Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn bằng mô hình ARIMA

MỤC LỤC

Quá trình giá cổ phiếu

Trong thực tế giá cổ phiếu phụ thuộc rất nhiều yếu tố cả vi mô (yếu tố thuộc công ty niêm yết) và vĩ mô, cả diễn biến thị trường trong quá khứ, hiện tại và tương lai. ♦ Trong khoảng thời gian ngắn với điều kiện hoạt động bình thường của thị trường, giá cổ phiếu thay đổi tương đối nhỏ.

Quỹ đạo giá cổ phiếu

Ở cấp độ thấp, phân tích kỹ thuật sử dụng hai chỉ tiêu: giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu là nguồn thông tin sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán xu thế ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà đầu tư. Các phương pháp thống kê chính thường sử dụng: phương pháp trung bình trượt, phương pháp thống kê mô tả nhằm vẽ biểu đồ và định dạng đường giá cổ phiếu (Charts) cùng các đặc trưng, các tín hiệu (Signals) hướng dẫn nhà đầu tư điều chỉnh vị thế đối với cổ phiếu.

CHUỖI THỜI GIAN 1. Chuỗi thời gian là gì

    Phương pháp phân tích kỹ thuật không quan tâm tới các yếu tố cơ bản phía sau giá cổ phiếu, chỉ quan tâm tới bản thân giá cổ phiếu và sử dụng các phương pháp phân tích mang tính “kỹ thuật” nên được gọi là “phân tích kỹ thuật”. Có thể xem phân phối xác suất của Sn tương ứng với n phép thử Bernoulli với hai kết cục: giá tăng, giá giảm do đó thuộc lớp phân bố nhị thức B(n, p) với các giá trị có thể có là uid(n-i)S0 (i = 0÷n).

    Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn
    Hình 2: Động thái giá đối với mô hình cây hai giai đoạn

    Mô hình ARIMA

    Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA (AutoRegressive and Moving Average)

    Bước 4: Dự báo - Một trong các lý do để mô hình ARIMA được ưa chuộng là những dự báo bằng mô hình này, đặc biệt là dự báo trong ngắn hạn, tỏ ra thực tế hơn so với các mô hình kinh tế lượng truyền thống. Nếu như et không phải là nhiễu trắng thì phải định dạng lại mô hình và quá trình đó cứ được tiếp tục cho đến khi nào được một mô hình thích hợp.

    MÔ HÌNH ARCH/GARCH 1.Mô hình ARCH

    Mô hình GARCH

    Các mô hình bất đối xứng lần lượt được đề xuất nhằm đưa vào mô hình các tác động bất đối xứng này, chẳng hạn như trong trường hợp khi mà trên thị trường chứng khoán người ta thấy độ dao động thường tăng lên mạnh hơn khi giá đi xuống so với khi giá đi lên. Mô hình EGARCH đã khắc phục được điều này, phương trình phương sai có dạng mũ do vậy không đòi hỏi điều kiện các hệ số không âm mà vẫn luôn đảm bảo rằng phương sai luôn dương.

    Quy trình ước lượng và dự báo

    Thực chất của việc xác định m, s là ta đi tìm mô hình ARMA cho bình phương phần dư ut2 vừa thu được ở bước 2 (ACF cho ta giá trị của m, PACF sẽ cho ta giá trị của s). Một điều đặc biệt thú vị thu được từ các kết quả thực nghiệm là mô hình GARCH(1,1) - tuy chỉ có ba tham số cần ước lượng nhưng lại thường tỏ ra khả năng vượt trội của mình so với các mô hình ARCH/GARCH với các bước trễ m, s lớn trong việc mô tả động thái của phương sai có điều kiện.

    DỰ BÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHẦM MỀM METASTOCK 1. Lý thuyết Dow

    Lý thuyết sóng ELLIOT VÀ dãy FIBONACCI 1 Dãy FIBONACCI

    Hầu như tất cả mọi nhà kinh doanh, đầu tư đều nhận thấy rừ sự ngự trị của “gấu ngủ” trờn thị trường, chậm nhất là trong đợt sóng nhỏ thứ 3 của sóng C. Sóng C thường lớn như sóng A, điểm thấp nhất của sóng C ít nhất bằng điểm thấp nhất của sóng A nhân với 1.618.

