Cùng với sự quan tâm đó, các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoánquan tâm hàng đầu tới xu hướng giá cổ phiếu, giá cổ phiếu sẽ thay đổi như thế nào,tăng hay giảm...điều này rất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
======================
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU TRONG NGẮN HẠN
Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Trọng Nguyên
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 11 năm hoạt động với nhiềubiến cố, thăng trầm rất phức tạp nhưng vẫn đang là một thị trường mới nổi, do vậy nóvẫn đang là điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư trong và ngoàinước Cùng với sự quan tâm đó, các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoánquan tâm hàng đầu tới xu hướng giá cổ phiếu, giá cổ phiếu sẽ thay đổi như thế nào,tăng hay giảm điều này rất quan trọng trong việc quyết định đầu tư trong tương lai.Tuy nhiên, diễn biến các động thái giá chứng khoán của các công ty rất phức tạp vìbản thân nó còn chịu tác động của rất nhiều các nhân tố ngẫu nhiên ví dụ như:những thông tin trong nội bộ công ty hay những thông tin về hoạt động kinh tế vĩ
mô trên thế giới, trong khu vực và trong nước… những thông tin này đều ít nhiềulàm ảnh hưởng đến giá chứng khoán
Từ thực tế như vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu chuyên sâu, cùng với đó làviệc thử nghiệm các công cụ tính toán về tài chính đủ mạnh và kết hợp với sự hỗ trợcủa các phần mềm phân tích chuyên nghiệp, hi vọng sẽ giúp nhà đầu tư có thể dựbáo được chính xác xu hướng và mức giá chứng khoán trong ngắn hạn Từ đó nhàđầu tư có thể đưa ra quyết định sáng suốt trong lĩnh vực đầu tư cổ phiếu của mình
Xuất phát từ thực tiễn trong việc đầu tư vào thị trường chứng khoán cùng với
những kiến thức được học em chọn đề tài: “Một số phương pháp dự báo giá cổ
phiếu trong ngắn hạn” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết
luận và danh mục tài liệu tham khảo thì chuyên đề bao gồm những nội dung chính sau:
Chương I: Tổng quan về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Chương này cho chúng ta cái nhìn tổng quát nhất về chứng khoán và thị trườngchứng khoán
Chương II: Cơ sở lý thuyết dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn.
Trong chương này sẽ trang bị cho chúng ta những lý thuyết nền tảng khi phântích và dự báo chuỗi giá cổ phiếu
Chương III: Ứng dụng các phương pháp định giá và phân tích kỹ thật dự báo
giá cổ phiếu vic
Trong chương này chúng ta sẽ tiến hành phân tích, dự báo giá cổ phiếu dựa trênkiến thức được trang bị ở chương II
Trang 4Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Quý Công Ty Chứng KhoánHABUBANK, Ban Giám Đốc cùng toàn thể anh chị trong phòng phân tích đã tạo điềukiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Trong suốt quá trình học tập em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích
từ các thầy cô giáo trong Khoa Toán kinh tế, em xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo khoa Toán Kinh Tế và đặc biệt là Thầy giáo TS.Trần Trọng Nguyên vàThs.Hoàng Đức Mạnh đã chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thànhchuyên đề thực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN
1.1.1 Khái niệm
Chứng khoán là loại giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định
số vốn đầu tư (tư bản đầu tư); chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi
nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào
đó Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữliệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
♦ Cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ
♦ Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợpđồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán
1.1.2 Đặc điểm chứng khoán
Tính thanh khoản: đó là khả năng chuyển đổi tài sản sang tiền mặt Khả năng
này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và phí cần thiết cho việc chuyểnđổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi Chứng khoán cótính thanh khoản cao hơn các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhượngcao trên thị trường và nói chung các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyểnnhượng khác nhau
Tính rủi ro: Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác
động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống
+) Rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường: là loại rủi ro tác động tới toàn bộ
hoặc hầu hết các tài sản Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế
chung như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất
+) Rủi ro phi hệ thống: là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một
nhóm nhỏ các tài sản Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà pháthành
Các nhà đầu tư thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liênquan, trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán cácchứng khoán Điều này phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng
về lợi tức – người ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm trừ khi người ta kỳ vọng được
bù đắp bằng lợi tức tăng thêm
Trang 6Tính sinh lợi: Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó nhà đầu
tư mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai Thu nhập này đượcbảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trênthị trường Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản,
thể hiện trong nguyên lý – mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng
càng lớn.
Hình thức của chứng khoán: Hình thức của các loại chứng khoán có thu
nhập (cố định hoặc biến đổi) thường bao gồm phần bìa và phần bên trong Ngoàibìa ghi rõ quyền đòi nợ hoặc quyền tham gia góp vốn Số tiền ghi trên chứng khoánđược gọi là mệnh giá của chứng khoán Đối với giấy tờ có giá với lãi suất hoặc lợitức sẽ được hưởng
Đối với giấy tờ có giá mang lại cổ tức (cổ phiếu) bên trong chỉ ghi phần thunhập nhưng không ghi xác định số tiền được hưởng, nó chỉ đảm bảo cho người sỏhữu quyền yêu cầu về thu nhập do kết quả kinh doanh của công ty và được phânphối theo nghị quyết của đại hội cổ đông Ngoài phiếu ghi lợi tức cong kèm theophiếu ghi phần thu nhập bổ sung (xác nhận phần đóng góp lũy kế)
1.1.3 Phân loại chứng khoán
1.1.3.1 Cổ phiếu
Khi một công ty huy động vốn để thành lập hoặc mở rộng, hiện đại hóa sảnxuất, thì số vốn đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần.Người mua cổ phần gọi là cổ đông Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổphiếu
Theo thông tư 01/TT-UBCK ngày 13/01/1998 của Ủy ban chứng khoán Nhànước: Cổ phiếu là một chứng khoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặcbút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hoặc vốncủa một công ty cổ phần
Cổ phiếu được phân loại theo quyền lợi của cổ đông bao gồm cổ phiếuthường và cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường: là một loại chứng khoán vốn, không có kỳ hạn, tồn tại
cùng với sự tồn tại của công ty, lợi tức của cổ phiếu được trả vào cuối năm để quyếttoán
Cổ phiếu ưu đãi: là một loại chứng khoán vốn mà người nắm giữ nó so với
người nắm giữ cổ phiếu thường thì được ưu tiên về mặt tài chính, nhưng bị hạn chế
về quyền hạn đối với công ty Cổ đông của cổ phiếu được hưởng những ưu tiên hơn
Trang 7so với cổ đông của cổ phiếu thường.
