Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
873,77 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN BÀI GIẢNG CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆPình+cơ+điện+nông+nghiệp.htm' target='_blank' alt='giáo trình cơ điện nông nghiệp' title='giáo trình cơ điện nông nghiệp'>CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆPkê+nông+nghiệp.htm' target='_blank' alt='bài giảng thống kê nông nghiệp' title='bài giảng thống kê nông nghiệp'>BÀI GIẢNG CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP Người biên soạn: Đinh Vương Hùng Huế, 08/2009
1 Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. VẬT LIỆU CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP Người ta dùng nhiều loại vật liệu để chế tạo các máy móc cơ điện nông nghiệp, nhưng chủ yếu là kim loại và hợp kim. Ngoài ra còn dùng gỗ, cao su, chất dẻo, v.v . Kim loại có thể chia ra kim loại đen và kim loại màu. Kim loại đen là liên kết của sắt với cácbon và một vài nguyên tố khác. Kim loại màu như đồng, nhôm, chì, thiếc, kẽm, . Hợp kim cũng chia ra hợp kim đen và hợp kim màu. Hợp kim đen là liên kết của sắt - cácbon với một số kim loại khác để cải thiện một số tính chất nào đó của vật liệu. Hợp kim màu là liên kết của các kim loại màu. 1.1.1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim. 1.1.1.1.Tính chất lý học Tính chất lý học của kim loại và hợp kim bao gồm: vẻ sáng mặt ngoài, tính nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính nhiễm từ và tính giãn nở vì nhiệt . - Vẻ sáng mặt ngoài : Mỗi kim loại phản chiếu ánh sáng theo một màu sắc riêng tạo ra vẻ sáng mặt ngoài, gọi là màu của kim loại. Thí dụ: Đồng có màu đỏ, thiếc có màu trắng bạc, kẽm có màu xám . Kim loại không trong suốt, ngay cả những tấm kim loại được dát rất mỏng cũng không để cho ánh sáng xuyên qua nó được. - Tính nóng chảy: Kim loại có tính chảy loãng khi đốt nóng và đông đặc khi làm nguội. Nhiệt độ ứng với lúc kim loại chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoàn toàn gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy có ý nghĩa rất quan trọng trong công nghệ đúc và công nghệ hàn. Phần lớn nhiệt độ nóng chảy của kim loại lớn hơn 2000C (Thiếc 2320C, chì 3270C, kẽm 4190C, nhôm 6600C, đồng 10830C, sắt 15390C). - Tính dẫn nhiệt: Là tính chất truyền nhiệt của kim loại khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh. Kim loại và hợp kim có tính dẫn nhiệt tốt thì càng dễ đốt nóng nhanh và đồng đều cũng như càng dễ nguội nhanh. Tính dẫn nhiệt của mỗi kim loại giảm xuống khi nhiệt độ tăng và ngược lại khi nhiệt độ giảm xuống. - Tính dẫn điện: Là khả năng truyền dẫn điện của kim loại và hợp kim. Tính chất này cần được lưu ý khi ta dùng kim loại làm vật truyền dẫn điện năng. Nói chung kim koại đều có tính dẫn điện. Các kim loại có tính dẫn điện tốt tức là PGS.TS Lê Quân Nghề HR TOP THÁCH THỨC TRONG KINH DOANH Attracting and retaining talented people (thu hút trì nhân tài) Improving profitability (gia tăng lợi nhuận) Market share growth (tăng trưởng thị phần) Improving organisational capabilities (phát triển lực tổ chức) Developing leadership skills (phát triển kỹ lãnh đạo) Developing new markets (phát triển thị trường mới) TOP THÁCH THỨC HR Becoming the recognised global market leader (dẫn đầu thị trường) Building shareholder value (XD giá trị cho cổ đông) Bạn thích/có thể làm việc với nhiều người có tính cách