    Hình 3: Hình ảnh minh họa sóng Elliot
    Hình 3: Hình ảnh minh họa sóng Elliot

    Một số khái niệm và công cụ cơ bản sử dụng trong quá trình phân tích kỹ thuật

    +) Sóng điều chỉnh A: Sóng này bắt đầu cho đợt sóng điều chỉnh A, B, C. Trong thời gian diễn ra sóng A, thông tin cơ bản vẫn đang rất lạc quan. Mặc dù giá xuống, nhưng phần đông các nhà kinh doanh vẫn cho rằng thị trường đang trong thế “bò húc”. Khối lượng giao dịch tăng trưởng khá đều đặn theo con sóng A. +) Sóng điều chỉnh B: Giá tăng trở lại và với mức cao hơn so với điểm cuối sóng A. Sóng B được xem là điểm kéo dài của thị trường bò húc. Đối với những người theo trường phái phân tích kỹ thuật cổ điển, điểm B chính là vai phải của đồ thị Đầu và Vai ngược. Khối lượng giao dịch của sóng B thường thấp hơn của sóng A. Vào lúc này, những thông tin cơ bản của các công ty không có những điểm tích cực mới, thế nhưng cũng chưa chuyển hẳn qua tiêu cực. +) Sóng điều chỉnh C: Giá có khuynh hướng giảm nhanh hơn các đợt sóng trước. Nó cho kết quả khá tốt trong những phiên dự báo cực kì ngắn hạn (1 hoặc 2 phiên tiếp theo đó). Tuy nhiên, vào những phiên dự báo càng xa thì sai số đã bắt đầu tăng dần và cho thấy kết quả dự báo k còn tốt và đáng tin cậy nữa. Điều này có thể được lý giải bằng những nguyên nhân sau:. +) Thứ nhất, cách ước lượng tham số của mô hình chưa thực sự là tốt. Bởi vì để ước lượng được chuẩn xác các tham số này trong thực hành là một điều rất khó. +) Thứ hai, các khả năng có thể xảy ra đối với giá của một CP ngày hôm sau so với ngày hôm nay không chỉ có thể là tăng giá hoặc giảm giá, mà còn có khả năng đứng giá. Do vậy mô hình cây nhị phân với 2 khả năng tăng và giảm cũng chưa phản ánh được hết các tình huống có thể xảy ra. +) Thứ ba, theo quan điểm cá nhân, tôi cho rằng mô hình cây không thích hợp để dự báo cho một giai đoạn mà đang thị trường lên xuống thất thường do các nguồn thông tin từ bên ngoài làm “nhiễu” thị trường. Nó thích hợp hơn khi dự báo trong một giai đoạn thị trường ổn định và không có nhiều biến động. +) Một điều quan trọng nữa đó là giả thiết về thị trường.

    Hình 5: Biểu đồ dạng đường – Line Chart
    Hình 5: Biểu đồ dạng đường – Line Chart