1.1.3.2 Trái phiếu
Theo Nghị định 48/NĐ-CP của Chính phủ, trái phiếu là một loại chứngkhoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhậnnghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành đối với người sởhữu trái phiếu
Tùy theo mục đích nghiên cứu, trái phiếu có thể được phân loại theo nhiềutiêu thức khác nhau
Trái phiếu vô danh (trái phiếu không ghi tên): là loại trái phiếu không ghi tên
người sở hữu trên chứng chỉ trái phiếu Loại trái phiếu này được chuyển nhượng dễdàng, không cần những thủ tục xác nhận của tổ chức phát hành hoặc cơ quan côngchứng Người mua có trách nhiệm chi trả cho người bán theo giá cả đã được xácđịnh
Trái phiếu ghi danh (Trái phiếu có ghi tên): là loại trái phiếu ghi tên người
sở hữu trên chứng chỉ trái phiếu hoặc trên sổ theo dõi mua trái phiếu Loại trái phiếunày được pháp chuyển nhượng trên thị trường chứng khoán nhưng phải tuân theonhững quy định pháp lý cụ thể Nếu muốn chuyển nhượng (xác nhận chữ ký, chứngminh thư)
Trái phiếu công ty: là trái phiếu do các công ty phát hành với mục đích huy
động vốn cho sản xuất kinh doanh
Trái phiếu Chính phủ: là trái phiếu do Chính phủ phát hành với mục đích
huy động vốn để tài trợ các công trình dự án quan trọng hoặc bù đắp thiếu hụt Ngânsách Nhà nước
Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá,
khi hoàn vốn được hoàn theo mệnh giá
Trái phiếu Consol: là loại trái phiếu được hưởng lãi hàng năm và thời gian
đáo hạn là vô hạn
Trái phiếu có phương thức trả gốc và lãi gọn: khi đáo hạn, người sở hữu
được nhận gốc và lãi một lần
1.1.3.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư
Chứng chỉ quỹ đầu tư: là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà
đầu tư đối với một phần vốn góp trong quỹ đại chúng Quỹ đại chúng là quỹ đầu tưchứng khoán hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từviệc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác nhau
Trang 8nhằm phân tán rủi ro trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đốivới việc ta quyết định đầu tư của quỹ Khi muốn thành lập quỹ thì các công ty quản
lý quỹ phải phát hành chứng chỉ quỹ, nhà đầu tư mua chứng chỉ quỹ tức là đã xácnhận sự góp vốn của mình vào quỹ chung đó Về bản chất chứng khoán quỹ cũnggiống như cổ phiếu của một công ty: là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu, hưởnglợi nhuận trên phần vốn góp, và đặc biệt được niêm yết trên thị trường chứng khoán
để mua bán giữa các nhà đầu tư
Chứng chỉ quỹ ngày càng trở thành một mặt hàng được mua bán nhiều trênthị trường chứng khoán thậm chí nhiều nhà đầu tư còn đánh giá nó hấp dẫn, ít rủi rohơn cổ phiếu và đặc biệt là có tính thanh khoản cao
1.1.3.4 Chứng khoán phái sinh
Chứng khoán phái sinh: là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng
khoán và có quan hệ chặt chẽ với chứng khoán gốc Các chứng khoán phái sinhđược hình thành do nhu cầu giao dịch của người mua và người bán, phát triển phụthuộc vào mức độ phát triển của thị trường chứng khoán Có thể phân loại chứngkhoán phái sinh thành các loại như sau:
Quyền mua trước (quyền đặt mua ưu đãi): khi phát hành cổ phiếu mới thì
quyền lợi các cổ đông cũ bị suy giảm để bù đắp thiệt hại này, công ty sẽ ưu tiên chocác cổ đông cũ quyền đặt mua ưu đãi Quyền mua trước là quyền cho phép cổ đônghiện tại có cơ hội mua cổ phần trong đợt phát hành mới trước khi cổ phần đượccung ứng cho người khác
Quyền đặt mua: là quyền ưu đãi được gắn với một cổ phiếu đang lưu hành,
do công ty phát hành ra cổ phiếu đó để huy động thêm vốn cổ phần, quyền muatrước cho phép người sở hữu những cổ phần đang được lưu hành được mua một số
cổ phiếu nhất định cổ phiếu trong đợt phát hành mới của công ty, tại một mức giáxác định thấp hơn mức giá chào bán ra công chúng trong một thời hạn nhất định
Các quyền này cũng được chuyển nhượng giữa các cổ đông có quyền thụhưởng quyền và các nhà đầu tư khác Thông thường, quyền mua trước có thời hạnngắn hạn là chủ yếu (từ 2-4 tuần) và việc phát hành quyền được quy định trong điều
lệ tổ chức của công ty
Mức giá đăng ký trong tất cả các dạng quyền mua trước thấp hơn mức giáhiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền được phát hành Điều này là do
+) Thứ nhất: rủi ro có thể xảy ra khi giá thị trường giảm trong thời hạn pháthành quyền và điều đó có thể ảnh hưởng đến đợt phát hành
Trang 9+) Thứ hai: mức chênh lệch đáng kể này làm tăng tính hấp dẫn đối với các cổđông cũ Vì vậy, để tránh cho các cổ đông cũ khỏi thiệt, họ được mua cổ phần mớitheo giá lý thuyết bằng phần chênh lệch giữa thị giá cổ phiếu trước và sau khi tăngvốn.
1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi cácloại chứng khoán Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toánghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chứcphát hành hoặc quyền sở hữu Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loạichứng khoán, tùy theo tính chất sở hữu của chúng
Các giao dịch mua bán, trao đổi chúng khoán có thể diễn ra ở thị trường sơcấp (Primary Market) hay thị trường thứ cấp (Secondary Market), tại Sở giao dịch(Stock Exchange) hay thị trường chứng khoán phi tập chung (Over The CounterMarket), ở thị trường giao ngay (Spot Market) hay thị trường có kỳ hạn (FutureMarket) Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ sở hữu của chứngkhoán, và như vậy thực chất đây chính là quá trình vận động của tư bản, chuyển từ
tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh
Thị trường chứng khoán không giống với thị trường các hàng hóa thôngthường khác vì hàng hóa của thị trường chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt,
là quyền sở hữu về tư bản, loại hàng hóa này cũng có giá trị và giá trị sử dụng Như
vậy, có thể nói bản chất của thị trường chứng khoán là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vống đầu tư mà ở đó giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa.
1.2.2 Vai trò của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế.
Thị trường chứng khoán đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nềnkinh tế các nước trên thế giới Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến một mức độnhất định sẽ cần tới thị trường chứng khoán để hỗ trợ cho quá trình phát triển
Thứ nhất: thị trường chứng khoán với việc tạo ra các công cụ có tính thanh
khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn và chuyển thời hạn của vốnphù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế
Yếu tố thông tin là yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽ đảm bảo cho việcphân phối vốn một cách hiệu quả Trên thị trường chứng khoán, tất cả các thông tin
Trang 10được cập nhật sẽ được chuyển tải tới tất cả các nhà đầu tư để họ có thể phân tích vàđịnh giá cho các chứng khoán.
Thị trường chứng khoán đã tạo ra sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trườngtài chính Việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán có thể làm tăng vốn tự cócủa các công ty và giúp họ tránh các khoản vay có chi phí cao cũng như sự kiểmsoát chặt chẽ của các ngân hàng thương mại Thị trường chứng khoán cũng làmtăng tính cạnh tranh của các công ty niêm yết Sự tồn tại của thị trường chứngkhoán cũng là một kênh để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Đây là yếu tố đảmbảo cho sự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực trong mmột quốc gia cũng như trongphạm vi quốc tế
Thứ hai, thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối công
bằng hơn, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, tăng cường sựgiám sát của xã hội đối với quá trình phân phối Từ đó, tạo ra sự cạnh tranh côngbằng hơn để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo ra hiệu quả, tiến hành tới xây dựng một
xã hội công bằng dân chủ
Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu
và quản lý doanh nghiệp Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên thì nhu cầu vềquản lý chuyên trách cũng tăng theo Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho tiếtkiệm vốn và chất xám thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, giảmtiêu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hoà lợi ích của chủ sở hữu, nhàquản lý và những người làm công
Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán Việc mở cửa thị
trường chứng khoán làm tăng tính lỏng lẻo và cạnh tranh trên thị trường quốc tế,cho phép các công ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu tư từ bênngoài, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng cơ hội kinh doanhcho các công ty trong nước Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Mkalaysia là nhữngminh chứng điển hình về việc tận dụng các cơ hội do thị trường chứng khoán manglại Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải xem xét đến các tác động tiêu cực có thể xảy
ra như: việc tăng cung tiền quá mức, áp lực của lạm phát, vấn đề chảy máu vốn,hoặc sự thâu tóm của người nước ngoài trên TTCK
Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các
nguồn tài chính mà không tạo áp lực về làm phát, đồng thời tạo các công cụ choviệc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ
Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu
Trang 11kỳ kinh doanh trong tương lai Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng đi trướcchu kỳ kinh doanh cho phép của Chính phủ cũng như các công ty đánh giá kế hoạchđầu tư cũng như việc phân bổ các nuồn lực của họ Thị trường chứng khoán cũngtạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế.
