hình thích hợp Như vậyđúng như đã nói ở trên, phương pháp Box – Jenkins là phương pháp lặp

5.4 Dự báo

Sau khi đã ước lượng được một mô hình tốt, ta sẽ sử dụng mô hình này để dựbáo Giả sử rằng ta có mô hình ARIMA(1,1,0), tức là ta đã có mô hình sauđây;

t t

 ˆ  ˆ 1 , t= 1,2…n

Trang 33

dự báo cho thời kí tiếp theo:

n f

IV MÔ HÌNH ARCH/GARCH

1.Mô hình ARCH

Năm 1982 Engle đã đề xuất mô hình ARCH (là từ viết tắt củaAutoregressive Conditional Heterescedastic Model) Đây là mô hình đầu tiênđưa ra cơ sở lý thuyết để mô hình hóa rủi ro Tư tưởng cơ bản của mô hìnhnày là :

 Các cú sốc (hay các “news”) ut của một loại tài sản không tương quanchuỗi, nhưng phụ thuộc

 Sự phụ thuộc của ut có thể được mô tả bằng hàm bậc 2 của các giá trị trễ

2 1 1 0

Trang 34

+  t là biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố (i.d.d) và E( t )=0, Var(

2 1 1 2 2

2 2

2 1 1 0

2

j t j s j i i m i

i i

, max 1

 < 1Nếu m > s thì i = 0 với i >s Nếu m < s thì αi = 0 với i > m

Các điều kiện trên đảm bảo cho phương sai không điều kiện và phươngsai có điều kiện luôn dương

Phương trình (4.2) được gọi là mô hình ARCH tổng quát, ký hiệu làGARCH(m,s) Trong đó, có m là độ dài của trễ đối với 2

t

u , s là độ dài của trễứng với 2

t

Trong trường hợp khi s=0 thì mô hình GARCH(m,0) sẽ trở thành môhình ARCH(m)

Trang 35

Chúng ta đặt 2 2

t t

   , từ đó t2 u t2 t; t2 1 u t2 1  t 1,…

Phương trình (4.2) được viết lại:

) ( 2

1 1

2 1 0 2

2

j t t j s j i t i m i t

s m

) max(

coi như là một dạng ARMA đối với 2

t

u Phương sai không điều kiện được rút ra từ mô hình là:

với các giả thiết đã nêu ở trên thì 2

 không điều kiện >0

 Điểm mạnh, yếu của mô hình GARCH

 Dự báo phương sai từ mô hình GARCH

Để đơn giản ta xét mô hình GARCH(1,1)

Dự bão tĩnh được thực hiện như sau: Giả sử ta đã dự báo phương sai có điềukiện đến thời kì h, ta dự báo tiếp cho thời kỳ (h+1)

2 1

2 1

Trang 36

Trong đó: u h, h2 đã biết ở thời kỳ h

0  u h  h

Với dự báo tĩnh, ta chỉ có thể dự báo đến thời kì (n+1)

Dự báo động có lợi thế là dự báo cho thời kỳ ngoài mẫu dài hơn Dự báo nàyđược thực hiện như sau:

1

2 1 0

1

2 1 1 0

2 1 2

2 0

2

j

j n j

Trang 37

j t j s j t i t i i

s m

) max(

s m i

=1, thì mô hình được gọi là

mô hình GARCH tích hợp hay IGARCH.

2 1 1 2 2

2 2

2 1 1 0

Trong đó: c là hằng số và được gọi là phần bù rủi ro Nếu c > 0 thì khi độ rủi

ro tăng thì lợi suất cũng sẽ tăng theo

Mô hình GARCH không đối xứng

Các mô hình ARCH/GARCH mô tả trên chưa tính đến sự bất đối xứngtrong động thái của độ dao động Các mô hình bất đối xứng lần lượt được đềxuất nhằm đưa vào mô hình các tác động bất đối xứng này, chẳng hạn nhưtrong trường hợp khi mà trên thị trường chứng khoán người ta thấy độ daođộng thường tăng lên mạnh hơn khi giá đi xuống so với khi giá đi lên Hoặckhi sự thay đổi của giá đạt đến một ngưỡng nào đó thì động thái của độ daođộng cũng thay đổi Đó là các mô hình dạng EGARCH của Nelson(1991) hayTGARCH của Rabemananjara và Zakoian (1993) và rất nhiều mô hình khác

Mô hình TGARCH

Mô hình TGARCH(1,1) có dạng:

Trang 38

2

1 1 1

2 1

2 1 1 0 2

Trong đó: dt là biến giả, dt=1 nếu ut<0 và dt=0 nếu ut>0

Dạng tổng quát của mô hình TGARCH(m,s)

2 1

2 1 1

0

s j i t j j m i

Với: + dt-i =1 nếu ut-i <0 và dt-i =0 nếu ut-i >0

+ αj,j, v à j là các tham số k0hông âm, thỏa mãn các giả thiết của môhình GARCH

Trong mô hình TGARCH, những tin tức tốt( ut > 0) và những tin tứcxấu ( ut <0) có ảnh hưởng khác nhau đến phương sai có điều kiện Những tintức tốt có ảnh hưởng là αj, trong khi đó các tin tức xấu có ảnh hưởng là