khác nhau? Bạn có khả thuyết phục người khác? Bạn thích làm việc theo nhóm, với nhiều người? Bạn có quan điểm riêng? Bạn người cẩn thận chi tiết? Không đại khái? Bạn có hay buôn chuyện làm rò rỉ thông tin? Bạn có hay bình tĩnh? Cảm tính? Bạn có thấy hay gây thiện cảm với người khác? Bạn có kiên định? Kiên nhẫn? Tư mạch lạc Quản lý thời gian Khách quan Am hiểu ngành nghề Tầm nhìn mục tiêu Chi tiết, kiên nhẫn tư lô gic Cởi mở, chia sẻ hỗ trợ người khác Kỷ luật Tin cậy Vai trò người ngày quan trọng bối cảnh cạnh tranh Chi phí nhân ngày gia tăng Số lượng DN ngày nhiều Cái Cứng nhắc nguyên tắc Biết tuốt Số Thiên vị Expert CPO/HR Manager Officer Administration Thủ tục/Giấy tờ văn bản/Quy trình Thực công việc giao/Hỗ trợ chức danh HR khác Mức lương: ◦ Tiếng Anh ◦ Nhanh nhẹn hoạt bát ◦ Các kỹ bổ trợ Tổng hợp chuyên trách: Tuyển dụng/đào tạo/đánh giá/tiền lương chế độ/quan hệ lao động Lập thực thi sách, kế hoạch lĩnh vực chuyên trách Thiết kế vận hành quy trình lĩnh vực chuyên trách Xử lý vấn đề phát sinh lĩnh vực chuyên trách Thiết kế vận hành hệ thống quản trị nguồn nhân lực Quản trị quan hệ lao động xử lý xung đột Soạn thảo quy chế, quy định, quy trình làm việc cho toàn công ty Tổ chức quản lý công việc phận nhân tham mưu, hỗ trợ cho phận khác Tham gia chủ trì quản trị chiến lược nguồn nhân lực Chịu trách nhiệm phát triển chức nguồn nhân lực DN ngắn, trung dài hạn Thiết kế chủ trì dự án đổi nâng cấp hệ thống quản trị nhân Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật, công cụ lý thuyết quản trị nhân thích ứng với DN Đào tạo bồi dưỡng, hỗ trợ kỹ thuật cho cán nhân Chức danh Min Max Hành nhân 200 400 Chuyên viên nhân 300 700 Trưởng phòng nhân 500 1200 Giám đốc nhân 1000 3000 Chuyên gia 1500 4500 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN BÀI GIẢNG CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP Người biên soạn: Đinh Vương Hùng Huế, 08/2009 1 Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. VẬT LIỆU CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP Người ta dùng nhiều loại vật liệu để chế tạo các máy móc cơ điện nông nghiệp, nhưng chủ yếu là kim loại và hợp kim. Ngoài ra còn dùng gỗ, cao su, chất dẻo, v.v Kim loại có thể chia ra kim loại đen và kim loại màu. Kim loại đen là liên kết của sắt với cácbon và một vài nguyên tố khác. Kim loại màu như đồng, nhôm, chì, thiếc, kẽm, Hợp kim cũng chia ra hợp kim đen và hợp kim màu. Hợp kim đen là liên kết của sắt - cácbon với một số kim loại khác để cải thiện một số tính chất nào đó của vật liệu. Hợp kim màu là liên kết của các kim loại màu. 1.1.1. Tính chất chung của kim loại và hợp kim. 1.1.1.1.Tính chất lý học Tính chất lý học của kim loại và hợp kim bao gồm: vẻ sáng mặt ngoài, tính nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính nhiễm từ và tính giãn nở vì nhiệt . - Vẻ sáng mặt ngoài : Mỗi kim loại phản chiếu ánh sáng theo một màu sắc riêng tạo ra vẻ sáng mặt ngoài, gọi là màu của kim loại. Thí dụ: Đồng có màu đỏ, thiếc có màu trắng bạc, kẽm có màu xám Kim loại không trong suốt, ngay cả những tấm kim loại được dát rất mỏng cũng không để cho ánh sáng xuyên qua nó được. - Tính nóng chảy: Kim loại có tính chảy loãng khi đốt nóng và đông đặc khi làm nguội. Nhiệt độ ứng với lúc kim loại chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoàn toàn gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy có ý nghĩa rất quan trọng