Ngoài những tác động tích cực trên, thị trường chứng khoán cũng có nhữngtác động tiêu cực nhất định Thị trường chứng khoán hoạt động trên cơ sở thông tinhoàn hảo Song ở các thị trường mới nổi, thông tin được chuyển tải tới các nhà đầu
tư không đầy đủ và không giống nhau Việc quyết định giá cả, mua bán chứngkhoán của các nhà đầu tư không dựa trên cơ sở thông tin và xử lý thông tin Nhưvậy, giá cả chứng khoán không phản ánh giá trị kinh tế cơ bản của công ty và khôngtrở thành cơ sở để phân phối một cách có hiệu quả các nguồn lực
Một số tiêu cực khác của thị trường chứng khoán như hiện tượng đầu cơ,hiện tượng xung đột quyền lực, bong bóng giá,…làm giảm thiệt hại cho quyền lợicủa các cổ đông thiểu số, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường làm nản lòngcác nhà đầu tư tác động tiêu cực tới tiết kiệm và đầu tư Nhiệm vụ của các nhà quản
lý thị trường là giảm thiểu các tiêu cực của thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi củacác nhà đầu tư và đảm bảo tính hiệu quả của thị trường
Như vậy, vai trò của thị trường chứng khoán được thể hiện ở rất nhiều khíacạnh khác nhau Song để vai trò đó thật sự phát huy được hiệu quả thì phụ thuộc đáng
kể vào các chủ thể tham gia vào thị trường và sự quản lý, điều tiết của Nhà nước
1.2.3 Phân loại thị trường chứng khoán
1.2.3.1 Phân loại theo cơ chế luân chuyển vốn
Thị trường sơ cấp
Là nơi phát hành lần đầu chứng khoán ra công chúng, tạo vốn cho tổ chứcphát hành thông qua việc bán chứng khoán cho các nhà đầu tư Tại đây, có sự chuchuyển tài chính trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong dân chúng vàoquá trình đầu tư, từ nguồn vốn ngắn hạn sang nguồn vốn dài hạn Nó tạo điều kiệncung cấp cho nền kinh tế nguồn vốn có thời gian sử dụng đáp ứng được thời giancần thiết của các khoản đầu tư Thị trường sơ cấp có chức năng là huy động vốn chođầu tư, làm tăng thêm vốn đầu tư cho nền kinh tế Có hai phương pháp phát hànhchứng khoán chính trên thị trường này là: phát hành riêng lẻ và phát hành côngchúng
Trang 12 Thị trường thứ cấp
Thị trường thứ cấp là thị trường giao dịch mua bán, trao đổi những chứngkhoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đâu tư hay dichuyển tài sản xã hội
Thị trường thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đã phát hành.Việc này làm tăng sự ưa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhàđầu tư Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc thay đổi thờihạn của vốn, từ vốn ngắn hạn sang trung và dài hạn, đồng thời tạo điều kiện choviệc phân phối một cách hiệu quả
Thị trường thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã được phát hành trên thịtrường sơ cấp Thị trường thứ cấp được xem là thị trường định giá các công ty
Thông qua việc xác định giá, thị trường thứ cấp cung cấp một danh mục chiphí vốn tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau của từng phương án đầu tư, tạo
cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng như các nhà đầu tư trên thị trường sơcấp
Vốn sẽ được chuyển tới những công ty nào làm ăn có hiệu quả cao nhất, qua
đó làm tăng hiệu quả kinh tế xã hội
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp: ở thịtrường sơ cấp, nguồn vốn tiết kiệm được thu hút vào công cuộc đầu tư phát triểnkinh tế Còn ở thị trường thứ cấp, việc giao dịch không làm tăng quy mô đầu tư vốn,không thu hút thêm được các nguồn tài chính mới mà chỉ có tác dụng phân phối lạiquyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanhkhoản của chứng khoán
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫnnhau Nếu không có thị trường sơ cấp thì không có chứng khoán để lưu thông trênthị trường thứ cấp Ngược lại, nếu không có thị trường thứ cấp thì thị trường sơ cấpkhó hoạt động trôi chảy Chính sự có mặt của thị trường thứ cấp đã giúp cho cácchứng khoán có tính thanh khoản, làm tăng tính hấp dẫn của chứng khoán; từ đólàm tăng tiềm năng huy động vốn của các chủ thể phát hành chứng khoán Mục đíchcuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cường hoạt động huy động vốn trên thịtrường sơ cấp, vì chỉ có tại thị trường này, vốn mới thực sự vận động từ người tiếtkiệm sang người đầu tư, còn sự vận động của vốn trên thị trường thứ cấp chỉ là tưbản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ và tập trung vốn
Trang 131.2.3.2 Phân loại theo hình thức tổ chức giao dịch
Thị trường tập trung
Thị trường tập trung là thị trường hoạt động theo đúng các quy định của phápluật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu hay đặc biệt được biệtlệ
Chứng khoán đăng biểu là chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền chophép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và công ty kinh kỷ,
tứ là đã hội đủ tiêu chuẩn quy định
Chứng khoán biệt lệ là chứng khoán do chính phủ hoặc các cơ quan côngquyền phát hành và bảo đảm Loại chứng khoán này được miễn giấp phép của cơquan có thẩm quyền
Thị trường phi tập trung
Thị trường chứng khoán phi tập trung là thị trường mua bán chứng khoánnằm ngoài sở giao dịch, không có địa điểm tập trung những nhà môi giới, nhữngngười kinh doanh chứng khoán như tại sở giao dịch các giao dịch ở đây chủ yếu làdựa vào sự thoả thuận giữa người mua và người bán, không có sự kiểm soát từ Hộiđồng Chứng khoán Các loại chứng khoán mua bán ở đây thường những chứngkhoán không được đăng biểu, ít người biết đến hoặc ít được mua bán
1.2.3.3 Phân loại theo hàng hóa của thị trường
Thị trường trái phiếu( bond market)
Là thị trường phát hành trái phiếu mới và mua đi bán lại trái phiếu cũ
Thị trường cổ phiếu( the stock market)
Là thị trường phát hành cổ phiếu mới và mua đi bán lại cổ phiếu cũ Hoạtđộng của thị trường này gồm cả hai lĩnh vực đầu tư chứng khoán và kinh doanhchứng khoán
Thị trường giao ngay
Là thị trường mua bán chứng khoán theo giá tại thời điểm giao dịch nhưngviệc thực hiện thanh toán và giao hàng có thể diễn ra sau dó một vài ngày theo thoảthuận
Thị trường giao sau
Là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cảđược thoả thuận trong ngày giao dịch , nhưng việc thanh toán và giao hàng xảy ratrong một thời hạn ở tương lai
Trang 141.2.4 Các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán có nhiều loại chủ thể tham gia hoạt động theonhiều mục đích khác nhau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể quản lý vàgiám sát các hoạt động của thị trương chứng khoán, và các tổ chức có liên quan
1.2.4.1 Chủ thể phát hành
Chủ thể phát hành: là người cung cấp các chứng khoán – hàng hóa của thị
trương chứng khoán Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, các doanh nghiệp
và một số tổ chức khác như quỹ đầu tư
Chính phủ: là chủ thế phát hành các chứng khoán: trái phiếu Kho bạc, trái
phiếu công trình, tín phiếu Kho bạc nhằm mục đích tìm vốn tài trợ cho những côngtrình lớn thuộc cơ sở hạ tầng, phát triển sự nghiệc văn hóa giáo dục, y tế hoặc bùđắp thiếu hụt
Ngân sách nhà nước: là chủ thể phát hành trái phiếu địa phương để vay nợ
nhằm huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Doanh nghiệp: là chủ thể phát hành các cổ phiếu hoặc trái phiếu doanh
nghiệp để tìm vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Quỹ đầu tư: là những tổ chức đầu tư chuyên nghiệp được hình thành bằng
vốn góp của các nhà đầu tư để tiến hành đầu tư vào chứng khoán và các loại hìnhđầu tư khác Mục đích thành lập quỹ đầu tư là tập hợp và thu hút những nhà đầu tưnhỏ lẻ tham gia kinh doanh Đặc trưng cơ bản nhất của Quỹ đầu tư là quỹ vừa đóngvai trò là tổ chức phát hành bằng việc phát hành ra các chứng khoán như chứng chỉquỹ đầu tư; vừa đóng vai trò là tổ chức đầu tư, kinh doanh các loại chứng khoán
1.2.4.2 Nhà đầu tư
Chủ thể đầu tư: là những người có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng
khoán trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận Nhà đầu tư có thể chiathành hai loại: nhà đầu tư các nhân và nhà đầu tư có tổ chức
Nhà đầu tư cá nhân: là các các nhân và hộ gia đình, những người có vốn
nhàn rỗi tạm thời tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìmkiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trong đầu tư thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, kỳvọng lợi nhuận càng cao thì mức độ chấp nhận rủi ro phải càng lớn và ngược lại.Chính vì vậy các nhà đầu tư cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tư phùhợp với khả năng cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mình
Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng
khoán với số lượng lớn trên thị trường Một số nhà đầu tư chuyên nghiệp chính trên
Trang 15thị trường chứng khoán là các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công tyđầu tư, các công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, các quỹ bảo hiểm xã hội khác Đầu tưthông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư vàcác quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và có kinhnghiệm.
1.2.4.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán: là các công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn
hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán Đó là những tổ chức kinh tế có tư cách phápnhân có vốn riêng và hạch toán kinh tế độc lập Tùy theo vốn điều lệ và đăng kýkinh doanh mà một công ty có thể thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanhchứng khoán: môi giới chứng khoán, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnhphát hành, tư vấn đầu tư và lưu ký chứng khoán
Các ngân hàng thương mại (NHTM): tại một số nước, các NHTM có thể sử
dụng vốn tự có để tăng và đa dạng hóa lợi nhuận thông qua đầu tư vào các chứngkhoán Tuy nhiên, các ngân hàng chỉ được đầu tư và chứng khoán trong những giớihạn nhất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán.Một số nước cho phép ngân hàng thương mại thành lập công ty con độc lập để kinhdoanh chứng khoán và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
1.2.4.4 Cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thị trường chứng khoán
Cơ quan quản lý và giám sát thị trường chứng khoán được hình thành dướinhiều mô hình tổ chức hoạt động khác nhau, có nước do các tổ chức tự quản thànhlập, có nước cơ quan này trực thuộc Chính phủ, nhưng có nước lại có sự kết hợpquản lý giữa các tổ chức tự quản và Nhà nước Cơ quan quản lý Nhà nước về thịtrường chứng khoán do Chính phủ của các nước thành lập với mục đích bảo vệ lợiích của người đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh,
an toàn và phát triển bền vững
1.2.4.5 Các tổ chức có liên quan
Ngoài các chủ thể trên, trên thị trường chứng khoán còn có các tổ chức quantrọng khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán như
Sở giao dịch chứng khoán; Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán; Tổ chức lưu
ký và thanh toán bù trừ chứng khoán; các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
Trang 16CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU TRONG NGẮN HẠN
2.1 QUÁ TRÌNH GIÁ CỔ PHIẾU
2.1.1.Giá thị trường và giá hợp lý của cổ phiếu
Giá thị trường của cổ phiếu
Cổ phiếu phổ thông của công ty niêm yết là một loại tài sản tài chính đượcgiao dịch trên thị trường nên có “giá” do thị trường xác định tại từng thời điểm Cácmức giá của cổ phiếu biểu hiện trên thị trường tại các thời điểm khác nhau gọi là
giá thị trường (thị giá).