1

1 2

t t

u u

0

j t

j t j j t

j t j m j i t i s i

u u

Trong các mô hình GARCH ở phía trước, luôn đòi hỏi điều kiện các hệ

số của phương trình phương sai đều không âm Mô hình EGARCH đã khắcphục được điều này, phương trình phương sai có dạng mũ do vậy không đòihỏi điều kiện các hệ số không âm mà vẫn luôn đảm bảo rằng phương sai luôndương Mô hình EGARCH cũng phân biệt được ảnh hưởng của các cú sốc âm

và cú sốc dương Chúng ta có thể kiểm định hiệu ứng đòn bẩy bằng cặp giảthiết:

Trang 39

Phương trình hợp phần GARCH bất đối xứng là mô hình kết hợp giữa môhình hợp phần GARCH với mô hình bất đối xứng TGARCH.

Mô hình có dạng:

t t

r   

) (

)

1

2 1

) (

)

1 1

1

2 1 1

2 1

Trong đó, d là biến giả dt-1 = 0 nếu ut-1 > 0, dt-1 = 1 nếu ut-1 < 0

Nếu  > 0 thì có ảnh hưởng đòn bẩy nhất thời đối với phương sai có điềukiện

2 Quy trình ước lượng và dự báo

Bước 1: Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất cổ phiếu

Bước 2: Ước lượng mô hình ARMA thích hợp cho chuỗi lợi suất cổ phiếudựa vào lược đồ tương quan Từ đó thu được phần dư ut và ut2

Trang 40

Bước 3: Xác định bậc m,s của mô hình GARCH

Thực chất của việc xác định m, s là ta đi tìm mô hình ARMA cho bìnhphương phần dư ut2 vừa thu được ở bước 2 (ACF cho ta giá trị của m, PACF

sẽ cho ta giá trị của s)

Bước 4: kiểm tra các điều kiện về hệ số của mô hình GARCH

Bước 5: dự báo phương sai cho các thời kỳ tiếp theo từ mô hình thu được.Một điều đặc biệt thú vị thu được từ các kết quả thực nghiệm là mô hìnhGARCH(1,1) - tuy chỉ có ba tham số cần ước lượng nhưng lại thường tỏ rakhả năng vượt trội của mình so với các mô hình ARCH/GARCH với các bướctrễ m, s lớn trong việc mô tả động thái của phương sai có điều kiện

Dự báo lợi suất của cổ phiếu từ mô hình GARCH

Ta có: r t  tu t

Hay: r t  t  tt (εt là biến i.d.d)

2 2

2 1 1 2 2

2 2

2 1 1 0

cơ sở của Phân tích cơ bản là các thống kê trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Trong những ghi chép của người đầu tiên đề ra lý thuyết này,ông Charles H Dow, có rất nhiều điều chứng tỏ rằng tác giả không hề nghĩ lýthuyết của mình sẽ trở thành một công cụ dùng cho dự báo thị trường chứngkhoán hay thậm chí nó đã trở thành một hướng dẫn chung cho các nhà đầu tư.Những ghi chép ấy chỉ nói lên rằng ông muốn lý thuyết của mình thành mộtthước đo biến động chung của thị trường Dow thành lập công ty “Dịch vụthông tin tài chính Dow-Jones và được mọi người biết đến với việc tìm ra chỉ