trong công nghệ đúc và công nghệ hàn. Phần lớn nhiệt độ nóng chảy của kim loại lớn hơn 200 0 C (Thiếc 232 0 C, chì 327 0 C, kẽm 419 0 C, nhôm 660 0 C, đồng 1083 0 C, sắt 1539 0 C). - Tính dẫn nhiệt: Là tính chất truyền nhiệt của kim loại khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh. Kim loại và hợp kim có tính dẫn nhiệt tốt thì càng dễ đốt nóng nhanh và đồng đều cũng như càng dễ nguội nhanh. Tính dẫn nhiệt của mỗi kim loại giảm xuống khi nhiệt độ tăng và ngược lại khi nhiệt độ giảm xuống. - Tính dẫn điện: Là khả năng truyền dẫn điện của kim loại và hợp kim. Tính chất này cần được lưu ý khi ta dùng kim loại làm vật truyền dẫn điện năng. Nói chung kim koại đều có tính dẫn điện. Các kim loại có tính dẫn điện tốt tức là điện trở của kim loại đó bé. Các kim loại có tính dẫn điện tốt là bạc, đồng, nhôm, nhưng do bạc đắt tiền nên ít được sử dụng trong kỹ thuật. Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện giảm và ngược lại khi nhiệt độ giảm thì tính dẫn điện tăng. Phần lớn kim loại nào dẫn nhiệt tốt thì cũng dẫn điện tốt. Hợp kim nói chung có tính dẫn điện kém kim loại. 2 - Tính giãn nở vì nhiệt : Đó là khi đốt nóng, kim loại giãn nở ra và khi nguội lạnh thì co lại. Hệ số giãn nở vì nhiệt thường rất nhỏ, nhưng với các chi tiết kích thước lớn, chịu sự thay đổi nhiệt độ đáng kể, thì cần chú ý tới tính giãn nở vì nhiệt. - Tính nhiễm từ : Chỉ có một số kim loại có tính nhiễm từ, tức là nó bị từ hóa sau khi đặt trong một từ trường. Sắt và hầu hết các hợp kim của sắt đều có tính nhiễm từ. Niken và Côban cũng có tính nhiễm từ và được gọi là chất 130 Chương 6 NĂNG LƯỢNG MỚI 6.1. NĂNG LƯỢNG M ẶT TRỜI Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng sạch và vô tận, không có khí thải, không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này có những nhược điểm cơ bản là phân tán (mật độ năng lượng rất thấp) và không liên tục (không thu được vào ban đêm và lúc trời mưa). Việt Nam là nước nhiệt đới có số giờ chiếu nắng cao. Vì vậy, sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để bổ sung cho nhu cầu năng lượng chung của đất nước sẽ có tầm quan trọng rất lớn. Từ Nghệ Tĩnh trở ra có từ 1700 đến 1800 giờ nắng/năm và tổng lượng bức xạ có từ 100 đến 120 kcal/cm 2 . năm. Từ Đà Nẵng trở vào có từ 2000 đến 2500 giờ nắng/năm với tổng lượng bức xạ tương đối cao, từ 125 đến 175 kcal/cm 2 .năm. Các biện pháp thu năng lượng mặt trời phục vụ sản xuất, đời sống là: - Chuyển bức xạ mặt trời sang nhiên liệu thực vật nhờ thực hiện quá trình quang hợp (trồng cây làm chất đốt, trồng cây lấy hạt có dầu, ) - Chuyển bức xạ mặt trời thành điện năng nhờ các pin mặt trời (sử dụng hiệu ứng quang điện biến đổi trực tiếp năng lượng mặt trời thành dòng điện). - Chuyển bức xạ mặt trời thành nhiệt năng (hiệu ứng quang nhiệt), đây là phương pháp hiệu quả nhất trong lĩnh vực sử dụng năng lượng mặt trời. Trong nhiều thiết bị, hiệu suất chuyển đổi có thể đạt trên 60%. Nhiệt năng tạo thành có thể sử dụng cho nhiều mục đích như nấu nướng, đun nóng nước hay các chất lỏng khác, sấy các sản phẩm, làm lạnh và điều hòa không khí. 6.1.1. Điện năng từ năng lượng mặt trời Việc tranh luận về những nguồn năng lượng mới để bổ sung vào những dạng năng lượng đã biết càng trở nên sôi động trong những năm gần đây, khi nguồn nhiên liệu dầu mỏ ngày càng khan hiếm. Người ta đang mong đợi vào những dạng năng lượng sạch, có tiềm năng lớn nhưng