    Ước lượng các tham số của mô hình

    Ta có thể tạm coi đấy là giá trị εt (kết quả sẽ trỡnh bày rừ ở phần phụ lục 9). Cuối cùng, ta có kết quả dự báo như sau:. Ngày σ du bao εt P_du bao P_thực tế. Ta có thể thấy một điều là các kết quả dự báo giá CP SAM cho ra từ mô hình GARCH không mấy chuẩn xác so với giá đóng cửa thực tế. Có lẽ một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến sự thiếu chính xác này chính là sự có mặt của yếu tố ngẫu nhiên εt. Chính yếu tố này đã gây nên sai số cho các ước lượng dự báo ở các thời kỳ. Cộng thêm vào đó, một nguyên nhân nữa được bắt nguồn từ chính phương pháp dự báo phương sai. Do phương pháp dự báo là phương pháp động nên các dự báo cho thời kỳ này lại được dùng để dự báo cho thời kỳ sau. Do vậy sai số sẽ càng gia tăng nhiều hơn, khi dự báo cho những chu kỳ càng xa ngoài mẫu. Tất yếu, một kết hợp của 2 yếu tố được dự báo không chính xác này sẽ cho ta một kết quả không chính xác. Chính bởi vì một trong những nguyên nhân trên mà mô hình GARCH chỉ sử dụng để dự báo độ dao động σ, chứ rất ít khi được sử dụng để dự báo cho lợi suất tài sản. Nhưng dù sao, xét trên một phương diện nào đó, chính mô hình GARCH đã cho chúng ta thấy được một cái nhìn mới về mối quan hệ giữa lợi suất của tài sản và chính độ rủi ro của nó. SỬ DỤNG PHẦM MỀM METASTOCK ĐỂ DỰ BÁO. Tín hiệu bán xuất hiện ở các chỉ báo RSI, MACD và Stochastic. Hình 19: Đường xu thế được vẽ cho giá CP SAM. +) Xu hướng giảm giá đã chính thức bắt đầu xuất hiện. Điều đó chứng tỏ rằng, xu hướng ban đầu đã không còn nữa và giá CP SAM sẽ có khả năng thiết một xu hướng mới, “thị trường con gấu“ có thể sẽ bắt đầu xuất hiện. Điều này cũng được thể hiện khá rừ qua thụng khối lượng giao dịch trong những ngày gần đõy cũng như cỏc chỉ báo kỹ thuật đối với cổ phiếu SAM trong Hình 18. +) Xu hướng giảm giá được bắt đầu khi có sự chốt lời của một loạt các nhà đầu tư trên thị trường. Thời điểm này. dường như là đã là đỉnh của cuộc lên giá, nhận biết được điều này hàng loạt các nhà đầu tư ồ ạt bán ra, làm cho khối lượng giao dịch CP SAM tăng vọt so với những ngày trước đó. Và rồi điều tất yếu sẽ xảy ra sau một loạt những hành động như vậy của thị trường đó là sự tụt giá của cổ phiếu SAM. +) Một điều cần phải nói đến ở đây đó là : Sau khi xu hướng giảm giá đã được thiết lập và củng cố trong một khoảng thời gian ngắn thì có 2 phương án có thể xảy ra:. ♦ Liệu đây có phải chỉ là một giai đoạn điều chỉnh giảm trong một thời gian ngắn để rồi tiếp tục đi lên của CP SAM hay không?. ♦ Hay đây sẽ là một xu hướng giảm giá thực sự của CP SAM ?. Dường như câu trả lời ở đây có vẻ như không được làm các nhà đầu tư thích thú cho lắm khi mà tất cả các chỉ báo kỹ thuật và những dấu hiệu tiêu cực đến từ đường giá đều cho thấy, đây sẽ là một xu hướng giảm giá sâu của cổ phiếu SAM. +) Thứ nhất, như đã phân tích ở trên thì đường giá đã phá vỡ và đi xuống hẳn bên dưới đường xu thế trong vài phiên trở lại đây. Như vậy một kịch bản có thể được tạo ra dựa trên lý thuyết sóng Elliot là: sau khi đường giá rơi xuống chạm vào mức tỷ lệ 50% (lúc này đây chính là sóng A trong mô hình sóng 5-3 điển hình như đã nói ở trên) khi đó sẽ xuất hiện một đợt sóng điều chỉnh tăng(nhưng nhỏ) B với đỉnh sóng ứng với mức tỷ lệ 38.2% (tương đương mức giá xấp xỉ 36 nghìn) rồi sau đó sẽ tiếp tục giảm xuống dưới qua mức sóng A và chạm đường 61.8% (tương đương mức giá 32nghìn) và đây chính là sóng C trong mô hình sóng 5-3.

    Hình 12: Đồ thị chuỗi giá SAM từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009
    Hình 12: Đồ thị chuỗi giá SAM từ ngày 5/5/2008 đến 4/11/2009