Giá thị trường của cổ phiếu có nhiều biến động và phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố trong đó có các yếu tố kinh tế và phi kinh tế Tuy nhiên nhân tố chính tácđộng tới thị giá của cổ phiếu là quan hệ cung cầu về cổ phiếu trên thị trường
Giá hợp lý của cổ phiếu
Khái niệm: Giá hợp lý (Reasonable Price) của cổ phiếu còn gọi là “Giá trị
nội tại” (Intrinsic Value), “giá đích thực” (True Value), “giá trị kinh tế” (EconomicValue) là mức giá thể hiện một bộ phận giá trị của công ty niêm yết (giá trị vốn cổphần – Equity Capital) Công ty có giá trị cao thì cổ phiếu có giá (hợp lý) cao vàngược lại
2.1.2 Quá trình giá cổ phiếu
Trong thực tế giá cổ phiếu phụ thuộc rất nhiều yếu tố cả vi mô (yếu tố thuộccông ty niêm yết) và vĩ mô, cả diễn biến thị trường trong quá khứ, hiện tại và tương
lai Nhiều yếu tố trong số này mang bản chất ngẫu nhiên Bởi vậy ta có thể coi giá
cổ phiếu là quá trình ngẫu nhiên với động thái tuân theo các quy luật nhất định.
Một số đặc điểm giá cổ phiếu
Qua theo dõi và phân tích diễn biến giá cổ phiếu ta có thể thấy giá cổ phiếu
có một số đặc điểm cơ bản sau:
♦ Giá cổ phiếu tại bất kỳ thời điểm nào đều dương và hữu hạn
♦ Xét về dài hạn, giá cổ phiếu có xu thế tăng do có sự tăng trưởng về cổ tức vàthu nhập của công ty phát hành
♦ Trong khoảng thời gian ngắn với điều kiện hoạt động bình thường của thịtrường, giá cổ phiếu thay đổi tương đối nhỏ
♦ Nếu xét trong khoảng thời gian dài mức độ dao động của giá sẽ lớn hơn sovới khoảng thời gian ngắn
Trang 172.1.3 Quỹ đạo giá cổ phiếu
Khái niệm
Xét quá trình giá cổ phiếu {St} Với mỗi ω∈Ω ta xét hàm St(ω) theo thời
gian t Đồ thị của hàm này trên hệ trục tọa độ [Giá, Thời gian] gọi là một “ quỹ đạo
giá” Như vậy một quỹ đạo giá cổ phiếu là một “biểu hiện thực tế”, “hiện thực hóa”
(Realization) của quá trình {St} ứng với sự kiện (biến cố) ngẫu nhiên ω Do {St} là
quá trình ngẫu nhiên nên sẽ có vô số quỹ đạo giá Về mặt trực quan hình học, mỗi
quỹ đạo giá là một đường gấp khúc (hoặc đường cong) liên tục (do St là hữu hạn vớimọi t)
Một số đặc điểm quỹ đạo giá cổ phiếu
Từ các đặc điểm của giá cổ phiếu ta suy ra đặc điểm của quỹ đạo giá Kýhiệu St, St+ ∆ t : giá cổ phiếu tại thời điểm t, t+∆t và biến động giá trong khoảng thờigian [t, t+∆t] là: ∆St = St+ ∆ t – St
e
♦ Quỹ đạo giá không cắt trục hoành
♦ Với mọi t, nếu ∆t nhỏ thì ∆S t nhỏ
♦ Tại thời điểm t bất kì, ký hiệu Stb
t là mức giá giá trung bình của cổ phiếu khi
đó Stb
t > S0 với S0 là mức giá đầu kỳ
♦ Khoảng cách giữa 2 quỹ đạo giá sẽ tăng theo t
2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU
Có hai phương pháp phân tích cổ phiếu thường được sử dụng: phương pháp
phân tích cơ bản (Fundamental Analysis) và phương pháp phân tích kỹ thuật
(Technical Analysis) với cách tiếp cận đối tượng(giá cổ phiếu) khác nhau
2.2.1 Phân tích cơ bản
Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nềntảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nộitại (intrinsic value) của cổ phiếu trên thị trường
Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản vềcông ty; phân tích báo cáo tài chính của công ty; phân tích hoạt động kinh doanhcủa công ty; phân tích ngành mà công ty đang hoạt động; và phân tích các điều kiệnkinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu Sau khi nghiên cứu, nhà phântích có nhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như
Trang 18thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, cácđánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường.
2.2.2 Phân tích kỹ thuật
Là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả và khối lượng giaodịch của cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổ phiếu để chỉ racách ứng xử trước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thời điểm nênmua vào, bán ra hay giữ nguyên cổ phiếu trên thị trường
Phân tích kỹ thuật coi giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là đối tượng nghiên
cứu một cách độc lập Ở cấp độ thấp, phân tích kỹ thuật sử dụng hai chỉ tiêu: giá và
khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu là nguồn thông tin sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán
xu thế ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà đầu tư
Các phương pháp thống kê chính thường sử dụng: phương pháp trung bìnhtrượt, phương pháp thống kê mô tả nhằm vẽ biểu đồ và định dạng đường giá cổphiếu (Charts) cùng các đặc trưng, các tín hiệu (Signals) hướng dẫn nhà đầu tư điềuchỉnh vị thế đối với cổ phiếu Ở mức độ cao hơn (được sử dụng trong thời gian gần
đây), phân tích kỹ thuật xét giá giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là quá trình
ngẫu nhiên Sử dụng công cụ Giải tích ngẫu nhiên, Kinh tế lượng để phân tích,
kiểm chứng và ước lượng quá trình giá Phương pháp phân tích kỹ thuật khôngquan tâm tới các yếu tố cơ bản phía sau giá cổ phiếu, chỉ quan tâm tới bản thân giá
cổ phiếu và sử dụng các phương pháp phân tích mang tính “kỹ thuật” nên được gọi
Gọi g t là nhịp tăng trưởng của EPS trong kỳ t thì ta có mô hình tăng trưởng
k
EPS p
Suy ra:
Trang 19)1(
t
t t t
k
g p EPS
Như vậy từ công thức trên ta tính ra hệ số P/E “chuẩn”- nomal P/E ratio
0
)1(
)1(
t
t t t
k
g p
EPS
P = P/Echuẩn (1.1)
P/Echuẩn càng lớn nếu tỉ lệ chi trả cổ tức pt càng lớn, nhịp tăng trưởng thu nhậpg t
càng lớn, và lợi suất yêu cầu k càng nhỏ
2.3.1.2 Mô hình hệ số P/E với các công ty có EPS không đổi
Với những công ty có tăng trưởng EPS không đổi thì khi đó tỷ lệ chi trả cổ tức cũng không đổi theo thời gian, ta có:
pt=1 (∀t) EPS0=EPS1=… dt= EPSt * pt
Vậy: d0= d1 =…
Theo (1.1) ta có hệ số P/Echuẩn :
Vậy: P/Echuẩn=
k
1 (1.2)Lúc này hệ số P/E chỉ phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu k Trên thực tế, mô hình này bị đánh giá là không phù hợp
2.3.1.3 Mô hình hệ số P/E với các công ty có EPS tăng trưởng đều
Với những công ty có EPS tăng trưởng đều có nghĩa là pt=p(hằng số), ta có:
t
g không đổi Tức là: g t = g ∀t
)1(
)1((
Với giả thiết: k> g => chuỗi ∑∞
= +
+
1 (1 )
)1(
g EPS
g
−
+
× =P/Echuẩn (1.3)
2.3.1.4 Mô hình hệ số P/E với các công ty có EPS tăng trưởng nhiều giai đoạn
Các công ty thông thường có nhiều giai đoạn tăng trưởng EPS khác nhau,trong mô hình này, ta giả định rằng có ít nhất hai giai đoạn tăng trưởng của EPS
Trang 20Giai đoạn đầu là giai đoạn EPS tăng trưởng không ổn định Sự tăng trưởng của EPSphụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là phụ thuộc vào kết quả kinh doanh củacông ty và tiềm năng phát triển của công ty trong tương lai.