ít được khai thác. Điện mặt trời có thể đáp ứng những mong đợi đó, do có tính đơn giản của hệ thống, không cần chăm sóc bảo dưỡng, không làm hại môi trường và khả năng ứng dụng rộng rãi. Gần đây xuất hiện nhiều hệ thống pin mặt trời đã được thử nghiệm, làm việc chắc chắn đối với các ứng dụng khác nhau trong một phổ công suất rộng sau đây: - Các máy phát mini cho đồng hồ và máy tính bỏ túi ở vùng mili oát. - Các hệ thống cung cấp điện nhỏ ở gia đình hoặc lều trại ở vùng Oát. 131 - Các hệ thống cung cấp điện cho làng xã hoặc các hệ thống bơm nước trong vùng kiloOát. - Các trạm phát điện mặt trời liên kết với lưới điện trong vùng mêgaOát. Tất cả các hệ thống này phụ thuộc vào sự cung cấp năng lượng mang tính thay đổi của mặt trời nên việc đánh giá tính kinh tế theo vùng sử dụng có ý nghĩa quyết định. Nhiều nơi trên thế giới đang hình thành các khu nhà, thành phố sử dụng năng lượng mặt trời. Ví dụ, ở Ota, thành phố nhỏ nằm phía Nam thủ đô Tokyo của Nhật Bản, tất cả 550 căn nhà đều có mái là các panen pin mặt trời nối với hệ thống ắc quy, đủ cung cấp điện cho cả ngày và đêm. Ở Anh, đã xây dựng các khu nhà sinh thái chỉ dùng năng lượng tự nhiên, và đang có đề án xây dựng khu toà tháp chỉ dùng năng lượng mặt trời cho hàng nghìn cư dân sinh sống. 6.1.1.1 Nguyên lý làm việc của pin mặt trời Hình 6.1. Nguyên lý hoạt động của pin mặt trời Mặt trời lớp p lớp n tiếp xúc p-n Bước 4 phôton tải điện điện trở tự do điện tích dương điện tích âm Bước 1 Bước 2 Bước 3 dương tính lớp n lớp p lớp n tiếp xúc p-n lớp p âm tính Prôton Điện tử Điện tử tự do Lỗ trống 132 Nhờ hiệu ứng quang học đã biết, năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyển đổi trực tiếp thành năng lượng điện trong pin mặt trời. Cơ sở của nguyên lý là các cơ cấu vật lý điện tử trong kỹ thuật transitor của vật liệu bán dẫn. Pin silic tinh thể là một đĩa dày khoảng 250µm có pha thêm Bor, mặt trước của đĩa chứa phosphor khuếch tán với độ sâu khoảng 0,3µm phosphor tác động trong lớp mỏng silic tạo ra một lượng dư electron dẫn, nhờ đó lớp này trở thành lớp dẫn. Ở phần còn lại của 94 Chương 5 MÁY NÔNG NGHIỆP 5.1 MÁY LÀM ĐẤT 5.1.1 Máy cày 5.1.1.1. Nhiệm vụ - yêu cầu nông học và phân loại Trong qui trình trồng trọt, cày đất là một nguyên công đầu nhằm các nhiệm vụ: Giảm độ chặt, diệt cỏ dại, sâu bệnh và gốc cây vụ trước, tăng độ thoáng, độ phì cho đất. Yêu cầu kỹ thuật nông học đối với máy cày là: Độ cày sâu đồng đều, mặt đồng phải bằng phẳng, lớp đất cày đều, tơi, không sót lõi và phải lật hoàn toàn để úp hết cỏ dại và gốc cây vụ trước xuống dưới. Khi làm việc, máy cày phải chuyển động ổn định. Lực cản riêng của cày phải nhỏ và máy phải thuận tiện trong sử dụng và chăm sóc . Hiện nay, máy cày có nhiều loại khác nhau. Căn cứ theo bộ phận làm việc chia ra: cày lưỡi và cày chảo. Căn cứ theo cách liên kết với máy kéo có các loại cày treo, cày móc và cày nửa treo. Cày treo là cày mà toàn bộ trọng lượng được treo sau máy kéo qua cơ cấu treo và nâng, hạ để làm việc và vận chuyển. Cày móc chỉ liên kết với máy kéo tại một điểm móc kéo. Cày nửa treo là loại cày kết hợp giữa hai loại trên. Ở thế vận chuyển, cày này được nâng phần trước lên, còn phần sau vẫn tựa trên các bánh xe của cày. 5.1.1.2. Cấu tạo và quá trình làm việc của cày lưỡi Cày lưỡi có hai loại: Cày treo và cày móc. Cày treo gọn nhẹ, có thể làm việc với vận tốc cao hơn, quay vòng hẹp, hơn nữa cấu tạo ít chi