Cỏc loại biểu đồ giỏ thường dựng trong PTKT

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn (Trang 41 - 44)

V. DỰBÁO GIÁ CỔ PHIẾU BẰNG PHẦM MỀM METASTOCK 1 Lý thuyết Dow

3. Một số khỏi niệm và cụng cụ cơ bản sử dụng trong quỏ trỡnh phõn tớch kỹ thuật.

3.1 Cỏc loại biểu đồ giỏ thường dựng trong PTKT

Hiện nay trờn Thị trường chứng khoỏn(TTCK) cỏc chuyờn viờn phõn tớch dựng rất nhiều cỏc loại biểu đồ khỏc nhau để phõn tớch, trong đú cú 3 loại biểu đồ được dựng một cỏch phổ biến nhất đú là: biểu đồ dạng đường (Line chart), biểu đồ dạng then chắn (Barchart), biểu đồ hỡnh nến (Candlestick chart).

Biểu đồ dạng đường – Line Chart

Dạng biểu đồ này từ trước tới nay thường được sử dụng trờn TTCK, và cũng là loại biểu đồ được dựng một cỏch phổ biến nhất trong cỏc ngành khoa

học khỏc dựng để mụ phỏng cỏc hiện tượng kinh tế và xó hội…và nú cũng là loại biểu đồ được con người dựng trong thời gian lõu và dài nhất. Nhưng hiện nay trờn TTCK do khoa học kỹ thuật phỏt triển, diễn biến của Thị trường chứng khoỏn ngày càng phức tạp cho nờn loại biểu đồ này ngày càng ớt được sử dụng nhất là trờn cỏc TTCK hiện đại.

Hỡnh 5: Biểu đồ dạng đường – Line Chart

Biểu đồ dạng then chắn – Bar chart

Trờn cỏc Thị trường chứng khoỏn hiện đại trờn thế giới hiện nay cỏc chuyờn viờn phõn tớch thường dựng loại biểu đồ này trong phõn tớch là chủ yếu lý do chớnh vỡ tớnh ưu việt của nú đú là sự phản ỏnh rừ nột sự biến động của giỏ chứng khoỏn. Hai kớ tự mà dạng biểu đồ này sử dụng đú là:

Hỡnh 6: Biểu đồ dạng then chắn – BarChart

Loại biểu đồ này thường được ỏp dụng để phõn tớch trờn cỏc Thị trường chứng khoỏn hiện đại khớp lệnh theo hỡnh thức khớp lệnh liờn tục, độ dao động của giỏ chứng khoỏn trong một phiờn giao dịch là tương đối lớn.

Biểu đồ hỡnh nến – Candlestick Chart

Đõy là dạng biểu đồ cải tiến của biểu đồ dạng then chắn (Bar chart), nú được người Nhật Bản khỏm phỏ và ỏp dụng trờn Thị trường chứng khoỏn của họ đầu tiờn. Giờ đõy nú đang dần được phổ biến hầu hết trờn cỏc Thị trường chứng khoỏn hiện đại trờn toàn thế giới. Đồ thị nến sử dụng rất hiệu quả để hỡnh dung ra được sự vận động của đường giỏ. Cú 2 dạng nến cơ bản như sau: ♦ Nến tăng: khi giỏ đúng cửa cao hơn giỏ mở cửa(thường được tụ màu xanh

hoặc trắng)

♦ Nến giảm: khi giỏ đúng cửa thấp hơn giỏ mở cửa(thường được tụ màu đỏ hoặc đen)

Hỡnh 7: Biểu đồ dạng nến – Candlestick Chart

Nến bao gồm 3 thành phần chớnh:

+ búng trờn: là đường thẳng đứng, biểu diễn sự chờnh lệch giữa mức giỏ cao nhất trong ngày so với mức giỏ đúng cửa(nếu là nến tăng) hoặc giỏ mở cửa(nếu là nến giảm).

+ thõn nến: là phần mụ tả sự chờnh lệch giữa giỏ đúng cửa và giỏ mở cửa của một phiờn giao dịch và nú thường được kớ hiệu màu để phõn biệt giữa nến tăng(màu xanh hoặc trắng) và nến giảm(màu đỏ hoặc đen).

+ búng dưới: là đường thẳng đứng, biểu diễn sự chờnh lệch giữa mức giỏ thấp nhất trong ngày so với mức giỏ mở cửa(nếu là nến tăng) hoặc mức giỏ đúng cửa(nếu là nến giảm).

Những cỏi tờn mà người Nhật đặt cho cỏc dạng thõn nến cũng rất sỏng tạo và giàu tớnh biểu tượng như:

• Biểu đồ hỡnh bỳa: phần thõn nến ở trờn cựng, trựng vào giỏ cao nhất, bờn dưới là đường bấc khỏ dài thể hiện giỏ thấp nhất, dạng biểu đồ này xuất hiện sau đợt giỏ xuống;

• Biểu đồ hỡnh người đàn ụng treo cổ. Hỡnh mẫu này giống hệt hỡnh mẫu cỏi bỳa, điểm khỏc biệt cơ bản và duy nhất là biểu đồ hỡnh người treo cổ chỉ xuất hiện sau một đợt thị trường tăng trưởng dài;

• Hỡnh mẫu sao băng;

• Hỡnh mẫu sao mai;

• Hỡnh mẫu sao hụm;

• …

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dự báo giá cổ phiếu trong ngắn hạn (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w