Ta có:
T T
t
k g k
d k
d
)1)(
()1(
1
=
∑ EPSt = EPS0 (1+g1)…(1+g t )
t t
T
T t
t t
k g r
g p
g k
g p
)1)(
(
)1()1()
1(
)1(
1 1
g1 : tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn đầu
g : tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn sau
k : lãi suất chiết khấu
T : số năm trong giai đoạn đầu
Với mỗi công ty có tăng trưởng lợi nhuận theo những mô hình khác nhau, ta
sẽ có một hệ số P/E tương ứng và sử dụng hệ số này để định giá cổ phiếu
2.3.2 Mô hình hệ số P/B
Hệ số giá trên giá trị sổ sách có thể liên quan tới những nguyên tắc cơ bảndung để xác định giá trị trong mô hình dòng tiền chiết khấu Vì đây là hệ số bội vốnchủ sở hữu, chúng ta sẽ sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức để tìm ra những nhân tốquyết định trong mô hình Giá trị của vốn chủ sở hữu trong mô hình chiết khấu cổtức tăng trưởng ổn định có thể được viết như sau:
P0 : giá trị hiện tại của vốn chủ sở hữu trên mỗi cổ phiếu
DPS : cổ tức kì vọng trên mỗi cổ phiếu năm tới
ke : chi phí vốn chủ sở hữu
gn : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức (ổn định lâu dài)
Trang 21Mặt khác DPS1=EPS1 * p1 , với p1 là hệ số chi trả cổ tức trong năm tới Khi
đó giá trị vốn chủ sở hữu có thể được viết lại như sau:
Trong đó: BPS0 là hệ sốgiá trị sổ sách của cổ phiếu tại thời điểm t=0
Suy ra: EPS1 = BPS0 * ROE
Khi đó giá trị vốn chủ sở hữu có thể được viết lại như sau:
−
× 1
=P/Bchuẩn (1.5)
2.4 MÔ HÌNH CÂY NHỊ PHÂN
2.4.1 Giả thiết của mô hình
Cho S0 là giá cổ phiếu tại thời điểm t = 0 (thời điểm đầu chu kỳ khảo sát).Chu kỳ khảo sát [0,T] được chia thành n khoảng thời gian với độ dài ∆t khá nhỏ Ta
có hình minh họa như sau:
Ký hiệu S1, S2, S3…, Sn là giá cổ phiếu tại các thời điểm ∆t, 2∆t, 3∆t …, n∆t
Giả thiết về quy luật diễn biến giá cổ phiếu (động thái giá):
Tại các thời điểm tiếp theo khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ phiếu là:
• Với xác suất p (p > 0), giá sẽ tăng theo hệ số u (u > 1)
• Với xác suất (1- p), giá sẽ giảm theo hệ số d (0 < d < 1) và diễn biến xảy ratại các thời điểm độc lập với nhau
Ta sẽ gọi quy luật trên là “quy luật nhị phân” với xác suất p
2.4.2 Các lớp mô hình cây nhị phân
Với n =1,2, ta có mô hình cây nhị phân của giá cổ phiếu n – giai đoạn tương ứng
2.4.2.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn
t=0 ∆ t 2 ∆ t (n-1) ∆ t n ∆ t=T
Thời gian t
Trang 22Với S0 là giá cổ phiếu đầu chu kỳ ta có:
' 0
Hình1 : Động thái giá đối với mô hình cây một giai đoạn
2.4.2.2 Mô hình cây nhị phân hai giai đoạn
Với S0 là giá cổ phiếu đầu chu kỳ ta có:
' 0
0
: : (1- )
uS xác suâ t p S
1
: : (1- )
uS xác suâ t p S
Minh họa động thái giá trên hình 2:
Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn
Với mô hình cây nhị phân hai giai đoạn, giá cổ phiếu có 4 quỹ đạo tương
Trang 23ứng với 4 nhánh của đồ thị “cây” trên hình 2.
2.4.2.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn
Một cách tổng quát ta có mô hình cây nhị phân n giai đoạn đối với giá cổphiếu sau:
Phân phối xác suất của Sn có dạng:
( ) 0
2.4.3 Ước lượng các tham số của mô hình
Mô hình có 3 tham số: u,d và p Để có thể mô phỏng quỹ đạo giá ta cần ước lượng các tham số này
Ước lượng đơn giản từ số liệu giá cổ phiếu trên thị trường
Ta có thể ước lượng các tham số u, d và p của mô hình cây nhị phân theocách đơn giản sau:
Thu thập số liệu về giá đóng cửa mỗi phiên giao dịch của cổ phiếu trong mộtchu kỳ (thường lấy số liệu của một năm gần nhất)
Chọn ngẫu nhiên một số chu kỳ con trong chu kỳ trên
Tính số phiên giao dịch giá tăng và tính tỷ lệ số phiên này so với tổng sốphiên trong chu kỳ con Ước lượng p (xác suất giá cổ phiếu tăng sau mỗiphiên) bằng trung bình các tỷ lệ trên
Tính tỷ lệ tăng, giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: gu, gd và ướclượng:
u = (1+gu), d = (1 – gd) (2.4)
2.5 MÔ HÌNH PHỤC HỒI TRUNG BÌNH
2.5.1 Mô hình
2.5.1.1 Dạng liên tục của mô hình
Xét quá trình loga giá cổ phiếu {Xt} Nếu động thái của quá trình được mô tảbởi phương trình vi phân ngẫu nhiên:
Trang 24dX =η(X X dt− ) +σdW (3.1)
với X , σ và η là các hằng số thì quá trình loga giá gọi là “quá trình phục hồi trung
trình
2.5.1.2 Dạng rời rạc của mô hình
Dạng rời rạc của mô hình sẽ là:
Ước lượng (3.6) và kiểm định giả thuyết: H0: β = 0; H1: β < 0
Dùng kiểm định Dickey-Fuller (Kiểm định “Nghiệm đơn vị”) để kiểm định cặp giảthiết trên
Chú ý: Nếu loga giá cổ phiếu {Xt} tuân theo mô hình phục hồi trung bình thì bảnthân quá trình giá {St} sẽ là quá trình dừng AR(1) theo cách gọi trong kinh tế lượng
2.5.2.2 Ước lượng các tham số của quá trình
Trang 25Sau khi ước lượng mô hình kinh tế lượng (3.6) tương ứng với mô hình phụchồi trung bình, ta có thể tính các ước lượng:
2.6.1 Quá trình tự hồi quy (AR – Autoregressive Process)
Quá trình tự hồi quy bậc 1:
Y t =φ0 +φ1Y t− 1 (4.1)
Quá trình tự hồi quy bậc p:
Y t =φ0 +φ1Y t−1+φ2Y t−2 +φ3Y t−3+ +φp Y t−p +u t (4.2)
( trong đó ut là nhiễu trắng)
Điều kiện để quá trình AR(p) hội tụ là : -1 < φi < 1 ( i=1,2…p)
2.6.2 Quá trình trung bình trượt (MA – Moving Average)
Quá trình MA(q) là quá trình có dạng:
Y t =u t +θ1u t−1+θ2u t−2 + +θq u t−q (trong đó u là nhiễu trắng) (4.3)Điều kiện để chuỗi MA(q) là chuỗi dừng là : -1< θi < 1 (i=1,2,…q)
2.6.3 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA (AutoRegressive and Moving Average)
Khi kết hợp cả hai yếu tố AR và MA chúng ta có quá trình gọi là quá trìnhtrung bình trượt và tự hồi quy
Yt là quá trình ARMA(1,1) và nếu Yt có thể biểu diễn dưới dạng:
Y t =φ0 +φ1Y t− 1+θ0u t +θ1u t− 1 (u - nhiễu trắng) (4.4)Tổng quát, Yt là quá trình ARMA(p,q) và nếu Yt có thể biểu diễn dưới dạng:
Y t =φ0 +φ1Y t−1+φ2Y t−2 + +φp Y t−p +θ0u t +θ1u t−1+θ2u t−2 + +θq u t−q (4.5)
2.6.4 Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA (Auto
Trang 26Regressive Intergrated Moving Average)
Nếu chuỗi Yt là đồng liên kết bậc d, áp dụng mô hình ARMA(p,q) cho chuỗisai phân bậc d thì chúng ta có quá trình ARIMA(p,d,q) Trong đó p là bậc tự hồiquy, d là số lần lấy sai phân chuỗi Yt để được một chuỗi dừng và q là bậc trung bìnhtrượt (p và q là bậc tương ứng của chuỗi dừng)
♦ AR(p) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q), khi d=0 và q=0
♦ MA(q) là trường hợp đặc biệt cảu ARIMA(p,d,q) khi d=0 và p=0
ARIMA(1,1,1) nghĩa là chuỗi Yt có sai phân bậc 1 là chuỗi dừng Chuỗi sai phândừng này có thể biểu diễn dưới dạng ARMA(1,1)
2 1 1 0
+) εt là biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố (i.d.d) và E(ε t )=0, Var(εt)=1
+) Các hệ số αi phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định sao cho phương sai
không điều kện là hữu hạn, ut thường được giả thiết là có phân bố chuẩn hóa hoặcphân bố t-Student
Từ phương trình (5.1) ở trên thì ta có thể thấy nếu các cú sốc trong quá khứlớn thì có thể sẽ dẫn đến phương sai có điều kiện đối với ut lớn, ut có xu hướng lớn.Điều này có nghĩa rằng, theo mô hình ARCH, các cú sốc lớn có xu hướng do cú sốclớn trong quá khứ gây ra Đặc điểm này giống như tính chất bầy đàn của độ rủi ro
Trang 27u t =σtεt, (5.2’)
2 2
2 1 1 2 2
2 2
2 1 1 0
2
j t j s j i t i m i
i i
, max 1
β
Nếu m > s thì βi = 0 với i >s Nếu m < s thì αi = 0 với i > m
Các điều kiện trên đảm bảo cho phương sai không điều kiện và phương sai
có điều kiện luôn dương
Phương trình (5.1’) – (5.3’) được gọi là mô hình ARCH tổng quát, ký hiệu làGARCH(m,s) Trong đó, có m là độ dài của trễ đối với 2