tiết so với cày móc. Tuy nhiên, cày treo có những nhược điểm: Chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi chuyển động của máy kéo theo mặt đồng làm cho độ cày sâu không đều; máy kéo phải có hệ thống nâng, hạ cày và không có chốt an toàn nên khi gặp những chướng ngại vật lớn như đá, gốc cây có thể bị gãy trụ cày. Cấu tạo chung của cày lưỡi gồm có các bộ phận chính: Khung cày, dao cày, thân cày, bánh tựa đồng (hình 5-1) . - Khung cày là những thanh thép định hình được nối ghép lại với nhau tạo thành khung, dùng để lắp các bộ phận làm việc của cày. Khung cày treo có kết cấu đơn giản hơn khung cày móc. Phía trước khung cày lắp chốt móc kéo hoặc các bộ phận để nối với cơ cấu treo của máy kéo. - Dao cày: Thông dụng hiện nay là dao đĩa. Dao cày đi trước thân cày chính, cắt đất theo mặt phẳng thẳng đứng tạo thành luống cày, làm cho thỏi đất lật gọn, không vướng cỏ rác, không kéo vỡ đất xuống đáy luống. Thường chỉ lắp dao cày cho thân cày sau cùng khi cày ruộng khô để bánh máy kéo đi vào đáy luống bằng phẳng. - Thân cày là bộ phận làm việc chủ yếu của cày lưỡi. Thân cày có nhiệm vụ cắt đất đáy luống, nâng thỏi đất lên, đồng thời chuyển sang bên và lật. Trong quá 95 trình đó đất bị biến dạng, và tơi vỡ ra. Thân cày gồm có lưỡi cày, diệp cày, trụ cày và thanh tựa đồng. Hình 5.1 Cày lưỡi 1- Khung cày, 2- Cơ cấu treo 3- Bánh tựa đồng, 4-Trụ cày, 5-Lưỡi cày, 6- Diệp cày Lưỡi cày cắt đất và tách đất khỏi đáy luống, đưa lên diệp. Lưỡi cày có dạng hình thang, được chế tạo bằng thép tốt. Phía dưới lưới cày có phần kim loại dự trữ dùng để đàn ra khi lưỡi cày bị mòn. Diệp cày tiếp nhận đất từ lưỡi cày, nâng dần lên, tách đất sang bên và lật đất xuống đáy luống. Trụ cày để gá lắp lưỡi, diệp và thanh tựa đồng. Trụ cày liên kết với khung bằng các bulông và ngàm. Khi cày làm việc, thanh tựa đồng miết lên thành luống, chống lại hiện tượng xoay cày. - Bánh tựa đồng có nhiệm vụ đỡ một phần trọng lượng, giữ thăng bằng cho cày và để giới hạn độ sâu cày (khi cày ruộng khô). Ở cày treo có một bánh tựa đồng, ở cày móc có hai hoặc ba bánh tựa. Khi làm việc bánh tựa lăn trên mặt đồng và cố định vị trí bánh với khung cày bằng một trục vít có tay quay điều chỉnh. 5.1.1.3. Cấu tạo và quá trình làm việc của cày chảo Cày chảo có hai 74 Chương 4 ĐIỆN TRONG NÔNG NGHIỆP Ngày nay điện năng đã được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống. Đó là vì điện năng có nhiều ưu điểm so với những dạng năng lượng khác. Nó dễ dàng chuyển tải đi xa với hao phí nhỏ. Nó cũng dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng và ngược lại, từ các dạng năng lượng khác cũng có thể biến đổi thành năng lượng điện. Năng lượng điện sản xuất ra chủ yếu dưới dạng dòng điện xoay chiều, nhờ những máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng. Trên thế giới có hàng vạn nhà máy điện các loại ngày đêm hoạt động để cung cấp điện năng. Nhiều nước đã chú trọng đến điện khí hóa nền kinh tế, phát triển kỹ thuật, tăng nhanh các quá trình sản xuất các thiết bị, phụ tải dùng điện, đặc biệt là xây dựng mạng lưới điện toàn quốc hợp lý với tổng công suất lớn. Trên cơ sở đó, cùng với cơ khí hóa tiến lên con đường tự động hóa các qúa trình sản xuất. Đối với nước ta, Nhà nước chủ trương tập trung sức đẩy mạnh phát triển một số ngành công nghiệp nặng thiết yếu như điện, than, dầu khí, phân bón và cơ khí với phương châm "điện đi trước một bước" để