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 2 Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn (Trang 20)
Hình 3: Hình ảnh minh họa sóng Elliot - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 3 Hình ảnh minh họa sóng Elliot (Trang 38)
Hình 4: Một dãy sóng 5-3 điển hình - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 4 Một dãy sóng 5-3 điển hình (Trang 39)
Hình 5: Biểu đồ dạng đường – Line Chart - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 5 Biểu đồ dạng đường – Line Chart (Trang 42)
Hình 6  :    Biểu đồ dạng then chắn – BarChart - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 6 : Biểu đồ dạng then chắn – BarChart (Trang 43)
Hình 7:  Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 7 Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart (Trang 43)
Hình 8: Kênh xu thế tăng giá - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 8 Kênh xu thế tăng giá (Trang 45)
Hình 9:  Mức kháng cự và mức hỗ trợ - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 9 Mức kháng cự và mức hỗ trợ (Trang 46)
Hình 11:  Hình biễu diễn Fibonacci Retracements - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 11 Hình biễu diễn Fibonacci Retracements (Trang 56)
Sau khi tớnh toỏn ta thu được bảng thống kờ như sau: - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
au khi tớnh toỏn ta thu được bảng thống kờ như sau: (Trang 58)
Bảng 1: Kết quả thống kờ tỷ lệ phiờn tăng/giảm của CP SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 1 Kết quả thống kờ tỷ lệ phiờn tăng/giảm của CP SAM (Trang 58)
Bảng 1:  Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của CP SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 1 Kết quả thống kê tỷ lệ phiên tăng/giảm của CP SAM (Trang 58)
Bảng 2 : Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH1) - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 2 Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH1) (Trang 58)
Bảng 3: Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM bằng mụ hỡnh cõy (TH2) NgàySố phiờn - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 3 Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM bằng mụ hỡnh cõy (TH2) NgàySố phiờn (Trang 59)
Bảng 3:  Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH2) - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 3 Kết quả dự báo giá CP SAM bằng mô hình cây (TH2) (Trang 59)
Bảng 4: Thống kờ DF cho chuỗi ln_sam - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 4 Thống kờ DF cho chuỗi ln_sam (Trang 61)
Hình 12: Đồ thị chuỗi giá SAM từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009 - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 12 Đồ thị chuỗi giá SAM từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009 (Trang 63)
Từ bảng giỏ trị thống kờ DF ở trờn ta thấy: |τ | &lt; giỏ trị tuyệt đối của τα tại cả 3 mức ý nghĩa - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
b ảng giỏ trị thống kờ DF ở trờn ta thấy: |τ | &lt; giỏ trị tuyệt đối của τα tại cả 3 mức ý nghĩa (Trang 64)
Hình 13 :  Đồ thị chuỗi sai phân bậc nhất của SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 13 Đồ thị chuỗi sai phân bậc nhất của SAM (Trang 64)
Bảng 7: Kiểm định chuỗi dừng cho chuỗi sai phõn bậc nhất của SAM ADF Test Statistic-12.98550     1%   Critical Value* -2.5710 - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 7 Kiểm định chuỗi dừng cho chuỗi sai phõn bậc nhất của SAM ADF Test Statistic-12.98550 1% Critical Value* -2.5710 (Trang 65)
Bảng 7:  Kiểm định chuỗi dừng cho chuỗi sai phân bậc nhất của SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 7 Kiểm định chuỗi dừng cho chuỗi sai phân bậc nhất của SAM (Trang 65)
Bảng 8: Kết quả ước lượng mụ hỡnh ARMA(1,0) cho chuỗi d_sam Dependent Variable: D_SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 8 Kết quả ước lượng mụ hỡnh ARMA(1,0) cho chuỗi d_sam Dependent Variable: D_SAM (Trang 66)
Bảng 9: Kết quả ước lượng mụ hỡnh ARMA(4,0) cho chuỗi d_sam - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 9 Kết quả ước lượng mụ hỡnh ARMA(4,0) cho chuỗi d_sam (Trang 66)
Bảng 8 :  Kết quả ước lượng mô hình ARMA(1,0) cho chuỗi d_sam - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 8 Kết quả ước lượng mô hình ARMA(1,0) cho chuỗi d_sam (Trang 66)
Bảng 10: Kiểm định tớnh dừng của phần dư et - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 10 Kiểm định tớnh dừng của phần dư et (Trang 67)
Bảng 10: Kiểm định tính dừng của phần dư e t - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 10 Kiểm định tính dừng của phần dư e t (Trang 67)
Bảng 11: Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM theo mụ hỡnh ARIMA - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 11 Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM theo mụ hỡnh ARIMA (Trang 68)
Bảng 11:  Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình ARIMA - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 11 Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình ARIMA (Trang 68)
Hình 16:  Lược đồ tương quan chuỗi phần dư bình phương e t 2 - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 16 Lược đồ tương quan chuỗi phần dư bình phương e t 2 (Trang 70)
Hình 16  thì   ta sẽ xác định được bậc của mô hình ARCH và GARCH cho - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 16 thì ta sẽ xác định được bậc của mô hình ARCH và GARCH cho (Trang 71)
Bảng 16: Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM theo mụ hỡnh GARCH(1,1) - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 16 Kết quả dựbỏo giỏ CP SAM theo mụ hỡnh GARCH(1,1) (Trang 73)
Bảng 16:  Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình GARCH(1,1) - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Bảng 16 Kết quả dự báo giá CP SAM theo mô hình GARCH(1,1) (Trang 73)
Hình 17:   Chuỗi giá và khối lượng giao dịch của CP SAM (29/9/2008 đến - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 17 Chuỗi giá và khối lượng giao dịch của CP SAM (29/9/2008 đến (Trang 75)
Hình 18: Các chỉ báo kĩ thuật cho cổ phiếu SAM : - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 18 Các chỉ báo kĩ thuật cho cổ phiếu SAM : (Trang 76)
Hình 19: Đường xu thế được vẽ cho giá CP SAM - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 19 Đường xu thế được vẽ cho giá CP SAM (Trang 77)
Hình 20:  Đồ thị sự giao cắt của đường %K và %D - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 20 Đồ thị sự giao cắt của đường %K và %D (Trang 79)
Hình 21:   Dự báo với Fibonacci Retracements - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 21 Dự báo với Fibonacci Retracements (Trang 80)
Hình 22:  Kết quả dự báo giá CP SAM bằng Fibonacci Retracements - Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Hình 22 Kết quả dự báo giá CP SAM bằng Fibonacci Retracements (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w