t
u , s là độ dài của trễ ứngvới σt2
Trong trường hợp khi s=0 thì mô hình GARCH(m,0) sẽ trở thành mô hìnhARCH(m)
t t
η = − , từ đó σt2 =u t2 −ηt
2 1
1 1
2 1 0 2
2
j t t j s j i t i m i t
s m
) , max(
1 0
2 ( ) (5.4)
E(ηt) = E( 2 2
t t
i i
o
βα
α
(5.5)với các giả thiết đã nêu ở trên thì ta có σ2 không điều kiện >0
Trang 282 1 1 2 2
2 2
2 1 1 0
t =α +α u− +α u− + +α u− +βσ − +β σ − + +β σ −
Trong đó: c là hằng số và được gọi là phần bù rủi ro Nếu c > 0 thì khi độ rủi
ro tăng thì lợi suất cũng sẽ tăng theo
Mô hình TGARCH(1,1) có dạng:
1 1 1
2 1
2 1 1 0
Trong đó: dt là biến giả, dt=1 nếu ut<0 và dt=0 nếu ut>0
Dạng tổng quát của mô hình TGARCH(m,s)
2 1
2 1 1
0
j i t t j j m i
Với: + dt-i =1 nếu ut-i <0 và dt-i =0 nếu ut-i >0
+ αj,βj, v à γj là các tham số k0hông âm, thỏa mãn các giả thiết của mô hìnhGARCH
Trong mô hình TGARCH, những tin tức tốt (ut > 0) và những tin tức xấu (ut
<0) có ảnh hưởng khác nhau đến phương sai có điều kiện Những tin tức tốt có ảnhhưởng là αj, trong khi đó các tin tức xấu có ảnh hưởng là (αj +γj)
Nếu γ > 0 thì hiệu ứng đòn bẩy tồn tại, nếu γ < 0 thì có ảnh hưởng của các
tin tức là bất đối xứng
Trang 291 2
t t
u u
σ
γσασ
0
j t
j t j j t
j t j m j i t i s i
u u
σασ
Phương trình (5.12) mô tả thành phần dài hạn qt, qt sẽ hội tụ đến ω với tốc độ
ρ Nếu ρ nằm giữa 0,99 và 1 thì qt hội tụ đến ω rất chậm Phương trình (5.11) mô tảmức chênh lệch nhất thời, σt2 −q t Thành phần này sẽ hội tụ đến 0 với tốc độ(α+β).Phương trình (5.11)được gọi là phương trình tức thời, phương trình (5.12)được gọi
là phương trình vĩnh cửu hay thành phần dài hạn
Mô hình có dạng:
t t
r =µ +
)(
)
1
2 1
)(
)
1 1
1
2 1 1
2 1
Trang 30Nếu γ > 0 thì có ảnh hưởng đòn bẩy nhất thời đối với phương sai có điều kiện.
2.8 DỰ BÁO CỔ PHIẾU BẰNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
2.8.1 Lý thuyết Dow
Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật trên thị trường.Mặc dù nó thường bị coi là trễ so với thị trường và bị những người chống đối dựavào đó để chỉ trích nhưng nó vẫn được đông đảo những người có quan tâm đến vàtôn trọng Rất nhiều người, dù ít hay nhiều có sử dụng lý thuyết này cho việc đề racho riêng mình một quan điểm đầu tư đều không nhận ra một điều là bản chất của
Lý thuyết Dow là hoàn toàn mang ‘tính kỹ thuật’.
Cơ sở để xây dựng cũng như đối tượng nghiên cứu của lý thuyết chính lànhững biến động bản thân của thị trường (thể hiện trong chỉ dố trung bình của thịtrường) và không hề dựa trên cùng cơ sở của Phân tích cơ bản là các thống kê hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp
Có thể tóm tắt Lý thuyết Dow qua 9 nguyên lý quan trọng như sau:
1) Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả
2) Ba xu thế của thị trường
Thuật ngữ thị trường nhằm chỉ giá chứng khoán nói chung, dao động của thịtrường tạo thành các xu thế giá, trong đó quan trọng nhất là các xu thế cấp 1 (xu thếchính hay xu thế cơ bản)
♦ xu thế cấp 1 (xu thế chính) giống như thủy triều ở đại dương Đây là xu thế giá
chứng khoán dài hạn thường có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm
♦ xu thế cấp 2 (xu thế trung gian) giống như các đợt sóng Hiện tượng này xảy ra
khi giá chứng khoán đi lệch ra khỏi xu thế chính của nó trong một khoảng thờigian ngắn Sự chệch hướng này sẽ mất đi khi có sự điều chỉnh đưa giá chứngkhoán trở về với xu thế chính
♦ Xu thế cấp 3(các dao động ngắn hạn) giống như những gợn sóng Đây là các
dao động hằng ngày của giá chứng khoán
3) Thị trường con bò tót – Bull Market (thị trường tăng giá)
4) Thị trường con gấu – Bear Market (thị trường giảm giá)
5) Hai đường chỉ số bình quân của thị trường phải cùng xác nhận xu thế của thị trường Đây là câu hỏi thường xuyên đặt ra nhất và cũng khó giải thích nhất đối với
hệ thống các nguyên lý của lý thuyết Dow Tuy nhiên khi được đưa ra cho đến này
nó đã được thời gian chứng minh đúng đắn và nó vẫn được vận dụng cho đến ngàynay và bất kì một ai đã xem xét nhứng số liệu ghi lại thì đều không thể có ý kiến
Trang 31phản đối với nguyên lý này.
6) Khối lượng giao dịch đi kèm với xu thế thị trường.
7) Đường ngang có thể thay thế cho các xu thế cấp 2.
Đường ngang theo định nghĩa của Lý thuyết Dow là những chuyển độngngang có tính chất trung gian của thị trường phản ánh thời kỳ mà giá biến động rất
ít Do vậy một mức giá dao động vượt ra ngoài mức dao động của mô hình đườngngang đang xuất hiện trên thị trường sẽ là một dấu hiệu rõ ràng cho một thị trườnglên hoặc xuống giá tùy thuộc vào hướng của dao động vượt ra ngoài Nhìn chung
mô hình đường ngang càng kéo dài lâu và biên độ dao động càng nhỏ thì ý nghĩacủa dao động vượt ra ngoài mô hình đường ngang càng lớn
8) Chỉ sử dụng giá đóng cửa để nghiên cứu.
Lý thuyết Dow không quan tâm và ít đề cao đến các mức biến động giá(thậm chí là cả mức giá cao nhất và thấp nhất) trong ngày mà chỉ quan tâm đếnnhững số liệu cuối ngày giao dịch, chẳng hạn như mức bình quân giá bán cuối cùngtrong ngày
9) Một xu thế cần được giả định rằng vẫn đang tiếp tục cho đến khi dấu hiệu thực
sự về sự đảo chiều của xu thế đó được xác định.
2.8.2 Lý thuyết sóng ELLIOT VÀ dãy FIBONACCI
2.8.2.1 Lý thuyết về sóng ELLIOT
Nguyên tắc sóng Elliot là một trong những công cụ phân tích kỹ thuật màmột số nhà kinh doanh chứng khoán dùng để phân tích những xu hướng giá trongthị trường tài chính Cha đẻ của nguyên tắc này là Ralph Nelson Elliot (1871-1948).Theo ông Elliott, sự thay đổi của giá cả sẽ tạo ra những cơn sóng, như hình vẽ Bảnchất của lý thuyết này được Elliot phát hiện dựa vào thống kê tổng hợp các số liệutrong quá khứ: lý thuyết này khẳng định rằng một chu kỳ tăng giá tuân theo 5 sóngchủ và 3 sóng điều chỉnh
Hình 3: Hình ảnh minh họa sóng Elliot
Trang 32• Sóng chủ 1: Tích lũy xuất phát từ thị trường suy thoái và còn yếu, rất khó
nhận ra sóng số 1 này Do vừa mới thoát ra thị trường suy thoái nên đầu tư
và lúc này mang tính chất mạo hiểm, không hấp dẫn với các nhà đầu tư dokhông có nhiều kỳ vọng vào sự hồi phục của thị trường
• Sóng chủ 2: Phân phối điều chỉnh lại sóng 1, nhiều nhà đầu tư thực hiện
“bán lúa non” do tâm lý hoảng sợ dưới ảnh hưởng của đợt suy thoái trước.Tuy nhiên sóng 2 này thực sự là cuộc kiểm tra về sự hồi phục của thị trườngnếu điểm thấp nhất của sóng 2 cao hơn điểm xuất phát của sóng 1, điều nàykhẳng định tính chắc chắn của sự phục hồi, các nhà đầu tư đã hưng phấn hơn
và các quỹ đầu tư đang thực sự mua vào
• Sóng chủ 3: Vượt qua đợt điều chỉnh tại sóng 2, tâm lý nhà đầu tư phấn
khích và tin tưởng thị trường hơn Điểm cao nhất của sóng 2 thường cao hơnđiểm cao nhất của sóng 1 theo tỷ lệ 1,618/1
• Sóng chủ 4: Điều chỉnh và phân phối lại sóng 3 do nhà đầu tư vẫn chưa
thoát khỏi ảnh hưởng của thị trường suy thoái, thực hiện bán ra để thu lời khicảm nhận thấy có lãi Sóng 4 điều chỉnh ở mức 0.382 – 0.618 của sóng 3
• Sóng chủ 5: Các nhà đầu tư thực sự phấn khích thoát hẳn ảnh hưởng của đợt
suy thoái Tuy nhiên đợt sóng đang đến lúc cao trào, việc tham gia vào thịtrường lúc này thực sự nguy hiểm
• Sóng điều chỉnh A: Thị trường đã bắt đầu điều chỉnh đi vào suy thoái Mặc
dù giá xuống nhưng các nhà đầu tư vẫn tin tưởng và rất phấn khích với thịtrường, các quỹ đầu tư bắt đầu ngừng thu gom khi đã mua đủ số lượng theo
kế hoạch
Trang 33• Sóng điều chỉnh B: Sóng B là sự kiểm tra lại tín hiệu về khả năng suy thoái.