làm cơ sở cho sự phát triển các ngành kinh tế khác. Chúng ta đã và đang xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện có công suất lớn, vừa và nhỏ ở khắp mọi miền của tổ quốc, phấn đấu cung cấp đầy đủ điện năng cho các ngành kinh tế và đời sống xã hội. Đặc biệt điện ngày càng phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp. Điện về nông thôn đã giảm nhẹ sức lao động nặng nhọc cho người nông dân, góp phần tăng năng suất lao động, tăng năng xuất cây trồng và vật nuôi, tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa và văn minh hóa đời sống con người. Trong nông nghiệp sử dụng nhiều loại máy điện và nhiều loại phụ tải dùng điện. Về máy điện, chủ yếu là máy phát điện, động cơ điện, máy biến áp. Phụ tải dùng điện thông dụng có phụ tải chiếu sáng, phụ tải đốt nóng và phụ tải làm lạnh. 4.1. MÁY PHÁT ĐIỆN 4.1.1. Nguyên lý chung của máy phát điện Nguyên lý chung của máy phát điện là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi có một thanh dây, chiều dài l chuyển động cắt các đường sức trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu N - S với vận tốc v (hình 4.1), thì trong thanh dây sẽ xuất hiện sức điện động cảm ứng e, và được tính bằng công thức: e = - Blv sin Trong đó: B là cường độ từ trường (tesla), l là chiều dài thanh dây (m), v là tốc độ chuyển động của thanh dây (m/s), là góc lệch giữa phương chuyển động của thanh dây với véctơ từ thông B. Hình 4.1 l v S N B 75 Nếu thanh dây chuyển động song song với đường sức, thì = 0, sin = 0 và do đó e = 0. Nếu thanh dây chuyển động vuông góc với đường sức, thì = 90 0 và sin =1, do đó e = E max (E m ) = - Blv. Dấu - biểu thị sức điện động xuất hiện trong thanh dây tuân theo định luật cảm ứng điện từ của Lenxơ. Chiều của sức điện động cảm ứng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Vận dụng nguyên lý chung trên, người ta cho một khung dây chuyển động quay đều quanh một trục với vận tốc không đổi trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu N - S (hình 4.2), thì trong khung dây sẽ xuất hiện sức điện động cảm ứng, và được tính bằng công thức: e = - Blvsin = E max sint Đồ thị biễu diễn sức điện động cảm ứng trong khung dây có dạng hình sin với chu kỳ 2. Hình 4.2 Sơ đồ nguyên tắc máy phát điện xoay chiều và đồ thị sức điện động hình sin Trong thực tế kỹ thuật, từ thông B không do nam châm vĩnh cửu sinh ra, mà do một nam châm điện và để tăng tần số dao động của điện áp, người ta tăng số cặp cực N - S của nam châm. Thông thường máy phát điện xoay chiều có từ trường quay còn khung dây đứng yên. Khung dây không chỉ có một vòng mà là một cuộn dây, gồm nhiều vòng dây, do đó sức điện động sing ra tăng gấp bội: W dt d e Trong đó, dt d là tốc độ biến thiên của từ thông qua cuộn dây, W là số vòng của cuộn dây, còn dấu - biểu thị sức điện động sinh ra trong ... thuyết quản trị nhân thích ứng với DN Đào tạo bồi dưỡng, hỗ trợ kỹ thuật cho cán nhân Chức danh Min Max Hành nhân 200 400 Chuyên viên nhân 300 700 Trưởng phòng nhân 500 1200 Giám đốc nhân 1000 3000... hiểu ngành nghề Tầm nhìn mục tiêu Chi tiết, kiên nhẫn tư lô gic Cởi mở, chia sẻ hỗ trợ người khác Kỷ luật Tin cậy Vai trò người ngày quan trọng bối cảnh cạnh tranh Chi phí nhân ngày... quản trị chiến lược nguồn nhân lực Chịu trách nhiệm phát triển chức nguồn nhân lực DN ngắn, trung dài hạn Thiết kế chủ trì dự án đổi nâng cấp hệ thống quản trị nhân Nghiên cứu ứng dụng