Giá tăng trở lại nhưng đỉnh không vượt qua đỉnh của sóng 5, tuy nhiên khốilượng giao dịch thấp và giá có thể đi ngang Các quỹ đầu tư đã ngừng hẳnthu gom, các nhà đầu tư vẫn tin tưởng thị trường nhưng đã có sự hoảng loạnxuất hiện Các tín hiệu này khẳng định thị trường đã vượt qua trạng thái đỉnhđiểm và sẵn sàng đi vào suy thoái bất kể lúc nào
• Sóng điều chỉnh C: Con gấu đã thực sự trưởng thành lấn át bò tót, thị trường
bắt đầu đi vào suy thoái Điểm thấp nhất của sóng C thấp hơn điểm thấp nhấtcủa sóng A ít nhất 1.618 lần
2.8.2.2 Dãy FIBONACCI
Có một “tỷ lệ” rất đặc biệt được sử dụng để mô tả tính cân đối của vạn vật từnhững khối cấu trúc nhỏ nhất của thiên nhiên như nguyên tử cho đến những thựcthể có kích thước cực kỳ khổng lồ như thiên thạch Không chỉ thiên nhiên phụ thuộcvào nó để duy trì sự cân bằng mà thị trường tài chính có vẻ như cũng vận động theomột quy luật tương tự Trong phạm vi bài viết, chúng ta sẽ xem qua một vài công cụphân tích kỹ thuật được phát triển dựa trên các nghiên cứu trên cái mà người ta gọi
là “tỷ lệ vàng” này
Các nhà toán học, khoa học, và tự nhiên học đã biết đến “tỷ lệ vàng” nàytrong nhiều năm Nó được rút ra từ dãy Fibonacci, do nhà toán học người
Ý, Leonardo Fibonacci (1175-1250) tìm ra Trong dãy Fibonacci (1, 1, 2, 3, 5, 8,
13, 21, 34, 55, 89, 144, 610, etc), mỗi số trong dãy là tổng của hai số trước đó Điềuđặc biệt nhất trong dãy này là bất kỳ một số nào cũng đạt giá trị xấp xỉ 1.618 lần sốđứng trước và 0.618 lần số đứng sau nó (0.618 là nghịch đảo của 1.618) Tỷ lệ nàyđược biết đến với rất nhiều tên gọi: tỷ lệ vàng, tỷ lệ thần thánh, PHI … Vậy thì, tạisao tỷ lệ này lại quan trọng đến vậy? Vạn vật dường như có thuộc tính gắn kết với
tỷ lệ 1.618, có lẽ vì thế mà nó được coi là một trong những nhân tố cơ bản cấuthành nên các thực thể trong tự nhiên
Nếu chia tổng số ong cái cho tổng số ong đực trong một tổ ong bất kỳ, bạn sẽ
có giá trị là 1.618 Nếu lấy khoảng cách từ vai đến móng tay chia cho khoảng cáchgiữa cùi chỏ và móng tay thì bạn cũng có được giá trị 1.618 Tính xác thực của các
ví dụ trên bạn có thể từ từ kiểm chứng nhưng chúng ta hãy cùng xem “tỷ lệ vàng”
có ứng dụng gì trong tài chính
Khi sử dụng phân tích kỹ thuật, “tỷ lệ vàng” thường được diễn giải theo 3 giátrị phần trăm: 38.2%, 50%, và 61.8% Nhiều tỷ lệ khác có thể được sử dụng khi cần
Trang 34thiết, như 23.6%, 161.8%, 423% Có 4 phương pháp chính trong việc áp dụng dãyFibonacci trong tài chính: Retracements, arcs, fans, và time zones
2.8.3 Một số chỉ báo cơ bản sử dụng trong quá trình phân tích kỹ thuật.
2.8.3.1 Đường trung bình – Moving Average(MA)
MA là chỉ báo được dùng thường xuyên trong phân tích kỹ thuật MA hiểnthị giá trị đóng cửa trung bình trên số phiên giao dịch được xét
Đường trung bình MA có các kiểu phổ biến như sau:
Đường trung bình trượt giản đơn – Simple Moving Average (SMA)
SMA được xem là công cụ phân tích kỹ thuật phổ biến nhất và được nhiềungười dùng nhất SMA được sử dụng phần lớn vào việc nhận biết hướng đi của xuhướng giá Nhưng đôi khi cũng được sử dụng để ra tín hiệu mua, bán dựa vào sựgiao cắt
Đường trung bình dạng mũ - Exponential Moving Average(EMA)
EMA đánh giá nhanh sự dao động giá hơn đường SMA Chính vì thế nên đôilúc nó cũng có nhiều điểm bất lợi hơn so với SMA bởi vì EMA có độ dốc hơnđường SMA, chính vì vậy đôi khi EMA cho ra nhiều tín hiệu sai hơn so với SMA
2.8.3.2 Dải Bollinger Bands
Dải Bollinger Bands là sự kết hợp giữa đường trung bình động MA và độlệch chuẩn Đây là một công cụ phân tích kỹ thuật có rất nhiều tác dụng và giá trịđối với nhà đầu tư
Về công thức tính thì Bollinger được vẽ với ba dải:
+ dải ở giữa là trung bình trượt giản đơn SMA(được tính toán như đã nói)
+ dải ở trên (Upper Band) được tính toán như sau:
+ dải ở dưới (Lower Band) được tính bằng công thức:
Trang 35 Ý nghĩa:
Xác suất giá cổ phiếu nằm trong dải băng Bollinger là xấp xỉ 70% Nếu giá cổphiếu không nằm trong dải băng Bollinger, tức là thuộc về phần xác suất 30% cònlại thì các tín hiệu này cần phải chú ý
• Khi sức tăng của giá quá mạnh, cầu lớn hơn cung nhiều, giá cổ phiếu sẽ vượtquá băng trên (upper band) Nếu giá cổ phiếu liên tục nằm trên dải băng trênthì điều này có nghĩa là sức tăng giá của cổ phiếu vẫn rất mạnh và đượckhẳng định chắc chắn
• Khi sức giảm của giá quá mạnh, cung lớn hơn cầu nhiều, giá cổ phiếu sẽ đithấp hơn băng dưới (lower band) Nếu giá cổ phiếu liên tục nằm dưới dảibăng dưới thì điều này có nghĩa là sức giảm giá của cổ phiếu vẫn rất mạnh vàđược khẳng định chắc chắn
Nếu giá cổ phiếu vượt ra ngoài dải băng bollinger rồi trở lại vào trong dảibăng ngay sau đó thì đây là tín hiệu cảnh báo về sự suy giảm sức mạnh của tănghoặc giảm giá khi sự tăng hoặc giảm giá đã đạt đến sự căng thẳng quá mức Điềunày giống như sự bùng phát cuối cùng rồi lịm dần của sự sống vào thời điểm hấphối
2.8.3.3 Chỉ báo Relative Strengh Index (RSI)
RSI phản ánh mối quan hệ giữa sức tăng giá và sức giảm giá của một CPtrong một thời kỳ xác định bằng cách lấy tỷ số giá trung bình của các phiên tăng vàgiá trung bình các phiên giảm trong thời kỳ đó
Công thức tính:
RSI(n) =100 1 100( )
n RS
m i i n P
n P
1
1
/ ) (
/ ) (
Với: m - số phiên tăng giá trong n phiên gần nhất
p - số phiên giảm giá trong n phiên gần nhất
Ý nghĩa:
RSI xác định tương quan sức mạnh giữa phe mua và phe bán bằng cách phản ánh tỷ
số tăng giá và tỷ số tăng giá vào giá trị của RSI Giá trị này nằm trong khoảng 0 đến100
Trang 36♦ Chỉ ra ngưỡng siêu mua(Over bought) – trên đường 70; ngưỡng siêu bán(Oversold) - dưới đường 30.
♦ Xác nhận hướng đi của đường giá (đường giá sẽ tiếp tục xu hướng vốn có nếu
có quan hệ thuận chiều giữa đường giá và đường RSI)
♦ Ra những tín hiệu mua bán dựa vào sự phân kỳ của RSI(là khi có quan hệngược chiều giữa xu hướng của đường giá và đường RSI)
♦ Số phiên (giá trị của n) sử dụng để tính trung bình giá các phiên tăng và giá cácphiên giảm càng lớn thì RSI càng chính xác theo ý nghĩa của công thức là phảnánh tương quan sức tăng và sức giảm của giá Tác giả J Welles Wilder chorằng nên lấy 14 phiên để tính RSI
2.8.3.4 Chỉ báo MACD
Kể từ khi được giới thiệu cho đến nay thì MACD đã trở thành một trongnhững công cụ phân tích kỹ thuật đơn giản và tin cậy nhất MACD được tính toándựa trên hiệu số của hai đường trung bình động ngắn hạn và dài hạn
+) Nếu MACD > 0 cho biết đây là xu hướng tăng giá
+) Nếu MACD < 0 cho biết đây là xu hướng giảm giá
Ngoài ra, đồ thị MACD thường được vẽ kèm với đường trung bình EMA(9)của chính MACD Và đồ thị MACD – Histogram là hiệu số của MACD và EMA(9)của MACD Khi hiệu số này dương thì ta xác nhận xu hướng tăng giá của cổ phiếu
Về bản chất thì chỉ báo MACD là một tổ hợp của các chỉ báo MA Do vậycác tín hiệu được đưa ra từ đường MACD cũng được xuất phát từ ý nghĩa của sựgiao cắt của các đường MA
Tín hiệu chắc chắn nhất để mua nhất đó là khi đường MACD > 0 và đườngMACD cắt và ở bên trên đường tín hiệu EMA(9) của chính nó
2.8.3.5 Chỉ báo Money Flow Index(MFI)
Chỉ Số đo dòng tiền MFI - money flow Index là chỉ báo kỹ thuật dùng để đosức mạnh của dòng tiền ra vào của một chứng khoán trong giai đoạn phân tích Nóinôm na là cổ phiếu (chứng khoán đó còn được ưu thích trong giai đoạn phân tíchhay không) MFI liên quan chặt chẻ với RSI (relative strength index) nhưng RSI
Trang 37liên quan đế với giá chứng khoán, còn MFI liên quan đến khối lượng (theo cáchtính).
MFI cũng chỉ ra sự phân kỳ giữa chỉ số và biến đổi về giá Khi giá có xuhướng đi lên cao và MFI có xu hướng đi xuống thấp (hoặc ngược lại), thì khả năngđảo chiều có thể xảy ra
Lời nhận xét: nên bán khi MFI ở trên 80 điểm và mua khi MFI ở dưới 20điểm hoặc bán khi MFI có tín hiệu đi xuông và mua khi MFI có dấu hiệu đi lên đốivới các nhà lướt sóng ngắn hạn Tuy nhiên cần xem xét thêm RSI, Momentum,ADX và PSAR và xu thế thị trường để xét đoán chính xác hơn
2.8.3.6 Chỉ báo Stochastic Oscillator
Chỉ báo Stochastic Oscillator là một chỉ số xung lượng nhằm chỉ ra vị trí củagiá đóng cửa hiện tại có mối quan hệ như thế nào với phạm vi cao/thấp trong mộtkhoảng thời gian xác định Mức giá đóng cửa mà càng duy trì ở gần với mức đỉnhcủa phạm vi này ám chỉ sự tích lũy (áp lực mua) và ngược lại, càng gần đáy ám chỉ
sự phân phối (áp lực bán)
Công thức: Mỗi chỉ báo Stochastic sử dụng hai đường: đường %K(Fast) vàđường %D (Slow) Sự khác biệt của hai đường này được thể hiện ở cách tínhhai đường %K và %D
%K = 100*[(P close - P thấp nhất (n)) / (P cao nhất (n) - P thấp nhất (n)) ]
%D = trung bình trượt 3phiên của %K
(n - số phiên giao dịch được sử dụng để tính toán)
Mua khi Stochastic (cả %K hoặc %D) xuống dưới một mức nhất định (vídụ:20) và rồi tăng lên trên mức đó Bán khi Stochastic tăng lên trên một mứcnhất định (ví dụ: 80) và rồi rơi xuống dưới mức đó
Mua khi đường %K lên trên đường %D và bán khi đường %K rơi xuốngdưới đường %D
Tìm kiếm các phân kì Ví dụ, khi giá đang hình thành các mức giá cao mớitrong khi Stochastic đang rơi xuống thấp hơn, báo hiệu sắp có khả năng đảochiều giảm giá
2.8.3.7 Chỉ báo Fibonacci
Ở đây, tôi chỉ xin giới thiệu về một phương pháp thường được các nhà phân
tích chứng khoán sử dụng nhiều nhất đó là Fibonacci Retracements.
Trang 38Fibonacci Retracements(FR) được xác định trước tiên bằng cách vẽ đường
thẳng nối giữa 2 điểm giá cao nhất và thấp nhất của đồ thị giá trong giai đoạn phân
tích Sau đó đồ thị sẽ cho ta các đường kẻ này ngang các mức tỷ lệ Fibonacci 0%,
23.6%, 38.2%, 50%, 61.8%, và 100% tương ứng với chiều cao tính từ điểm giá cao
nhất đến thấp nhất Sau mỗi giai đoạn lên (hoặc xuống) giá thường có xu hướng đảongược xu thế (có thể toàn bộ hoặc một phần) Khi giá đảo chiều, các ngưỡng hộ trợhoặc kháng cự mới thường nằm trên hoặc gần đường FR tại các mức tỷ lệ tươngứng
Hình 6: Hình biễu diễn Fibonacci Retracements
Các ngưỡng hỗ trợ và kháng
cự thường rơi vào các mức tỷ
lệ của dãy Fibonacci
điểm thấp nhât
điểm cao nhất
Trang 39CHƯƠNG III ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
ĐỂ DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU VIC (CTCP VINCOM) TRONG NGẮN HẠN
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CỔ PHIẾU VIC
3.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp
Thông tin cơ bản
Công ty Cổ phần Vincom tiền thân là Công ty Cổ phần Thương mại Tổnghợp Việt Nam chính thức hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 196 tỷ đồng ngày03/05/2002, sau đó gần một năm tăng lên 251 tỷ, để đầu tư xây dựng và quản lýkhu TTTM Dịch vụ Văn phòng cho thuê tại 191 Bà Triệu, Q Hai Bà Trưng, HàNội (toà nhà Vincom City Towers) Hoạt động chính của Công ty là kinh doanh bấtđộng sản, cho thuê văn phòng, trung tâm thương mại và cung cấp các sản phẩmdịch vụ, giải trí Tháng 12/2006 Công ty chính thức tăng vốn điều lệ lên mức 313,5
tỷ đồng
Công ty đã sử dụng nguồn lợi nhuận chưa phân phối qua các năm để nângvốn điều lệ lên 600 tỷ đồng theo Nghị quyết 02/07/NQĐHĐCĐVINCOMJSC ngày09/02/2007
Ngày 22/06/2007, Công ty đã được cấp Giấy ĐKKD sửa đổi lần thứ 13 với
số vốn Điều lệ đăng ký là 800 tỷ đồng
Công ty đã được cấp phép niêm yết theo Quyết định số 106/QĐSGDHCM
do Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
07 tháng 09 năm 2007 và 80.000.000 cổ phần của Công ty đã chính thức giao dịchtrên Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh vào ngày 19/9/2007
Trải qua 05 năm phát triển, ngày nay, với thương hiệu Vincom, Công ty đãtạo được một vị thế vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản và cung cấpdịch vụ Từ năm 2007 trở đi, Công ty tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhbất động sản, cho thuê văn phòng, cung cấp dịch vụ đồng thời đẩy mạnh đầu tư mởrộng và đưa vào hoạt động những dự án mới nhằm không ngừng nâng cao hiệu quảhoạt động cho Công ty
Công ty bắt đầu niêm yết với mã VIC ngày 19/09/2007 trên sàn giao dịchchứng khoán TP Hồ Chí Minh Tổ chức tư vấn: công ty cổ phần chứng khoán BảoViệt Kiểm toán độc lập: công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
Trang 40- Dịch vụ ăn uống, giải khát;
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp;
- Buôn bán hàng công, nông nghiệp, xây dựng, phương tiện vận tải, hàng điện tử,tin học, điện lạnh, dân dụng, tự động hóa, thiết bị bảo vệ phòng chống trộm tự động,hàng nông, lâm, thuỷ hải sản;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Tư vấn đầu tư;
- Cho thuê nhà có trang thiết bị kỹ thuật đặc biệt (phòng hòa nhạc, nhà hát, hộitrường, phòng cưới, trường quay, rạp chiếu phim);
- Quảng cáo và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo
Vị thế của công ty
Sở Thương mại Thành phố Hà Nội công bố danh sách 22 siêu thị và Trungtâm Thương mại tại Hà Nội được xếp hạng theo tiêu chuẩn của Bộ Thương mại,đứng đầu được kể tên đến chính là Trung tâm Thương mại Vincom Hiện tại, khôngmột Trung tâm Thương mại nào tại Hà Nội lại có thể là sự kết hợp hoàn hảo giữahoạt động mua sắm và các dịch vụ vui chơi, giải trí và ẩm thực chất lượng cao như